Tải bản đầy đủ (.docx) (115 trang)

Thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật việt nam 07

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.56 KB, 115 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGÔ THỊ KIỀU TRANG

THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA
THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Hà Nội – 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGÔ THỊ KIỀU TRANG

THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA
THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Chuyên ngành : Luật Kinh Tế
Mã số

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Phan Thị Thanh Thủy

Hà Nội – 2014



LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết
quả nêu trong Luận văn chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các
số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung
thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài
chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƢỜI CAM ĐOAN

Ngô Thị Kiều Trang


MỤC LỤC

Lời cam đoan
Mục lục
DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT............................................................... 5
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU.............................................................................. 6
MỞ ĐẦU................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài.............................................................. 1
2. Tình hình nghiên cứu đề tài................................................................................... 1
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn...................................................................... 2
3.1. Mục tiêu tổng quát.............................................................................................. 2
3.2. Mục tiêu cụ thể................................................................................................... 2
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu......................................................................... 2
5. Phƣơng pháp nghiên cứu...................................................................................... 3
6. Tính mới và những đóng góp của đề tài................................................................ 3
7. Kết cấu của luận văn............................................................................................. 3
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA THEO

PHÁP LUẬT VIỆT NAM......................................................................................... 4

1.1. Khát quát chung về hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam........4
1.1.1. Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa.......................................................... 4
1.1.2. Đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa................................................... 11
1.1.3. Phân loại hợp đồng mua bán hàng hóa.......................................................... 14
1.2. Cấu trúc của hợp đồng mua bán hàng hóa........................................................ 15
1.3. Thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa............................................................ 16
1.3.1. Khái niệm thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa......................................... 16
1.3.2. Các nguyên tắc thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa................................. 17
1.4. Những yếu tố cơ bản cấu thành nên hợp đồng mua bán hàng hóa....................20
1.4.1. Chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa...................................................... 20


1.4.2. Đối tƣợng của hợp đồng mua bán hàng hóa.................................................. 22
1.4.3. Nội dung của hợp đồng mua bán hàng hóa.................................................... 25
CHƢƠNG 2. THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA THEO PHÁP
LUẬT VIỆT NAM.................................................................................................. 35
2.1. Thực hiện đúng đủ về đối tƣợng hàng hóa và thực tiễn thi hành pháp luật......35
2.1.1. Quy định của pháp luật về đối tƣợng của hợp đồng mua bán hàng hóa........35
2.1.2. Thực tiễn thi hành pháp luật.......................................................................... 39
2.2. Giá cả, phƣơng thức thanh toán....................................................................... 41
2.2.1. Giá cả............................................................................................................ 41
2.2.2. Phƣơng thức thanh toán................................................................................ 41
2.2.3. Tình hình thực thi pháp luật.......................................................................... 42
2.3. Quyền và nghĩa vụ của các bên........................................................................ 50
2.3.1. Nghĩa vụ của ngƣời bán................................................................................ 50
2.3.2. Nghĩa vụ của ngƣời mua............................................................................... 53
2.4. Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng...................................................... 55
2.4.1. Khái niệm...................................................................................................... 55

2.4.2. Các hình thức trách nhiệm pháp lý................................................................ 55
2.4.3. Các trƣờng hợp miễn trách nhiệm................................................................. 61
2.5. Các nội dung khác của hợp đồng mua bán hàng hóa........................................ 62
2.5.1. Sửa đổi, chấm dứt hợp đồng mua bán hàng hóa............................................ 62
2.5.2. Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng.................................................. 63
2.5.3. Chuyển rủi ro và chuyển quyền sở hữu......................................................... 63
2.5.4. Rủi ro đối với hàng hóa................................................................................. 68
2.5.5. Giải quyết tranh chấp.................................................................................... 70
2.6. Đánh giá về thực trạng thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa của các doanh
nghiệp...................................................................................................................... 75
2.6.1. Tình hình thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa.......................................... 75
2.6.2. Nguyên nhân dẫn đến các tranh chấp về hợp đồng mua bán hàng hóa của các
doanh nghiệp Việt Nam........................................................................................... 77
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ........................................... 82


3.1. Định hƣớng hoàn thiện pháp luật..................................................................... 83
3.1.1. Xây dựng và hoàn thiện các quy định của pháp luật thƣơng mại hiện hành về
mua bán hàng hóa thống nhất trong luật pháp quốc gia và phù hợp với thông lệ quốc
tế............................................................................................................................. 83
3.1.2. Tăng cƣờng các cơ chế hỗ trợ ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa .. 87

3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa.......................88
3.2.1. Hoàn thiện pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa hiện hành trong nƣớc 88
3.2.2. Tham gia điều ƣớc quốc tế về hợp đồng mua bán hàng hóa.........................91
3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả của việc ký kết và thực thi hợp đồng mua bán
hàng hóa.................................................................................................................. 94
KẾT LUẬN............................................................................................................. 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 98



DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

1)

KÝ HIỆU QUỐC TẾ

Kí hiệu viế

TT

2)

tắt

1

ASEAN

2

APEC

3

EU

4

PICC


5

IMF

6

WTO

CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT

Chữ viết tắt

1

BLDS

2

DN

3

HĐMBHH


4

HĐMBHHQT



5 LTM
6 PL HĐKT
7 XHCN
8 VN
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

STT
Biểu đồ 2.1

Bảng 2.1


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Hiện nay, hoạt động thƣơng mại đang diễn ra rất mạnh mẽ trên thế giới cũng
nhƣ ở Việt Nam (VN). Đặc biệt, khi VN đang ngày càng phát triển và trở thành
thành viên của Tổ chức Thƣơng Mại Quốc tế (WTO) thì càng tạo điều kiện thuận
lợi để nền kinh tế phát triển mạnh mẽ, cũng nhƣ thúc đẩy hoạt động thƣơng mại
trong nhiều lĩnh vực khác nhau nhƣ thƣơng mại hàng hoá, thƣơng mại dịch vụ,
thƣơng mại liên quan đến sở hữu trí tuệ….. Hoạt động này đòi hỏi phải sử dụng các
công cụ pháp lý điều chỉnh khác nhau, đó là những hợp đồng thƣơng mại: hợp đồng
mua bán hàng hoá (HĐMBHH), hợp đồng vận chuyển hàng hoá, hợp đồng cung cấp
các loại dịch vụ….
Trong các chế định trên, có lẽ chế định HĐMBHH đƣợc chú ý nhiều nhất bởi
vai trò quan trọng của nó. Có thể thấy, trải qua nhiều thế kỷ, trao đổi hàng hóa là
hoạt động chính trong hoạt động thƣơng mại, là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng,

không chỉ giới hạn ở phạm vi mỗi quốc gia mà còn mở rộng ra các quốc gia khác
nhau trên toàn thế giới. Việc nắm vững, hiểu rõ các quy định của pháp luật về hợp
đồng mua bán hàng hóa sẽ giúp các chủ thể kinh doanh ký kết và thực hiện hợp
đồng đƣợc thuận lợi và hiệu quả. Tuy nhiên, một thực tế là còn khá nhiều thƣơng
nhân trong nƣớc tỏ ra lúng túng khi thực hiện các hợp đồng mua bán hàng hoá, từ
đó dẫn đến những tranh chấp đáng tiếc xảy ra giữa các thƣơng nhân với nhau trong
quan hệ mua bán hàng hoá. Đó cũng là lý do mà ngƣời viết lựa chọn đề tài “Thực
hiện hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam”.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài

Trong lĩnh vực khoa học pháp lý đã có nhiều công trình, bài viết nghiên cứu
vấn đề về thực hiện HĐMBHH theo những khía cạnh khác nhau nhƣ khóa luận tốt
nghiệp “Pháp luật về hoạt động mua bán hàng hóa trong nước: lý luận và thực
tiễn” của tác giả Phan Trần Duy Khiêm – Đại học Cần Thơ; luận văn “Hợp đồng
mua bán hàng hóa từ lý thuyết đến thực tiễn áp dụng tại công ty TNHH IPC” của

1


tác giả Phạm Thị Lan Phƣơng – Đại học Kinh tế Quốc dân; luận văn“Hợp đồng
mua bán hàng hóa và thực tiễn áp dụng tại công ty cổ phần hóa dầu
Petrolimex”của tác giả Vũ Phƣơng Huyền; Luận văn “Quyền và nghĩa vụ của các
bên trong hoạt đồng mua bán hàng hóa quốc tế” của tác giả Dƣơng Bảo Trân – Đại
học Cần Thơ... Các công trình trên đã góp phần quan trọng vào việc hoàn thiện hệ
thống pháp luật Việt Nam về thực hiện HĐMBHH. Tuy nhiên, cho đến nay các công
trình nghiên cứu trên đều chƣa tập trung đánh giá thực tiễn việc thực hiện hợp đồng
này cũng nhƣ chƣa đƣa ra đƣợc các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả của
việc ký kết cũng nhƣ thực thi HĐMBHH. Đây là vấn đề cấp thiết đặt ra trong tiến
trình hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, hệ thống pháp luật kinh tế nói riêng ở
nƣớc ta.

3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn

3.1. Mục tiêu tổng quát
Luận văn tập trung phân tich́ vàlàm sáng tỏnhƣƣ̃ng vấn đềpháp lývềviêcc̣ thƣcc̣
hiêṇ HĐMBHH. Đồng thời, bình luận và đánh giá thực tiễn việc thực hiện hợp đồng
loại này, để từ đó có cơ sở xây dựng và hoàn thiện các quy định của pháp luật
thƣơng mại hiện hành về mua bán hàng hóa thống nhất trong luật pháp quốc gia và
phù hợp với thông lệ quốc tế.
3.2. Mục tiêu cụ thể
Thứ nhất, tìm hiểu và phân tích khái niệm, đặc điểm của HĐMBHH, từ đó
làm rõ các vấn đề lý luận và các nguyên tắc thực hiện HĐMBHH.
Thứ hai, luận văn sẽ nêu và phân tích các nội dung cơ bản của HĐMBHH,
đồng thời phân tích thực trạng thực thi trên thực tế và đƣa ra các nguyên nhân dẫn
đến tranh chấp HĐMBHH hiện nay.
Cuối cùng, kiến nghị một vài giải pháp để xây dựng và hoàn thiện pháp luật
Việt Nam về HĐMBHH.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là các quy định về hợp đồng mua bán
hàng hóa theo pháp luật Việt Nam hiện hành.

2


Phạm vi nghiên cứu của luận văn tập trung vào các vấn đề lý luận và thực
tiễn việc thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam hiện hành.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu

Đề tài đƣợc thực hiện trên cơ sở phƣơng pháp luận của chủ nghĩa triết học
Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và quan điểm, đƣờng lối, chính sách của

Đảng, Nhà nƣớc ta về phát triển kinh tế xã hội, về xây dựng và hoàn thiện pháp luật
trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể đƣợc sử dụng trong Luận văn là phƣơng
pháp phân tích – tổng hợp, phƣơng pháp lịch sử cụ thể, phƣơng pháp luận học so sánh.
6. Tính mới và những đóng góp của đề tài

Hiện nay chƣa có đề tài nào nghiên cứu một cách toàn diện về cả lý luận và
thực tiễn về thực hiện HĐMBHH. Do đó, việc nghiên cứu đề tài “Thực hiện hợp
đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam” tƣơng đối là mới. Đề tài sẽ hệ
thống hóa, làm sáng tỏ thêm về mặt lý luận khái niệm, đặc điểm, nội dung, nguyên
tắc của việc thực hiện HĐMBHH, qua đó góp phần làm luận cứ khoa học cho quá
trình hoàn thiện pháp luật Việt Nam trong việc thực hiện hợp đồng này.
7. Kết cấu của luận văn

Với những mục tiêu trên đây, luận văn đƣợc chia thành 3 chƣơng nhƣ sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật
Việt Nam. Chương 2:Thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật
Việt Nam. Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị.

3


CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA
THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

1.1. Khát quát chung về hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam
1.1.1. Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa
1.1.1.1. Quan niệm về hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam
Hàng hóa theo nghĩa rộng đƣợc hiểu là sản phẩm lao động của con ngƣời,
đƣợc tạo ra nhằm mục đích trao đổi để thỏa mãn những nhu cầu mang tính xã hội.

Nhu cầu của con ngƣời rất phong phú và biến thiên liên tục vì vậy hàng hóa luôn
phát triển phong phú và đa dạng. Theo định nghĩa của pháp luật thƣơng mại hiện
hành VN thì “Hàng hóa bao gồm tất cả các loại động sản, kể cả bất động sản hình
thành trong tƣơng lai, những vật gắn liền với đất đai”(Khoản 2 Điều 3 Luật
Thƣơng mại (LTM)).
Tại Điều 428 Bộ luật dân sự (BLDS) 2005 có đƣa ra định nghĩa: “Hợp đồng mua
bán tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao tài sản cho
bên mua và nhận tiền, còn bên mua có nghĩa vụ nhận tài sản và trả tiền cho bên bán.
Trong khi đó, Điều 3 LTM 2005 định nghĩa: “mua bán hàng hóa là hoạt động thƣơng
mại, theo đó các bên có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên
mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và
quyền sở hữu hàng hóa theo đúng thỏa thuận”. Đều là định nghĩa về HĐMBHH,
nhƣng hai định nghĩa trên có sự khác biệt lớn về một vấn đề pháp lý quan trọng.
BLDS 2005 không đề cập tới nghĩa vụ của ngƣời bán chuyển giao quyền sở hữu tài
sản cho ngƣời mua mà chỉ đề cập tới nghĩa vụ của ngƣời bán giao tài sản cho ngƣời
mua. Trong khi đó, LTM 2005 đề cập tới nghĩa vụ của ngƣời bán giao hàng hóa và
chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho ngƣời mua. Có thể thấy rằng, hợp đồng mua bán
tài sản và HĐMBHH có thể khác nhau về đối tƣợng, song không thể khác nhau về bản
chất mua bán. Tại Điều 463 và Điều 465 BLDS 2005 có các định nghĩa nhƣ sau:
“Hợp đồng trao đổi tài sản là sự thỏa thuận giữa

4


các bên, theo đó các bên giao tài sản và chuyển quyền sở hữu đối với tài sản cho
nhau” và “Hợp đồng tặng cho tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên tặng
cho giao tài sản của mình và chuyển quyền sở hữu cho bên đƣợc tặng cho mà không
yêu cầu đền bù, còn bên đƣợc tặng cho đồng ý nhận”. Hợp đồng trao đổi tài sản khác
biệt với hợp đồng mua bán ở chỗ thay vì nhận một khoản tiền khi chuyển giao quyền
sở hữu tài sản, ngƣời chuyển giao nhận một tài sản khác. Còn đối với hợp đồng tặng

cho thì thay vì nhận một lợi ích khi chuyển giao quyền sở hữu một tài sản, ngƣời
chuyển giao không nhận gì. Vậy là trong hai loại hợp đồng này nhà làm luật VN đã đề
cập đầy đủ việc giao tài sản và chuyển quyền sở hữu tài sản và đã phân biệt dứt khoát
giữa “giao tài sản” và “chuyển quyền sở hữu tài sản”. Bản thân BLDS 2005, ngay sau
định nghĩa hợp đồng mua bán, có quy định: nếu đối tƣợng của hợp đồng mua bán là
vật thì vật phải đƣợc xác định rõ, còn nếu đối tƣợng của hợp đồng mua bán là quyền
tài sản thì phải có giấy tờ hoặc bằng chứng khác chứng minh quyền đó thuộc sở hữu
của ngƣời bán [Điều 429 BLDS] và thời điểm chuyển giao quyền sở hữu tài sản mua
bán là thời điểm giao tài sản. Nhƣ vậy, quan hệ mua bán hàng hóa đƣợc xác lập và
thực hiện thông qua hình thức pháp lý là HĐMBHH. HĐMBHH có bản chất chung
của hợp đồng, là sự thỏa thuận nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và
nghĩa vụ trong quan hệ mua bán.

Dù là mua bán tài sản trong dân sự hay mua bán hàng hóa trong thƣơng mại
thì bản chất của nó cũng không có gì đổi khác mà vẫn có nội dung là: Ngƣời bán
phải giao đối tƣợng đƣợc bán và quyền sở hữu đối tƣợng đó cho ngƣời mua và
nhận tiền, còn ngƣời mua thì nhận đối tƣợng đƣợc mua và trả tiền. Mặc dù, LTM
năm 2005 không đƣa ra định nghĩa về HĐMBHH song có thể xác định bản chất
pháp lý của HĐMBHH trong thƣơng mại trên cơ sở quy định của Bộ luật dân sự về
hợp đồng mua bán tài sản.
Từ đó, có thể khẳng định HĐMBHH trong thƣơng mại là một dạng cụ thể của
hợp đồng mua bán tài sản. Một hợp đồng mua bán chính là sự thỏa thuận về việc
mua bán hàng hóa ở hiện tại hoặc mua bán hàng hóa sẽ có ở một thời điểm nào đó
trong tƣơng lai, theo đó các bên có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng

5


hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán,
nhận hàng và quyền sở hữu hàng hóa theo đúng thỏa thuận. Bất cứ khi nào, một

ngƣời mua hàng hóa bằng tiền hoặc phƣơng thức thanh toán khác và nhận quyền sở
hữu hàng hóa thì khi đó hình thành nên quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa.
1.1.1.2. Quan niệm về hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Quốc tế
Theo nguyên tắc, hợp đồng thƣơng mại quốc tế có nội dung tƣơng tự nội
dung của hợp đồng thƣơng mại nội địa cùng loại. Có nghĩa là, hợp đồng mua bán
hàng hóa quốc tế (HĐMBHHQT) có nội dung tƣơng tự HĐMBHH theo quy định
của LTM hay BLDS… LTM 2005 không đƣa ra khái niệm hay định nghĩa
HĐMBHHQT mà chỉ quy định các hình thức mua bán hàng hóa quốc tế. Theo quy
định tại Khoản 1 Điều 27, mua bán hàng hóa quốc tế là mua bán hàng hóa đƣợc
thực hiện dƣới các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái
nhập và chuyển khẩu[34, tr.16]. Có thể thấy rằng, LTM 2005 chƣa đƣa ra dấu hiệu
để xác định tính quốc tế của HĐMBHHQT nhƣng đã quy định các hình thức của nó
hay nói cách khác là chƣa trả lời cho ngƣời đọc câu hỏi: Thế nào là HĐMBHHQT.
Tuy nhiên, một cách gián tiếp thông qua các quy định tại Điều 28, 29 có thể tìm
thấy câu trả lời cho câu hỏi đó. Khoản 1 Điều 29 quy định rằng, xuất khẩu hàng hóa
là việc hàng hóa đƣợc đƣa ra khỏi lãnh thổ của VN đƣợc coi là khu vực hải quan
riêng theo quy định của pháp luật. Từ những quy định tại các Điều 28, 29 LTM
2005 có thể hiểu rằng, HĐMBHH đƣợc ký kết giữa doanh nghiệp (DN) hoạt động
trên lãnh thổ VN với DN hoạt động trên lãnh thổ nƣớc ngoài hoặc DN nằm trong
khu vực đặc biệt dành riêng cho hải quan nằm trên lãnh thổ VN theo pháp luật VN
là HĐMBHHQT.
Khác với quy định của LTM 1997 và LTM 2005 của VN, pháp luật của nhiều
nƣớc cũng nhƣ các văn bản pháp lý của quốc tế điều chỉnh các loại hợp đồng thƣơng
mại quốc tế xác định tính quốc tế của hợp đồng thƣơng mại quốc tế dựa trên dấu hiệu
lãnh thổ, hay nói chính xác hơn là địa điểm hoạt động thƣơng mại (Place of Business)
của thƣơng nhân. Khoa học pháp lý cũng nhƣ pháp luật của nhiều nƣớc hiện nay cũng
ủng hộ quan điểm này, theo đó hợp đồng thƣơng mại quốc tế là hợp

6



đồng thƣơng mại đƣợc ký kết bởi các bên có trụ sở thƣơng mại nằm trên lãnh thổ
của các quốc gia khác nhau.
Theo Công ƣớc La Haye năm 1964 vềluâṭthống nhất vềmua bán hàng hóa
quốc tế(Convention relating to a Uniform Law on the International Sale of Goods )
thì HĐMBHHQT là HĐMBHH đƣơcc̣ kýkết giƣƣ̃a các bên cótru sc̣ ởthƣơng maị đóng
trên lanhƣ̃ thổcác quốc gia khác nhau nếu cóthêm môṭtrong các điều kiêṇ sau :
 Thƣ́ nhất, hơpc̣ đồng liên quan đến vâṭmàtrong thời gian kýkết hơpc̣ đồng vâṭ

đóđƣơcc̣ chuyên chởhoăcc̣ phải đƣơcc̣ chuyên chởtƣƣ̀ lanhƣ̃ thổcủa quốc gia này
đến lãnh thổ của quốc gia khác;
 Thƣ́ hai, hành vi chào hàng và hành vi chấp nhận chào hàng đƣợc thực

hiện trên lanhƣ̃ thổcủa các quốc gia khác nhau ;
 Thƣ́ ba, viêcc̣ giao hàng đƣơcc̣ thƣcc̣ hiêṇ trên lanhƣ̃ thổcủa môṭquốc gia khác
với quốc gia nơi tiến hành hành vi chào hàng hoăcc̣ hành vi chấp nhâṇ chào
hàng[Điều 1 PL HĐKT].
Khác với Công ƣớc L a Haye 1964, Công ƣớc Viên 1980 của Liên Hợp Quốc
về HĐMBHHQT (United Nations Convention on Contracts for the International

Sale of Goods ) không đƣa ra đinḥ nghia nao về HĐMBHHQT, mà chỉ đƣa ra một
tiêu chuẩn đểkhẳng đinḥ tinh quốc tếc
đinḥ: “1. Công ƣơc nay ap dungc̣ cho cac
́ ƣ̀ ́
mại tại các quốc gia khác nhau :

Khi các quốc gia này làcác quốc gia thành viên của Công ƣớc hoăcc̣,

Khi theo các quy t ắc tƣ pháp quốc tế thì luật đƣợc áp dụng là luật
của nƣớc thành viên Công ƣớc này.

2. Sƣ c̣kiêṇ các bên cótru sc̣ ởthƣơng maịtaịcác quốc gia khác nhau không
tính đến nếu sự kiện này không xuất phát từ hợp đồng , tƣ cac mối quan hê c̣đa hinh
thành hoặc vào thời điểm ký hợp đồng giữa các bên hoặc là từ việc trao đổi thông
tin giƣa cac bên.
ƣ̃
́

7


3. Quốc ticḥ của các bên , quy chếdân sƣ h
c̣ oăcc̣ thƣơng maịcủa ho c̣, tính chất

dân sƣ hc̣ ay thƣơng maịcủa hơpc̣ đồng không đƣơcc̣ xét tới khi xác đinḥ phaṃ vi áp
dụng của Công ƣớc này”.
Nhƣ vâỵ, qua Điều 1 Công ƣớc Viên 1980, ta cóthểhiểu rằng , chủ thể của
hơpc̣ đồng làcác bên cótru sc̣ ởởcác nƣớc khác nhau đƣơcc̣ coi làdấu hi

ệu xác định

yếu tốnƣớc ngoài trong quan hê hc̣ ơpc̣ đồng . Tiếp tucc̣ làm rõhơn vấn đềnày , Điều 10
Công ƣơc quy đinḥ , nếu môṭbên co hơn môṭtru sc̣ ơ thƣơng maịtrơ lên thi tru sc̣ ơ
́
thƣơng maịcua ho sc̣ e la tru sc̣ ơ nao co mối
̉
và đối với việc thực hiện hợp đồng đó , có tính tới những tình huống mà các bên đều

biết hoăcc̣ đều dƣ đc̣ oán đƣơcc̣ vào bất kỳlúc nào trƣớc hoăcc̣ vào thời điểm hơpc̣ đồng .
Trong trƣờng hợp các bên không có trụ sở thƣơng mại thì sẽ lấy nơi cƣ trú thƣờng
xuyên cua ho lc̣ am căn cƣ xac đinḥ .

̉
vềhơpc̣ đồng thƣơng maịquốc tế

ƣ̀

Contracts - viết tắt làPICC
nhƣng phần binh luâṇ vềlơi mơ đầu cua PICC
của Bộ nguyên tắc hoàn chỉnh ) đa chi ro rằng tinh chất quốc tế (yếu tốnƣơc ngoai )
ƣ̃
của một hợp đồng có thể đƣợc xác định bằng nhiều cách

pháp luật quốc tế đã và đang đƣa ra nhiều giải pháp để xác định tính chất quốc tế
của hợp đồ ng nhƣ dƣạ vào tru c̣sởhay nơi thƣờng trúcủa các bên taịcác quốc gia
khác nhau, áp dụng những tiêu chí mang tính chất tổng quát nhƣ hợp đồng có “các

mối liên hê c̣mâṭthiết với hơn môṭquốc gia” , hơpc̣ đồng “đòi hỏi cósƣ lc̣ ƣạ choṇ giƣƣ̃a
pháp luật của các quốc gia khác nhau” , hơpc̣ đồng “cóảnh hƣởng đến các lơị ich ́
trong thƣơng maịquốc tế” . PICC không nhấn manḥ bất cƣ tiêu chi nao trong sốcac
tiêu chi trên , tuy nhiên quan niêṃ vềtinh quốc
́
thích theo nghĩa rộng nhất có thể , chỉ không coi là hợp đồng có tính quốc tế nếu
nó không cóbất kỳmôṭyếu tốquốc tếnào - nghĩa là tất cả các yếu tố cơ bản của hợp
đồng chỉliên quan đến môṭquốc gia duy nhất .

ƣ̀


8



Theo quan điểm cua Phap , khi xac đinḥ yếu tốquốc tếcua HĐMBHHQT,
̉
ngƣời ta căn cƣ́ vào hai tiêu chuẩn kinh tếvàpháp ly.Theó tiêu chuẩn kinh tế,môṭhơpc̣
đồng quốc tếlàhơpc̣ đồng taọ nê n sƣ c̣di chuyển qua laịbiên giới các giátri traọ đổi tƣơng
ƣ́ng giƣƣ̃a hai nƣớc, nói cách khác, hơpc̣ đồng đóthểhiêṇ quyền lơị của thƣơng mại quốc
tế. Theo tiêu chuẩn pháp ly,́môṭhơpc̣ đồng đƣơcc̣ coi làhơpc̣ đồng quốc tếnếu nó bị chi phối
bởi các tiêu chuẩn pháp lý của nhiều quốc gia nhƣ quốc tịch, nơi cƣ trú

của các bên, nơi thƣcc̣ hiêṇ nghia vu c̣hơpc̣
Đối với Việt Nam , HĐMBHHQT đƣơcc̣ biết đến trong nhiều văn ban vơi
tên goịkhac nhau nhƣ hơpc̣ đồng mua ban ngoaịthƣơng
́

chếtaṃ thơi số4794/TN-XNK ngay 31/07/1991 của Bộ Thƣơng Nghiệp - nay la Bô
ƣ̀
Công Thƣơng), HĐMBHH vơi thƣơng nhân nƣơc ngoai
1997), hơpc̣ đồng xuất nhâpc̣ khẩu hang hoa, HĐMBHH [LTM 2005].
Trƣơc thơi điểm ban hanh
́
thƣơng đƣơcc̣ ghi nhâṇ trong Quy chếtaṃ thơi số 4794/TN-XNK vềhƣơng dâñ viêcc̣
ký kết hợp đồng mua bán ng oại thƣơng do Bộ Thƣơng Nghiệp
Thƣơng) ban hanh ngay 31/07/1991: “hơpc̣
mua ban co tinh chất quốc tế” vơi ba tinh chất sau
́ ́
là những pháp nhân co quốc ticḥ khac nhau ; thƣ hai, hàng hóa là đối tƣợng của hợp
đồng đƣơcc̣ dicḥ chuyển tƣ nƣơc nay sang nƣơc khac ;
trong hơpc̣ đồng la ngoaịtê
Đến thơi ky ra đơi va vâṇ hanh
“HĐMBHH vơi thƣơng nhân nƣơc ngoai”
Điều 81 LTM 1997, HĐMBHH vơi thƣơng nhân nƣơc ngoai la HĐMBHH đƣơcc̣ ky

kết giƣa môṭbên là thƣơng nhân V N vơi môṭbên la thƣơng nhân nƣơc ngoai . Qua
ƣ̃

khái niệm trên có thể thấy rằng
HĐMBHHQT dƣạ trên dấu hiêụ quốc ticḥ cua thƣơng nhân . Vơi cach hiểu nay thi
môṭloaṭcac HĐMBHHQT khác sẽ không thuộc phạm vi điều chỉnh của LTM 1997
́
nhƣ HĐMBHHQT giƣa cac thƣơng nhân ViêṭNam vơi nhau nhƣng viêcc̣ ky kết
đƣơcc̣ tiến hanh ơ nƣơc ngoai , HĐMBHH giƣa thƣơng nhân nƣơc ngoai vơi nhau ơ
ƣ̀


9


ViêṭNam… Điều này khôn g chỉđăṭra nhƣƣ̃ng vấn đềkhógiải thich ́ vềlýluâṇ mà còn
cả sự khó khăn đối với việc áp dụng pháp luật trong thực tiễn . Và thực tế là khi ký
kết và thực hiện HĐMBHHQT viêcc̣ xác đinḥ tinh ́ quốc tếdƣạ trên dấu hiêụ quốc
tịch của thƣơng nhân gặp rất nhiều khó khăn , phƣ́c tapc̣ vàtrong môṭsốtrƣờng hơpc̣
là không thể đƣợc, bởi viƣ̀:
 Thƣƣ́ nhất , pháp luật của nhiều quốc gia khác nhau xác định quốc tịch của
pháp nhân không giống nhau . Viêcc̣ xác đinḥ quốc ticḥ của pháp nhân ởcác quốc gia

khác nhau dựa trên các học thuyết khác nhau . Chẳng haṇ; đối với Anh , Mỹ, các quốc
gia thuôcc̣ hê tc̣ hống pháp luâṭAnh Mỹvàmôṭsốquốc gia thuôcc̣ Liên Xô cũthiƣ̀xác đinḥ
quốc tịch của pháp nhân dựa trên “thuyết nơi đăng ký”;đối với các quốc gia thuôcc̣ hê
c̣thống pháp luâṭChâu Âu Lucc̣ Điạ nhƣ Pháp, Đức, Balan vàUkraina thi lƣ̀ aịáp dungc̣
“thuyết điạ điểm thƣờng trúcủa pháp nhân”... Vì có nhiều cách xác đinḥ quốc ticḥ nhƣ
vâỵ nên xác đinḥ tinh́ quốc tếcủa hơpc̣ đồng không phải làviêcc̣ đơn gia.̉n
 Thƣƣ́ hai, nếu xác đinḥ tinh́ quốc tếcủa hơpc̣ đồng dƣạ trên dấu hiêụ quốc


ticḥ trong môṭsốtrƣờng hơpc̣ se ƣ̃găpc̣ khókhăn trong viêcc̣ xác đinḥ luâṭáp dungc̣.
Hiêṇ nay , HĐMBHHQT đƣơcc̣ quy đinḥ trong

LTM 2005 và Nghị Định

12/2006/NĐ-CP của Chinh́ phủngày 23/01/2006 qui đinḥ chi tiết thi hành LTM về
hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý, mua, bán, gia công và
quá cảnh hàng hóa với nƣớc ngoài. Khoản 1 Điều 27 LTM 2005 quy đinḥ rằng, mua
bán hàng hóa quốc tế đƣợc thực hiện dƣới các hình thức xuất khẩu , nhâpc̣ khẩu, tạm
nhâpc̣ tái xuất , tạm xuất tái nhập và chuyển khẩu . Có thể thấy rằng , LTM 2005 chƣa
đƣa ra dấu hiêụ đểxac đinḥ tinh quốc tếcua HĐMBHHQT nhƣng đa quy đinḥ cac
hình thức của nó.
Qua tất ca nhƣng luâṇ điểm trên , có thể thấy rằng , viêcc̣ xây dƣngc̣ khai niêṃ
̉

HĐMBHHQT dƣạ trên yếu tốlanh thổcho phep xac
đồng trơ nên đơn gian hơn
̉

đƣơcc̣ luân chuyển tƣ quốc gia nay sang quốc gia khac
chuyển vƣơṭ ra ngoai phaṃ vi lanh thổmôṭquốc gia

10


mại ở các nƣớc khác nhau” dẫn đến việc có thể áp dụng nhiều hệ thống pháp luật
khác nhau. Nhƣ vâỵ co thểđƣa ra khai niêṃ vềHĐMBHHQT nhƣ sau:
HĐMBHHQT là hợp đồng đƣợc ký kết giữa các bên có trụ sở thƣơng mại
(điạ điểm kinh doanh ) nằm trên lanh thổcua cac quốc gia khac nhau

đinḥ bên ban phai cung cấp hang hoa
́
hàng hóa và quyền sở hữu hàng hóa
hàng theo thỏa thuận.
1.1.2. Đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa
Có thể xem xét HĐMBHH trong mối liên hệ với hợp đồng mua bán tài sản trong
dân sự theo nguyên lí của mối liên hệ giữa cái riêng và cái chung [30, tr18]. Nhiều vấn
đề về HĐMBHH đƣợc điểu chỉnh bởi pháp luật không có sự khác biệt với các hợp
đồng mua bán tài sản trong dân sự, nhƣ: giao kết hợp đồng, hợp đồng vô hiệu và xử lý
hợp đồng vô hiệu… Bên cạnh đó, để phù hợp với bản chất thƣơng mại của HĐMBHH,
một số vấn đề nhƣ chủ thể, hình thức, quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ
mua bán hàng hóa, chế tài và giải quyết tranh chấp HĐMBHH… đƣợc quy định trong
pháp luật thƣơng mại có tính chất là sự phát triển tiếp tục những quy định của dân luật
truyền thống về hợp đồng mua bán tài sản. Với tƣ cách là hình thức pháp lí của quan hệ
mua bán hàng hóa, HĐMBHH có những đặc điểm nhất định, xuất phát từ bản chất
thƣơng mại của hành vi mua bán hàng hóa.

1.1.2.1. Chủ thể
HĐMBHH đƣợc thiết lập chủ yếu giữa các thƣơng nhân. Theo quy định của
LTM 2005 thì “thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá
nhân hoạt động thương mại một cách độc lập thường xuyên và có đăng ký kinh
doanh” (Khoản 1 Điều 6 LTM). Tổ chức kinh tế đƣợc thành lập hợp pháp nhằm
mục đích hoạt động thƣơng mại một cách độc lập, thƣờng xuyên và có đăng kí kinh
doanh sẽ đƣợc coi là thƣơng nhân. Thƣơng nhân là chủ thể HĐMBHH có thể là
thƣơng nhân VN hoặc thƣơng nhân nƣớc ngoài (trong HĐMBHHQT).
Ngoài chủ thể là thƣơng nhân, các tổ chức, cá nhân không phải là thƣơng
nhân cũng có thể trở thành chủ thể của HĐMBHH. Khác với bên là thƣơng nhân,

11



bên không phải là thƣơng nhân có thể là mọi chủ thể có đủ năng lực hành vi để
tham gia giao kết và thực hiện HĐMBHH theo quy định của pháp luật. Theo Khoản
1 Điều 3 LTM thì hoạt động của bên chủ thể không phải là thƣơng nhân và không
nhằm mục đích sinh lợi trong quan hệ mua bán hàng hóa phải tuân theo LTM khi
chủ thể này lựa chọn áp dụng này.
1.1.2.2. Đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hóa
Đối tƣợng của HĐMBHH là hàng hóa [34, tr20]. Theo quy định tại Khoản 2
Điều 3 LTM năm 2005 thì hàng hóa bao gồm tất cả các động sản, kể cả động sản
hình thành trong tƣơng lai, và cả vật gắn liền với đất đai. Tuy nhiên khái niệm này
vẫn còn hạn chế, chúng ta dễ dàng nhận thấy hàng hóa chỉ bao gồm các loại tài sản
hữu hình, các loại tài sản vô hình khác nhƣ quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí
tuệ… chƣa đƣợc thừa nhận là hàng hóa. Trong khi BLDS, Luật đất đai năm 2003
quy định ngƣời có quyền sử dụng đất có quyền chuyển nhƣợng, cho thuê, thế
chấp… thậm chí thừa nhận trên thực tế sàn giao dịch về quyền sử dụng đất. Và đối
tƣợng là yếu tố đặc thù để phân biệt HĐMBHH với các hợp đồng thƣơng mại khác.
1.1.2.3. Hình thức của hợp đồng mua bán hàng hóa
Hình thức của HĐMBHH là cách thức thể hiện ý chí thỏa thuận giữa các bên
tham gia quan hệ hợp đồng. Nó có thể đƣợc thể hiện dƣới hình thức lời nói, bằng
văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể của các bên giao kết. Trong những trƣờng hợp
nhất định, pháp luật bắt buộc các bên phải thiết lập HĐMBHH dƣới hình thức văn
bản. LTM năm 2005 cũng quy định: “HĐMBHH đƣợc thể hiện bằng lời nói, bằng
văn bản hoặc đƣợc xác lập bằng hành vi cụ thể. Đối với các loại HĐMBHH mà
pháp luật quy định phải đƣợc lập thành văn bản thì phải tuân theo các quy định
đó”[Điều 24 LTM].
Riêng HĐMBHHQT phải đƣợc lập thành văn bản hoặc hình thức khác có giá trị
pháp lý tƣơng đƣơng [34, tr19]. Các hình thức có giá trị pháp lý tƣơng đƣơng văn bản bao
gồm điện báo, telex, fax, thông điệp dữ liệu (là thông tin đƣợc tạo ra, gửi đi, nhận và lƣu
giữ bằng phƣơng tiện điện tử) và các hình thức khác theo quy định của pháp luật.


12


Những quy định của LTM VN phù hợp với pháp luật quốc tế về mua bán
hàng hóa, đã tạo điều kiện cho sự hội nhập khi các chủ thể có quan hệ hợp đồng
thƣơng mại quốc tế. Có thể nói hình thức của HĐMBHH trong LTM 2005 là phù
hợp với Công ƣớc Viên 1980 bởi Điều 11 Công ƣớc Viên 1980 quy định.
“Không yêu cầu hợp đồng mua bán phải được ký hoặc phải được xác nhận
bằng văn bản hoặc phải tuân thủ mọi yêu cầu nào đó về mặt hình thức. Có thể dùng
bất kỳ phương tiện nào, kể cả lời khai nhân chứng để chứng minh sự tồn tại của
hợp đồng đó”.
Nhƣ vậy, LTM 2005 đã vƣợt ra và khắc phục đƣợc hạn chế về hình thức hợp
đồng do các văn bản pháp luật trƣớc đó quy định nhƣ pháp luật Hợp đồng kinh tế.
HĐMBHH là sự thỏa thuận giữa các bên với nhau, dƣới góc độ pháp lý việc
tuân thủ hình thức của hợp đồng sẽ là bắt buộc một khi pháp luật có sự ghi nhận về vấn
đề đó với mục đích hạn chế các rủi ro cho các bên tham gia vào quan hệ hợp đồng.

1.1.2.4. Mục đích của hợp đồng mua bán hàng hóa
Ở nƣớc ta, quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trƣờng đã làm nảy sinh
các quan hệ thƣơng mại nhằm mục đích lợi nhuận và do vậy một hệ thống các văn bản
quy phạm pháp luật đƣợc ban hành nhằm điều chỉnh các hoạt động mang tính chất kinh
doanh thƣơng mại đó. Nền kinh tế thị trƣờng có những giao dịch thƣơng mại giữa các
thƣơng nhân, điều đó đòi hỏi cần phải có quy định pháp lý phù hợp. Chính từ những
yêu cầu của xã hội, LTM 2005 ra đời để thỏa mãn quá trình công nghiệp hóa của đất
nƣớc. Trong các hành vi thƣơng mại đƣợc quy định trong LTM thì hành vi mua bán
hàng hóa đƣợc xem là quan trọng hơn cả bởi nó có vai trò lớn trong đời sống kinh tế xã
hội và nó cũng chi phối những hành vi thƣơng mại khác. Khi đó các cá nhân, tổ chức,
phải xác lập các mối quan hệ với nhau, các mối quan hệ đƣợc thể hiện thông qua sự
trao đổi, thỏa thuận làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ của các bên trong phạm vi các
mối quan hệ về dân sự, kinh tế, lao động thì sự trao đổi, thỏa thuận đƣợc coi là “Giao

dịch”. Dƣới góc độ pháp lý thì giao dịch nói trên luôn đƣợc thể hiện bằng hình thức
“Hợp đồng”. Hay nói một cách khác “hợp đồng” là một hình thức pháp lý của “giao
dịch”. Căn cứ vào mục đích của việc

13


ký kết hợp đồng có hay không có lợi nhuận mà có thể giúp phân biệt đƣợc hợp
đồng dân sự và hợp đồng kinh doanh – thƣơng mại. Theo đó, mục đích giao dịch
của hợp đồng kinh doanh – thƣơng mại nói chung, HĐMBHH nói riêng thì yếu tố
quan trọng chính là mục đích lợi nhuận. Đối với hai bên chủ thể là thƣơng nhân với
nhau thì mục đích là lợi nhuận. Ví dụ Công ty A mua nguyên liệu của cá nhân B
kinh doanh nguyên liệu về để sản xuất, vậy thì cả Công ty A, cá nhân B đều có mục
đích lợi nhuận khi giao dịch. Trong HĐMBHH ngoài chủ thể là thƣơng nhân thì
còn có các tổ chức, cá nhân không phải là thƣơng nhân, trong trƣờng hợp này mục
đích của việc thực hiện HĐMBHH là dành cho mục đích sinh hoạt, tiêu dùng hay
phục vụ hoạt động của các cơ quan tổ chức.
1.1.3. Phân loại hợp đồng mua bán hàng hóa.
Theo đặc điểm của các giao dịch mua bán hàng hóa trong thƣơng mại có thể
chia thành ba loại cơ bản nhƣ sau:
1.1.3.1. Hợp đồng mua bán hàng hóa thông thường (nội địa):
Là HĐMBHH mà các bên chủ thể của hợp đồng thực hiện các giao dịch về mua
bán hàng hóa với nhau trên lãnh thổ VN mà đối tƣợng là hàng hóa đƣợc quy định tại
Điều 3 LTM 2005 bao gồm cả động sản và bất động sản gắn liền với đất đai.

1.1.3.2. Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế:
Là HĐMBHH có thêm yếu tố quốc tế - là yếu tố vƣợt ra khỏi phạm vi một
quốc gia. Tại Điều 27 LTM quy định: "Mua bán hàng hóa quốc tế đƣợc thực hiện
dƣới các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập và
chuyển khẩu".

HĐMBHH là một hình thức pháp lý của quan hệ thƣơng mại quốc tế, cụ thể là
hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế. Do vậy, pháp luật điều chỉnh loại hợp đồng
này tƣơng đối phức tạp, bao gồm các điều ƣớc về mua bán hàng hóa quốc tế, các
tập quán quốc tế về thƣơng mại và pháp luật của các quốc gia.
1.1.3.3. Hợp đồng mua bán hàng hóa được giao kết thông qua Sở giao dịch hàng hóa:

Quy định về mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa là một hoạt động
thƣơng mại mới đƣợc bổ sung tại LTM năm 2005, đây là một hoạt động phổ biến

14


×