Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Xu hướng và giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài phục vụ công cuộc CNH-HĐH ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.98 KB, 9 trang )

Xu hớng và giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu t
trực tiếp nớc ngoài phục vụ công cuộc CNH-HĐH
ở việt nam.
1 - Phơng hớng tiến hành CNH, HĐH ở nớc ta trong giai
đoạn tới
1.1. Việc thực hiện CNH, HĐH theo định hớng xã hội chủ nghĩa cần phải đợc
rút ngắn về thời gian.
Quan điểm về sự rút ngắn thời gian thực hiện quá trình CNH, HĐH nhằm
nhanh chóng khắc phục tình trạng tụt hậu và từng bớc xây dựng cơ sở vật chất kỹ
thuật của chủ nghĩa xã hội ở nớc ta đã đợc khẳng định ngay trong Hội nghị BCH
TƯ Đảng lần thứ 7 về vấn đề CNH, HĐH. Do đó, cần có chiến lợc phát triển đất
nớc phù hợp, vừa có bớc đi tuần tự, lựa chọn công nghệ sử dụng nhiều lao động,
coi trọng CNH nông nghiệp, nông thôn, vừa đi ngay vào công nghệ hiện đại, bứt
phá cơ cấu ở những ngành có điều kiện phát triển.
1.2. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá phải dựa trên cơ sở phát huy lợi thế so
sánh của từng vùng và của đất nớc.
Trong cách thức rút ngắn quá trình CNH, HĐH đất nớc, vấn đề tận dụng lợi
thế so sánh của nền kinh tế, nâng cao và tạo ra năng lực cạnh tranh quốc tế mới đ-
ợc đặt ra hết sức cấp bách. Một trong những yếu tố nổi bật trong cơ cấu nguồn lực
phát triển là việc lựa chọn cơ cấu, xác định bớc đi, phù hợp với thực trạng các
nguồn lực có lợi thế so sánh nh nguồn nhân lực dồi dào và rẻ với trình độ văn hoá,
tính cần cù và sự năng độngDo đó, hớng đầu t cần tập trung vào những ngành có
hàm lợng lao động cao, áp dụng công nghệ tận dụng lao động và những ngành tạo
ra năng lực cạnh tranh mới. Mặt khác, tích cực tham gia vào quá trình phân công
lao động quốc tế để phát triển kinh tế trong nớc. Tiến hành CNH, HĐH ở nớc ta
trong giai đoạn tới, thực chất đó là CNH hớng về thị trờng, đáp ứng nhu cầu trong
nớc và xuất khẩu, cạnh tranh dựa vào lợi thế so sánh của mình, cả những lợi thế
sẵn có và những lợi thế mới tạo ra.
1.3. Trong quá trình thực hiện CNH, HĐH phải coi trọng đồng thời xây dựng
nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
Bảo đảm nền kinh tế độc lập tự chủ chính là điều kiện cơ bản để giữ vững


độc lập tự chủ về chính trị một cách đầy đủ, vững chắc và lâu dài, đồng thời tạo cơ
sở vật chất kỹ thuật để đảm bảo định hớng xã hội chủ nghĩa trong công cuộc
CNH, HĐH đất nớc, đặc biệt trong bối cảnh quốc tế diễn biến rất phức tạp. Tuy
nhiên, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ nhng vẫn phải đặt nó trong mối quan
hệ biện chứng với mở cửa, hội nhập, hợp tác và cạnh tranh quốc tế. Thông qua hội
nhập kinh tế quốc tế, nớc ta mới có thể phát huy đợc lợi thế của mình trong quá
trình hợp tác và phát triển với khu vực và thế giới, nâng cao năng lực cạnh tranh
và khả năng hội nhập quốc tế. Đồng thời tranh thủ đợc kiến thức và kinh nghiệm
quản lý, thành tựu khoa học công nghệtrên thế giới làm cho đất nớc phát triển
nhanh và bền vững.
1.4. CNH, HĐH phải đợc thực hiện một cách bền vững.
Phát triển kinh tế không chỉ đòi hỏi phát triển nhanh mà còn phải phát triển
bền vững, dựa trên nền tảng ổn định về an ninh chính trị, xã hội, kinh tế, cùng với
phát triển kinh tế. Phải đảm bảo cân đối, hợp lý giữa phát triển kinh tế với công
bằng xã hội và hài hoà với môi trờng thiên nhiên. Đây chính là đặc điểm của quá
trình phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta.
2 - Giải pháp thu hút FDI tại Việt Nam theo hớng phục vụ
tốt hơn cho Sự Nghiệp CNH-HĐH giai đoạn tới
2.1. Đẩy mạnh thự hiện chiến lợc kinh tế mở, hoàn thiện và cụ thể hóa chiến
lợc thu hút FDI
Thu hút đầu t nớc ngoài thuộc lĩnh vực quan hệ kinh tế quốc tế, vì vậy chỉ
có thể thu hút đợc đối tác bên ngoài khi chúng ta thực hiện chủ trơng mở cửa nền
kinh tế, hòa nhập vào đời sống kinh tế thế giới, đông thời tăng cờng mở cửa bên
trong vì giữa mở cửa bên ngoài và mở cửa bên trong có mối quan hệ mật thiết tác
động lẫn nhau; khuyến khích mọi công dân bằng nhiều hình thức thích hợp bỏ
vốn vào sản xuất kinh doanh; mở cửa thông tin trong va ngoài nớc, đặc biệt là
thông tin kinh tế, thị trờng, văn hóa, xã hội, khoa học và công nghệ dới mọi hình
thức, đặc biệt là phát triển liên lạc viễn thông quốc tế.
Mục tiêu thu hút FDI là nhằm tranh thủ nguồn vốn, công nghệ và kinh
nghiệm quản lý để phát triển kinh tế, song cần đặc biệt chú ý đến chiến lợc thu

hút FDI, coi nó là bộ phận của tổng thể nền kinh tế nói chung và chiến lợc kinh tế
đối ngoại nói riêng. Chiến lợc thu hút FDI phải thể hiện đợc nội dung chủ yếu
sau:
Phải có sự cân nhắc, xem xét, thận trong hơn khi phê duyệt các dự án đầu t n-
ớc ngoài. Các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài sắp tới phải là những dự án có tác
dụng góp phần làm cho cơ cấu kinh tế nớc ta chuyển dịch theo hớng tiến bộ
phù hợp với quá trình CNH-HĐH, hoặc nếu không thì cũng không phải là nhân
tố làm cho cơ cầu kinh tế nớc ta mất cân đối.
Nguồn vốn FDI phải đợc bố trí hợp lý trên bàn cờ chiến lợc chung của các
nguồn vốn.
Đây là cách làm có hiệu quả, song thờng khó khăn, bởi vì khi mà đa phần
các nhà đầu t nớc ngoài đều đặt ra các mục tiêu cho hoạt động đầu t là lợi nhuận,
là doanh thu, là thị phầnnên khi lập dự án họ thờng có sự lựa chọn rất cẩn thận
về thị trờng và lĩnh vực đầu t. Đối với vấn đề này, một mặt chúng ta cần có những
chính sách u đãi hơn với mức độ chênh lệch về các điều kiện kinh tế xã hội, cơ sở
hạ tầngcủa đầu t để điều chỉnh luồng dự án đầu t nớc ngoài. Mặt khác, trong
một số trờng hợp, nếu là dự án thực sự phát huy tác dụng, có vai trò tích cực trong
tơng lai thì có lẽ chúng ta phải dành quyền u tiên cho sự lựa chọn của nhà đầu t,
thậm chí khi nó đòi hỏi một vài hy sinh, thiệt thòi trớc mắt.
Trớc thực trạng này, Nhà nớc cần tìm cách huy động các nguồn ODA, cùng
vời vốn ngân sách nhằm chủ động đầu t vào những vùng, những ngành kinh tế, cơ
sở hạ tầng nơi mà có ít hoặc không có đầu t trực tiếp nớc ngoài, để thực hiện
điều chỉnh cơ cấu kinh tế hợp lý và có hiệu quả, cũng nh tạo ra các yếu tố có sức
hấp dẫn hơn của những vùng này đối với đầu t trực tiếp nớc ngoài. Mặt khác, tiếp
tục nghiên cứu, bổ sung các chính sách u đãi thoả đáng đối với cá dự án đầu t vào
lĩnh vực công nghệ cao, lĩnh vực công nghiệp chế biến, đâu t vào các vùng có cơ
sở hạ tầng cha phát triển, điều kiện kinh tế còn khó khăn
2.2. Tiếp tục xây dựng và cải thiện môi trờng pháp lý về đầu t
Môi trờng đầu t của nớc ngoài là tổng hòa các yếu tố chính trị, kinh tế, xã
hội có liên quan tác động đến hoạt động đầu t và bảo đảm khả năng sinh lời của

vốn đầu t nớc ngoài.
Trong điều kiện luôn có sự cạnh tranh quốc tế về thu hút đầu t thì việc cải
thiện môi trờng đầu t là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc đối với Việt Nam.
Chúng ta không phủ nhận những tiềm năng nổi bật trong công tác xây dựng
và ban hành pháp luật có liên quan đến đầu t nớc ngoài tại Việt Nam trong thời
gian qua. Tuy nhiên, qua thử nghiệm thực tiễn đã bộ lộ không ít sai sót và hạn chế
nh: hệ thống pháp luật còn cha đồng bộ và cụ thể, thực hiện pháp luật còn tùy
tiện, gây nhiều khó khăn, phức tạp cho chủ đầu t. Nhiều văn bản pháp lý ban hành
chậm, nội dung của một số điều khoản trong văn bản pháp lý còn chồng chéo, cha
thống nhất, thậm chí còn có chỗ mâu thuẫn. Vì vậy trong thời gian tới, chúng ta
cần đổi mới cơ chế chính sách tạo môi trờng thuận lợi cho thu hút và triển khai
FDI, thể hiện ở một số nội dung sau:
Đa dạng hóa hơn nữa các hình thức thu hút FDI, mở rộng lĩnh vực thu hút FDI
với các hình thức thích hợp nh cho phép các doanh nghiệp FDI chuyển đổi từ
công ty trách nhiệm hữu hạn sang công ty cổ phần và phát hành cổ phiếu để
huy động vốn mở rộng đầu t; cho phép các nhà đầu t nớc ngoài mua cổphần
của các doanh nghiệp trong nớc, kinh doanh nhà ở; cho phép các tập đoàn có
nhiều dự án đầu t ở Việt Nam thành lập dạng công ty mẹ con
Nghiên cứu sửa đổi đồng bộ hệ thống các loại thuế, xác định mức khởi điểm
chịu thuế thu nhập cá nhân đối với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nhằm
tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực hiện chính sách thay thế dần nhân viên
ngời nớc ngoài bằng ngời Việt Nam.
Xây dựng phơng án, lộ trình áp dụng thống nhất các loại giá cả dịch vụ đối với
các doanh nghiệp trong và ngoài nớc, chấn chỉnh việc thu hút các loại phí và lệ
phí không hợp lý, tạo môi trờng bình đẳng trong nớc cho các doanh nghiệp
trong nớc cũng nh doanh nghiệp có vốn FDI.
2.3. Hớng nguồn vốn FDI phục vụ thiết thực quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế theo hớng CNH-HĐH.
Hội nghị Đảng toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa 7 khẳng định: Đất nớc ta
đang chuyển sang một giai đoạn phát triển mới, đẩy tới một bớc sự nghiệp công

nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.
Đầu t phát triển, hơn lúc nào hết là điều kiện quan trọng hàng đầu để thực
hiện bớc phát triển mới đó. Muốn vậy, định hớng chiến lợc thu hút vốn FDI tập
trung vào các lĩnh vực sau:
Xây dựng những công trình then chốt trong ngành công nghiệp nh dầu khí,
điện, xi măng, sắt thép, hóa chấtnhằm cải thiện hạ tầng cơ sở của sản xuất,
thực hiện một phần thay thế nhập khẩu, ổn định sản xuất, giảm giá đầu vào
Ưu tiên các ngành công nghiệp mũi nhọn trong công nghệ và kỹ thuật nh điện,
vi điện tử, tin học, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới.
Khuyến khích các dự án đầu t phát triển sản xuất và chế biến hàng xuất khẩu
trong các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm gắn với vùng nguyên
liệu
Chú trọng đến các dự án thuộc ngành công nghiệ dịch vụ có tỷ suất sinh lợi
cao nh du lịch, khách sạn, sửa chữa tầu biển, dịch vụ sân bay, cảng khẩu, kinh
doanh bất động sản
Quan tâm tới các dự án sử dụng nhiều lao động và nguyên liệu, tài nguyên sẵn
có của Việt Nam.
Việc thu hút vốn FDI cần hớng vào một số vùng, địa phơng, đặc biệt là các
vùng, địa bàn trọng điểm quốc gia có điều kiện thuận lợi về môi trờng đầu t để tạo
cơ hội phát triển kinh tế có sức lan tỏa và lôi kéo các vùng khác cùng đi lên. Cần
có chính sách u tiên đặc biệt để thu hút vốn FDI vào những vùng nông thôn miền
núi có khó khăn về hạ tầng cơ sở để khai thác tiềm năng, thế mạnh của các vùng
này.
Một mặt, cần phải phân loại doanh nghiệp ở các ngành để chọn lọc các
doanh nghiệp có thể và cần thiết đa vào hợp tác, liên doanh. Mặt khác, cần quy
hoạch các cụm, khu công nghiệp tập trung để thu hút vốn FDI và các nguồn vốn
trong nớc đầu t phát triển, hạn chế dần việc đầu t phân tán, gặp đâu làm đó, mạnh
ai ngời ấy làm. Các xí nghiệp trong khu công nghiệp tập trung có thể phát triển từ
đơn lẻ đến quần thể, từ đơn ngành đến đa ngành; gắn linh hoạt giữa các xí nghiệp
trong nớc và xí nghiệp nớc ngoài, giữa xí nghiệp FDI trong nớc và xí nghiệp chế

xuất, giữa sản xuất và thơng mại, giữa sản xuất hàng hóa và kinh doanh tiền tệ; đa
dạng các khu công nghiệp nh khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung, khu công
nghiệp kỹ thuật cao, khu thơng mại tự do

×