Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Dịch hại và tình hình gây hại của chùng đối với sản xuất nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.46 KB, 5 trang )

Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt...
6

Chơng 1.
Dịch hại và tình hình gây hại của chúng đối
với sản xuất nông nghiệp

1. Dịch hại cây trồng nông nghiệp

- Dịch hại là gì?
Dịch hại là bất kỳ loài, chủng, nòi sinh học của thực vật, động vật,
vi sinh vật gây hại cây trồng và sản phẩm của cây trồng. (Theo FAO 1990,
sửa lại FAV 1995, Công ớc quốc tế 1997).
Dịch hại bao gồm bất cứ cơ thể sống nào gây hại cây trồng hoặc
gây ra thiệt hại đối với lợi ích lại cây trồng của con ngời.
Định nghĩa dịch hại có thể thay đổi theo nhiều điều chuẩn khác
nhau, nhng định nghĩa chung nhất của dịch hại là bất kỳ loài thực vật,
động vật nào gây hại hay làm tác hại tới con ngời, động vật nuôi, cây
trồng, sản phẩm của cây trồng thậm trí làm quấy nhiễu vớigây ảnh
hởng hại.
- Dịch học có ý nghĩa kinh tế là dịch hại gây ra thiệt hại đáng kể
cho cây trồng làm giảm đáng kể năng suất, phẩm chất cây trồng, làm ảnh
hởng tới quyền lợi ngời sản xuất (nông dân).
- Phức hợp dịch hại: Trong điều kiện thông thờng, trên quộng hay
ngay trên cây trồng bị tấn công bởi nhiều loài (nhóm) dịch hại. Để phòng
chống chúng ta phải xác định cẩn thận loài dịch hại nguy hiểm
(KEYPESTS) và phối hợp hài hoà các biện pháp.
- Phổ dịch hại là tổng số dạng hay loài dịch hại tấn công gây hại
một loại cây trồng nào đó và có liên quan trên một diện tích trồng trọt
nhất định.
2. Tình hình gây hại của dịch hại đối với sản xuất


nông nghiệp.

2.1. Tình hình gây hại của dịch hại đối với sản xuất nông
nghiệp trên thế giới.
- Bệnh hại cây trồng bao gồm Nấm, vi khuẩn, viruts Phytoplasnea
chúng xuất hiện, lan rộng và gây hại đáng kể đến năng suất, phẩm chất
sản phẩm nông nghiệp thậm chí còn làm ảnh hởng đến môi trờng sinh
thái. Nhiều loại bệnh gây hại hạt giống, cây con ở vờn ơm, nguyên vật
liệu nhân giống, đặc biệt những loài bệnh là đối tợng kiểm dịch thực vật.
+ Bệnh thán thủ Gromerella cingulata (giai đoạn bào tử
Colletotrichun glocosporioides) gây hại khá phổ biến và nguy hiểm trên
Xoài và một số cây ăn quả ở Philippines chúng hại các bộ phận của cây và
ở các giai đoạn sinh trởng (Podesimo; Demy 1978). Tại ấn Độ bệnh thán
thủ trên gây hại phổ biến trong các vờn cây ăn quả.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt...
7

+ Bệnh phấn trắng Oidium mangifera là bệnh hại phổ biến và quan
trọng trên Xoài và cây ăn quả khác ở ấn Độ, Thái Lan (Bose; Mitha
1982).
+ Bệnh cây hơng lúa do nấm Ephelis orygae Syd gây hại mạnh ở
ấn Độ, Trung Quốc, Thái lan (Ou 1985) nấm Ephelis orygae lây truyền
qua hạt.
+ Bệnh nấm Botrytis cinerea gây hại phổ biến trên rau ở nhiều
nớc trên thế giới (VISTA - Đại học Illinois 2000).
+ Bệnh Phytophthona xuất hiện, lan rộng và gây hại thành dịch
trên rau, da chuột họ Curcubitac (Margaret Tutlle 2001).
+ Bệnh Xanthomonas campestrispv, xuất hiện, lan rộng và gây hại
thành dịch trên rau họ hoa thập tự ở Mỹ và nhiều nớc khác (Margaret
Tutlle, Đại học Cornell 1994).

- Bệnh Viruts SMV hại đậu tơng đ trở thành bệnh hại nguy hiểm
nhiều vùng trồng đậu tơng ở Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan mà nguồn
phát tán là những hạt đậu tơng có Rệp Aphis nh Vector truyền bệnh
(Chen Yongxuan, Xin Baidi 1998)
- Bệnh thối đen cổ rễ lạc do nấm Aspergillusnigen van Tieghem
gây ra. Bệnh phổ biến và gây hại nguy hiểm thành dịch ở nhiều nớc trồng
lạc trên thế giới (Feakin 1973; Subrahmanyam etall 1990).
- Bệnh nấm Fusarium pseudograminearum và Fusecrium
gramineraum gây hại nghiêm trọng trên lúa mỳ ở Mỹ, úc và nhiều nớc
châu âu khác(trung tâm nghiên cứu hợp tác bảo vệ thực vật nhiệt đới
2002).
- Bệnh nấm Sphaerotheca fulyginea Schlecht. Xuất hiện, lan rộng
và thành dịch trên bầu bí ở New Zealand, Mỹ, úc, và nhiều nớc khác
(L.H. Cheah, J.K Cok 1996).
- Tuyến trùng Aphelenchoides sitzemabosi và A. fragariac gây hại
thành dịch trên cây cảnh ở nhiều nớc (Vista, Đại học Illinois, Mỹ năm
2000).
- Bệnh Virus gây khảm tiêu ngô đặc biệt ngô đờng ở Mỹ đ trở
thành dịch trong một số năm gần đây (Thomas A: zithen.2001).
- Bệnh nấm Ramularia collo - cygni đ xuất hiện lan rộng và trở
thành dich hại trên lúa mạch ở New Zealand vào những năm 80 - 90 của
thế kỷ qua (I.C. Harvey. 2002).
- Châu chấu đàn Schistocerca gregaria Forsk có số lợng phong
phú (ngời ta đ tính đợc 50x 10
6
cá thể loài châu chấu này/1km
2
) mỗi
cá thể năng 2gam chúng có thể ăn trên 50 loại cây trồng, có thể ăn
100.000 tấn rau/ngày. Theo dẫn liệu thống kê châu chấu đàn S.gregareri di

chuyển thành đàn rất lớn, thờng gây dịch ở nhiều nớc Châu Phi 1944
chúng gây hại 7 triệu cây nho ở LiBi, vào năm 1957 chúng gây hại 6000
tấn cam ở Guinea, 167.000 tấn Ngũ cốc. ở Ethiopia vào năm 1958.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt...
8

- Châu chất di c Locusta migratiria phân bố ở Nam Phi. Uganda,
cộng hoà Malages, ở một số nớc nhiệt đới Đông Nam á. Châu chấu sống
thành đàn di c bao phủ trên diện tích cây trồng hàng 100ha (khoảng
100con /m
2
) chúng có thể ăn 1000 tấn rau/ ngày. Vào những năm 1948 -
1951 châu chấu thành dịch hại trên 35.000 ha trồng lúa và mía ở
Madagaria. Theo tạp chí Encyclopedia Pargon của ý thì con châu chấu
lớn nhất từ trớc đến nay mà con ngời bắt đợc có chiều dài cơ thể
0,75m, sải cánh 1,78m nặng 9kg đợc thu bắt ở miền nam Ethiopia vào
năm 1957 (hiện nay mẫu vật đợc phục chế, lu giữ ở Viện bảo tàng tự
nhiên Roma, Italya..
- Bọ xít dài Leptocorisa acuta Thuuberg là loài sâu hại lúa nguy
hiểm. Chúng thờng xuất hiện với số lợng lớn, phát tán thành dịch ở ấn
Độ, Indonesia, Pakistan, Malaysia. Srilanca, Myanma, Philipines vào
những năm 70 - 80 của thế kỷ 20 gây hại 40 - 50% năng suất lúa, một số
điểm có thể bị mất trắng.
- Rầy xanh đuôi đen Nephotettix virescent Distfant ngoài gây hại
trực tiếp lá lúa, rầy còn là vector truyền bệnh. Tungro (một số bệnh nguy
hiểm do nghề trồng lúa ở các nớc nhiệt đới châu á) nh vụ dịch bệnh
Tungro xảy ra vào năm 1971 đ gây hại hàng trăm nghìn ha lúa ở
Philipines, hàng nghìn ha lúa ở Malaysia.
- Rệp Toxoptera graminum Rond. Đ trở thành dịch hại nguy hiểm
cho lúa mỳ và một số cây trồng họ nhà hoà thảo. Năm 1944 - 1945 rệp

gây hại làm giảm 80 -100% năng suất lúa mỳ ở Urugoay.
- Kiến hại cây Acromyrmex octospinosus Reich trở thành 1 trong
những nhóm dịch hại nguy hiểm trên cây trồng ở Tân Thế giới. Thiệt hại
do chúng gây ra có thể so với thiệt hại do châu chấu tàn phá cây trồng ở
các nớc Châu phi, Trung á.
- Mọt đục cành cà phê Xyloborus morstatti là loài sâu hại nghiêm
trọng các nơng trồng cà phê Robusta gây ra thất thu hơn 20% năng suất
hàng năm. Vào năm 1951 - 1956 mọt đục cành làm 20% cây cà phê bị
chết ở Venezuella. Mọt trở thành dịch hại cà phê ở Trinidad (Mỹ) vào
những năm 50 thế kỷ 20. Mọt đục cành là sâu hại nghuy hiểm cho nghề
trồng cà phê suất 60 năm quan ở Sirilanka gây tổn thất nghiêm trọng 20%
năng suất.
- Sâu hồng hại bông Pectinophora gossypiella Sannd là loài sâu
hại có khả năng xuất hiện , lan rộng thành dịch. Hàng năm sâu hồng gây
tổn thất trung bình 15 - 25% sản lợng bông ở ấn Độ, Ai Cập, gây thiệt
hại nghiêm trọng, thất thu năng suất nhất cho nghề trồng bông ở Trung
Quốc, Liên Xô cũ vào những năm 1940 - 1950 của thế kỷ 20. Sâu hồng trở
thành dịch hại bông nguy hiểm ở Brazil gây thất thu 25 - 30% năng suất
bông.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt...
9

- Sâu đục thân 5 vạch Chilo supressalyis Waluer đợc coi là sâu
hại lúa nguy hiểm ở Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc trong nhiều
năm qua.
- Sâu Gai Hispa arsuigera Olivier trở thành dịch hại gây thất thu
năng suất lúa từ 20 - 65% ở Bangladesh, 39 - 65 % ở ấn Độ trong nhiều
năm qua.
- Sâu gai Hispa armigera Olivier trở thành dịch gây thất thu năng
suất lúa từ 20 - 65%, ở Bangladesh 39 - 65% ở ấn Độ trong nhiều năm

qua.
- Bọ cánh cứng Brontispa longissima Gestro đ trở thành sâu hại
nghiêm trọng trên cây dừa ở Java (Indonexia. . Mo. 1965 khoảng 55.000
cây dừa bị bọ cánh cứng phá ở 3 huyện thuộc Java vào năm 1940. Vụ bọ
cánh cứng cũng xảy ra ở đảo Solomon 1929.
2.2. Tình hình gây hại của dịch hại đối với sản xuất nông
nghiệp ở Việt Nam.
Những năm trớc đây theo chủ trơng phát triển cây lơng thực,
rau, màu của nhà nớc, cho nên chúng ta mới tập trung phát hiện, chỉ đạo
phòng chống dịch hại trên cây lúa để góp phần bảo đảm an ninh lơng
thực quốc gia. Theo báo cáo của Cụ bảo vệ thực vật, các vụ dịch của dịch
hại từ năm 1975 đợc liệt kê gồm:
1977 - 1979 Dịch rầy nâu (N. lugens Stall) đ gây thiệt hại trên
200.000ha lúa ở đồng bằng sông Cửu Long.
1978 - 1980 Dịch sâu năn đ gây thiệt hại 11.000ha lúa ở các tỉnh
miền Trung (Bình Trị Thiên, Phú Khánh)
1984 - 1987 Dịch sâu đục thân gây hại đáng kể cho lúa ở nhiều tỉnh
miền Bắc, khu 4 cũ. Diện tích bị hại nặng trên 1triệu ha.
1986 - 1987 Dịch bọ sát dài xuất hiện, gây hại nghiêm trọng ở
nhiều vùng trồng lúa của Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, một số diện tích
thất thu năng suất trên 70%.
1990 - 1991 Dịch sâu cuốn lá nhỏ gây hại lúa trên diện rộng ở khắp
các tỉnh trồng lúa ở nớc ta.
1992 - 1995 Dịch đạo ôn đ gây hại gần 300.000 ha ở khắp các
vùng trồng lúa miền Bắc Việt Nam.
1995 - 1997 Dịch chuột hại lúa bắt đầu xuất hiện gây hại mạnh
trong cả nớc từ những năm 1990 ở nớc ta các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu
Long: Chuột trở thành một trong 9 nhóm dịch hại chủ yếu, thờng xuyên
gây hại trên lúa. Hàng năm chuột hại trung bình 150.000 ha lúa.
1995 - 1997 Dịch ốc bơi vàng xuất hiện và gây hại nghiêm trọng

và đáng kể ở vùng trồng lúa của cả nớc. Trở thành dịch hại kiểm dịch
1998 và dịch hại nguy hiểm 2000. Đặc biệt ở vùng trồng lúa sa không chủ
động điều khiển đợc nớc.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt...
10

Theo thống kê của Cục BVTV trong 5 năm qua từ 1999 - 2005 có 9
nhóm dịch hại chủ yếu (3 nhóm loài côn trùng, 4 nhóm loài bệnh, 2 nhóm
loài động vật khác. thờng xuyên gây hại nặng trên lúa. Ngoài 9 nhóm
loài dịch trên còn có 4 loài dịch hại đợc ghi nhận hại lúa trên diện rộng
là bọ xít dài, bọ trĩ, bệnh lúa cỏ, năm 200 là bọ xít dài bọ trĩ và bệnh vàng
lùn.
+ Xu thế gây hại của rầy nâu, rầy lng trắng có chiều hớng giảm.
+ Sâu đục thân hại lúa có xu thế gây hại tơng đối ổn định, với diện
tích bị hại hàng năm 270.000 ha các tỉnh trồng lúa ở miền Bắc bị hại nặng
hơn miền Nam.
+ Bệnh khô vằn có xu thế giảm gây hại.
+ Bệnh đạo ôn có diện tích bị hại tơng đối cao hàng năm diện tích
lúa bị hại từ 240.000 - 260.000 ha. Năm 2002 diện tích bị hại do dịch đạo
ôn tăng một cách đột ngột.
Theo thống kê của Cục BVTV sau ngày miền Bắc hoàn toàn giải
phóng (1954) nhât là sau ngày đất nớc thống nhất (1975) nhiều loại cây
lâu năm có giá trị kinh tế cao nh cao su, cà phê, chè, hồ tiêu, cây điều và
các loại rau quả đợc phát triển nhanh về diện tích cho một khối lợng
sản phẩm đáng kể trở thành hàng hoá xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu trong
nớc. Bên cạnh đó nhiều loại cây lâu năm đang tỏ ra có giá trị về mặt x
hội và cải tạo môi trờng, hệ sinh thái nông nghiệp. Thời gian qua chúng
ta đ đẩy mạnh công tác phát hiện những vụ dịch hại, chỉ đạo thực hiện
các biện pháp phòng chống ịch hại trên cây lâu năm đạt kết quả tốt.
- Chỉ đạo việc phát hiện kịp thời dịch hại và thực hiện biện pháp

phòng chống chúng trên cây ăn quả, cam, quýt, nhn, thanh long, xoài,
sâu riêng, vải ở các tình phía Nam, phía Bắc.
- Chỉ đạo phòng chống dịch hại bọ hung phá hoại mía ở các tỉnh
Thanh Hoá , Tây Ninh
- Chỉ đạo phòng chống dịch hại sâu bệnh hại cây Keo ở Tuyên
Quang, sâu róm hại thông ở Lạng Sơn, Hà Tĩnh bọ xít hại quế ở các tỉnh
trồng quế ở phía Bắc.
- Phát hiện và phòng chống dịch bọ cánh cứng hại nõn dừa ở các
tỉnh Nam Trung Bộ đến các tỉnh miền Nam. Riêng năm 2002 đ chỉ đạo
phòng chống bọ cánh cứng hại dừa ở 26 tỉnh, thành bảo vệ hơn 4 triệu cây
dừa không bị bọ cánh cứng hại.

Câu hỏi ôn tập:
Câu 1. Định nghĩa Dịch hại cây trồng nông nghiệp, cho ví dụ.
Câu 2. Trình bày tình hình gây hại của dịch hại chính (sâu, bệnh) trên cây
trồng nông nghiệp.
Câu 3. Nêu một số ví dụ về sự gây hại của sâu, bệnh chủ yếu trên cây
trồng nông nghiệp trong 10 năm qua.

×