Tải bản đầy đủ (.docx) (80 trang)

Kỹ năng giải quyết tranh chấp dân sự bằng hòa giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.18 KB, 80 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

TRẦN THỊ QUỲNH NGA

KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP BẰNG HÒA GIẢI

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Hà Nội – 2017


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

TRẦN THỊ QUỲNH NGA

KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP BẰNG HÒA GIẢI

Chuyên ngành : Luật Dân sự và Tố tụng dân sự
Mã số

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN MINH HẰNG

Hà Nội – 2017



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình
nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính
xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã
thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại
học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có
thể bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƢỜI CAM ĐOAN

Trần Thị Quỳnh Nga


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BLDS : Bộ luật Dân sự
BLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân sự
GQTC: Giải quyết tranh chấp
HĐXX: Hội đồng xét xử
QĐCNTT: Quyết định công nhận thỏa thuận
TAND : Tòa án nhân dân
TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao
UBND : Ủy ban nhân dân
VADS: Vụ án dân sự
VBQPPL: Văn bản quy phạm pháp luật


MỤC LỤC


CHƢƠNG 1......................................................................................................6
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
DÂN SỰ BẰNG HÒA GIẢI............................................................................ 6
1.1. Các khái niêṃ liên quan đến kỹ năng giải quyết tranh chấp dân sự bằng
hòa giải..............................................................................................................6
1.1.1. Khái niệm tranh chấp dân sự..................................................................6
1.1.2. Khái niệm giải quyết tranh chấp dân sự bằng hòa giải..........................6
1.1.3. Khái niệm kỹ năng giải quyết tranh chấp dân sự bằng hòa giải............9
1.2. Đặc điểm, ý nghĩa giải quyết tranh chấp dân sự bằng hòa giải................10
1.2.1. Đặc điểm kỹ năng giải quyết tranh chấp dân sự bằng hòa giải trong tố
tụng dân sự......................................................................................................10
1.2.2. Ý nghĩa của hòa giải tranh chấp dân sự............................................... 16
1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến kỹ năng giải quyết tranh chấp dân sự bằng
hòa giải............................................................................................................17
1.3.1. Tính thống nhất, hợp lý, đồng bộ và phù hợp của hệ thống pháp luật . 17

1.3.2. Trách nhiệm của Tòa án và sự minh bạch của người tiến hành tố tụng
trong quá trình giải quyết tranh chấp dân sự bằng hòa giải..........................18
1.3.3. Khả năng hiểu biết pháp luật của đương sự.........................................20
CHƢƠNG 2....................................................................................................24
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP DÂN SỰ BẰNG HÒA GIẢI THEO QUY ĐỊNH
CỦA PHÁP LUÂṬ TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KỸ
NĂNG HÒA GIẢI CỦA THẨM PHÁN........................................................ 24

2.1. Giải quyết tranh chấp dân sự bằng hòa giải tại cấp xét xử sơ thẩm.........24
2.2. Một số kỹ năng hòa giải tranh chấp dân sự của Thẩm phán....................32
2.2.1. Mục đích và yêu cầu của hoạt động hòa giải....................................... 32
2.2.2. Vai trò của Thẩm phán trong hoạt động hòa giải tranh chấp dân sự .. 33

2.2.3. Một số kỹ năng cơ bản của Thẩm phán trong giải quyết tranh chấp

dân sự bằng hòa giải.......................................................................................33
CHƢƠNG 3....................................................................................................48

̃

THƢƢ̣C TIÊN ÁP DUNGƢ̣ KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP DÂN

́

́

SỰ BẰNG HÒA GIẢI VÀMÔṬ SÔKIÊN NGHI. .Ƣ̣.......................................48


3.1. ThƣcƢ̣ tiêñ áp dungƢ̣ kỹ năng giải quyết tranh chấp dân sự bằng hòa giải
tại Tòa án nhân dân......................................................................................... 48
3.1.1. Những kết quả đạt được khi áp dụng kỹ năng giải quyết tranh chấp
dân sự bằng hòa giải trong tố tụng dân sự.....................................................48
3.1.2. Những hạn chế cơ bản khi áp dụng kỹ năng giải quyết tranh chấp dân
sự bằng hòa giải trong tố tụng dân sự............................................................56
3.2. Môṭsốkiến nghị nâng cao hiệu quả áp dụng kỹ năng giải quyết tranh
chấp dân sự bằng hòa giải...............................................................................59
3.2.1. Một số giải pháp hoàn thiện kỹ năng hòa giải tranh chấp dân sự cho
Thẩm phán.......................................................................................................59
3.2.2. Các giải pháp khác để nâng cao kỹ năng hòa giải trong giải quyết
tranh chấp dân sự........................................................................................... 63
DANH MUCƢ̣ TÀI LIÊỤ THAM KHẢO........................................................69


̀


1.

̀

PHÂN MỞĐÂU
Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Những năm gần đây, nền kinh tế nƣớc ta đã có những bƣớc phát triển

nhanh chóng ở hầu hết các lĩnh vực. Trong quá trình phát triển đó, các quan
hệ dân sự cũng phát triển ngày càng phức tạp hơn và việc xảy ra tranh chấp
là điều khó tránh khỏi. Các tranh chấp này nảy sinh có thể bởi nhiều lý do
nhƣ sự khác biệt về văn hóa, phong tục tập quán giữa các vùng miền; sự
khác biệt về nhận thức và trình độ hiểu biết của các bên khi tham gia giao
dịch dân sự, sự xung đột về quyền lợi giữa các bên...
Khi xảy ra các tranh chấp vấn đề tất yếu là phải tìm ra các biện pháp
giải quyết các tranh chấp này nhằm duy trì trật tự xã hội, đảm bảo cho quan
hệ dân sự cũng nhƣ các quan hệ khác phát triển. Tuy nhiên, việc giải quyết
các tranh chấp này không phải là một vấn đề đơn giản, bởi nếu không lựa
chọn đƣợc phƣơng thức giải quyết tranh chấp hợp lý, các bên đều phải chịu
thiệt thòi, có thể là những thiệt hại rất lớn. Trong các phƣơng thức giải quyết
tranh chấp thông dụng: thƣơng lƣợng, hòa giải, tòa án, trọng tài thì giải
quyết tranh chấp bằng hòa giải luôn là lựa chọn ƣu tiên hàng đầu.
Trên thực tế, hòa giải là phƣơng thức đƣợc áp dụng khá phổ biến trong
giải quyết các tranh chấp kinh tế - xã hội nói chung, tranh chấp dân sự nói
riêng. Thực tế này xuất phát từ tính ƣu việt của phƣơng pháp này nhƣ: chi
phí thấp, các bên trong quan hệ tranh chấp không bị ràng buộc bởi các thủ
tục pháp lý phức tạp. Bí mật kinh doanh đƣợc đảm bảo và quan trọng hơn là
nó không đẩy quan hệ tranh chấp lên căng thẳng hơn nhƣ khi tham gia vào
các thủ tục quy trình pháp lý. Các bên khi tham gia vào quá trình hòa giải có

thể hiểu nhau hơn và qua đó có thể có đƣợc hiệu quả cao hơn.
Hòa giải thành còn giúp các bên trong quan hệ tranh chấp giải quyết
đƣợc tranh chấp mà không phải mở phiên tòa, tiết kiệm thời gian, tiền của
cho cơ quan nhà nƣớc và nhân dân, góp phần nâng cao nhận thức và hiểu
biết pháp luật của ngƣời dân. Tuy nhiên , phƣơng pháp hòa giải vâñ chƣa
1


thƣcƢ̣ sƣ Ƣ̣phát huy đƣơ Ƣ̣c hết giátri cụụ̉a nótrên thƣcƢ̣ tế một phần do ngƣời tiến
hành hòa giải chƣa vận dụng hết các kỹ năng hòa giải. ThƣcƢ̣ tếđóđa ̃làm hạn
chế tính ƣu việt của phƣơng thức hòa giải, không đƣa đƣơcƢ̣ phƣơng thƣ́c
này đi vào thực tế tốt n hất. Từ ý nghĩa của hòa giải cũng nhƣ hiệu quả của
phƣơng thức hòa giải trong thực tiễn giải quyết tranh chấp, việc nghiên cứu
đề tài:“Kỹnăng giải quyết tranh chấp bằng hòa giải” có ý nghĩa lý luận và
thực tiễn.
2.

Tình hình nghiên cứu đề tài
Phƣơng thƣ́c giải quyết tranh chấp bằng hòa giải không phải làmôṭđề

tài mới. Đa ̃córất nhiều nhƣ̃ng bài viết , công trinh ̀ nghiên cƣ́u liên quan đến
vấn đềnày nhƣ: Luận văn thạc sĩ Luật học: "Hòa giải trong tố tụng dân sự thực tiễn và hƣớng hoàn tiện", của Bùi Đăng Huy, Trƣờng Đại học Luật Hà
Nội, 1996; Luận văn thạc sĩ Luật học: "Hòa giải trong tố tụng dân sự" của
Trƣơng Kim Oanh, Viện Nghiên cứu Nhà nƣớc và Pháp luật, Trung tâm
Khoa học xã hội và nhân văn, 1996; Luận án tiến sĩ Luật học: "Hòa giải
trong giải quyết tranh chấp kinh tế tại Tòa án ở Việt Nam", của Đào Thị
Xuân Lan, Viện Nghiên cứu Nhà nƣớc và Pháp luật, Hà Nội, 2004; Luận án
tiến sĩ Luật học: "Chế định hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sự, Một số
vấn đề lý luận và thực tiễn", của Trần Văn Quảng, Trƣờng Đại học Luật Hà
Nội, 2004. Luâṇ văn ThacƢ̣ sy LuâṭhocƢ̣ “ Hoa giai vu Ƣ̣viêcƢ̣ dân sƣ Ƣ̣theo phap

̃

luâṭTốtungƢ̣ dân sƣ Ƣ̣ViêṭNam cua Lê Bich NgocƢ̣
ụ̉
nghiêpƢ̣ “Hòa giải trong t ố tụng dân sƣ Ƣ̣ - Môṭsốvấn đềlýluâṇ vàthƣcƢ̣ tiên”̃
của La Phƣơng Na, 2011…..
Bên cạnh công trình nghiên cứu dƣới hình thức luận văn, luận án, thì
vấn đề lý luận về hòa giải cũng đƣợc đề cập khái quát trong Giáo trình Luật
TTDS của Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Trƣờng Đại học Luật Thành phố
Hồ Chí Minh v.v... Ngoài ra, còn có một số bài viết về thực tiễn hòa giải các
vụ việc dân sự của các tác giả đƣợc đăng trên Tạp chí Tòa án nhân dân
(TAND), Tạp chí Nhà nƣớc và pháp luật; Tạp chí Kiểm sát, Báo Công lý
2


nhƣ: - "Hoàn thiện chế định hòa giải trong tố tụng dân sự", của Đào Thị Mai
Hƣờng, Tạp chí TAND, số 1, 1998; - "Hòa giải và tự thỏa thuận trong tố
tụng dân sự, kinh tế và lao động", của Phan Hữu Thƣ, Tạp chí Dân chủ và
pháp luật, số 2, 1999; - "Vai trò và thủ tục hòa giải trong xét xử các tranh
chấp lao động", của Lê Văn Luật, Tạp chí TAND, số 16, 2004; - "Việc áp
dụng các quy định về hòa giải trong tố tụng dân sự", của Nguyễn Thị Thanh
Hƣơng, Tạp chí Kiểm sát, số 5, 2006; - "Tòa án ra quyết định phụ thuộc vào
sự thỏa thuận của các đƣơng sự", của Nguyễn Quốc Phong, Báo Công lý, số
72, ngày 06/9/2008; - "Hòa giải trong tố tụng dân sự của Việt Nam và Nhật
Bản nhìn từ góc độ so sánh", của Dƣơng Quỳnh Hoa, Tạp chí Nhà nƣớc và
pháp luật số 02, 2008;
Các công trình nghiên cứu khoa học đã đƣợc công bố ở những khía
cạnh khác nhau đã đề cập đến việc nghiên cứu về cơ sở lý luận của chế định
hòa giải trong tố tụng dân sự, phân tích đánh giá các quy định của Pháp luật
tố tụng dân sự về hòa giải ở thời điểm trƣớc khi BLTTDS năm 2015 đƣợc

ban hành. Những kết quả nghiên cứu này đƣợc tác giả tham khảo, kế thừa
trong quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài luận văn của mình. Có thể nói,
cho đến nay, chƣa có công trình nghiên cứu khoa học nào đƣợc công bố liên
quan đến kỹ năng giải quyết tranh chấp bằng hòa giải, đặc biệt tiếp cận với
việc vận dụng, áp dụng các quy định của BLTTDS năm 2015.
3.

Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu một số vấn đề lý luận cơ bản về kỹ năng giải

quyết tranh chấp dân sự bằng hòa giải, mục đích nghiên cứu đề tài nhằm
đánh giá thực tiễn pháp luật và thực tiễn áp dụng kỹ năng giải quyết tranh
chấp dân sự bằng hòa giải trong hoạt động xét xử của Tòa án. Từ đó đƣa ra
các kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng kỹ năng giải quyết
tranh chấp dân sự bằng hòa giải trong tố tụng dân sự Việt Nam.
4.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

4.1. Đối tượng nghiên cứu
3


Nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về kỹ năng giải quyết tranh chấp dân
sự bằng hòa giải, thực tiễn áp dụng các quy định của Pháp luật tố tụng dân
sự trong giải quyết tranh chấp dân sự bằng hòa giải. Từ việc nghiên cứu lý
luận, đánh giá thực tiễn, tìm hiểu những thành công và nguyên nhân của
thành công; ƣu điểm, nguyên nhân của ƣu điểm trong việc áp dụng kỹ năng
hòa giải giải quyết tranh chấp dân sự để đề xuất tổng quan các giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng kỹ năng với phƣơng thƣ́c ƣu viêṭnày.

4.2. Phạm vi nghiên cứu
Trong khuôn khổ nghiên cứu của một luận văn thạc sỹ và để gần hơn
với chuyên ngành học của mình tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu trong
khuôn khổ Tranh chấp dân sƣ Ƣ̣và chủyếu nghiên cứu về kỹ năng hòa giải của
Thẩm phán trong giai đoạn Tòa án chuẩn bị xét xử sơ thẩm và đề xuất các
kiến nghị nhằm nâng cao kỹ năng hòa giải của Thẩm phán.
5.

Phƣơng pháp nghiên cƣƣ́u
Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, các phƣơng pháp nghiên cứu

đƣợc tác giả sử dụng trong quá trình thực hiện Luận văn là các phƣơng
pháp: hệ thống, phân tích, đối chiếu, so sánh, bình luận, tổng hợp, cụ thể:
-

Phƣơng pháp phân tích, đối chiếu, phƣơng pháp so sánh, phƣơng

pháp tổng hợp đƣợc sử dụng nhiều ở chƣơng 1 khi phân tích một số vấn đề
chung về kỹ năng giải quyết tranh chấp dân sự bằng hòa giải.
-

Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, khảo sát thực tiễn, sử dụng kết quả

thống kê đƣợc sử dụng nhiều tại chƣơng 2, chƣơng 3 để làm rõ thực trạng
áp dụng pháp luật, bình luận các vấn đề giữa quy định của pháp luật và thực
tiễn áp dụng pháp luật còn bất cập, trên cơ sở đó kiến nghị hoàn thiện pháp
luật.
6.

Những đóng góp mới của luận văn

-

Luâṇ văn đa ̃đƣa ra nh ững vấn đề lý luận về kỹ năng hòa giải trong

giải quyết tranh chấp dân sự.

4


-

Luận văn đã đi sâu nghiên cứu những quy định của pháp luật Việt

Nam về hòa giải. Đƣa ra một số kỹ năng cụ thể của Thẩm phán khi giải
quyết tranh chấp dân sự bằng hòa giải.
-

Luận văn đƣa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kỹ năng hòa giải

cho Thẩm phán góp phần quan trọng trong việc hòa giải thành.
7.

Kết cấu của luâṇ văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung

của luận văn gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1. Một số vấn đề chung về kỹ năng giải quyết tranh chấp dân
sự bằng hòa giải.
Chƣơng 2. Giải quyết tranh chấp dân sự bằng hòa giải theo quy định
của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam và một số kỹ năng hòa giải của Thẩm

phán.
Chƣơng 3. Thực tiễn áp dụng kỹ năng giải quyết tranh chấp dân sự
bằng hòa giải và một số kiến nghị.

5


CHƢƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TRANH
CHẤP DÂN SỰ BẰNG HÒA GIẢI
1.1. Các khái niệm liên quan đ ến kỹ năng giải quyết tranh chấp dân sự
bằng hòa giải
1.1.1. Khái niệm tranh chấp dân sự
Các chủ thể khi tham gia vào quan hệ xã hội không phải lúc nào cũng
có chung quan điểm về các vấn đề trong quan hệ pháp luật, vì thế sẽ dẫn đến
những bất đồng ý kiến, những mâu thuẫn nhất định. Hiện tƣợng đó đƣợc thể
hiện bằng những hành động cụ thể và ngƣời ta gọi đó là sự tranh chấp.
Thuật ngữ “tranh chấp” nói chung đƣợc hiểu là sự bất đồng, mâu thuẫn về
quyền lợi và nghĩa vụ phát sinh giữa các bên liên quan. Những bất đồng,
mâu thuẫn này có thể phát sinh từ những quan hệ xã hội do nhiều ngành luật
điều chỉnh nên chúng đƣợc gọi theo ngành luật đó.
Tranh chấp dân sự là sự bất đồng, mâu thuẫn hay xung đột về lợi ích, về
quyền và nghĩa vụ giữa các chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp luật dân
sự. Quan hê Ƣ̣ pháp luâṭdân sƣƢ̣đƣơcƢ̣ hiểu là quan h ệ xã hội đƣợc các quy
phạm dân sự điều chỉnh trong đó các bên tham gia độc lập về tổ chức và tài
sản, bình đẳng về địa vị pháp lý quyền và nghĩa vụ các bên đƣợc nhà nƣớc
bảo đảm thông qua các biện pháp cƣỡng chế. Ở một góc nhìn khác, tranh
chấp dân sự là tranh chấp giữa các chủ thể khi tham gia các mối quan hệ dân
sự với nhau, chịu sự điều chỉnh của Luật dân sự. Phổ biến có các loại tranh
chấp dân sự sau: tranh chấp về quyền sở hữu, về hợp đồng dân sự, bồi

thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng, các yêu cầu tuyên bố mất tích hoặc tuyên
bố chết…
Từ những phân tích trên, có thể hiểu tranh chấp dân sƣ Ƣ̣làsƣ Ƣ̣mâu thuâñ
giƣ̃a các chủthểkhi tham gia vào quan hê Ƣ̣pháp luâṭdân sƣƢ̣, đƣợc điều chỉnh
bởi pháp luâṭdân sƣ Ƣ̣vàpháp luật Tố tụng dân sự.
1.1.2. Khái niệm giải quyết tranh chấp dân sự bằng hòa giải
Giải quyết tranh chấp theo Từ điển Tiếng việt

(1992) có nghĩa là làm

cho các xung đột, bất đồng không còn thành vấn đề nữa. Thông thƣờng khi
6


xảy ra tranh chấp , các chủ thể có thể lựa chọn, sử dụng một hoặc một số
phƣơng pháp phù hợp để giải quyết tranh chấp của mình. Và hòa giải là một
biện pháp truyền thống để giải quyết các tranh chấp trong đời sống xã hội.
Trên thế giới có nhiều quan niệm khác nhau về hòa giải:
Theo từ điển Black’s Law, hòa giải là việc GQTC thông qua ngƣời
trung gian hòa giải (bên trung lập). Hòa giải là một quá trình mà bên thứ ba
tạo điều kiện và phối hợp để các bên thƣơng lƣợng với nhau.
Theo cuốn Black’s Law Dictionary: “Hòa giải (conciliation) là sự can
thiệp, sự làm trung gian hòa giải; hành vi của ngƣời thứ ba làm trung gian
giữa hai bên tranh chấp nhằm thuyết phục họ dàn xếp hoặc giải quyết tranh
chấp (GQTC) giữa họ. Việc GQTC thông qua ngƣời trung gian hòa giải (bên
trung lập)”. Theo quan điểm này, hòa giải là một phƣơng thức GQTC với sự
giúp đỡ của một bên thứ ba trung lập, các bên tranh chấp tự nguyện thỏa
thuận giải quyết các tranh chấp phù hợp với quy định của pháp luật, truyền
thống đạo đức xã hội.
Một định nghĩa khác của hòa giải trong cuốn “Trung gian hòa giải các

vụ kiện về thiếu trách nhiệm trong y tế: một giải pháp cho tương lai” là
“việc GQTC giữa hai bên thông qua sự can thiệp của bên thứ ba, hoạt động
một cách trung lập và khuyến khích các bên xóa bớt sự khác biệt”
Trong từ điển pháp lý của Rothenberg, hòa giải đƣợc hiểu là “hành vi
thỏa hiệp giữa các bên sau khi có tranh chấp, mỗi bên nhƣợng bộ một ít”.
Định nghĩa này đã nêu ra đƣợc bản chất của hòa giải, tuy nhiên nó lại chƣa
nêu đƣợc hành vi, vai trò của bên thứ ba trong hòa giải nhƣ khái niệm hòa
giải trong từ điển Black’s Law.
Theo Từ điển tiếng Việt, “hòa giải là việc thuyết phục các bên đồng ý
chấm dứt xung đột, xích mích một cách ôn hoà”. Khái niệm này đã đề cập
đến hành động và mục đích của hòa giải nhƣng lại chƣa nêu đƣợc các yếu
tố nhƣ bản chất, nội dung và chủ thể của hòa giải.
Dƣới góc độ thủ tục tố tụng, nếu xét theo nghĩa rộng thì hòa giải không
những chỉ là một thủ tục tố tụng bắt buộc do Tòa án cấp sơ thẩm tiến hành
7


trƣớc khi có quyết định giải quyết vụ việc mà còn bao hàm cả việc các bên
đƣơng sự tự hòa giải với nhau về các vấn đề cần giải quyết trong vụ việc
dân sự và yêu cầu Tòa án công nhận sự thỏa thuận đó. Nếu xét theo nghĩa
hẹp thì hòa giải trong TTDS là một thủ tục tố tụng bắt buộc do Tòa án tiến
hành trƣớc khi quyết định đƣa vụ việc ra giải quyết bằng một phiên tòa xét
xử hoặc một phiên họp theo quy định của pháp luật. Theo đó, hòa giải là một
thủ tục do Tòa án tiến hành nhằm giúp đỡ các bên đƣơng sự hiểu rõ quyền
và nghĩa vụ của mình theo quy định của pháp luật và hƣớng dẫn động viên
các đƣơng sự tự nguyện thỏa thuận với nhau về giải quyết vụ việc theo đúng
quy định của pháp luật.
Dựa trên những quan điểm trên, có thể rút ra một số đặc điểm của hòa
giải:
Thứ nhất, hòa giải là một nguyên tắc cơ b ản trong quátrinh̀ giải quyết

vụ án dân sự , đƣơcƢ̣ quy đinḥ taịĐiều 10 BLTTDS năm 2015. Theo đó, hòa
giải là trách nhiệm của Tòa án nhằm giúp đỡ đƣơng sự thỏa thuận với nhau.
Thứ hai, hòa giải là hoạt động do Tòa án tiến hà nh nhằm giải quyết vụ
việc dân sự một cách có hiệu quả nhất. Với tƣ cách cơ quan xét xƣụ̉ của Nhà
nƣớc, tòa án phải chủ động trong việc hòa giải để giúp đỡ các đƣơng sự thỏa

thuâṇ với nhau. Điều này đƣơcƢ̣ thểhiêṇ qua viêcƢ̣, sau khi thu Ƣ̣lývu Ƣ̣án, tòa án
chủ động triệu tập các đƣơng sự đến để hòa giải ; khi hòa giải , tòa án chủ
đôngƢ̣ giai thich đểcac đƣơng sƣ hƢ̣ iểu phap luâṭvềvấn đềho Ƣ̣tranh chấp , giải
ụ̉

quyết vƣơng mắc giƣa đƣơng sƣ Ƣ̣đểho Ƣ̣tho

́

́
vấn đềvu Ƣ̣án . Nhƣ vâỵ, Tòa án chính là bên trung gian đứng ra giúp đỡ các
bên thỏa thuâṇ với nhau vềgiải quyết vu Ƣ̣án.
Thứ ba, hòa giải là sự thƣơng lƣợng, thỏa thuận của chính các đƣơng
sự về quyền, lợi ích của mình. Cơ sởcủa hòa giải vu Ƣ̣ án dân sƣ Ƣ̣ làquyền tƣ
Ƣ̣đinḥ đoaṭcủa đƣơng sƣƢ̣. Tòa án chỉ đóng vai trò trung gian , giúp đỡ hai bên
đi đến đƣợc thỏa thuận với nhau , tƣ̀ đócông nhâṇ sƣ Ƣ̣ thỏa thuâṇ này . Sƣ
Ƣ̣thỏa thuâṇ giƣ̃a các đƣơng sƣ Ƣ̣phải trên cơ sởlàsƣ Ƣ̣tƣ Ƣ̣nguyêṇ vàýchić ủa các
8
đƣơng sƣƢ̣. Đây chinh la đăcƢ̣ trƣng cơ ban cua hoa giai
́


khác biệt giữa hòa giải và xét xử
đƣơng sƣ Ƣ̣phai tuân thu nghiêm chinh moịphan quyết cua Toa an.

ụ̉
Nhƣ vậy, có thể hiểu hòa giải là một phƣơng thức giải quyết tranh
chấp với sự giúp đỡ của một bên thứ ba trung lập, các bên tranh chấp tự
nguyện thỏa thuận giải quyết các tranh chấp phù hợp với quy định của pháp
luật, truyền thống đạo đức xã hội. Chế định hòa giải là một trong những chế
định của pháp luật TTDS, bao gồm tổng thể các quy định pháp luật điều
chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình hòa giải vụ việc dân sự.
Cụ thể hơn chế định hòa giải là tổng hợp các quy định pháp luật tố tụng về
nguyên tắc, phạm vi, thành phần, nội dung, trình tự thủ tục do Tòa án tiến
hành nhằm giúp đỡ các đƣơng sự tự nguyện thỏa thuận với nhau về giải
quyết vụ việc phù hợp với quy định của pháp luật và đạo đức xã hội.
1.1.3. Khái niệm kỹ năng giải quyết tranh chấp dân sự bằng hòa giải
Kỹ năng hoà giải là khả năng vận dụng kiến thức pháp luật, đạo đức xã
hội và kinh nghiệm cuộc sống để giải thích, hƣớng dẫn, thuyết phục, cảm
hoá các bên tranh chấp tự giải quyết tranh chấp, mâu thuẫn, nhằm xoá bỏ
bất đồng và đạt đƣợc thoả thuận giải quyết tranh chấp phù hợp với pháp
luật và đạo đức xã hội.
Hoà giải trong vụ án dân sự là một trong các thủ tục tố tụng quan trọng
trong quá trình giải quyết các tranh chấp về dân sự (hiểu theo nghĩa rộng là
các vụ án dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thƣơng mại, lao động) tại
Toà án. Tính chất của hoà giải là tác động đến hai hay nhiều đối tƣợng có
tranh chấp đạt đến sự thống nhất. Để đạt đƣợc mục đích của hòa giải đòi
hỏi chủ thể trung gian hòa giải phải có sự am hiểu kiến thức chuyên môn
nhất định, bên cạnh đó, vấn đề kỹ năng hòa giải cũng là một vấn đề đáng
lƣu ý.
Theo quy định của Điều10 BLTTDS năm 2015 thì: “Tòa án có trách
nhiệm tiến hành hòa giải và tạo điều kiện thuận lợi để các đương sự thỏa
thuận với nhau về việc giải quyết vụ việc dân sự”. Nhƣ vậy, trong việc giải
9



quyết vụ án dân sự, Tòa án đóng vai trò là trung gian hòa giải, giúp đỡ các
bên đƣơng sự thỏa thuận giải quyết vụ án. Điều này có nghĩa, hòa giải là sự
tự nguyện thỏa thuận và thƣơng lƣợng giữa các đƣơng sự về việc giải quyết
vụ án với sự giúp đỡ của Tòa án nhằm hƣớng sự thỏa thuận giữa các đƣơng
sự đúng pháp luật và chính sách của Nhà nƣớc.
Việc hoà giải chỉ thật sự có hiệu quả khi chủ thể trung gian hòa giải Thẩm phán phải nắm vững các quy định của pháp luật, có kỹ năng, phƣơng
pháp và kinh nghiệm. Tuy nhiên, thực tế không phải Thẩm phán nào cũng có
đầy đủ các kỹ năng theo yêu cầu, dẫn đến chất lƣợng và hiệu quả của việc
giải quyết các vụ án về dân sự chƣa đạt đƣợc yêu cầu của mục đích hoà giải
khi giải quyết vụ án dân sự và mong muốn của chính Thẩm phán.
Một số kỹ năng không thể thiếu trong quá trình hòa giải của Thẩm phán
tại Tòa án có thể nhắc đến nhƣ: Kỹ năng xây dựng kế hoạch hòa giải, kỹ
năng giao tiếp trong hòa giải, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng áp dụng pháp
luật…..
1.2. Đặc điểm , ý nghĩa và vi ệc phân loại giải quyết tranh chấp dân sự
bằng hòa giải
1.2.1. Đặc điểm kỹ năng giải quyết tranh chấp dân sự bằng hòa giải trong
tố tụng dân sự
Thứ nhất, chủ thể áp dụng kỹ năng hòa giải trong tố tụng dân sự:
Tòa án có vai trò quan trọng trong việc tổ chức hòa giải, xác định thời
gian, địa điểm, thành phần và nội dung hòa giải; tòa án là ngƣời giải thích
pháp luật ở nội dung tranh chấp để giúp các đƣơng sự thỏa thuận với nhau.
Xét về bản chất , hòa giải là hoạt động do tòa án tiến hành nhằm giúp đỡ các
đƣơng sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án. Hòa giải trong tố
tụng dân sự hoàn toàn khác so với phƣơng thức tự thỏa thuâṇ. Tự thỏa thuận
là hoạt động do đƣơng sự thực hiện để thỏa thuận với nhau về việc giải
quyết vụ án dân sự. Ở tự thỏa thuận thì không có vai trò của tòa án, các
đƣơng sự tự thực hiện quyền tự định đoạt của mình. Tự thỏa thuận diễn ra ở
10



bất kì thời điểm nào của quá trình tố tụng. Mỗi thời điểm khác nhau đƣợc áp
dụng một quy định khác nhau của pháp luật để giải quyết.
Thứ hai, việc áp dụng kỹ năng hòa giải phải đảm bảo các đặc trưng cơ
bản của hòa giải:
-

Hòa giải mang tính linh hoạt.

Hòa giải có thể đƣợc tiến hành trong nhiều môi trƣờng khác nhau, thủ
tục có thể đƣợc thỏa thuận và điều chỉnh cho thích nghi. Tính linh hoạt đem
lại lợi thế là các bên đƣợc bày tỏ ý kiến xem quá trình nào thì phù hợp với
họ; cho phép có những điều chỉnh khi bản chất của tranh chấp và các bên
tranh chấp đòi hỏi phải vậy; tránh khả năng về việc có những yêu cầu về thủ
tục kỹ thuật quá phức tạp. Ngƣợc lại, phƣơng thức tố tụng Tòa án có một
cách thức tổ chức cứng nhắc hơn, có những quy định và thủ tục cố hữu. Có
một vài yếu tố mang tính kỹ thuật đòi hỏi rất cao, buộc các bên phải nghiêm
chỉnh chấp hành cả trong thời gian trƣớc và đang diễn ra quá trình xét xử.
[17]
Một sự khác biệt quan trọng giữa hòa giải và biện pháp tố tụng là
những thông tin và chứng cứ nào có thể đƣợc sử dụng, sử dụng và kiểm
chứng nhƣ thế nào. Trong tố tụng, vấn đề này đƣợc điều chỉnh theo quy
định về chứng cứ và thủ tục để đảm bảo tính chính xác và độ tin cậy. Trong
hòa giải thƣờng không có quy định nào về chứng cứ và cũng không có quy
định về kiểm chứng cũng nhƣ xem xét về mặt thủ tục. Chỉ có những quy
định thủ tục mở về phƣơng pháp nói chuyện và giao tiếp. Các bên tranh
chấp đƣợc phép kể chuyện của họ nếu thấy phù hợp và có thể biểu lộ tình
cảm mà không bị bài bác và bị cho là không có ý nghĩa.[17].
Tuy nhiên cũng có những giới hạn đối với tính linh hoạt của hoạt động

hòa giải. Mặc dù nó không phải là một quá trình cứng nhắc, nhƣng khi các
hòa giải viên hƣớng dẫn, các bên vẫn phải có sự thống nhất cao trong các
giai đoạn khác nhau. Các hòa giải viên phải thực hiện một cách có hệ thống
qua từng giai đoạn của hoạt động hòa giải theo trình tự cụ thể. Điều này giúp
11


khai thác đƣợc từng điểm mạnh trong toàn bộ quá trình hòa giải, vì mỗi một
giai đoạn trong quá trình đó đều có cái lý lẽ riêng của nó. Vì thế, mặc dù có
sự linh hoạt, nhƣng hòa giải mang tính tổ chức hơn so với những cuộc đàm
phán có tính chất tùy tiện. Một trong những đóng góp của một hòa giải viên
là có thể xác lập trật tự trong những cuộc đàm phán vô tổ chức và thiếu
thống nhất.
-

Tính thân mật trong hòa giải.

Đặc trƣng này luôn luôn gắn liền với tính linh hoạt của nó. Ở đây, tính
thân mật là muốn nói đến không gian và môi trƣờng, phong thái và ngôn
ngữ trong hòa giải, hành vi giao tiếp và ứng xử của những ngƣời tham gia.
Hòa giải không có thủ tục nghi lễ nhƣ của hoạt động xét xử. Hoạt động xét
xử tại Tòa án luôn thể hiện tính trang trọng, nghi lễ và tính thứ bậc. Nhƣng
trong hòa giải, các bên tham gia thƣờng không có cảm nhận về hình thức
nghi lễ và tính thứ bậc trong đó.
Giá trị của tính thân mật là ở chỗ nó có thể làm cho quá trình trung gian
hòa giải gần gũi và thân thiện với các bên tranh chấp hơn, không tạo ra sự lo
lắng và căng thẳng so với hoạt động xét xử tại tòa. Đặc biệt hơn là trong
trung gian hòa giải, các bên có thể sử dụng ngôn ngữ thông tục hàng ngày,
khác hẳn với những hình thức giao tiếp đƣợc phong cách hóa trong môi
trƣờng Tòa án. Tuy nhiên, hòa giải viên cũng có thể yêu cầu sử dụng ngôn

ngữ trang trọng và các bên tranh chấp cũng có thể khách sáo trong việc sử
dụng ngôn từ khi hòa giải. Khác với hệ thống Tòa án, mức độ trang trọng
đến đâu thì cũng có thể đƣợc các bên thỏa thuận để phù hợp với văn hóa của
các bên tranh chấp.
-

Hòa giải mang tính chất tự nguyện.
Cũng giống nhƣ trọng tài, các bên tham gia vào quy trình hòa giải trên

tinh thần tự nguyện, không bên nào có thể ép buộc bên nào tham gia vào
phƣơng thức này. Sự tự nguyện còn đƣợc thể hiện ở việc các bên có thể
quyết định hoàn toàn quy trình hòa giải. Về nguyên tắc, sau khi đƣợc các
12


bên lựa chọn, hòa giải viên sẽ gợi ý và hƣớng dẫn các bên về quy trình thủ
tục hòa giải mà hòa giải viên dự định tiến hành. Tuy nhiên, các bên có quyền
đề xuất với hòa giải viên những thay đổi cần thiết cho phù hợp với điều kiện,
hoàn cảnh của mình. Cuối cùng, các bên hoàn toàn quyết định về việc giải
quyết nội dung vụ tranh chấp. Khác với trọng tài viên, hòa giải viên không
có quyền xét xử và ra phán quyết mà kết quả giải quyết vụ tranh chấp phụ
thuộc vào sự thỏa thuận của các bên. Tùy thuộc mô hình hòa giải và phong
cách mà từng hòa giải viên áp dụng, hòa giải viên có thể cung cấp những
nhận định, đánh giá về nội dung vụ tranh chấp cũng nhƣ ý kiến tƣ vấn về
cách thức giải quyết vụ tranh chấp. Tuy nhiên cần lƣu ý rằng, những nhận
định và ý kiến của hòa giải viên chỉ có tính chất tham khảo và không có tính
chất ràng buộc đối với các bên tranh chấp. Việc các bên có đi đến thỏa thuận
hòa giải hay không và nội dung của thỏa thuận đó sẽ do các bên tự quyết
định.
-


Hòa giải mang tính bí mật.

Khi tham gia vào quá trình hòa giải, các bên phải ký cam kết không tiết lộ
những thông tin có đƣợc từ quá trình hòa giải. Nếu việc hòa giải không thành
và các bên phải sử dụng trọng tài hay Tòa án để tiếp tục giải quyết vụ tranh
chấp thì những thông tin có đƣợc trong quá trình hòa giải sẽ không thể trở
thành bằng chứng để chống lại một trong các bên. Bản thân hòa giải viên cũng
phải cam kết giữ bí mật tất cả những thông tin do các bên cung cấp trong quá
trình hòa giải. Nếu việc hòa giải không thành và các bên phải sử dụng trọng tài
hay Tòa án để tiếp tục giải quyết vụ tranh chấp thì các bên cũng không đƣợc
yêu cầu triệu tập hòa giải viên với tƣ cách nhân chứng cho vụ tranh chấp.
-

Hòa giải không làm ảnh hưởng đến việc các bên sử dụng các phương

thức giải quyết tranh chấp khác.
Tùy thuộc vào yêu cầu của bản quy tắc hòa giải của từng trung tâm hòa
giải, nhìn chung việc sử dụng phƣơng thức hòa giải không làm ảnh hƣởng
đến việc các bên sử dụng các phƣơng thức giải quyết tranh chấp khác nhƣ
13


trọng tài hay Tòa án. Các bên có thể tiến hành hòa giải song song với quá
trình tố tụng trọng tài hay Tòa án. Đây cũng chính là một điểm hấp dẫn thể
hiện sự linh hoạt của phƣơng thức này.
Thứ ba, chủ thể chủ trì phiên hòa giải phải độc lập và khách quan
trong quá trình giải quyết tranh chấp:
Đây là một trong những nguyên tắc cơ bản nhất của quá trình hòa giải.
“Độc lập” và “khách quan” không có nghĩa hòa giải viên và một hay cả hai

bên tranh chấp không quen biết nhau, trên thực tế hòa giải viên và các bên
tranh chấp có thể cùng hoạt động trong một lĩnh vực. Nguyên tắc này đòi hỏi
hòa giải viên không đƣợc thể hiện thái độ thiên vị đối với bất cứ bên tranh
chấp nào trong việc điều khiển quá trình hòa giải cũng nhƣ trong việc đƣa
ra các nhận định hay ý kiến tƣ vấn. Trong trƣờng hợp một trong các bên
cảm thấy hòa giải viên vi phạm nguyên tắc độc lập và khách quan, bên đó có
quyền yêu cầu thay đổi hòa giải viên hoặc yêu cầu chấm dứt và rút lui khỏi
quá trình hòa giải.[17].
Thứ tư, áp dụng kỹ năng hòa giải trên cơ sở pháp lý và các kỹ năng
mềm khác phù hợp với thực tiễn và đặc trưng của từng tranh chấp. Bản chất
của quan hệ dân sự là dựa trên sự tôn trọng sự tự do , bình đẳng cũng nhƣ sự
tƣ Ƣ̣thoa thuâṇ cua cac bên chu thể . Do đo, khi phat sinh tranh chấp thi biêṇ
ụ̉

pháp giải quyết tranh chấp nhằm phát huy cao nhất tinh thầ
do cua cac bên la biêṇ phap nên đƣơcƢ̣ quan tâm đầu tiên
ụ̉
́
thức có sự tham gia của ngƣời thứ ba là bên trung lập nhƣng hạn chế tối đa
sự can thiệp của bên thứ ba vào kết quả giải quyết tranh chấp giữa các bên.
Các bên có toàn quyền quyết định. Hòa giải không nhằm phân đ ịnh ai đúng
ai sai trên cơ sở các bằng chứng và quyền, nghĩa vụ pháp lý để ra phán quyết
nhƣ trọng tài hay tòa án, hòa giải viên cũng không đƣa ra các giải pháp mà
chỉ giúp các bên thƣơng lƣợng tìm đƣợc lợi ích chung, hƣớng đến giải
pháp mà cả hai bên đều chấp nhận và tự nguyện tuân thủ.

14


Pháp luật về hòa giải đƣợc Nhà nƣớc ta quy định khá cụ thể trong các

văn bản pháp luật và ngày càng hoàn thiện để phù hợp với chính sách pháp
luật của Nhà nƣớc nói chung, phù hợp với thực tế xét xử các vụ việc dân sự.
Chế định hòa giải vụ việc dân sự là một đặc trƣng của pháp luật TTDS,
đƣợc pháp luật TTDS quy định mà không đƣợc quy định trong pháp luật tố
tụng hình sự và tố tụng hành chính. Việc quy định hòa giải là một thủ tục bắt
buộc của Tòa án trƣớc khi mở phiên tòa sơ thẩm, xuất phát từ luật nội dung
đó là trong quan hệ dân sự thì các bên hoàn toàn tự nguyện, không bên nào
áp đặt, cấm đoán, cƣỡng ép, đe dọa, ngăn cản bên nào. Do đó, pháp luật
TTDS quy định về chế định hòa giải nhằm điều chỉnh mối quan hệ giữa các
chủ thể khi tiến hành hoạt động hòa giải nhằm xác định trách nhiệm của Tòa
án trong việc giúp các đƣơng sự thỏa thuận với nhau, tạo điều kiện để các
đƣơng sự thực hiện quyền tự định đoạt về giải quyết vụ việc dân sự. [8]
Cở sở thực tiễn:
Chế định hòa giải là biện pháp truyền thống giải quyết có hiệu quả các
vụ việc dân sự. Chế định hòa giải đƣợc hình thành một cách khách quan
trƣớc yêu cầu của đời sống kinh tế, xã hội và chịu sự tác động sâu sắc của
các yếu tố chính trị, kinh tế, xã hội, tập quán trong từng giai đoạn phát triển
của lịch sử. Để giải quyết tốt các mâu thuẫn thƣờng ngày xảy ra trong đời
sống xã hội, hòa giải đã đƣợc Nhà nƣớc thừa nhận, đƣợc điều chỉnh bằng
các quy định của pháp luật. Mọi quan hệ phát sinh trong quá trình hòa giải
các vụ việc dân sự đƣợc pháp luật điều chỉnh. Chế định hòa giải là một vấn
đề nhất thiết phải đƣợc đặt ra trong TTDS và trở thành một chế định quan
trọng trong pháp luật TTDS, điều đó vừa phù hợp với mục tiêu chính trị của
Nhà nƣớc, vừa phù hợp với truyền thống đạo đức của dân tộc.
Chế định hòa giải các vụ việc dân sự phù hợp xu thế chung của thời đại
Trong điều kiện hội nhập khu vực và quốc tế diễn ra mạnh mẽ, giao lƣu dân
sự kinh tế ngày càng phát triển đa dạng, đan xen và phức tạp, việc giải quyết
các tranh chấp nói chung và các vụ việc dân sự nói riêng bằng biện pháp hòa
15



giải đã đƣợc nhiều nƣớc trên thế giới áp dụng để giải quyết hòa bình, thân
thiện các tranh chấp, góp phần bảo đảm cho các quan hệ dân sự, kinh tế phát
triển ổn định và bền vững. Xuất phát tƣ̀ cơ sởđó, biêṇ pháp hòa giải đƣợc áp
dụng nhằm thểhiêṇ đƣơcƢ̣ sƣ Ƣ̣tôn trongƢ̣ quyền tƣ Ƣ̣đinḥ đoaṭcủa các bên không
chỉ trong quan hệ dân sự.
1.2.2. Ý nghĩa của hòa giải tranh chấp dân sự
Hòa giải không chỉ mang lại ý nghĩa to lớn với tòa án, với các bên
đƣơng sự mà còn có ý nghĩa với việc duy trì trật tự xã hội.
Giải quyết tranh chấp bằng hòa giải góp phần nâng cao đạo

đức trong

đời sống sinh hoạt và giá trị xã hội. Qua đólàm tăng tinh́ tich́ cƣcƢ̣ của xa ̃hôị
dân sƣƢ̣, lấy đối thoaịthay cho đối đầu . Thông qua biêṇ pháp hòa giải cũng
cho thấy y thƣc tƣ Ƣ̣giac xa hôịcao cua cac chu thể , tiến tơi xa hôịvăn minh ,
ổn định.

́ ́

ViêcƢ̣ ap dungƢ̣ biêṇ phap hoa giải trong giải quyết tranh chấp dân sự còn
́

góp phần giảm bớt chi phí ,
cũng nhƣ giảm bớt gánh nặng cho cơ quan giải quyết tranh chấp.
Hòa giải là phƣơng thức giải quyết tranh ch ấp không làm ảnh hƣởng
đến việc lựa chọn các phƣơng thức giải quyết tranh chấp khác
viêcƢ̣ lƣạ choṇ phƣơng thƣc giai quyết tranh chấp bằng trongƢ̣ tai hoăcƢ̣ toa an
các bên trong quan hệ tranh chấp chỉ đƣợc lựa chọn
quyết duy nhất. Tuy nhiên, khi lƣạ choṇ phƣơng thức hòa giải, nó không

làm ảnh hƣởng đến việc các bên tranh chấp sử dụng phƣơng thức giải quyết
tranh chấp khác. Do đó, nó tạo ra nhiều lựa chọn hơn cho các bên trong quan
hê Ƣ̣tranh chấp.
Hòa giải thành sẽ giúp duy trì mối quan hệ giữa các bên tranh chấp , tòa
án sẽ giảm bớt đƣợc nhiều thời gian, công sức cho việc giải quyết vụ án. Đặc
biệt, nếu hòa giải thành trong thời gian chuẩn bị xét xử thì Tòa án sẽ không
phải mở phiên tòa sơ thẩm và không phải tiến hành các thủ tục tiếp theo. Mặt
khác, nếu làm tốt công tác hòa giải thì số lƣợng các vụ án cần xét xử sẽ

16


giảm đi rõ rệt, hiệu quả xét xử sẽ đƣợc nâng cao hơn. Điều này không chỉ có
ý nghĩa về kinh tế mà còn có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tăng cƣờng
uy tín của cơ quan xét xử nói riêng cũng nhƣ cơ quan nhà nƣớc nói chung.
Đối với các đƣơng sự, hòa giải giúp các bên hiểu nhau hơn vàcóthể gi ải
quyết tranh chấp với tinh thần cởi mở, không cần đến việc thực hiện các thủ
tục tố tụng.
1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến kỹ năng giải quyết tranh chấp dân sự
bằng hòa giải
1.3.1. Tính thống nhất, hợp lý, đồng bộ và phù hợp của hệ thống pháp
luật
Tính thống nhất đƣợc đặt ra đối với cả hệ thống pháp luật cũng nhƣ đối
với từng văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) và quy phạm pháp luật. Hệ
thống pháp luật đƣợc cấu tạo nên bởi các thành tố khác nhau, cho nên để
bảo đảm đƣợc tính thống nhất của hệ thống pháp luật thì giữa các thành tố
cấu tạo nên nó không đƣợc có sự mâu thuẫn, chồng chéo với nhau. Bất cứ
một sự mâu thuẫn, chồng chéo nào xảy ra trong hệ thống pháp luật đều phải
đƣợc phát hiện và loại khỏi hệ thống.
Hệ thống VBQPPL - biểu hiện cụ thể của hệ thống pháp luật bao gồm

nhiều loại văn bản khác nhau theo thứ bậc hiệu lực pháp lý, tính thống nhất
của hệ thống pháp luật đặt ra yêu cầu văn bản có hiệu lực pháp lý thấp phải
phù hợp với văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn; quy phạm pháp luật do cơ
quan cấp dƣới ban hành phải phù hợp với quy phạm pháp luật do cơ quan
cấp trên ban hành và đều phải phù hợp với quy định của Hiến pháp. Nhƣ
vậy, tính thống nhất của hệ thống pháp luật đòi hỏi nội dung chính sách phải
nhất quán trong toàn hệ thống VBQPPL, các VBQPPL, các quy phạm pháp
luật phải phù hợp, không mâu thuẫn, chồng chéo với nhau.[17]


nƣớc ta, tính hệ thống của pháp luật còn rất hạn chế. Các văn bản luật,

các văn bản có giá trị pháp lý thấp hơn luật chƣa thực sự tạo thành một chỉnh
thể với những nguyên tắc chỉ đạo xuyên suốt mang tính chuyên ngành hoặc

17


liên ngành. Những mâu thuẫn giữa Luật Nhà ở, Luật Đất đai, Bộ luật Dân sự
về một số vấn đề (nhƣ: hiệu lực các giao dịch, về căn cứ xác định sở hữu,
đăng ký quyền sở hữu) là ví dụ cho tính hệ thống thấp của pháp luật hiện
hành ở nƣớc ta. Việc thiếu đồng bộ, thống nhất của hệ thống văn bản pháp
luật gây khó khăn rất lớn cho việc áp dụng pháp luật của ngƣời tiến hành tố
tụng cũng nhƣ các đƣơng sự trong quá trình giải quyết tranh chấp.
1.3.2. Trách nhiệm của Tòa án và sự minh bạch của người tiến hành tố
tụng trong quá trình giải quyết tranh chấp dân sự bằng hòa giải
Theo quy định của BLTTDS năm 2015 thì: “Tòa án có trách nhiệm tiến
hành hòa giải và tạo điều kiện thuận lợi để các đương sự thỏa thuận với
nhau về việc giải quyết vụ việc dân sự”. Nhƣ vậy, trong việc giải quyết vụ
án dân sự, Tòa án đóng vai trò là trung gian hòa giải, giúp đỡ các bên đƣơng

sự thỏa thuận giải quyết vụ án. Điều này có nghĩa, hòa giải là sự tự nguyện
thỏa thuận và thƣơng lƣợng giữa các đƣơng sự về việc giải quyết vụ án với
sự giúp đỡ của Tòa án nhằm hƣớng sự thỏa thuận giữa các đƣơng sự theo
đúng quy định của pháp luật.
Trong quá trình giải quyết vụ án dân sự, hòa giải là một thủ tục đặc
trƣng và mang tính bắt buộc trƣớc khi mở phiên tòa sơ thẩm đối với những
vụ án mà pháp luật quy định phải hòa giải. Khi tiến hành hòa giải, Tòa án
thực hiện theo một trình tự và thủ tục nhất định để giải thích pháp luật làm
cho các bên hiểu rõ quyền, nghĩa vụ của mình nhằm mục đích hƣớng các
đƣơng sự tự nguyện thỏa thuận với nhau về giải quyết tranh chấp. Thực hiện
thủ tục hòa giải sẽ bảo đảm tối đa quyền tự định đoạt của đƣơng sự; đồng
thời nâng cao nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật của công dân, giúp
Tòa án xác định phƣơng hƣớng giải quyết vụ án có lý, có tình. Việc hòa giải
thành sẽ giúp cho vụ án đƣợc giải quyết nhanh chóng, dứt điểm, củng cố
đoàn kết trong nội bộ nhân dân. Do đó, vai trò của tòa án đối với kết quả hòa
giải tranh chấp dân sự là vô cùng lớn.

18


Trong TTDS hòa giải đƣợc thực hiện bởi sự tổ chức của Thẩm phán
chịu trách nhiệm giải quyết vụ án. Vì vậy, năng lực trình độ của Thẩm phán
tiến hành hòa giải là một vấn đề quan trọng, Thẩm phán đƣợc chỉ định phải
có đủ năng lực để đảm đƣơng nhiệm vụ đƣợc giao. Một Thẩm phán giải
quyết tốt việc hòa giải phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức nghề
nghiệp cũng nhƣ về tinh thần trách nhiệm. Ngoài ra, công tác hòa giải tranh
chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, lao động còn đòi hỏi kinh
nghiệm sống, sự hiểu biết sự việc, tâm lý các đƣơng sự... Do vậy, Thẩm
phán đƣợc giao hòa giải phải là ngƣời đáp ứng đƣợc các tiêu chí này. Nếu
Thẩm phán đƣợc phân công hòa giải còn quá trẻ, chƣa có kinh nghiệm thì

việc hòa giải khó có thể đạt đƣợc kết quả.
Do vậy, cần phải thƣờng xuyên tổ chức tập huấn, trao đổi về chuyên môn,
kỹ năng nghiệp vụ hòa giải giữa các Thẩm phán để học hỏi kinh nghiệm lẫn
nhau. Đối với từng vụ việc cụ thể thì bên cạnh việc chuẩn bị về nghiên cứu
nguyên nhân, điều kiện phát sinh tranh chấp thì Thẩm phán phải nắm vững các
quy định của pháp luật và chính sách của nhà nƣớc. Tránh tình trạng do không
nắm vững chính sách, quy định của pháp luật giải thích sai cho đƣơng sự, dẫn
tới hòa giải không thành hoặc tuy đạt đƣợc sự thỏa thuận của đƣơng sự nhƣng
trái pháp luật, xâm phạm quyền lợi ích của các đƣơng sự. Đây là vấn đề tuy
không mới nhƣng lại có ý nghĩa quyết định đối với kết quả của công tác hòa
giải. Ngoài việc nhận thức rõ vai trò, vị trí, mục đích, ý nghĩa của công tác hòa
giải, Thẩm phán làm công tác này phải nắm vững hơn ai hết các chính sách,
pháp luật của nhà nƣớc nói chung và những vấn đề liên quan đến vụ án mà
mình chịu trách nhiệm nói riêng. Tránh tình trạng do không nắm vững pháp
luật, giải thích sai các quy định của pháp luật dẫn đến hƣớng dẫn đƣơng sự
thỏa thuận trái với quy định của pháp luật. Do vậy, cần phải chú trọng bồi
dƣỡng kiến thức pháp luật thƣờng xuyên cho các Thẩm phán Tòa án ở vùng
sâu, vùng xa, nơi điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội khó khăn, thiếu thốn về
thông tin, các văn bản pháp luật chậm đến tay,

19


×