Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

TÍNH TỔ CHỨC VÀ XÂY DỰNG CỦA NHÀ MÁY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.71 KB, 9 trang )


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
-
65
-
GVHD: ThS. Phan Thị Bích Ngọc

Thiết kế nhà máy nước giải khát lên men SVTH: Nguyễn Thị Sáng_Lớp 07H2LT

Chương 6
TÍNH TỔ CHỨC VÀ XÂY DỰNG
6.1. Tính tổ chức
6.1.1. Sơ đồ hệ thống tổ chức của nhà máy

















6.1.2. Tổ chức lao động của nhà máy


6.1.2.1. Chế độ lao động của nhà máy
- Nhà máy làm việc 279 ngày/năm.
- Phân xưởng nấu, lên men và chiết rót làm việc 3 ca/ngày.
+ Ca 1: Từ 6 giờ đến 14 giờ.
+ Ca 2: Từ 14 giờ đến 22 giờ.
+ Ca 3: Từ 22 giờ đến 6 giờ ngày hôm sau.
- Hành chính làm việc 8 giờ/ngày.
+ Sáng: Từ 7 giờ đến 11 giờ 30.
+ Chiều: Từ 13 giờ 30 đến 17 giờ.
GIÁM ĐỐC
PGĐ KỸ THUẬT
PGĐ KINH DOANH
Phòng
KCS
Phòng
kế
toán
tài
v

Phòng
kế
hoạch
Phòng
marketing
Phòng
tổ
chức
hành
chính

Phòng
lao
động
tiền
lươn
g
Phòng
đời
sống
Phòng
y tế,
bảo vệ
Phòng
kỹ
thuật
sản
xuấ
t


Phân xưởng
chiết rót


Phân xưởng
Công nghệ


Phân xưởng
cơ điện-động

lực


Kho

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
-
66
-
GVHD: ThS. Phan Thị Bích Ngọc

Thiết kế nhà máy nước giải khát lên men SVTH: Nguyễn Thị Sáng_Lớp 07H2LT

6.1.2.2. Tổ chức

Lao động gián tiếp
- Giám đốc: Số lượng = 1.
- Phó giám đốc: Số lương = 2.
- Phòng tổ chức hành chính: Số lượng = 4.
- Phòng lao động, tiền lương: Số lượng = 3.
- Phòng y tế, bảo vệ: Số lượng = 4.
- Phòng kế toán, tài vụ: Số lượng = 3.
- Phòng marketing: số lượng = 4.
- Phòng đời sống: Số lượng = 2.
- Phòng kế hoạch: Số lượng = 3.
- Phòng hóa nghiệm KCS: Số lượng = 5.
- Phòng kỹ thuật: Số lượng = 5.
- Nhà ă
n, căn tin: Số lượng = 6.
- Nhà vệ sinh: Số lượng = 2.



Tổng cộng: Tổng số lượng = 45 người.




ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
-
67
-
GVHD: ThS. Phan Thị Bích Ngọc

Thiết kế nhà máy nước giải khát lên men SVTH: Nguyễn Thị Sáng_Lớp 07H2LT


Lao động trực tiếp
STT Chức năng Số người Số ca Tổng số người
1 Quản đốc phân xưởng 3 3
Phân xưởng nấu

2 Xử lý nguyên liệu 1 3 3
3 Nấu nguyên liệu 2 3 6
4 Lọc dịch đường 2 3 6
5 Phối chế dịch lên men 1 3 3
6 Phân xưởng lên men 2 3 6
7 Lọc nước giải khát 2 3 6
Phân xưởng chiết

8 Rửa chai 1 3 3

9 Kiểm tra chai sau khi rửa 1 3 3
10 Chiết rót và đóng nắp 2 3 6
11 Kiểm tra chai sau khi chiết 1 3 3
12 Thanh trùng 1 3 3
13 Dán nhãn 1 3 3
14 Cho két vào pallet 4 3 12
Kho

15 Kho nguyên liệu 1 3 3
16 Kho bao bì 1 3 3
18 Kho thành phẩm 1 3 3
Lái xe

19 Lái xe vận chuyển trong nhà máy 3 3
20 Lái xe vận chuyển ngoài nhà máy 4 4
21 Lái xe cho lãnh đạo nhà máy 1 1
Phân xưởng cơ điện – động lực

22 Lạnh, khí nén 2 3 6
23 Lò hơi 1 3 3
24 Xử lý nước 2 3 6
25 Phân xưởng cơ khí 3 3 9
Tổng số người 43 107


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
-
68
-
GVHD: ThS. Phan Thị Bích Ngọc


Thiết kế nhà máy nước giải khát lên men SVTH: Nguyễn Thị Sáng_Lớp 07H2LT



Tổng cộng nhân lực của nhà máy: 45 + 107 = 152 người.


Số người của một ca đông nhất sẽ bằng tổng số người lao động gián tiếp và
số người lao động trực tiếp của một ca: 45 + 43 = 88 người.
6.2. Tính xây dựng
6.2.1. Kích thước các công trình
6.2.1.1. Phân xưởng nấu
Phân xưởng nấu xây nhà 3 tầng, bước cột 6 (m), nhịp nhà 6 (m).
Tầng 1: 18 x 12 x 4,2 (m).
Tầng 2: 18 x12 x 4,8 (m).
Tầng 3: 18 x12 x 4,8 (m).
6.2.1.2. Phân xưởng lên men
Phân xưởng lên men xây nhà 1 tầng, bước cột 6 (m), nhịp nhà 9 (m).
Kích thước nhà: Dài x rộng x cao = 36 x 18 x 8,7 (m).
6.2.1.3. Phân xưở
ng chiết rót
Phân xưởng chiết rót xây nhà 1 tầng, bước cột 6 (m), nhịp nhà 12 (m).
Kích thước nhà: Dài x rộng x cao = 30 x 12 x 6 (m).
6.2.1.4. Kho chứa nguyên liệu
Nguyên liệu được cho vào bao, khối lượng mỗi bao là 50kg.
Kích thước bao: Chiều cao: 0,8m; Đường kính: 0,3m.
Trong kho các bao nguyên liệu được xếp chồng lên nhau tạo thành khối có
khoảng trống để thông gió và dễ kiểm tra, mỗi chồng 10 bao.
Theo (Bảng 4.4), ta tính được lượng nguyên liệu cần để sản xuất trong 30 ngày là:

M
malt
= 8443,42 x 30 = 253302,6(kg)
M
ngô
= 7880,52 x 30 = 236415,6(kg)
M
đường
= 2439,21 x 30 = 73176,3 (kg)
Số bao nguyên liệu có trong kho:
N =
50
3,731766,2364156,253302
++
= 11257,89 (bao).
Diện tích phần kho chứa nguyên liệu: F
1
=
b
Nf
n
α× ×

Trong đó:
N - Tổng số bao nguyên liệu: N = 11257,89 (bao).

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
-
69
-

GVHD: ThS. Phan Thị Bích Ngọc

Thiết kế nhà máy nước giải khát lên men SVTH: Nguyễn Thị Sáng_Lớp 07H2LT

f - Diện tích chiếm chỗ của mỗi bao: f = 0,8 x 0,3 = 0,24 (m
2
)
n
b
- Số bao trong một chồng: n
b
= 10 (bao)
α - Hệ số khoảng cách giữa các chồng bao: α = 1,1
F
1
=
10
24,089,112571,1
××
= 297,21 (m
2
)
Diện tích phần đường đi lại chiếm 30% diện tích kho chứa [10, tr 51].
Diện tích kho chứa: F = 1,43 x F
1
= 1,43 x 297,21 = 425,01 (m
2
)
Diện tích mặt bằng: 24 x 18 = 432 (m
2

)
6.2.1.5. Kho thành phẩm
Kho được xây dựng đủ để chứa thành phẩm trong 7 ngày.
Theo mục 4.7.1 lượng chai sử dụng trong 1 ngày là: 354657,64 (chai).
Chai được chứa trong két nhựa, mỗi két chứa 30 chai.
Kích thước két: 0,5 x 0,4 x 0,25 (m).
Các két được xếp chồng lên nhau, mỗi chồng 15 két.
Chiều cao của một chồng: 0,25 x 15 = 3,75 (m).
Diện tích phần kho chứa két: F
2
=
ck
nNf
nn
α× × ×
×

Trong đó:
n - Số ngày dự trữ: n = 7 (ngày)
N - Số chai sản xuất trong ngày: N = 354657,64 (chai)
f - Diện tích mỗi chồng két: f = 0,2 (m
2
)
n
c
- Số chai trong một két: n
c
= 30 (chai)

n

k
- Số két trong một chồng: n
k
= 15 (két)
α - Hệ số khoảng cách giữa các chồng: α = 1,1.
F
2
=
1530
2,064,35465771,1
×
×××
= 1213,72 (m
2
).
Diện tích phần đi lại trong kho chiếm 10% diện tích chứa két.
Diện tích kho chứa: F = 1,1 x F
2
= 1,1 x 1213,72 = 1335,09 (m
2
).
Kho thành phẩm có kích thước: 42 x 36 x 5,4 (m).
6.2.1.6. Bãi chứa két và chai không

Bãi chứa két và chai không là khu đất trống không cần xây nhà.
Kích thước: 42 x 36 x 5,4 (m).

×