Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 11 trang )

BÁO CÁO CHUN ĐỀ
DẠY MƠN LỊCH SỬ LỚP 4 THỐT LY
SÁCH GIÁO KHOA GẮN VỚI THỰC TẾ
CUỘC SỐNG, TẠO CƠ HỘI CHO HỌC
SINH ĐƯỢC TRẢI NGHIỆM


- Luôn đam mê, hào hứng với tiết học: 
- Học sinh ln được kích thích sáng tạo, sở thích khám phá thế giới
xung quanh:
- Học trải nghiệm sẽ giúp các em được gần gũi thiên nhiên.
- Các em thường xuyên được rèn luyện kỹ năng làm việc như: 
2. Đối với GV
- Luôn cảm thấy hứng thú và tâm huyết với sự nghiệp trồng người: 
- Hiểu học sinh nhiều hơn: 
3. Đối với phụ huynh
Thông qua thực tiễn từ cuộc sống hàng ngày, các bậc phụ huynh nhận
thấy ngay được sự tiến bộ của con em mình


II. Thực trạng việc dạy gắn kiến thức với thực tế cuộc sống tạo cơ hội
cho HS được trải nghiệm
1. Những thuận lợi
- Có các văn bản chỉ đạo về dạy học gắn với thực tế tạo cơ hội cho HS trải nghiệm.
- GV có năng lực trình độ chun môn đáp ứng với yêu cầu yêu cầu thực tế hiện nay. 
- HS có khả năng tiếp cận với các phương tiện thơng tin hiện đại, có trí thơng minh
ham thích học tập, hăng say tìm tịi và sáng tạo, hứng thú với những hoạt động thực
hành, tìm hiểu vận dụng kiến thức để giải quyết những vấn đề trong cuộc sống một
cách thực tế.

2.Những khó khăn


- Khơng có tài liệu chỉ đạo cụ thể
- Trong một lớp có nhiều đối tượng học sinh, nhiều học sinh chưa chú ý rèn luyện
để phát hiện và giải quyết các vấn đề thường gặp trong cuộc sống. Các em chưa quan
tâm đến việc tìm hiểu về lịch sử và cũng chưa biết tra cứu, tìn hiểu các nguồn viết về
lich sử chính thống.
- Các tài liệu về lịch sử phù hợp với lứa tuổi, trình độ các em cịn ít hoặc chưa
được phổ biến rộng rãi
- Khi tra cứu trên internet có các nguồn thơng tin chưa chính xác khơng có người
định hướng.


III. Giải pháp dạy học thoát ly sách giáo khoa gắn với thực tế cuộc sống
1. Nắm vững chương trình và chuẩn kiến thức kĩ năng
Chương trình Lịch sử ở Lớp 4 với 8 mạch nội dung:
1.Buổi đầu dựng nước và giữ nước (từ khoảng năm 700 TCN đến năm
179 TCN)
2. Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập (từ năm 179 TCN đến
năm 938)
3. Buổi đầu độc lập (từ năm 938 đến năm 1009)        
4. Nước Đại Việt thời Lý (từ năm 1009 đến năm 1226)         
5. Nước Đại Việt thời Trần (từ năm 1226 đến năm 1400)
6. Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê (thế kỉ XV)
7. Nước Đại Việt (thế kỉ XVI  XVIII)
8. Buổi đầu thời Nguyễn (từ năm 1802 đến năm 1858)
+Với mạch kiến thức về: Buổi đầu độc lập (từ năm 938 đến năm 1009)       
- Có 2 bài:  Bài 7: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
Bài 8: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (năm 981)


Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh tìm mua các câu truyện tranh nói về nhân vật lịch

sử đó ví dụ Bài 7: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ qn. Các em có thể lên mạng internet,
hoặc tìm mua truyện tranh của NXB Trẻ
Tranh Truyện Danh Nhân Lịch Sử Việt Nam
-Đinh Bộ Lĩnh Dẹp Loạn 12 Sứ Quân
Hoặc tìm đọc trên thư viện các câu truyện
Bộ Truyện Tranh Lịch Sử Việt Nam
- Khát Vọng Non Sông: Ngô Quyền
- Đại Chiến Bạch Đằng Giang
Để phục vụ cho bài
Bài 8: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (năm 981)
Hoặc tổ chức cho học sinh đi thực tế trải nghiệm như năm học 2019 tổ chức cho học
sinh đi trải nghiệm thực tế thăm khu di tích Bạch Đằng Giang. Các em được nghe
hướng dẫn viên thuyết trình thực tế trên khu di tích, và được chơi, xem các trò chơi
dân gian. Tự các em đã lĩnh hội được một số kiến thức với trí tưởng tượng khi xem
các điêu khắc các hình ảnh, lời thuyết minh, các trò chơi


2. Xây dựng nguyên tắc dạy học thoát ly sách giáo khoa gắn với thực
tế cuộc sống
- Bám sát mục tiêu của tiết học, yêu cầu về chuẩn kiến thức, kĩ năng của
môn học và thực tế cuộc sống của học sinh. Giáo viên phải xác định rõ
kiến thức trọng tâm của tiết học.
- Đảm bảo tính khoa học, chính xác, lơgích, tính thẩm mĩ, tính giáo dục,
… trong các ngữ liệu và bài tập khi đưa vào.
- Việc thay đổi của giáo viên phải tiến tới mục đích dễ làm, dễ thuộc, dễ
hiểu, gần gũi với học sinh, tránh cường điệu, gị bó, hình thức hoặc làm
phức tạp hố vấn đề
- Việc thay đổi được thực hiện một cách linh hoạt, tránh lạm dụng việc
thoát li SGK.
- Khi thoát li phải chú ý đến nội dung điều chỉnh chương trình.



3. Xây dựng kế hoạch dạy học thoát ly thoát SGK gắn với thực tế
cuộc sống, tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm
4. Vận dụng linh hoạt các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
IV. Ví dụ minh họa cụ thể

LỊCH SỬ
ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Hiểu biết đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê ở Hoa Lư, Ninh Bình, là một người cương nghị, mưu
cao và có chí lớn, ơng có cơng dẹp loạn 12 sứ qn.
- Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân:
+ Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy chia cắt
đất nước.
+ Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước.
2. Kĩ năng
- Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về:
+ Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
+ Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
+ Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
3. Thái độ
- Nêu cao lòng tự hào dân tộc, lịng u nước.
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.


II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng
- GV: + máy tính máy chiếu
- HS: Truyện tranh, Đinh Bộ Lĩnh Dẹp Loạn 12 Sứ Quân
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Cách thực hiện
Hoạt động 1: Tìm hiểu đơi nét về Đinh Bộ Lĩnh
- Yêu cầu học sinh tra thông tin và trả lời
GV: Đinh Bộ Lĩnh là người ở đâu?
HS: Là người Hoa Lư – Gia Viễn – ninh Bình.
GV:Truyện cờ lau tập trận nói lên điều gì về Đinh Bộ Lĩnh khi cịn nhỏ?
HS:Truyện cờ lau tập trận nói lên từ nhỏ Đinh Bộ Lĩnh đã tỏ ra có chí lớn.
GV:Đinh Bộ Lĩnh đã có cơng gì?
HS:Ơng đã có cơng dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất giang sơn đất nước.
*GV: Lớn lên gặp buổi loạn lạc, Đinh Bộ Lĩnh đã xây dựng lực lượng đem quân đi dẹp loạn 12
sứ quân. Năm 968 ông đã thống nhất được giang sơn
GV:Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì?
HS:Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi vua, đặt tên nước là Đại Cồ Việt



III. Kết quả thực hiện
Các em có niềm tin vào bản thân mình, ghi nhớ lâu và chắc chắn đối với những kiến
thức đã học. Ngồi ra, mơi trường học tập cũng thuận lợi hơn khi kích thích được
niềm ham thích học tập trong mỗi học sinh.





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×