Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

NCKHSPUD môn ngữ văn 8:Một số phương pháp hoạt động nhóm và sử dụng trò chơi trong dạy học môn Ngữ văn 8 THCS” nhằm nâng cao kết quả học tập bộ môn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.94 KB, 21 trang )

MỤC LỤC
I.TÓM TẮT ĐỀ TÀI......................................................................................................................................1
II. GIỚI THIỆU..............................................................................................................................................3
1. Hiện trạng: Qua quan sát quá trình học tập bộ môn Ngữ văn của hai lớp 8A5, 8A6 trường THCS An
Bình – Phú Giáo tôi nhận thấy:..........................................................................................................................3
2. Nguyên nhân:................................................................................................................................................3
3. Giải pháp pháp thay thế:..............................................................................................................................4
III. PHƯƠNG PHÁP......................................................................................................................................4
1. Khách thể nghiên cứu....................................................................................................................................4
2. Thiết kế nghiên cứu....................................................................................................................................5
3. Quy trình nghiên cứu.....................................................................................................................................6
IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ:..............................................................................................................16
V. BÀN LUẬN.....................................................................................................................................................17

I.TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Trong những năm gần đây, tình hình học sinh trong nhà trường có sự biến đổi
theo chiều hướng tiêu cực, với tình trạng học sinh chây lười trong việc học các môn,
trong đó có bộ môn Ngữ văn. Tình trạng học sinh còn lười học môn ngữ văn cũng có
1


nguyên nhân từ giáo viên chưa gây được sự hứng thú trong các tiết dạy của mình.
Chính vì lẽ đó, kết quả cuối cùng mà học sinh đạt được là chưa cao.
Là một giáo viên giảng dạy bộ môn Ngữ văn, tôi rất băn khoăn và trăn trở làm
thế nào giúp các em ham học bộ môn này hơn, để các em tiến bộ và đạt được kết quả
cao hơn. Nếu cứ duy trì tình trạng dạy và học như thế thì chắc chắn sẽ không cải
thiện được mà thậm chí còn làm cho học sinh ngày càng sa sút hơn, nhàm chán hơn
khi học bộ môn này.
Do đó tôi đã đúc rút từ kinh nghiệm giảng dạy thực tế, tôi đã đưa ra giải pháp để
áp dụng vào việc giảng dạy bộ môn của mình đó la: “Hoạt động nhóm và sử dụng trò
chơi trong dạy học môn Ngữ văn trường THCS”.


Chúng ta biết rằng đổi mới phương pháp dạy và học để phù hợp với xu thế phát
triển của xã hội. Dạy học theo hướng “Tích cực” lấy hoạt động học tập của học sinh
làm trung tâm, vai trò của người thầy là người tổ chức – chủ đạo, học trò là người
chủ động khám phá – lĩnh hội kiến thức.
Đổi mới phương pháp giảng dạy trong nhà trường hiện nay đòi hỏi người dạy
phải linh hoạt vận dụng nhiều biện pháp, thao tác, kỹ năng để giảng dạy tốt hơn. Đổi
mới phương pháp giảng dạy tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh nhằm nâng
cao giáo dục toàn diện cho học sinh.
Các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng việc HS hỗ trợ lẫn nhau là một cách làm
hiệu quả giúp HS tự giác, tích cực trong học tập. Nghiên cứu này được thực hiện
nhằm nâng cao kết quả học tập bộ môn Ngữ văn thông qua việc tạo môi trường thực
hành giao tiếp bộ môn.
Nghiên cứu sẽ được thực hiện ở lớp 8A trường THCS An Bình . Nhóm thực
nghiệm được GV dạy hướng dẫn, tổ chức hoạt động nhóm và tổ chức trò chơi trong
các giờ học. Kết quả cho thấy tác động đã nâng dần kết quả học tập bộ môn của học
sinh: Nhóm thực nghiệm đã đạt kết quả học tập cao hơn so với lớp đối chứng.
Qua nghiên cứu, chúng tôi có thể kết luận đề tài: “Một số phương pháp hoạt
động nhóm và sử dụng trò chơi trong dạy học môn Ngữ văn trng THCS” nhằm
nâng cao kết quả học tập bộ môn và mang tính khả thi.

2


II. GIỚI THIỆU
1. Hiện trạng: Qua quan sát quá trình học tập bộ môn Ngữ văn của hai lớp
8A5, 8A6 trường THCS An Bình – Phú Giáo tôi nhận thấy:
2 Lớp 8A5, 8A6 trình độ HS đồng đều, đa số các em còn rụt rè, một số HS có
khả năng nhận thức chưa chủ động trao đổi kiến thức với các bạn. HS còn rất phụ
thuộc vào GV, GV không thể hỗ trợ nhiều HS cùng một lúc.
Để thay đổi hiện trạng trên, đề tài nghiên cứu này kết hợp phương pháp dạy

học truyền thống với việc đổi mới phương pháp dạy học bằng cách tổ chức, hướng
dẫn HS hoạt động nhóm và sử dụng trò chơi trong giờ học nhằm nâng cao kết quả
học tập môn Ngữ văn.
2. Nguyên nhân:
- Học sinh: Có thói quen thụ động, quen nghe, quen chép, ghi nhớ và tái hiện
một cách máy móc, rập khuôn những gì mà giáo viên đã giảng. Đa phần học sinh
chưa có thói quen chủ động tìm hiểu, khám phá bài học. Điều này đã thủ tiêu óc sáng
tạo, suy nghĩ của người học, biến học sinh thành những người quen suy nghĩ và diễn
đạt bằng những ý vay mượn, bằng những lời có sẵn của người khác. Lẽ ra học sinh là
chủ của tri thức lại trở thành lệ thuộc sách vở. Học sinh chưa hào hứng và chưa quen
bộc lộ những suy nghĩ, tình cảm của cả nhân trước tập thể cho nên khi phải nói và
viết, học sinh gặp rất nhiều khó khăn.
- Giáo viên: Đôi khi trong quá trình giảng dạy, giáo viên còn dạy học theo
kiểu truyền thụ kiến thức một chiều. Giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe, ghi
nhớ và biết nhắc lại những điều mà giáo viên truyền đạt. Giáo viên chủ động cung
cấp tri thức cho học sinh, áp đặt những kinh nghiệm, hiểu biết, cách cảm, cách nghĩ
của mình tới học sinh. Nhiều giáo viên còn chưa chú trọng đến việc tiếp thu, vận
dụng kiến thức của học sinh cũng như chỉ ra cho người học con đường tích cực, chủ
động để tiếp nhận kiến thức. Do đó có những tiết dạy giống như những giờ diến
thuyết. Giờ học văn vì thế mà chưa thu hút được sự chú ý của học sinh. Do đó không
ít học sinh còn tỏ ra thờ ơ với việc học tập bộ môn này.
- Cơ sở vật chất: Bên cạnh đó, do sự thiếu thốn về trang thiết bị dạy học như
tranh, ảnh minh hoạ, đồ dùng trực quan, dụng cụ nghe, nhìn, tài liệu tham khảo… cho

3


giáo viên cũng như học sinh khiến cho việc áp dụng phương pháp dạy học mới gặp
nhiều khó khăn dẫn tới việc dạy – học chay.
3. Giải pháp pháp thay thế:

Qua phân tích những nguyên nhân trên, tôi thấy rằng phương pháp dạy học có
vai trò rất lớn trong việc truyền thụ kiến thức cũng như hình thành cho học sinh kỹ
năng và phong cách hoạt động để nắm tri thức một cách chủ động, sáng tạo.
Trước thực trạng đó, tôi rất băn khoăn và trăn trở là làm sao cho học sinh của
mình học tập tiến bộ môn Ngữ văn hơn? Làm sao cho các em yêu thích môn hiọc này
hơn? Để giải quyết được điều này, tôi đã phân tích, nghiên cứu và sáng tạo trong việc
vận dụng phương pháp vào giảng dạy, tạo cho mỗi tiết dạy Ngữ văn trở thành những
tiết học mà học sinh mong đợi.
Trong những năm giảng dạy vừa qua, tôi cũng đã tiến hành áp dụng một số
phương pháp vào việc giảng dạy bộ môn Ngữ văn như; “Một số phương pháp dạy
thơ ở trường THCS”, “Một số phương pháp dạy văn bản nhật dụng”….trong đó
việc “tổ chức hoạt động nhóm và vận dụng trò chơi trong dạy học” đã đạt được kết
quả khả quan. Đó là học sinh càng yêu thích môn học này hơn và kết quả học tập
càng cao hơn.

III. PHƯƠNG PHÁP
1. Khách thể nghiên cứu
Tôi lựa chọn lớp 8A5 trường THCS - An Bình - Phú giáo cho việc nghiên cứu
khoa học sư phạm ứng dụng.
* Giáo viên: Cô giáo Thái Thị A dạy lớp 8A5 có kiến thức chuyên môn vững vàng,
kinh nghiệm trong dạy học, lòng nhiệt tình và trách nhiệm cao với công việc được
giao.
* Học sinh: Tôi được phân công trực tiếp giảng dạy môn tin học khối 8 và tôi chọn ra
hai nhóm lớp học sinh của lớp 8A5, lớp 8A6 có điểm tương đồng và kết quả làm bài
kiểm tra 15 phút chương 1 bài1, 2, 3 trước tác động

Bảng 1. So sánh điểm xếp loại điểm kiểm tra trước tác động
4



Lớp 8A5
Là lớp thực nghiệm
Lớp 8A6
Là lớp đối chứng

Tổng số

Giỏi

37

5

38

6

Số HS
khá

Tb

Yếu

9

16

7


8

18

6

HS hai lớp đều có ý thức học tập, kết quả học tập tương đương nhau về điểm số.
2. Thiết kế nghiên cứu.
Chọn hai nhóm đối chứng. tôi dùng bài kiểm tra 15 phút năm học 2018 – 2019
làm bài kiểm tra trước tác động. Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của 2
nhóm có sự khác nhau, do đó chúng tôi dùng phép kiểm chứng T-test để kiểm chứng
sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của 2 nhóm trước khi tác động.
Kết quả:
Bảng 2. Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương
Lớp đối chứng (Lớp 8A6)
6,0

Lớp thực nghiệm (Lớp 8A5)
TBC
6,3
p=
0,78
p = 0,135 > 0,05, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm TN
và ĐC là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương.
Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương
đương (được mô tả ở bảng 2):
Bảng 3. Thiết kế nghiên cứu
Nhóm

Kiểm tra trước TĐ


Tác động

KT sau TĐ

Thực nghiệm

O1

Dạy học có tổ chức,

O3

hướng dẫn HS hoạt

Lớp 8A5

động nhóm và sử dụng
Đối chứng
Lớp 8A6

O2

trò chơi
Dạy học không tổ chức,
hướng dẫn HS hoạt
động nhóm và sử dụng
5

O4



trò chơi

ở thiết kế này, chứng tơi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập
Thiết kế
Chọn lớp 8A5 là nhóm thực nghiệm và lớp 8A6 là nhóm đối chứng.
tơi dùng bài kiểm tra 15 phút làm bài kiểm tra trước tác động. Kết quả kiểm tra cho
thấy điểm trung bình của hai lớp có sự khác nhau, do đó tơi dùng phép kiểm chứng TTest để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của 2 nhóm trước khi tác
động.
Kết quả:
Bảng 2. Kiểm chứng để xác định các lớp tương đương
Đối chứng
6,0

Thực nghiệm
6,3

TBC
p=
0,135
p = 0,135 > 0,05, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai lớp TN và
ĐC là khơng có ý nghĩa, hai lớp được coi là tương đương.
Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương
đương (được mơ tả ở bảng 2):
3. Quy trình nghiên cứu
* Giáo viên:
- Thiết kế kế hoạch dạy học (giáo án) có tổ chức, hướng dẫn HS hoạt động
nhóm và sử dụng trò chơi ở lớp thực nghiệm (Lớp 8A5) trong học kỳ I năm học 2018
– 2019.

- Thiết kế kế hoạch dạy học (giáo án) khơng tổ chức, hướng dẫn HS hoạt động
nhóm và sử dụng trò chơi ở lớp đối chứng (Lớp 8A6) trong học kỳ I năm học 2018 –
2019, quy trình chuẩn bị bài như bình thường.
* Về cơ bản, hoạt động nhóm và tổ chức trò chơi trong
dạy học môn Ngữ văn được thực hiện như sau:
a. §èi víi ho¹t ®éng nhãm
* Chuẩn bị:
- Giáo viên:
6


+ Bảng phụ: giấy rô-ki
+ Bút viết bảng trắng.
+ Phiếu học tập: Có in sẵn câu hỏi và khoảng trống để học sinh thực hiện trên
phiếu.
+ Xác định câu hỏi trong sách giáo khoa để cho học sinh thảo luận nhóm.
-> Chú ý khi lựa chọn câu hỏi hoạt động nhóm: Nội dung phải rõ ràng, phù hợp
với tình hình học tập, khả năng nhận thức của đối tượng; câu hỏi phải phát huy khả
năng tư duy, sáng tạo của học sinh; nội dung câu hỏi phải xoay quanh bài học.
- Học sinh:
+ Cử ra nhóm trưởng và thư ký để điều hành hoạt động của nhóm mình.
+ Thực hiện theo đúng yêu cầu đề ra.
* Cách tổ chức:
- G/viên cần dựa vào đặc điểm tình hình của lớp để phân nhóm cho thích hợp.
- Việc lựa chọn nhóm trưởng (có thể làm từ trước) rất cần thiết. Vì nhóm
trưởng là người điều động được tất cả các nhóm viên tham gia tích cực vào cuộc thảo
luận. Người nhóm trưởng phải là người biết lắng nghe, khuyến khích những người rụt
rè, ngăn chặn những người nói nhiều, theo dõi, quan sát phản ứng của các thành viên
để điều chỉnh cho phù hợp.
- Giáo viên phải quan sát và theo dõi hoạt động, công việc của từng nhóm để

tìm cách giải quyết hợp lý nhất. Trong quá trình quan sát các nhóm làm việc, người
giáo viên phải phát hiện sai lầm (nếu có) của các nhóm, những sai lầm mang tính điển
hình và chưa được sửa chữa để cuối phần hoạt động nhóm, giáo viên có nhận xét, góp
ý. Ngoài những vấn đề mà các nhóm thảo luận, giáo viên cũng có thể đặt ra những
câu hỏi bổ sung để phát huy tính tích cực, chủ động của nhóm.
- Thực hiện trên bảng phụ -> Học sinh lên trình bày.
- Thực hiện trên phiếu học tập -> HS trình bày, GV có thể thu phiếu học tập.
- Thực hiện câu hỏi trong sách giáo khoa -> H/sinh trình bày ra giấy tự chuẩn
bị.
- Sau khi các nhóm đã trình bày kết quả, giáo viên phải nhắc lại các ý kiến mà
các nhóm đã trình bày một lần nữa khẳng định lại ý kiến của nhóm để các nhóm
7


khác cần bổ sung ý kiến hay không? Sau đó giáo viên mới tóm tắt, tổng hợp, liên kết
các ý của từng nhóm theo thứ tự để nêu bật được nội dung của bài học.
b. Đối với việc tổ chức trò chơi
* Chuẩn bị:
- Giáo viên: Đọc và tìm hiểu nội dung bài học để lựa chọn trò chơi cho phù
hợp với tiết dạy. Hướng dẫn thể lệ, cách thực hiện trò chơi (tuỳ thuộc vào từng trò
chơi để đưa ra luật chơi).
- Học sinh: Nắm chắc thể lệ trò chơi do giáo viên đưa ra để tuân thủ thực hiện
một cách nghiêm ngặt và đúng quy tắc. Nếu là trò chơi mang tính chất tập thể thì đòi
hỏi mỗi thành viên phải có tinh thần trách nhiệm và ý thức cao khi tham gia chơi.
c. Ví dụ cụ thể
Tất cả những vấn đề tôi đã trình bày trên cũng chỉ là lý thuyết. Để thấy được
kết quả cụ thể, bản thân tôi đã tiến hành thực hiện cụ thể nhiều tiết dạy có sử dụng
“phương pháp hoạt động nhóm và tổ chức trò chơi” khối 8 năm học 2018-2019.
trong đó có một số tiết có sự tham gia của tỉ chuyên môn nhà trường, cũng như các
bạn bè đồng nghiệp.

c.1. Hoạt động nhóm
* Đặc điểm:
Hoạt động nhóm giúp các học sinh có cơ hội trao đổi với nhau, tự khẳng định
mình, cũng như là dịp để các em rèn luyện khả năng diễn đạt, trình bày trước tập thể.
Thông qua hoạt động này, giúp các em mạnh dạn hơn.
* Chuẩn bị:
- Giáo viên cần định hướng và chọn ra nhóm trưởng của các nhóm, phân nhóm
phù hợp với tình hình của lớp học, chuẩn bị những đồ dùng cần thiết để sử dụng
cũng như phát cho học sinh thực hiện.
- Học sinh chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên.
- Giáo viên chia lớp thành 8 nhóm (mỗi tổ 2 nhóm).
- Phát yêu cầu bài tập có ghi sẵn ra phiếu học tập cho học sinh. Tổ 1 và 2 làm
bài tập 7; tổ 3 và 4 làm bài tập 8.
- Học sinh nhận phiếu, tiến hành thảo luận và ghi kết quả ra phiếu học tập.
8


- Nhóm trưởng điều hành nhóm của mình thực hiện tốt.
- GV quan sát quá trình hoạt động của học sinh. Có sự nhắc nhở nếu cần thiết.
- Sau khi các nhóm đã thực hiện xong, giáo viên cho một nhóm ở tổ 1, một
nhóm ở tổ 2 lên bảng thi bằng cách ghi ra bảng các cách giải thích về nghĩa của các
từ: Nhuận bút, thù lao; tay trắng, trắng tay; kiểm điểm, kiểm kê; lược khảo, lược
thuật.
Sau đó cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Giáo viên khuyến khích bằng
cách ghi điểm cho từng cá nhân trong nhóm nếu trả lời tốt.
Tương tự giáo viên cho tổ 3 và 4 lên trình bày bài tập 8.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại vấn đề.
c.2. Trò chơi
c.2.1. Trò chơi điền bảng (kết hợp với hoạt động nhóm):
* Đặc điểm:

Trò chơi này dùng trong những giờ ôn tập. Thay bằng việc cho học sinh lập
bảng thống kê kiến thức bình thường, ta có thể làm thành những thẻ (tờ phiếu) kiến
thức, sau đó phát cho nhóm và yêu cầu các nhóm học sinh dùng thẻ này để điền vào ô
trống trên bảng thống kê. Mục tiêu cuối cùng là giúp học sinh thống kê được kiến
thức. Cách này nhẹ nhàng mà huy động được sự tham gia của cả lớp.
* Chuẩn bị:
Giáo viên làm một bảng tổng kết trong đó chỉ có đề mục và các tiêu chí thống
kê. Phần nội dung các ô trong bảng sẽ được chuyển thành các thẻ, các thẻ này phát
cho các nhóm.
* Ví dụ:
Ngữ văn 8 –tập 1 – Tiết 38: ÔN TẬP TRUYỆN KÝ VIỆT NAM
- Trong phần lập bảng thống kê các văn bản truyện ký Việt Nam, ta giữ lại các
ô: Tên các tác phẩm, thứ tự, tác giả, tác phẩm, thể loại, năm sáng tác, phương thức
biểu đạt, nội dung chủ yếu, đặc điểm nghệ thuật. Các ô nội dung khác bỏ trống để học
sinh dán thẻ kiến thức.

TT

Tác phẩm, tác

T.loại

Năm

PTBĐ
9

Nội dung chủ

Đặc sắc



01
02
03
04

giả
Tôi đi học

ST

yếu

nghệ thuật

(Thanh Tịnh)
Trong Lòng Mẹ
(Nguyên Hồng)
Tức nước vỡ bờ
(Ngô tất Tố)
Lão Hạc (Nam
Cao)
- Các nhóm học sinh nhận thẻ kiến thức và tiến hành trao đổi thảo luận để tìm

và đưa ra những thẻ kiến thức phù hợp với các ô trống.
- Đại diện các nhóm học sinh lên trình bày và dán phiếu vào bảng tổng kết.
Nhóm nào dán đúng thì tất cả thành viên sẽ được khen.
TT


Tác phẩm,
tác giả

T.loại

Năm
ST

PTBĐ

Nội dung chủ yếu

Đặc sắc nghệ
thuật
- Tự sự kết hợp
với trữ tình; kể

- Những kỷ niệm chuyện kết hợp
01

Tôi đi học

Truyện

(Thanh Tịnh)

ngắn

1941


Tự sự,

trong

sáng

về miêu tả và biểu

trữ tình ngày đầu tiên đến cảm, đánh giá;
trường.

những hình ảnh
so sánh mới mẻ
và gợi cảm.

Trong Lòng
Mẹ
02

(Nguyên
Hồng)

03

- Nỗi đau của chú
Hồi ký
(trích)

1940


Tự sự,

bé mồ côi và tình

trữ tình yêu

thương

của chú bé.
1939

Tự sự

mẹ

- Văn hồi ký
chân thực, trữ
tình thiết tha

Tức nước vỡ

Tiểu

-Phê phán chế độ - Khắc hoạ nhân

bờ

thuyết

tàn ác bất nhân và vật và miêu tả


(Ngô tất Tố)

(trích)

ca ngợi vẻ đẹp hiện thực một
tâm hồn, sức sống cách chân thực,
10


tiềm

tàng

người

phụ

của
nữ sinh động.

nông thôn.
-Nhân vật được
- Số phận bi thảm
04

Truyện

Lão Hạc
(Nam Cao)


ngắn
(trích)

1943

Tự sự,
trữ tình

của người nông
dân cùng khổ và
nhân phẩm

cao

đẹp của họ.

đào sâu tâm lý,
cách kể chuyện
tự nhiên, linh
hoạt, vừa chân
thực vừa đậm
chất triết lý và
trữ tình.

c.2.2. Trò chơi: Đọc thơ (hoạt động cá nhân):
* Đặc điểm:
Học sinh thường sợ đọc thuộc lòng các bài thơ hay đoạn thơ. Nhưng với trò
chơi này sẽ giúp học sinh hứng thú hơn và thuộc thơ nhanh hơn. Hoạt động này nên
sử dụng sau những tiết học xong bài thơ hặc ca dao.

* Chuẩn bị:
- Sau khi học xong bài thơ, giáo viên cho học sinh nhẩm lại bài thơ.
- Học sinh nhẩm lại các câu thơ trong bài thơ vừa học xong.
* Ví dụ:
Tit 47, 48: Văn bản: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
- Sau khi học xong bài thơ này, giáo viên cho học sinh nhẩm lại và sau đó tiến hành
thực hiện trò chơi.
- Giáo viên đọc trước một câu:
“ Không có kính không phải vì xe không có kính”.
- Sau đó yêu cầu học sinh đọc câu thơ tiếp theo:
“Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi”.
- Học sinh vừa đọc xong chỉ định một bạn bất kỳ trong lớp đọc tiếp câu:
“Ung dung buồng lái ta ngồi”.
- Tương tự thực hiện cho đến khi hết bài thơ hoặc có y/cầu dừng của giáo viên.
11


- Bạn nào đọc sai sẽ làm một hoạt động do lớp hoặc giáo viên yêu cầu.
c.2.3. Trò chơi: Thuyết minh biểu tượng (hoạt động nhóm):
* Đặc điểm:
Trò chơi này kích thích khả năng sáng tạo, trí tưởng tượng và khả năng diễn
đạt của học sinh. Nó cũng đơn giản, thích hợp với nhiều giờ học tập làm văn. Mục
đích chủ yếu của trò chơi này là kỹ năng làm văn, đặc biệt là đối với văn thuyết minh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm (4-10 học sinh, trong đó nên có một
số học sinh có năng khiếu về hội hoạ).
- Mỗi nhóm sẽ vẽ một bức tranh biểu tượng trong khoảng thời gian quy định
sau đó thuyết minh ý nghĩa của nó.
- Từng nhóm lên thuyết trình về biểu tượng của nhóm mình.
- Các nhóm khác đặt câu hỏi phản biện với nhóm thuyết trình.

- Giáo viên cần tìm ra một ban giám khảo: G/viên và một số học sinh trong
lớp.
-> lưu ý: Trò chơi này do học sinh thực hiện theo ý tưởng riêng của nhóm, cho nên
ban giám khảo cần nhìn nhận và đánh giá cho phù hợp, không nên đánh giá theo ý
kiến chủ quan. Với dạng trò chơi này thì cũng có thể áp dụng cho học sinh làm đồ vật
sau đó thuyết trình.
* Ví dụ:
Ngữ văn 8 – tập 1
Tiết 54: LUYỆN NÓI: THUYẾT MINH VỀ MỘT
THỨ ĐỒ DÙNG.
- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm và yêu cầu mỗi nhóm vẽ một đồ vật
bất kỳ trong gia đình và giới thiệu về đồ vật đó.
- Các nhóm sẽ vẽ đồ vật theo ý thích và thuyết trình về đặc điểm, công dụng
của đồ vật đó trong gia đình.
- Khi trình bày, giáo viên nên cho học sinh treo tranh lên và giới thiệu.
c.2.4. Trò chơi: Ô chữ (hoạt động nhóm hoặc cá nhân):
* Đặc điểm:
12


Trò chơi này khá quen thuộc và đã được áp dụng nhiều nhưng nó lại được sự
đón nhận rất nhiệt tình và hứng khởi của các em HS. Chính vì thế, nó mang lại hiệu
quả cũng rất cao. Trò chơi này thích hợp với 1 giờ văn học hoặc tiếng Việt.
*Chuẩn bị:
- Giáo viên hoặc học sinh soạn ra một bảng ô chữ cùng các câu hỏi đi kèm
tương ứng với kiến thức của các ô hàng ngang cần thực hiện. Từ gợi ý của các ô hàng
ngang, học sinh dần dần tìm ra nội dung của ô hàng dọc – Đây là ô chính mà nội
dung của nó có tầm quan trọng đối với bài học mà học sinh cần nắm chắc và ghi nhớ
được.
- Bảng ô chữ này có thể chuẩn bị từ bảng phụ. Để trò chơi mới lạ hơn, giáo

viên yêu cầu học sinh tự làm hoặc có thể áp dụng công nghệ thông tin để tạo ra phần
mềm trò chơi.
* Ví dụ:
Ngữ văn 9 – tập 1
Tit 26: Bài : TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU
- Dạy xong bài này, giáo viên cho học sinh tham gia vào trò chơi. Giáo viên
chia ra nhóm hoặc cá nhân.
- Yêu cầu cầu của trò chơi: Học sinh nắm được những nội dung cơ bản về tác
giả Nguyễn Du và tác phẩm truyện Kiều cũng như các nhân vật trong truyện. Đặc
biệt, khi kết thúc trò chơi học sinh phải nắm được một trong hai giá trị lớn của
Truyện kiều đó là “giá trị nhân đạo”.
- Giáo viên treo bảng phụ và lần lượt nêu ra các câu hỏi cho các nhóm thực
hiện, bắt đầu từ nhóm 1. Các nhóm có quyền lựa chọn ô hàng ngang. Nếu nhóm nào
không trả lời được theo thời gian quy định thì phải nhường lượt cho nhóm khác tiếp
tục trò chơi.
- Nhóm nào tìm được kiến thức ở ô hàng ngang thì được cộng điểm, tìm được
ô hàng dọc khi chưa giải hết ô hàng ngang sẽ là đội thắng cuộc.
- Cụ thể: Bảng ô chữ, câu hỏi và đáp án như sau:
+ Bảng ô chữ:
1
13


2
3
4
5
6
7
8

9
1
0
11
1
2
1
3
+ Câu hỏi:
Hàng ngang 1. Tác giả của “Truyện Kiều” là ai?
Hàng ngang 2. Thuý Kiều phải làm gì khi gia đình bị vu oan, cha bị bắt.
Hàng ngang 3. Từ Hải đã giúp Thuý Kiều làm gì?
Hàng ngang 4. Em gái của Thuý Kiều tên là gì?
Hàng ngang 5. Khi đi du xuân, Thuý Kiều đã gặp và phải lòng ai?
Hàng ngang 6. Ai là người đến mua Thuý Kiều?
Hàng ngang 7. Đây là quê hương của tác giả Nguyễn Du.
Hàng ngang 8. Nguyễn Du có tên hiệu là gì?
Hàng ngang 9. Năm 1965, Nguyễn Du được công nhận là:
Hàng ngang 10. Truyện Kiều được viết dựa trên tác phẩm nào?
Hàng ngang 11. Nguyễn Du được coi là:
Hàng ngang 12. Phần cuối trong phần tóm tắt của Truyện Kiều có tên là gì?
Hàng ngang 13. Truyện Kiều còn có tên gọi khác là

+ Đáp án:
14


1
2
3

B
4
5
6 M A
7
8
9
D
1
0
1

B
A O
K
G I
H
T H
A N

N G U Y
A N M I N H
A N B A O O
T H U
I M T R O N
A M S I N H
A T I N H
A N H H I E
H N H A N V


E N D U
A N
Y V A N
G

N
A N H O A

K I M V A N K I E U T R U Y E N

1
1

D A T H I H A O

2
1

D O A N T U

3

D O A N T R U O N G T A N T H A N H
* Tiến hành dạy thực nghiệm:
Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của trường và theo
thời khoá biểu để đảm bảo tính khách quan.
4. Đo lường
Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm 15 phút của chương gồm 6 câu trắc
nghiệm và 2 câu tự luận(2 đề) cho 2 nhóm. Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm 15
phút được thực hiện ngay sau khi học xong bài 6 cho cả nhóm thực nghiệm và đối

chứng gồm 6 câu trắc nghiệm và 2 câu tự luận(2 đề) cho 2 nhóm
*Tiến hành kiểm tra chấm bài:
- Ra đề kiểm tra: Giáo viên ra 4 đề kiểm tra 15 phút trước tác động và sau tác
động gồm 2 phần trắc nghiệm và tự luận (6 câu trắc nghiệm và 2 câu tự luận theo
thang điểm 10), sau đó tham khảo ý kiến theo tổ chuyên môn để bổ sung chỉnh sửa
cho hợp lý.
15


- Tổ chức kiểm tra hai nhóm cùng một thời điểm và chấm bài theo hướng dẫn
đã xây dựng.

IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ:
Bảng 5. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động

ĐTB
Độ lệch chuẩn
Giá trị P của T- test
Chênh lệch giá trị TB chuẩn

Đối chứng

Thực nghiệm

LỚP 8A6
7,21
0,93

LỚP 8A5
8,09

0,72
0,00003
0,9

(SMD)
Như trên đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trước tác động là tương đương.
Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T-Test cho kết quả P = 0,00003, cho
thấy: sự chênh lệch giữa ĐTB nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa,
tức là chênh lệch kết quả ĐTB nhóm thực nghiệm cao hơn ĐTB nhóm đối chứng là
không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD =

8,09 − 7,21
= 0,9 . Điều đó cho thấy mức độ
0,93

ảnh hưởng của dạy học có tổ chức, hướng dẫn HS hoạt động nhóm và sử dụng trò
chơi trong giờ học đến kết quả học tập môn Ngữ văn của lớp thực nghiệm (Nhóm 2)
là lớn.

Giả thuyết của đề tài
“Một số phương pháp
hoạt động nhóm và sử
dụng trò chơi trong dạy
học

môn

Ngữ


văn

trường THCS”
đã được kiểm chứng.

Hình 1. Biểu đồ so sánh ĐTB trước tác động và sau tác động
16


của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng

V. BÀN LUẬN
Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là TBC= 8,09, kết quả
bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là TBC = 7,21. Độ chênh lệch điểm số
giữa hai nhóm là 0,88; Điều đó cho thấy điểm TBC của hai nhóm đối chứng và thực
nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm TBC cao hơn lớp đối
chứng.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,9. Điều
này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn.
Phép kiểm chứng T-test ĐTB sau tác động của hai nhóm là p=0.00003< 0.001.
Kết quả này khẳng định sự chênh lệch ĐTB của hai nhóm không phải là do ngẫu
nhiên mà là do tác động.
* Hạn chế:
Nghiên cứu này sử dụng phương pháp chia nhóm hoạt động và sử dụng trò
chơi trong giờ học để tạo môi trường giao tiếp cho học sinh nên có thể gây mất trật tự
trong giờ học, một số HS ỷ lại vào những bạn tích cực hoạt động... người giáo viên
cần phải có trình độ về công nghệ thông tin, có kĩ năng thiết kế giáo án điện tử, biết
khai thác và sử dụng các nguồn thông tin trên mạng Internet, biết thiết kế kế hoạch
bài học hợp lí.


VI. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
* Kết luận:
Việc sử dụng phương pháp hoạt động nhóm và sử dụng trò chơi trong giờ học
Ngữ văn nhằm nâng cao kết quả học tập bộ môn Ngữ văn 8 của trường THCS An
Bình - Phú Giáo đã nâng cao kết quả học tập.
* Khuyến nghị:
- Đối với lãnh đạo nhà trường: mở các lớp bồi dưỡng ứng dụng CNTT, khuyến
khích GV ứng dụng CNTT vào dạy học, tạo điều kiện về vật chất và tinh thần cho Tổ
Ngữ văn. Tăng cường tổ chức các hoạt động ngoại khoá, các loại hình sinh hoạt khác
nhằm tạo môi trường giao tiếp Ngữ văn cho HS trường THCS An Bình – Phú Giáo

17


tốt hơn nữa, góp phần nâng cao kết quả học tập bộ môn Ngữ văn nói riêng, nâng cao
chất lượng dạy học của nhà trường nói chung.
- Đối với giáo viên: không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để hiểu biết về CNTT,
biết khai thác thông tin trên mạng Internet, có kỹ năng sử dụng thành thạo các trang
thiết bị dạy học hiện đại, gần gũi, thân thiện với học sinh trong dạy học.
Với kết quả của đề tài này, chúng tôi mong rằng các bạn đồng nghiệp quan
tâm, chia sẻ và đặc biệt là giáo viên dạy bộ môn Ngữ văn có thể ứng dụng nghiên cứu
này vào việc dạy học bộ môn để nâng cao kết quả học tập của học sinh.

VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Tài liệu tập huấn Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học dành cho gảng
viên sư phạm 14 tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam. Dự án Việt Bỉ - Bộ GD&ĐT, 2008.
- Phương pháp dạy học văn, Tủ sách CĐSP.
- Đổi mới phương pháp dạy học Văn THCS, Vụ Trung học phổ thông, Bộ Giáo
dục và Đào tạo.
- Mạng Internet: , ....


An Bỉnh , Ngày tháng năm 20
Người viết

Thái Thị A

18


MỤC LỤC
ĐỀ KIỂM TRA 15 phút
Và BẢNG ĐIỂM

BẢNG ĐIỂM
LỚP 8A5

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

14

Họ và tên
Bùi Chu Tuấn Anh
Bùi Quốc Anh
Nguyễn Thị Anh
Nguyễn Vân Anh
Trần Chí Bảo
Trần Quốc Bảo
Phạm Thành Duy
Đỗ Thanh Đạt
Nguyễn Minh Đạt
Đinh Văn Đức
Phan Trần Mỹ Hạnh
Lê Thị Ngọc Hân
Nguyễn Thị Phúc Hậu
Nguyễn Thị Thu Hiền

Điểm 15’(TTĐ)
7
6,5
7,25
7
7,5
7
6,5
6,75
7
6,75
7

6,5
7,5
7
19

Điểm 15’ (STĐ)
7,25
6,75
7,5
7,5
7,5
7
6,75
7
7,5
7,5
7
7
7,75
7,5


15
16
17
18
19
20
21
22

23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37

Hồ Quỳnh Hương
Nguyễn Văn Kiệt
Phan Nguyễn Anh Kiệt
Lê Ngọc Lâm
Nguyễn Thanh Liêm
Ngưu Thị Khánh Linh
Nguyễn Thị Xuân Mai
Khổng Thị Huyền Mến
Nguyễn Hoàng Minh
Nguyễn Tuấn Nam
Hoàng Chung Nghĩa
Lê Yến Nhi
Lê Hoàng Yến Như
Ngưu Minh Phục

Ngô Thị Mỹ Phượng
Đinh Phạm Kim Thảo
Nguyễn Minh Thiện
Phạm Mai Hoài Thương
Trần Thị Ngọc Trâm
Phan Nguyễn Tuấn Tú
Đào Anh Tuấn
Lê Phan Vũ
Bùi Thị Kim Xuyến
Điểm TB

6,5
7
5
7
7
8
6
5
6
6
6.5
6
7
8
7.8
8
7.3
7
8

6
8
7
6
6.8

BẢNG ĐIỂM
LỚP 8A6
20

6,75
8
6
7.5
7.3
7
6.9
5
5,5
7
7.3
8
7
8
8
7.5
7.8
7.3
8
6.5

8
7
6.3
7.2


STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23

24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38

Họ và tên
Bùi Phú Bình An
Nguyễn Xuân An
Đặng Vũ Mai Anh
Nguyễn Thị Lan Anh
Phùng Tuấn Anh
Ngô Lê Quốc Bảo
Lê Trần Quỳnh Châu
Trần Viết Duy
Đào Thị Thùy Dương
Phan Hữu Đồng
Nguyễn Trúc Hà
Nguyễn Thị Thúy Hằng
Châu Dương Thế Hiển

Hoàng Phúc Hiệp
Trần Trung Hiếu
Bùi Minh Hoàng
Kim Hùng
Võ Phương Hùng
Tạ Quang Huy
Ngưu Thị Thu Huyền
Khổng Thị Quỳnh Hương
Trần Thị Thu Hương
Trần Văn Kiệt
Trần Đức Mạnh
Thượng Thị Hồng Nga
Thượng Thị Hồng Ngọc
Ngô Nguyễn Hoài Phương
Nguyễn Thanh Sang
Nguyễn Thành Tài
Trần Như Thương
Nguyễn Cẩm Tiên
Bồ Thị Thùy Trang
Nguyễn Thị Thùy Trang
Lê Mai Bảo Trân
Đoàn Minh Triều
Đặng Quang Tùng
Nguyễn Ngọc Cát Tuyền
Võ Thị Ngọc Vy

Điểm TB

Điểm 15’(TTĐ)
5

7
6,5
7,25
7
7,5
7
6,5
6,75
7
6,75
7
6,5
7,5
7
7
5
5
7
7
8
6
5
6
6
6.5
6
7
7
7.8
8

7.3
6
8
6
8
7
21
6
6.6

Điểm 15’ (STĐ)
6
7
6
7,5
7,5
7,5
7
6
7
7,5
7,5
7
7
7,75
7,5
6,75
6
6
6

6
7
6.9
5
5,5
7
7.3
8
7
5
7
7.5
7
5
8
6.5
7
7
6.3
6.7



×