Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Nghiên cứu một số nhân tố ảnh hưởng đến động lực kinh doanh của nữ chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tiểu vùng tây bắc tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.84 KB, 14 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
--------

CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

-------Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Minh Trai

VŨ QUANG HƯNG

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN ĐỘNG LỰC KINH DOANH CỦA NỮ CHỦ
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI
TIỂU VÙNG TÂY BẮC

Phản biện 1:

Phản biện 2:

Phản biện 3:

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH (KHOA QTKD)

Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án

MÃ SỐ: 9340101_QTK

cấp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Vào hồi:


TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ

HÀ NỘI - 2020

ngày

tháng

Có thế tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Quốc gia
- Thư viện Đại học Kinh tế Quốc dân

năm 2020


1

PHẦN MỞ ĐẦU

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

[1] Nguyễn Thành Độ và Vũ Quang Hưng (2018), ‘Động lực kinh doanh của nữ chủ doanh
nghiệp nhỏ và vừa trên đại bàn tỉnh Sơn La: Cơ hội và thách thức’, Kỷ yếu hội thảo
quốc tế 2018 “Doanh nghiệp nữ trong cách mạng công nghiệp 4.0”, tr. 286-296, NXB
Hồng Đức, Hà Nội.
[2] Vũ Quang Hưng (2018), ‘Doanh nghiệp nhỏ và vừa do phụ nữ khởi nghiệp và làm chủ:
Nghiên cứu tại tỉnh Điện Biên’, Tạp chí Thông tin và Dự báo Kinh tế - xã hội, số 154,
tr. 92-96.
[3] Vũ Quang Hưng (2018), ‘Thúc đẩy doanh nghiệp nhỏ và vừa do phụ nữ làm chủ phát

triển trong thời gian tới’, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 29, tr. 40-42.
[4] Vũ Quang Hưng (2020), ‘Các nhân tố ảnh hưởng tới động lực kinh doanh của nữ chủ
DNNVV Tiểu vùng Tây Bắc: Một mô hình nghiên cứu đề xuất’, Tạp chí Công thương,
số 13, tr. 118-124.

1.1. Lý do lựa chọn đề tài
Động lực kinh doanh (ĐLKD) qua việc tạo lập và duy trì DN là động lực cho phát
triển kinh tế của mỗi quốc gia. Một nền kinh tế phát triển được là nhờ sự phát triển về cả số
lượng và chất lượng của các doanh nghiệp (DN). Carree and Thurik (2003) chỉ ra rằng có
mối quan hệ chặt chẽ giữa việc tạo lập DN mới với tăng trưởng kinh tế vùng và địa phương.
Những nơi có tỷ lệ thành lập và duy trì DN cao thường có tốc độ phát triển kinh tế cao.
Phụ nữ ngày càng trở nên quan trọng đặc biệt trong sự phát triển kinh tế xã hội ở các
đang phát triển, họ chiếm tỷ lệ đáng kể trong khu vực DNNVV. Theo ước lượng của IFC
(2011) có từ 31 đến 38% tổng số DNNVV trong khu vực chính thức ở các nền kinh tế mới nổi
do phụ nữ làm chủ. Họ đóng góp công sức vào sự tăng trưởng và phát triển kinh tế thông qua
việc tham gia vào hoạt động thành lập, duy trì và phát triển DN của họ trong khu vực
DNNVV. Một số nghiên cứu gần đây cho thấy DN do phụ nữ làm chủ có xu hướng tăng
nhanh hơn về số lượng so với các DN do nam giới làm chủ và chiếm tỷ lệ ngày càng cao
trong các DNNVV (IFC, 2017). Theo GEM (2012) có 6,3% phụ nữ trên thế giới trong độ tuổi
lao động có tham gia các hoạt động quản lý DN, trong khi đó có 19% các DNNVV được quản
lý bởi phụ nữ. Với tầm quan trọng của DNNVV do phụ nữ làm chủ, thúc đẩy sự hình thành và
phát triển các DN này là xu hướng chung của tất cả các nền kinh tế trên thế giới.
Các DN do phụ nữ làm chủ và các doanh nhân nữ ở Việt Nam cũng được công nhận
là động lực phát triển kinh tế. Ở đây, có tới 72% phụ nữ tham gia lực lượng lao động (ILO,
2013). DNNVV do phụ nữ làm chủ nói riêng cũng có tầm ảnh hưởng quan trọng trong phát
triển kinh tế xã hội ở Việt Nam. Theo kết quả nghiên cứu của ADB và HAWASME (2016)
cho thấy DNNVV do phụ làm chủ chiếm ¼ số DNNVV đang hoạt động ở Việt Nam. Các
DN này có đóng góp tích cực trong giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho người lao động,
đặc biệt là lao động nữ đóng góp tích cực cho ngân sách nhà nước, góp phần thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế. Ở khía cạnh xã hội DNNVV do phụ nữ làm chủ đã giải quyết việc làm cho

nhiều lao động nữ giúp nâng cao vị thế người phụ nữ, DNNVV do phụ nữ làm chủ thực hiện
chính sách và trách nhiệm xã hội thường tốt hơn các DN khác.
Xét trong Tiểu vùng Tây Bắc (TB) bao gồm 04 tỉnh: Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Hòa
Bình, nơi phát triển DNNVV được nhiều nghiên cứu trước đây chỉ ra là một trong những giải
pháp để tạo động lực phát triển cho cả vùng. Song sự phát triển của DNNVV khu vực này chưa
tương xứng với tiềm năng vốn có phần lớn do những khó khăn trong điều kiện địa hình, xuất phát
điểm thấp. Bên cạnh đó sự yếu kém về cơ sở hạ tầng, trình độ công nghệ, quản lý cũng là những
rào cản rất lớn trong quá trình nâng cao năng lực cạnh tranh của khối DN này, nhất là các
DNNVV do phụ nữ làm chủ. Trong khi đó, các tài liệu có sẵn tập trung vào lý do hay nguyên
nhân phụ nữ, doanh nhân nữ khởi nghiệp hay động lực của họ khi kinh doanh, những rào cản của


3

2
họ gặp phải ở các vùng nông thôn và thành thị, hiện chưa có nghiên cứu nào thực hiện tại khu vực

Phương pháp nghiên cứu định lượng. Điều tra khảo sát qua 2 giai đoạn: giai đoạn

miền núi và cũng chưa có nghiên cứu nào về các nhân tố ảnh hưởng tới ĐLKD của nữ chủ
DNNVV tại Tiểu vùng TB, Việt Nam, nơi vùng miền có tính chất đặc thù. Qua khảo sát sơ bộ

điều tra sơ bộ nhằm điều chỉnh thang đo, bảng hỏi phù hợp và giai đoạn điều tra chính thức
nhằm đánh giá thang đo, kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu.

cho thấy đa phần DNNVV do phụ nữ làm chủ trong Tiểu vùng chủ yếu phát triển từ mô hình Hộ
kinh doanh, nữ chủ DN vốn quen với phương thức quản lý kinh doanh hộ gia đình vốn kiến thức,

1.6. Đóng góp của luận án


kỹ năng quản trị còn thiếu và yếu, chưa khai thác hết tiềm năng thiên bẩm của người phụ nữ và
loại hình DN được Chính phủ ưu tiên ưu đãi về nhiều mặt. Đây cũng là điểm đáng lưu ý để đẩy
mạnh hoạt động thành lập, duy trì và phát triển DN cho phụ nữ nhằm gia tăng cả về số lượng và
chất lượng khu vực DN này góp phần tăng trưởng kinh tế vùng và phát triển bền vững.
Với các lý do và luận cứ kể trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứu một số nhân
tố ảnh hưởng đến động lực kinh doanh của nữ chủ DNNVV tại Tiểu vùng Tây Bắc” làm
nội dung nghiên cứu cho luận án tiến sĩ của mình.

1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Xuất phát từ các lý do trên, luận án tập trung vào mục tiêu chính: Nghiên cứu các
nhân tố tác động tới ĐLKD của nữ chủ DNNVV trong bối cảnh Tiểu vùng TB. Cụ thể, hệ
thống hóa cơ sở lý luận về động lực và ĐLKD; xây dựng và kiểm định mô hình lý thuyết,
giả thuyết về mối quan hệ giữa các nhân tố cá nhân và môi trường tới ĐLKD của nữ chủ
DNNVV tại Tiểu vùng TB và đề xuất một số khuyến nghị thúc đẩy ĐLKD của phụ nữ, nữ
chủ DNNVV Tiểu vùng TB.

1.3. Câu hỏi nghiên cứu
Một là, những nhân tố cá nhân và môi trường nào tác động đáng kể tới ĐLKD của
nữ chủ DNNVV Tiểu vùng TB và mức độ tác động của chúng?
Hai là, nhóm nhân tố cá nhân hay môi trường tác động lớn hơn tới ĐLKD của nữ
chủ DNNVV Tiểu vùng TB?
Ba là, Các nhà hoạch định chính sách và bản thân phụ nữ, nữ doanh nhân cần phải

Về lý luận
Kế thừa các nghiên cứu đã công bố, luận án tiếp tục phân tích, khám phá các nhân tố
ảnh hưởng đến ĐLKD của nữ chủ DNNVV tại Tiểu vùng TB. Qua nghiên cứu định tính và
phỏng vấn sâu các chuyên gia có 3 chỉ báo được bổ sung, thang đo lường được điều chỉnh
cho phù hợp hơn với bối cảnh nghiên cứu.
Hai nhân tố riêng biệt trong lý thuyết là “Địa vị xã hội của nữ doanh nhân” và “Ý
kiến người xung quanh” trên thực tiễn tại Tiểu vùng TB, Việt Nam trở thành một nhân tố

đơn hướng “Chuẩn mực xã hội”.
Kết quả nghiên cứu chỉ ra 6 nhân tố ảnh hưởng đến ĐLKD của nữ chủ DNNVV tại
Tiểu vùng TB gồm các nhân tố theo mức độ giảm dần: (1) Tiếp cận vốn, (2) Chuẩn mực xã
hội, (3) Nhu cầu thành đạt, (4) Rào cản được nhận thức, (5) Hình mẫu nữ doanh nhân và (6)
Lạc quan. Trong đó, nhân tố tác động tiêu cực là: Rào cản được nhận thức, các nhân tố còn
lại tác động tích cực. Điều thú vị là nhân tố Tiếp cận vốn có mức độ tác động mạnh mẽ nhất
và nhân tố Lạc quan lần đầu tiên được xem xét ở Việt Nam trên góc độ là một biến độc lập.
Bên cạnh đó, luận án còn cho thấy nhóm nhân tố môi trường tác động lớn hơn nhóm nhân tố
cá nhân trên ĐLKD của nữ chủ DNNVV Tiểu vùng TB, nó cũng lần đầu được so sánh tại
Việt Nam.
Về thực tiễn
Từ kết quả nghiên cứu trên kết hợp với những đặc thù của phụ nữ, nữ chủ DNNVV
Tiểu vùng TB đã được khám phá, luận án đề xuất một số khuyến nghị tác động vào các
nhân tố ảnh hưởng đến ĐLKD của nữ chủ DNNVV Tiểu vùng TB, hướng đến thúc đẩy quá

làm gì để thúc đẩy ĐLKD của nữ chủ DNNVV Tiểu vùng TB?

trình hình thành, duy trì và phát triển DNNVV do phụ nữ làm chủ.

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Luận án trở thành tài liệu tham khảo cho các nhà hoạch định chính sách và bản thân
phụ nữ, nữ chủ DNNVV để có thể thúc đẩy quá trình hình thành, duy trì và phát triển loại

- Đối tượng nghiên cứu của luận án: Xác định các nhân tố tác động lên ĐLKD của
nữ chủ DNNVV.
- Phạm vi về không gian: Dữ liệu thu thập từ nghiên cứu định tính, phỏng vấn chuyên

hình DNNVV do phụ nữ làm chủ.


1.7. Bố cục luận án

gia và điều tra khảo sát được thực hiện tại Tiểu vùng TB gồm 04 tỉnh Điện Biên, Lai Châu,
Sơn La, Hòa Bình.

Ngoài phần phụ lục, tài liệu tham khảo các nội dung chủ yếu của luận án được trình
bày như sau:Phần mở đầu; Chương 2: Tổng quan các nghiên cứu trước đây; Chương 3: Cơ

1.5. Phương pháp nghiên cứu

sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu; Chương 4: Phương pháp nghiên cứu; Chương 5: Kết
quả nghiên cứu; Chương 6: Thảo luận và khuyến nghị; và Kết luận.

Phương pháp nghiên cứu định tính. Sử dụng thảo luận nhóm, kỹ thuật phỏng vấn sâu
nữ chủ DNNVV và phỏng vấn chuyên gia.


4

5

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY

ĐLKD được thể hiện cùng lúc qua 2 chỉ báo kéo và đẩy, chúng không loại trừ lẫn nhau.

2.1. Tổng quan về động lực và động lực kinh doanh
2.1.1. Động lực
2.1.1.1. Khái niệm
Nhiều khái niệm về động lực được đưa ra, nhưng dù trong lĩnh vực kinh tế hay tâm
lý học, các định nghĩa được đưa ra đều dựa trên ba thành phần của động lực như Arnold và

cộng sự (1998) đã nêu: thứ nhất, định hướng, nghĩa là những gì một cá nhân đang cố gắng
làm; thứ hai, nỗ lực, nghĩa là một cá nhân đang cố gắng như thế nào; và thứ ba, sự kiên trì,
nghĩa là một người tiếp tục cố gắng trong bao lâu. Rõ ràng động lực liên quan đến động cơ
thúc đẩy một cá nhân hành xử theo một cách nhất định để có được sự hài lòng hoặc thành
công mà họ mong muốn. Đó cũng là hành vi hướng đến mục tiêu. Động lực của một cá
nhân bị thúc đẩy bởi các yếu tố tâm lý bên trong (động lực kéo) và môi trường bên ngoài
(động lực đẩy).

2.1.1.2. Các loại động lực
Động lực có thể được phân loại theo nhiều cách khác nhau tùy thuộc vào quan điểm
của các nhà nghiên cứu và các lý thuyết về động lực. Trong số các phân loại này, được chấp
nhận phổ biến nhất bởi biểu hiện của động lực (động lực ngầm và động lực bộc lộ); nguyên
nhân của động lực (động lực bên trong và động lực bên ngoài).

2.1.2. Tổng quan về động lực kinh doanh
2.1.2.1. Khái niệm động lực kinh doanh
Kế thừa và thống nhất từ các nghiên cứu về ĐLKD, luận án đề xuất sử dụng khái niệm
ĐLKD trong nghiên cứu này theo quan điểm của Malebana (2014) kết hợp với Carsrud and
Brännback (2011) và Shane và cộng sự (2003) “ĐLKD là lý do, động cơ hoặc mục tiêu để cá
nhân bắt đầu và điều hành một DN”. Thông qua động cơ hoặc mục tiêu của mình, một cá
nhân được cho là có ĐLKD khi người đó quyết định tìm kiếm, đánh giá và khai thác các cơ
hội kinh doanh trong quá trình thành lập, duy trì và phát triển DN.

2.1.2.2. Các chỉ báo của động lực kinh doanh
Trên thế giới, rất nhiều lý thuyết động lực được đưa ra để thảo luận về ĐLKD và
trong số những lý thuyết đó yếu tố kéo (động lực “kéo”) và yếu tố đẩy (động lực “đẩy”)
thường được nhắc đến nhiều nhất bởi các yếu tố này được xem như động lực ban đầu của
doanh nhân để tạo ra một DN (Munir and Sandhu, 2016).

Xuất phát từ khái niệm ĐLKD, là lý do, động cơ hoặc mục tiêu để cá nhân bắt đầu và điều

hành một DN. Lý do, động cơ hoặc mục tiêu ở đây chính là các động lực kéo và động lực
đẩy (động lực ban đầu của cá nhân) để bắt đầu và điều hành DN của một cá nhân nào đó.
ĐLKD được xác định qua cả 2 chỉ báo kéo và đẩy.

2.2. Tổng quan về các nhân tố ảnh hưởng đến động lực kinh doanh
Trên thế giới đã có những nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng tới ĐLKD trên nhiều
góc độ, quan điểm và phạm vi khác nhau. Các nhân tố tác động tới ĐLKD rất đa dạng từ môi
trường, văn hóa, thể chế, đặc tính cá nhân và rất nhiều nhân tố khác. Theo truyền thống các
nghiên cứu về ĐLKD được thực hiện theo hai con đường khác nhau (Taormina and Lao, 2007).
Con đường thứ nhất là những nghiên cứu kiểm tra các đặc tính cá nhân của người sáng lập DN
để xem điều gì trong đó làm cho họ khác biệt với những người khác. Gartner (1989) gọi đây là
“cách tiếp cận dựa trên đặc điểm” và quan điểm này có thể bắt nguồn từ nghiên cứu của
McClelland (1961). Theo Lý thuyết đặc điểm trong tâm lý học đây là một cách tiếp cận nghiên
cứu về tính cách con người. Các nhà nghiên cứu theo lý thuyết về đặc điểm chủ yếu quan tâm
đến việc đo lường các đặc điểm, có thể được định nghĩa là mô hình các thói quen của hành vi,
suy nghĩ và cảm xúc. Theo quan điểm này, các đặc điểm tính cách tương đối ổn định theo thời
gian, ảnh hưởng khác nhau tới hành vi giữa các cá nhân. Đặc điểm kinh doanh đại diện cho một
trong những chủ đề được nghiên cứu thực nghiệm nhiều nhất trong hoạt động bắt đầu một DN
(Vecchio, 2003). Con đường thứ hai tập trung vào các điều kiện bên ngoài (môi trường) như là
chìa khóa quyết định sự thay đổi của số lần một DN được tạo ra theo thời gian. Lý thuyết bối
cảnh (contextual theory) cho rằng: những tình huống hoàn cảnh của doanh nhân có thể hỗ trợ
hoặc ngăn cản quá trình bắt đầu một DN (Gnyawali and Fogel, 1994). Nhiều nghiên cứu trước
đây cho thấy, các điều kiện môi trường hay nói chính xác hơn là cảm nhận của cá nhân về điều
kiện của môi trường xung quanh có tác động lớn tới việc bắt đầu một DN (Elfving and Carsrud,
2009; Gnyawali and Fogel, 1994). Theo Aldrich (1990), cách tiếp cận này được gọi là phương
pháp theo “định mức” trong đó Chính phủ giữ nguyên quy tắc và quy định ở mức tối thiểu,
giảm thuế và cung cấp tư vấn để tăng khả năng thành lập tổ chức mới hay ILO (2003) gọi là
“cách tiếp cận theo hoàn cảnh” cũng nhấn mạnh đến các vấn đề như pháp luật, quy định của
Chính phủ, hỗ trợ tài chính, gia đình và cộng đồng xã hội. Theo Gnyawali and Fogel (1994),
mặc dù không phủ nhận vai trò do đặc điểm tính cách của người sáng lập đóng góp, nhưng cho

rằng môi trường bên ngoài hữu ích hơn trong việc hiểu biết về việc bắt đầu một DN. Vì vậy,

Các nghiên cứu về ĐLKD trên thế giới dù ở quốc gia phát triển, kém phát triển hay

nghiên cứu về chủ đề kinh doanh bắt đầu nhấn mạnh các yếu tố môi trường vĩ mô (như điều
kiện kinh tế xã hội) để giải thích việc thành lập các DN. Ủng hộ điều này, Fereidouni và cộng

đang phát triển như ở Việt Nam với các đối tượng nghiên cứu khác nhau là doanh nhân tiềm
năng, doanh nhân nam hay nữ, khu vực này hay khu vực khác, hầu hết tất cả đều chứng tỏ

sự (2010) cũng nhấn mạnh các yếu tố môi trường kinh doanh, chính trị, địa vị xã hội để giải
thích cho động lực bắt đầu một DN. Một số nghiên cứu đã chia môi trường hoạt động của cá


6

7

nhân thành 2 nhóm. Nhóm các yếu tố môi trường hoàn cảnh gồm: các yếu tố môi trường kinh

diễn ra ở những vùng có điều kiện kinh tế phát triển như Hà Nội, tp HCM, tp Cần Thơ... ở

doanh thực tế như yếu tố ngăn cản, hỗ trợ của môi trường, khả năng tiếp cận tài chính, thông tin
và hỗ trợ, chính sách ưu đãi quy định luật lệ của chính phủ, văn hóa, tình trạng kinh tế, chính trị

Việt Nam. Tiểu vùng TB, khu vực có ý nghĩa chiến lược về an ninh, quốc phòng, nhưng
kinh tế kém phát triển, văn hóa xã hội mang nặng tính địa phương còn gặp nhiều khó khăn

xã hội, thể chế của các quốc gia. Nhóm yếu tố môi trường cảm xúc bao gồm hình mẫu chủ DN,
ý kiến người xung quanh và địa vị xã hội của chủ DN (Elfving and Carsrud, 2009; Nasurdin và


trong phát triển DNNVV nhất là DNNVV do phụ nữ làm chủ lại chưa có nghiên cứu nào về
ĐLKD và các nhân tố ảnh hưởng được thực hiện. Cũng tại đây, qua nghiên cứu sơ bộ tác

cộng sự, 2009). Nhưng hầu hết các nghiên cứu như Taormina and Lao (2007), Yushuai và cộng
sự (2014) và trong luận án này các nhóm nhân tố trên được xem xét thuộc một môi trường duy

giả nhận thấy trên đối tượng nữ chủ DNNVV yếu tố nhân khẩu như trình độ học vấn, tình
trạng hôn nhân, số con, độ tuổi khi bắt đầu thành lập và điều hành DN của nhóm doanh

nhất, gọi chung là nhóm nhân tố thuộc về môi trường.

nhân nữ người dân tộc thiểu số còn nhiều khác biệt so với nhóm dân tộc kinh và điều này
cần được phân tích nghiên cứu.

Tổng quan các công trình trong và ngoài nước, luận án nhấn mạnh 2 nhóm: nhóm
nhân tố cá nhân gồm Nhu cầu thành đạt, Chấp nhận tủi ro, Lạc quan, Năng lực bản thân và
nhóm nhân tố môi trường gồm Mạng lưới xã hội, Tiếp cận vốn, Hình mẫu doanh nhân, Địa
vị xã hội chủ doạnh nghiệp, Ý kiến người xung quanh, Rào cản được nhận thức.

2.3. Xác định khoảng trống và định hướng nghiên cứu
Quá trình tổng quan cho thấy một số khoảng trống nghiên cứu như sau:

CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
3.1. Cơ sở lý thuyết liên quan đến động lực kinh doanh
3.1.1. Lý thuyết về tính cách cá nhân

Thứ nhất, trên thế giới nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến ĐLKD của cá nhân,

Lý thuyết về các tính cách (traits theory) được sử dụng để giải thích cho mối quan hệ

giữa đặc tính của doanh nhân với ĐLKD. Theo cách tiếp cận này những tính cách khác nhau

doanh nhân tiềm năng, doanh nhân, doanh nhân nữ khá đa dạng. Từ các công trình nghiên
cứu nước ngoài thấy được sự tác động ổn định của hầu hết các nhân tố cá nhân và môi

của mỗi doanh nhân sẽ ảnh hưởng đến ĐLKD của họ, do đó những đặc tính khác nhau có
thể ảnh hưởng đến ĐLKD (Munir and Sandhu, 2016). Các đại diện phân tích tâm lý cho

trường tới động lực kinh doanh đó là: Nhu cầu thành đạt, Chấp nhận rủi ro, Năng lực bản
thân, Lạc quan và Hình mẫu chủ doanh nghiệp, Địa vị xã hội chủ doanh nghiệp, Mạng lưới

rằng các doanh nhân, những người thành công trong việc bắt đầu kinh doanh riêng của họ,
là những người được sinh ra như một doanh nhân, không phải là một người đã được đào tạo

xã hội, Rào cản được nhận thức. Chỉ riêng nhân tố Tiếp cận vốn là có kết quả trái chiều
nhau. Trong khi đó, ở Việt Nam cũng tìm thấy một số nhân tố tác động tương tự như trên

hoặc giáo dục để trở thành một doanh nhân (Shane, 2003 cho ví dụ, gen tác động đến khả
năng và thành công của một doanh nhân). Điều này có nghĩa rằng các doanh nhân thành

thế giới nhưng tất cả trên đối tượng doanh nhân tiềm năng bao gồm Nhu cầu thành đạt,
Năng lực bản thân, Xu hướng chấp nhận rủi ro, Tiếp cận vốn. Riêng nhân tố Ý kiến người

công được sinh ra tự nhiên, có năng khiếu và có số phận riêng để trở thành một doanh nhân.
Khả năng sống sót của một doanh nhân chỉ hoàn thành khóa đào tạo hoặc giáo dục kinh

xung quanh tác động thuận chiều có nhiều nghiên cứu đề cập bởi các doanh nhân tiềm năng,
đặc biệt là giới trẻ, sinh viên không như ở xã hội phương Tây có sự độc lập cao trong phát

doanh là ít hơn, và hạn chế bởi vì họ không có tài năng, giác quan và bản năng để trở thành

một doanh nhân. Tài năng, giác quan và bản năng không thể có được bằng dạy giỗ. Chúng

triển tư duy và quyết định nghề nghiệp. Các đối tượng này ở Việt Nam còn phụ thuộc rất
nhiều vào gia đình để học tập, tích lũy kinh nghiệm và nhiều người trong số họ phải tuân

được sinh ra bẩm sinh, có thể là một người đã được đào tạo hoặc giáo dục, sẽ không có giác
quan và bản năng phù hợp để điều hành doanh nghiệp của họ tồn tại trong thế giới kinh
doanh, đặc biệt ở đó là nơi cạnh tranh khắc nghiệt.

theo sự sắp xếp của các bậc phụ huynh. Trên cơ sở tổng quan các công trình trong và ngoài
nước, tác giả nhận thấy cần kiểm định lại các nhân tố trên để khẳng định tính ổn định tác
động của chúng đến ĐLKD của nữ chủ DNNVV. Chưa có nghiên cứu nào tại Việt Nam đề
cập đến nhân tố Lạc quan với vai trò là một biến độc lập trong nhóm nhân tố cá nhân, cần
đưa vào mô hình để kiểm chứng sự tác động. Cũng chưa có nghiên cứu nào so sánh sự tác
động tương đối giữa nhóm nhân tố cá nhân và môi trường đến ĐLKD của nữ chủ DNNVV,

Các học giả nghiên cứu theo Lý thuyết này như Lowell (2003) cho rằng, một người
có động lực thành lập, duy trì và phát triển DN là người trong xã hội không những nhận biết
được các cơ hội kinh doanh mà phải sở hữu các đặc điểm tính cách cá nhân riêng biệt. Theo
quan điểm này những người có sở hữu một số đặc điểm cá nhân, tính cách nhất định thì mới

đây là khoảng trống cần được lấp đầy.

có ĐLKD như tính cách không sợ rủi ro, nhu cầu thành đạt sáng tạo, mạo hiểm, tự kiểm soát
hành vi, lạc quan thái quá... Quan điểm này cho rằng những người không có tố chất của chủ

Thứ hai, các nghiên cứu về ĐLKD và các nhân tố ảnh hưởng chủ yếu được tiến hành
ở các nước phương Tây và các nước phát triển, ở các nước đang phát triển còn hạn chế hoặc

doanh nghiệp thì không bao giờ trở thành doanh nhân. Các cá nhân có đặc tính khác nhau

thì sẽ có ĐLKD, thậm chí là động lực kéo và động lực đẩy khác nhau (Munir and Sandhu,


9

2016). Các nghiên cứu theo quan điểm này cho rằng chỉ những người có tố chất và tính cách

Bảng 3.1: Tóm tắt tác động của các yếu tố cá nhân và môi trường đến ĐLKD trong các nghiên
cứu trước đây được đề xuất trong mô hình nghiên cứu

doanh nhân thì mới có thể trở thành doanh nhân được và đi tìm kiếm các dạng đặc điểm tính
cách của doanh nhân để phân biệt doanh nhân với nhóm người khác.
3.1.2. Lý thuyết thể chế
Lý thuyết thể chế (institutional theory) được các nhà nghiên cứu phát triển và sử dụng
theo nhiều cách khác nhau, trong đó hai cách tiếp cận phổ biến là kinh tế học thể chế và lý
thuyết thể chế từ góc độ xã hội học. Thể chế có hai loại là thể chế chính thống và thể chế
không chính thống: Thể chế chính thống bao gồm hệ thống pháp luật, chính sách, quy định...
Thể chế không chính thức bao gồm tục lệ, truyền thống, chuẩn mực văn hóa vốn được mọi

Các nhân tố ảnh hưởng
đến động lực kinh
doanh

người, cộng đồng thừa nhận và tuân theo. Nó ảnh hưởng rất lớn đến hành vi của con người
(Nguyễn Văn Thắng, 2015). Vì vậy, các nhân tố môi trường có thể được suy diễn và giải thích

Những thể chế này dưới hình thức những chuẩn mực xã hội quy định vai trò và và chức năng
của các thành viên trong cộng đồng hoặc dưới hình thức luật lệ đề ra những quy tắc pháp lý.
Việc phân tích thể chế có tính đến một loạt các yếu tố và cấp độ chính sách - xã hội- chính trị
khác nhau được xem xét nên nó là công cụ tối ưu để đánh giá thành tích hoạt động của các

doanh nhân nữ. Thể chế góp phần hình thành nên các cấu trúc xã hội mà ở đó các tổ chức
được vận hành thông qua các chính sách, do đó thể chế định hình các chính sách về kinh tế và
luật pháp. Ở các xã hội mà các chính sách luật pháp rõ ràng, các nguồn lực vật chất, tri thức
hỗ trợ cho sự hình thành DN được cung cấp đầy đủ, các DN sẽ có động lực lớn để hình thành
và phát triển (Nguyen và cộng sự, 2009). Lý thuyết các khuynh hướng văn hóa (Hofstede,
1980), thuyết giá trị (Schwartz và cộng sự, 2001) có thể giải thích cho sự khác biệt về “văn
hóa quốc gia” lên các mối quan hệ đề cập trong mô hình các yếu tố tác động đến dự định khởi
nghiệp. Cốt lõi của văn hóa là giá trị, giá trị của mỗi cá nhân trong một xã hội thể hiện qua
quan điểm, suy nghĩ, niềm tin và hành vi của họ (Hofstede và cộng sự, 2010) và điều này ảnh

1999
2003
2004
2007
2009
2010
2011
2011
2013
2013
2014
2014
2015
2015
2015
2015
2016
2016
2016
2016

2016
2017
2017
2018
2018

bởi lý thuyết thể chế bởi đó chính là những cảm nhận, đánh giá của cá nhân, doanh nhân đối
với môi trường. Lý thuyết liên quan đến thể chế được đề xuất bởi North (1990). North (1990)
mô tả là những thể chế do con người tạo ra cấu thành mối tương tác giữa con người với nhau.

Simon và cộng sự
Lüthje and Franke
Kristiansen and Indarti
Taormina and Lao
Nasurdin và cộng sự
Fereidouni và cộng sự
Keat và cộng sự
Bùi Huỳnh Tuấn Duy và cộng sự
Sesen
Dinis và cộng sự
Malebana
Yushuai và cộng sự
Cheng and Soo
Phan Anh Tú và Nguyễn Thanh Sơn
Mekonnin
Phan Anh Tú và Giang Thị Cẩm Tiên
Hassan and Midih
Hassan and Anas
Hassan and Ying
Nguyễn Quốc Nghi và cộng sự

Lê Thị Trang Đài và Nguyễn Thị Phương Anh
Kabir và cộng sự
Nguyễn Hải Quang và Cao Nguyễn Trung Cường
Nguyễn Phương Mai và cộng sự
Nguyễn Thảo Nguyên

8

Các nhân tố cá nhân
o +
+ o +
+
Năng lực bản thân
+
+ + +
+ o
Lạc quan
o
+
Chấp nhận rủi ro
o +
o
+ +
Các nhân tố môi trường
Mạng lưới xã hội
+
+
Địa vị xã hội của doanh
o o
+

Nhu cầu thành đạt

nhân
Tiếp cận vốn

-

+

+

+
+

o

+
+
+ o
Rào cản được nhận thức
Hình mẫu doanh nhân
+
o
+
Ký hiệu (+): tác động tích cực; (-): tác động tiêu cực; (o): không tác động
Ý kiến người xung quanh

o + +
o
+


+
+

- + + o + + +
o

(Nguồn: Tổng hợp của Tác giả)

3.2.2. Phát triển giả thuyết nghiên cứu

hưởng đến suy nghĩ, ĐLKD của doanh nhân.

Tác giả sử dụng 10 cặp giả thuyết thể hiện tác động kỳ vọng của 10 nhân tố trên tới

3.2. Mô hình và giả thuyết nghiên cứu

ĐLKD của nữ chủ DNNVV tại Tiểu vùng TB. Trong đó, ngoại trừ nhân tố Rào cản được
nhận thức tác động tiêu cực, tất cả các nhân tố còn lại tác động tích cực.

3.2.1. Mô hình nghiên cứu của luận án
Thông qua nghiên cứu Cơ sở lý thuyết cùng với kết quả tổng quan từ các công trình
nghiên cứu có liên quan 10 nhân tố được đề xuất vào mô hình nghiên cứu chia thành 2
nhóm nhân tố, nhóm nhân tố cá nhân gồm Nhu cầu thành đạt, Năng lực bản thân, Chấp nhận
rủi ro và Lạc quan và nhóm nhân tố môi trường gồm Mạng lưới xã hội, Địa vị xã hội của
doanh nhân, Tiếp cận vốn, Ý kiến người xung quanh, Rào cản được nhận thức, Hình mẫu
doanh nhân (Bảng 3.1).

CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Nghiên cứu định tính

4.1.1. Mục tiêu nghiên cứu định tính
Mục tiêu của nghiên cứu định tính là (1) xác định các nhân tố ảnh hưởng đến ĐLKD
của nữ chủ DNNVV phù hợp nhất với bối cảnh Tiểu vùng TB, (2) hiệu chỉnh các thang đo


10

11

đã được sử dụng ở các nghiên cứu định lượng trước để sử dụng trong điều tra sơ bộ, đánh

Bảng 4.4. Thang đo Nhu cầu thành đạt

giá tính hợp lý của các chỉ báo, (3) những khám phá đã được chỉ ra còn góp phần luận giải
các kết quả định lượng và là căn cứ hỗ trợ các khuyến nghị.

4.1.2. Nội dung của nghiên cứu định tính
Thảo luận nhóm được tiến hành với 03 giảng viên ngành kinh tế và quản trị kinh
doanh đưa ra mô hình ban đầu. Sau đó, kỹ thuật phỏng vấn sâu các chuyên gia là: giảng viên
đại học, nhà quản lý DN, cán bộ ngân hàng, cán bộ thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư, cán bộ
thuế, người đứng đầu hiệp hội, câu lạc bộ và sử dụng kỹ thuật chọn mẫu lý thuyết (theoretial
sampling), 10 nữ chủ DNNVV trên địa bàn tỉnh Sơn La và Điện Biên được lựa chọn phỏng
vấn sâu nhằm đánh giá sự phù hợp của các nhân tố ảnh hưởng và thang đo, bảng hỏi.

Thành
phần
Đặt mục
tiêu cao
Thể hiện
sự nỗ lực

trong
công việc

4.2. Nghiên cứu định lượng
4.2.1. Mục tiêu nghiên cứu định lượng
Phương pháp nghiên cứu định lượng nhằm: kiểm định thang đo (lần 2 và chính thức);
thống kê mô tả mẫu về bản thân, gia đình, và mô tả ĐLKD của nữ chủ DNNVV; xác định
thứ tự mức độ ảnh hưởng của các nhân tố và so sánh tác động nhóm nhân tố cá nhân và môi

Đòi hỏi
công việc
có thành
tích cao

Câu hỏi

Nguồn

Tôi thích đặt ra cho mình các mục tiêu
cao

Phan Anh Tú và Giang Thị Cẩm Tiên
(2015); Phan Anh Tú và Nguyễn Thanh
Sơn (2015)
Phan Anh Tú và Giang Thị Cẩm Tiên
(2015); Phan Anh Tú và Nguyễn
Thanh Sơn (2015); Dinis và cộng sự
(2013)
Kristiansen and Indarti (2004); Ahmad
và cộng sự (2016), và có điều chỉnh

Kristiansen and Indarti (2004); Ahmad
và cộng sự (2016)
Phan Anh Tú và Nguyễn Thanh Sơn
(2015); Dinis và cộng sự (2013)

Khi làm một việc gì đó tôi không chỉ
hoàn thành công việc mà phải hoàn
thành tốt
Tôi cố gắng thể hiện tốt hơn so với bạn
bè, đồng nghiệp của tôi
Tôi cố gắng hết sức để vượt qua thành
tích trong quá khứ
Tôi không quan tâm đến công việc
thường lệ, không thử thách nếu công
việc không cho tôi thành tích cao

trường tới ĐLKD của nữ chủ DNNVV.

Bảng 4.5. Thang đo Năng lực bản thân doanh nhân

4.2.2. Nội dung nghiên cứu định lượng
Thông qua các ý kiến của chuyên gia (thảo luận và phỏng vấn sâu). Tổng hợp các
biến phát triển thành các câu hỏi được mã hóa, nguồn và thang đo thể hiện ở các bảng sau:
Bảng 4.3. Thang đo Động lực kinh doanh
Thành
phần
Động lực
kéo

Câu hỏi


Nguồn

Để có một công việc thú vị
Noi gương một người phụ nữ mà tôi
ngưỡng mộ
Để thử thách bản thân
Để kiếm nhiều tiền hơn

Malebana (2014); Choo and Wong (2006);
Kế thừa Malebana (2014); Choo and Wong
(2006); và có điều chỉnh
Malebana (2014); Choo and Wong (2006)
Malebana (2014); Choo and Wong (2006);
Hassan and Midih (2016)
Kế thừa Malebana (2014); Choo and Wong
(2006); Taormina and Lao (2007),
Fereidouni và cộng sự (2010); Buttner and
Moore (1997) và có điều chỉnh
Malebana (2014); Choo and Wong (2006)
Kế thừa Malebana (2014); Choo and Wong
(2006); Hassan and Midih (2016)
Malebana (2014); Choo and Wong (2006)

Được làm bà chủ

Để tận dụng tài năng sáng tạo của tôi
Tận dụng cơ hội từ thị trường
Động lực
đẩy


Để duy trì truyền thống gia đình
Để tăng địa vị / uy tín của tôi
Nhu cầu có một công việc
Cân bằng giữa công việc và cuộc
sống gia đình

Buttner and Moore (1997)

Thành phần
Tự tin đối phó
với các tình
huống gặp phải
Tự tin hoàn
thành các mục
tiêu kinh doanh
Tự tin xây dựng,
quản lý và phát
triển DN

Câu hỏi
Tôi tự tin rằng khi gặp vấn đề, tôi thường có
thể tìm thấy một số giải pháp
Tôi có thể đối phó với bất kỳ điều bất ngờ
nào mà tôi gặp phải
Tôi có thể đạt được tất cả các mục tiêu kinh
doanh mà tôi đã đặt ra cho chính mình
Tôi có thể xác định và xây dựng đội ngũ
quản lý để phát triển doanh nghiệp


Nguồn

Kế thừa Hassan and Midih
(2016); Kabir (2017);
Neill và cộng sự (2017)

Kế thừa Hassan and Midih
(2016)

Bảng 4.6. Thang đo Lạc quan

Thành
phần
Với cuộc
sống
Với nền
kinh tế
Với công
việc

Câu hỏi

Nguồn

Tôi thường mong đợi sự cải thiện về kinh tế
trong cuộc sống của tôi
Tôi cảm thấy nền kinh tế sẽ phát triển trong
năm tới
Tôi cảm thấy hiệu suất của tôi sẽ được cải
thiện trong năm tới


Kế thừa Simon và cộng sự
(1999); Wally and Baum (1994)


Thành phần
Bản thân sẵn
sàng chấp nhận
rủi ro

12

13

Bảng 4.7. Thang đo Chấp nhận rủi ro

Bảng 4.10. Thang đo Hình mẫu nữ doanh nhân

Câu hỏi
Tôi sẵn sàng chấp nhận rủi ro cao để
có lợi nhuận cao
Tôi thích mạo hiểm

Tôi chấp nhận rủi ro khi cần thiết để
đạt được mục tiêu quan trọng

Nhận thức về
chấp nhận rủi
ro đối với DN


Nguồn
Phan Anh Tú và Nguyễn Thanh
Sơn (2015); Dinis và cộng sự
(2013); Neill và cộng sự (2017)
Phan Anh Tú và Nguyễn Thanh
Sơn (2015); Nguyễn Thảo
Nguyên (2018); Neill và cộng sự
(2017)
Nguyễn Thảo Nguyên (2018);
Dinis và cộng sự (2013); Neill
và cộng sự (2017)

Với một cơ hội lớn tôi có thể chấp
nhận rủi ro cao
Để đạt được lợi nhuận cao doanh
nghiệp phải chấp nhận rủi ro cao

Nguyễn Thảo Nguyên (2018);
Neill và cộng sự (2017)

Thành phần
Biết người khác là
doanh nhân nữ
Biết doanh nhân nữ
khác thành công

Thành
phần
Sự
ngưỡng

mộ
Vị trí
cao
Uy tín

Nguồn

Chế độ xã hội nên coi trọng những người chủ
doanh nghiệp nữ

Kế thừa Begley and Tan (2001);
Fereidouni và cộng sự (2010);
Nasurdin (2009); và có điều chỉnh

Việc điều hành công ty riêng mang lại vị trí
cao cho các doanh nhân nữ trong xã hội
Việc bắt đầu kinh doanh riêng mang lại uy tín
cho các doanh nhân nữ
Việc bắt đầu một doanh nghiệp mới tạo nên
sự tôn trọng cho các doanh nhân nữ

Tôi có khả năng tích luỹ vốn (nhờ tiết kiệm chi
tiêu, làm thêm…)

Tôi có thể vay mượn tiền từ bạn bè, người thân
để kinh doanh
Từ các cá
Tôi có thể huy động vốn từ những nguồn khác
nhân và tổ
(ngân hàng, quỹ tín dụng,…)

chức khác
Tôi có thể dễ dàng huy động vốn từ tín dụng đen

Kế thừa Begley and Tan (2001);
Fereidouni và cộng sự (2010); và
có điều chỉnh

Bảng 4.12. Thang đo Ý kiến người xung quanh

Nguồn

Kế thừa Taormina and Lao
(2007); Hassan and Anas
(2016)

Thành phần
Người thân
Bạn bè
Đồng nghiệp

Câu hỏi
Gia đình của tôi đã ủng hộ quyết
định bắt đầu một doanh nghiệp
Bạn bè của tôi đã ủng hộ quyết định
bắt đầu một doanh nghiệp
Đồng nghiệp của tôi đã ủng hộ quyết
định bắt đầu một doanh nghiệp

Nguồn
Malebana (2014); Nguyễn Quốc Nghi và

cộng sự (2016); Phan Anh Tú và Giang
Thị Cẩm Tiên (2015); Begley and Tan
(2001); Kabir (2017); Liñán and Chen
(2009); Nguyễn Thảo Nguyên (2018)
Kế thừa Malebana (2014); Liñán and
Chen (2009)

Bảng 4.13. Thang đo Rào cản được nhận thức
Thành phần
Cơ sở hạ tầng

Bảng 4.9. Thang đo Tiếp cận vốn

Câu hỏi

Kế thừa Malebana
(2014), và có điều
chỉnh

Câu hỏi

Bảng 4.8. Thang đo Mạng lưới xã hội

Thành
phần
Từ bản
thân (chủ
sở hữu)

Cá nhân tôi biết các doanh nhân nữ thành

công trong cộng đồng của tôi

Nguồn

Bảng 4.11. Thang đo Địa vị xã hội của nữ doanh nhân

Sự tôn
trọng

Thành phần
Câu hỏi
Vai trò trong Sở hữu một mạng lưới xã hội là điều quan
việc bắt đầu trọng để bắt đầu một doanh nghiệp
một DN
Mạng lưới xã hội đóng vai trò quan trọng đối
với sự phát triển doanh nghiệp
Vai trò trong
Khi cần giúp đỡ, tôi thường dựa vào mạng
việc phát
lưới xã hội hiện có của mình
triển DN
Một mạng lưới xã hội lớn mạnh chắc chắn rất
quan trọng đối với doanh nghiệp

Câu hỏi
Cá nhân tôi biết những doanh nhân nữ khác

Nguồn

Quy định của

Chính phủ

Nguyễn Quốc Nghi và cộng
sự (2016); Phan Anh Tú và
Giang Thị Cẩm Tiên (2015);
Yushuai và cộng sự (2014)

Chính sách hỗ
trợ phụ nữ của
địa phương

Tác giả đề xuất qua nghiên
cứu định tính

Thiếu các kỹ
năng quản lý

Câu hỏi
Đường xá và phương tiện vận chuyển chưa
tốt
Quá nhiều quy định bất lợi của Chính phủ
đối với DNNVV
Cấu trúc thuế phức tạp và khó hiểu đối với
DNNVV
Thiếu chính sách khuyến khích và hỗ trợ
phụ nữ khởi sự doanh nghiệp của địa
phương
Thiếu các gói hỗ trợ tài chính dành cho nữ
chủ DNNVV mở rộng sản xuất kinh doanh
Thiếu kỹ năng quản lý nhân sự

Thiếu kỹ năng lập kế hoạch kinh doanh
Thiếu kỹ năng tiếp thị
Thiếu kỹ năng quản lý tài chính

Nguồn
Nguyễn Thảo Nguyên (2018) và
phỏng vấn chuyên gia
Nguyễn Thảo Nguyên (2018);
Malebana (2014); và có điều
chỉnh

Tác giả đề xuất qua nghiên cứu
định tính

Kế thừa Malebana (2014)


14

15

Phương pháp định lượng thực hiện qua 2 giai đoạn: định lượng sơ bộ và định lượng

Tổng hợp kết quả thảo luận và phỏng vấn sâu chuyên gia thu được bảng hỏi sơ bộ

chính thức. Luận án sử dụng phần mềm SPSS 22 để hỗ trợ cho việc sử lý số liệu.

của 10 nhân tố với 43 chỉ báo và 11 chỉ báo cho biến phụ thuộc.

Ở bước định lượng sơ bộ có hai nội dung được thực hiện, đó là: Sử dụng hệ số

Cronbach’s Alpha đánh giá độ tin cậy của thang đo và kiểm định nhân tố khám phá EFA để

5.2. Kết quả nghiên cứu định lượng

đánh giá sơ bộ tính đơn hướng, giá trị hội tụ của thang đo. Loại bỏ chỉ báo không đảm bảo.
Cỡ mẫu tối thiểu được xác định là 215. Ở định lượng chính thức, Thực tế thu về 713
và sử dụng được 669 mẫu. Các bước gồm: kiểm định độ tin cậy của thang đo, Phân tích
nhân tố khám phá EFA, tương quan và hồi quy và kiểm tra các giả định mô hình hồi quy.

4.3. Khái quát quy trình nghiên cứu

Tổng quan và
nghiên cứu định tính

Kết quả định lượng sơ bộ có 03 chỉ báo bị loại đó là ThanhDat2 - Nhu cầu thành đạt
2 (do bị coi là biến “rác”), RuiRo2 - Xu hướng chấp nhận rủi ro 2 và RuiRo3 - Xu hướng
chấp nhận rủi ro 3 (do tải ở nhiều nhân tố và khác biệt hệ số tải factor loading < 0.3).

5.2.2. Kết quả nghiên cứu định lượng chính thức
5.2.2.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu

Công cụ

Hoạt động

5.2.1. Một số chỉ báo bị loại sau nghiên cứu định lượng sơ bộ

Kết quả

Mô hình và thang đo ban đầu


- Tuổi của mẫu từ dưới 35 tham gia bắt đầu và điều hành DN như những người trên
35. Chiếm tỷ lệ tương đối ngang nhau, nhưng số người trên 35 lớn hơn.
- Dân tộc kinh so với tổng số dân tộc thiểu số (Thái, Mường, khác) chiếm tỷ trọng
nhỏ hơn, phù hợp với thực tế nhân khẩu tại Tiểu vùng.
- Số con nhiều hơn 2 của nữ chủ DNNVV chiếm tỷ trọng lớn hơn với tổng số còn lại,

Điều chỉnh mô hình và

Nghiên cứu định tính

thang đo lần 1

phù hợp với tập tục của vùng miền, nhất là với đối tượng người dân tộc thiểu số.
- Trình độ học vấn qua đào tạo (từ Trung cấp, nghề trở lên) chiếm tỷ trọng gần bằng
so với các bậc học phổ thông và người không trải qua trường lớp.

Điều tra sơ bộ

Cronbach’s Alpha, EFA

Điều chỉnh thang đo lần 2

(141 nữ chủ DNNVV)

Điều tra chính thức
(669 nữ chủ DNNVV)

Cronbach’s Alpha, EFA
Hồi quy bội (đa biến)


Thang đo chính thức
Kiểm định giả thuyết

Thảo luận, khuyến nghị

- Về độ tuổi bắt đầu công việc kinh doanh hiện tại của phụ nữ tại Tiểu vùng TB với
nhóm tuổi chiếm nhiều nhất là từ 36-45 và kinh nghiệm làm việc, kinh doanh trước đây
chiếm tỷ trọng lớn hơn những người chưa đi làm cho người khác. Các kết quả này phù hợp
với thực tế phụ nữ tại đây bắt đầu công việc kinh doanh hiện tại muộn hơn và kinh nghiệm
nhiều hơn do phần lớn họ đã quản lý tại mô hình Hộ kinh doanh, Tổ hợp tác, HTX sau đó
thành lập mô hình DN.
- Số năm DN hoạt động chiếm nhiều nhất là 1-5 năm do thực tế DNNVV do phụ nữ
làm chủ được thành lập rầm rộ thời gian gần đây, Luật DNNVV có hiệu lực năm 2017.

Hình 4.1. Quy trình nghiên cứu của luận án

5.2.2.2. Kết quả mô tả về ĐLKD của nữ chủ DNNVV
Nhìn chung phụ nữ, doanh nhân nữ tại Tiểu vùng TB thể hiện động lực “kéo”

CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
5.1. Các chỉ báo sau nghiên cứu định tính
Tổng quan lý thuyết và nghiên cứu định tính xây dựng mô hình gồm 10 nhân tố. Tiếp
tục sử dụng nghiên cứu định tính thông qua thảo luận nhóm, phỏng vấn sâu chuyên gia xác

(DLKD1 > DLKD7) cao hơn so với động lực “đẩy” (DLKD8 > DLKD11) để bắt đầu và
điều hành một DN.

5.2.2.3. Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo và dữ liệu khảo sát
Qua hệ số Cronbach’s Alpha loại bỏ biến quan sát Mạng lưới xã hội 4 (MangLuoi4)


định được 10 nhân tố tác động tới ĐLKD phù hợp với đặc thù tính cách của phụ nữ, nữ chủ
DNNVV trong bối cảnh Tiểu vùng TB. Đồng thời kế thừa và phát triển bộ thang đo cho 10

và giữ lại Xu hướng chấp nhận rủi ro 1 (RuiRo1), Lạc quan 3 (LacQuan3), Tiếp cận vốn 3
(Von3) và Ý kiến người xung quanh 3 (YKien3). Nghiên cứu còn lại 39 biến, các thang đo

nhân tố cùng với thang đo cho biến phụ thuộc.

trên đều đạt độ tin cậy để sử dụng ở bước phân tích EFA (bảng 5.6).


16

17

5.2.2.4. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA

5.2.2.6. Kiểm định mối tương quan giữa các biến

Ở lần chạy thứ nhất, các biến không đảm bảo yêu cầu bị loại ở những lần chạy EFA
tiếp theo là: Ý kiến người xung quanh 3 (YKien3), Lạc quan 3 (LacQuan3), Xu hướng chấp

Tác giả tiến hành phân tích tương quan để kiểm tra liên hệ giữa những biến định
lượng thông qua hệ số tương quan Pearson (r). Các hệ số tương quan trong bảng 4.16 cho

nhận rủi ro 1 (RuiRo1).

thấy mối quan hệ giữa các biến tương đối hợp lý. Cụ thể:


Ở lần chạy thứ hai, 2 biến quan sát Xu hướng chấp nhận rủi ro 4, 5 (RuiRo4,
RuiRo5) tải lên ở 3 nhân tố và hiệu hệ số tải của từng nhân tố này đều < 0.3, loại RuiRo4,
RuiRo5 khỏi mô hình nghiên cứu.
Tuy nhiên, 04 biến quan sát của thang đo Địa vị xã hội của nữ doanh nhân lại tải về
cùng với 02 biến quan sát còn lại của thang đo Ý kiến người xung quanh thành một nhân tố.
Gộp thang đo 2 nhân tố này thành một nhân tố đặt tên là “Chuẩn mực xã hội - ChuanMuc”
gồm 6 biến quan sát từ ChuanMuc1>ChuanMuc6.

Các yếu tố cá nhân

Điều chỉnh mô hình nghiên cứu

Đa phần các Sig. < 0.05, chỉ một vài Sig. > 0.05 giữa các biến độc lập với nhau. Cần

H2+
H3+
H5+

Các yế u t ố t h uộc về m ô i t rườ n g

nữ doanh nhân (HinhMau), nghĩa là chúng có tương quan dương, cùng chiều với ĐLKD của
nữ chủ DNNVV. Đồng thời, cả 08 hệ số của biến độc lập với biến phụ thuộc này đều có Sig.
< 0.05 (mức ý nghĩa nghĩa thống kê cao). Kết quả này hoàn toàn phù hợp với mối quan hệ
Thứ hai, mối tương quan giữa các biến độc lập với nhau.

H1+

Mạng lưới xã hội

Động lực

kinh doanh
của nữ chủ
DNNVV

H6+
Tiếp cận vốn
H7+
Hình mẫu nữ doanh nhân

(ChuanMuc), Năng lực bản thân doanh nhân (NangLuc), Tiếp cận vốn (Von), Nhu cầu
thành đạt (ThanhDat), Mạng lưới xã hội (MangLuoi), Sự lạc quan (LacQuan), và Hình mẫu

dự kiến trong phần giả thuyết nghiên cứu luận án đã nêu.

Nhu cầu thành đạt

Sự lạc quan

Ngoại trừ biến Rào cản được nhận thức (RaoCan) có hệ số tương quan (r) mang dấu
(-), nghĩa là có tương âm giữa Rào cản và ĐLKD của nữ chủ DNNVV, mối quan hệ này là
ngược chiều. Tất cả các hệ số còn lại đều mang dấu (+) cho biết các biến Chuẩn mực xã hội

Cho đến lần thứ ba, tác giả rút trích được 08 nhân tố.

Năng lực bản thân doanh nhân

Thứ nhất, mối tương quan giữa biến độc lập với biến phụ thuộc.

Biến kiểm soát:
Dân tộc; độ tuổi;

học vấn; hôn
nhân; Số con

H8+

xem xét hệ số Pearson để lưu ý vấn đề đa cộng tuyến. |r| đều cách khá xa 1, vì vậy có thể sẽ
không xảy ra đa cộng tuyến. Tuy nhiên, để cẩn trọng hơn khi hồi quy vẫn cần kiểm tra thêm
vấn đề đa cộng tuyến (xem xét thêm hệ số VIF khi hồi quy).

5.2.2.7. Kết quả hồi quy đa biến các nhân tố ảnh hưởng đến ĐLKD của nữ chủ DNNVV
Mô hình 1, khi đưa các biến kiểm soát gồm Độ tuổi (DoTuoi), Dân tộc (DanToc),
Tình trạng hôn nhân (HonNhan), Trình độ học vấn (HocVan) và Số con (SoCon) vào kiểm
định. Kết quả tất cả các biến kiểm soát này đều có p>0,05, chúng đều không có ý nghĩa
thống kê. Mô hình không có ý nghĩa thống kê, hệ số R2 hiệu chỉnh bằng 0,003, F của mô
hình 1,386, p>0,05, các nhân tố trong mô hình giải thích được 0,3% biến ĐLKD của nữ chủ
DNNVV. R2 thay đổi là 0,010 (thay đổi được 1%).

Chuẩn mực xã hội
H10Rào cản được nhận thức

Hình 5.7. Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh

5.2.2.5. Kiểm định dạng phân phối của dữ liệu
Kết quả là phân phối của các thang đo sử dụng trong nghiên cứu này đều có dạng
phân phối chuẩn, đáp ứng được yêu cầu đối với các phân tích tiếp theo.

Mô hình 2, khi đưa tiếp các nhân tố thuộc môi trường gồm Rào cản được nhận thức
(RaoCan), Chuẩn mực xã hội (ChuanMuc), Tiếp cận vốn (Von), Mạng lưới xã hội
(MangLuoi), Hình mẫu nữ doanh nhân (HinhMau) vào kiểm định. Kết quả tất cả các biến
kiểm soát và nhân tố Mạng lưới xã hội (MangLuoi) có p>0,05, chúng đều không có ý nghĩa

thống kê. Các biến thuộc nhóm nhân tố môi trường còn lại đều có ý nghĩa thống kê
(p<0,001). Mô hình có ý nghĩa thống kê, hệ số R2 hiệu chỉnh bằng 0,561, F của mô hình
86,338 p<0,001, các nhân tố trong mô hình giải thích được 56,1% biến ĐLKD của nữ chủ
DNNVV. Khi đưa các biến nhân tố thuộc môi trường vào thì R2 đã thay đổi là 0,557 (tăng
55,7%).


18

19
Bảng 4.19. Kết luận về các giả thuyết nghiên cứu

Mô hình 3, khi đưa tiếp 03 biến nhóm nhân tố cá nhân còn lại vào kiểm định. Kết quả
tất cả các biến kiểm soát đều không có ý nghĩa thống kê. Mô hình có ý nghĩa thống kê (hệ
số R2 hiệu chỉnh bằng 0,627, F của mô hình 87,482, p<0,001), các nhân tố trong mô hình

Giả
thuyết

giải thích được 62,7 % biến thiên ĐLKD của nữ chủ DNNVV. Ngoại trừ duy nhất một biến
có quan hệ ngược chiều (RaoCan – Rào cản được nhận thức), năm trong 08 biến độc lập còn

H1

lại có quan hệ thuận chiều và 06 biến có ý nghĩa thống kê với ĐLKD của nữ chủ DNNVV
gồm ThanhDat – Nhu cầu thành đạt (β =.0,271, p<0,001), LacQuan – Lạc quan (β = 0,060,

Kỳ vọng
tác động


Kết quả thực nghiệm

Nhu cầu thành đạt

Tích cực

Chấp nhận giả thuyết

H2

Năng lực bản thân doanh nhân

Tích cực

Không có bằng chứng
để chấp nhận giả thuyết

H3

Lạc quan

Tích cực

Chấp nhận giả thuyết

H5

Mạng lưới xã hội

Tích cực


Không có bằng chứng
để chấp nhận giả thuyết

H6

Tiếp cận vốn

Tích cực

Chấp nhận giả thuyết

nghĩa thống kê với ĐLKD của nữ chủ DNNVV. Như vậy, giả thuyết Năng lực bản thân
doanh nhân, Mạng lưới xã hội có mối quan hệ tích cực tới ĐLKD của nữ chủ DNNVV

H7

Hình mẫu nữ doanh nhân

Tích cực

Chấp nhận giả thuyết

H8

Chuẩn mực xã hội

Tích cực

Chấp nhận giả thuyết


không được chấp nhận (không có bằng chứng để chấp nhận giả thuyết). Khi đưa 03 nhân tố
cá nhân vào mô hình, R2 thay đổi bằng 0,067, nghĩa là R2 chỉ tăng lên 6,7% để giải thích

H10

Rào cản được nhận thức

Tiêu cực

p<0,05), Von – Tiếp cận vốn (β = 0,373, p<0,001), HinhMau – Hình mẫu nữ doanh nhân (β
= 0,069, p<0,001), ChuanMuc – Chuẩn mực xã hội (β = 0,267, p<0,001), RaoCan – Rào cản
được nhận thức (β = -0,079, p<.001). Hai biến còn lại là NangLuc – Năng lực bản thân
doanh nhân (P>0,05) và MangLuoi – Mạng lưới xã hội (P>0,05) không có mối quan hệ có ý

thêm cho mô hình nghiên cứu. Như vậy, nhóm nhân tố môi trường có tác động mạnh mẽ
hơn nhóm nhân tố cá nhân tới ĐLKD của nữ chủ DNNVV Tiểu vùng TB.
Phương trình hồi quy tuyến tính như sau:
ĐLKD của nữ chủ DNNVV = 0.274*ThanhDat + 0.066*LacQuan + 0.374*Von

Nhân tố

Chấp nhận giả thuyết

(Nguồn: tổng hợp của tác giả)

CHƯƠNG 6: THẢO LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
6.1. Thảo luận kết quả nghiên cứu
Trong các tài liệu hiện có về ĐLKD, chưa có nghiên cứu nào tiến hành phân tích thực


+ 0.080*HinhMau + 0.286*ChuanMuc - 0.107*RaoCan

nghiệm toàn diện và chuyên sâu về các nhân tố ảnh hưởng đến ĐLKD của nữ chủ DNNVV

* Kiểm tra các khuyết tật của mô hình và dò tìm vi phạm giả định hồi quy

tại Việt Nam. Trên cơ sở nền tảng Lý thuyết tính cách cá nhân và Lý thuyết thể chế, dựa vào

- Phân phối chuẩn phần dư, kết quả giả thiết phân phối chuẩn của phần dư không bị

thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu chuyên gia đề xuất 10 nhân tố cho mô hình nghiên cứu

vi phạm.

phù hợp với bối cảnh Tiểu vùng TB. Các cuộc phỏng vấn sâu từ chính các nữ chủ DNNVV

- Giả định liên hệ tuyến tính, kết quả giả định quan hệ tuyến tính không bị vi phạm
(hình 4.10).

đây nhằm kiểm định sơ bộ mô hình, thang đo qua định lượng sơ bộ 141 nữ chủ DNNVV và

và chuyên gia được sử dụng để hiệu chỉnh và phát triển thang đo của các nghiên cứu trước

- Giả định phương sai của phần dư không đổi, kết quả giả định về phương sai của sai
số không đổi không bị vi phạm.

phân tích trên mẫu lớn 669 nữ chủ DNNVV tại Tiểu vùng TB thông qua nghiên cứu định

- Giả định về tính độc lập của sai số (không có tương quan giữa các phần dư), kết


mối tương quan rất lớn bao gồm, Tiếp cận vốn (+), Hình mẫu nữ doanh nhân (+), Rào cản

lượng chính thức. Kết quả cho thấy môi trường bên ngoài và ĐLKD của nữ chủ DNNVV có

quả giả định về tính độc lập của sai số không bị vi phạm.

được nhận thức (-) và nhân tố mới “Chuẩn mực xã hội” (+) là nhân tố Địa vị xã hội của nữ

- Giả định về sự vi phạm đa cộng tuyến của mô hình, kết quả bác bỏ giả thuyết mô
hình vi phạm đa cộng tuyến.

doanh nhân và Ý kiến người xung quanh gộp lại sau kiểm định EFA chính thức và sự thống

Như vậy mô hình hồi quy tuyến tính được xây dựng theo phương trình đã trình bày
không vi phạm các giả định cần thiết trong hồi quy tuyến tính.

nhân cũng có tương quan đáng kể, đó là Nhu cầu thành đạt (+) và Lạc quan (+). Tuy nhiên,

5.3. Kết luận về các giả thuyết nghiên cứu
Từ kết quả thực nghiệm có thể kết luận về các giả thuyết nghiên cứu của luận án như sau:

nhất ý kiến của các chuyên gia. Bên cạnh đó, ĐLKD của nữ chủ DNNVV và các nhân tố cá
không tìm thấy tương quan giữa nhân tố Năng lực bản thân doanh nhân và Mạng lưới xã hội
với ĐLKD của nữ chủ DNNVV. Nhân tố Lạc quan lần đầu tiên được đưa và mô hình
nghiên cứu tới ĐLKD của nữ chủ DNNVV tại Việt Nam với vai trò là một biến độc lập.
Tương tự, việc so sánh tác động tương đối của nhóm nhân tố cá nhân và môi trường tới


20


21

ĐLKD của nữ chủ DNNVV cũng là lần đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam. Kết quả của luận

luật liên quan đến hoạt động tín dụng đen; tăng cường giám sát các cá nhân, tổ chức có biểu

án cho thấy những điểm tương đồng và một số điểm khác biệt với các nghiên cứu trước đây

hiện cho vay tín dụng đen. Cùng với đó là điều chỉnh khung pháp lý đủ nặng nhằm ngăn

tại Việt Nam và trên thế giới bởi đặc thù của phụ nữ, nữ chủ DNNVV và bối cảnh mang

ngừa, răn đe và xử lý các cá nhân, tổ chức vi phạm.

tính chất vùng miền như Tiểu vùng TB. Cụ thể như sau,
Thứ nhất, luận án chỉ ra bằng chứng có ý nghĩa thống kê về tác động của các nhân tố
đến ĐLKD của nữ chủ DNNVV Tiểu vùng TB theo mức độ giảm dần lần lượt: (1) Tiếp cận
vốn, (2) Chuẩn mực xã hội, (3) Nhu cầu thành đạt, (4) Rào cản được nhận thức, (5) Hình
mẫu nữ doanh nhân và (6) Sự lạc quan. Trong đó nhân tố Rào cản nhận thức tác động tiêu
cực, các nhân tố còn lại tác động tích cực. Tất cả các mối quan hệ này có những điểm tương
đồng và khác biệt với một số nghiên cứu trước đây. Tuy nhiên, hai nhân tố Mạng lưới xã hội
và Năng lực bản thân doanh nhân không tìm thấy mối quan hệ có ý nghĩa thống kê với
ĐLKD của nữ chủ DNNVV.
Thứ hai, sự thú vị là Tiếp cận vốn tác động mạnh mẽ nhất tới ĐLKD của nữ chủ
DNNVV Tiểu vùng TB, điều này có khác biệt so với các nghiên cứu khác. Mức độ tác động
nhỏ nhất (Sesen, 2013; Yushuai và cộng sự, 2014); Tiếp cận vốn nằm trong nhân tố Sẵn
sàng công cụ, đứng thứ nhất trong bối cảnh Na Uy và đứng thứ hai trong bối cảnh Indonesia
(Kristiansen and Indarti, 2004); đứng thứ ba (Phan Anh Tú và Giang Thị Cẩm Tiên, 2015).
Thứ ba, kết quả nghiên cứu của luận án chỉ ra nhóm nhân tố thuộc về môi trường tác
động lớn hơn nhóm nhân tố thuộc về cá nhân giống nghiên cứu của Taormina and Lao

(2007), kết quả này trái ngược với Sesen (2013) trên đối tượng doanh nhân tiềm năng.

6.2. Một số khuyến nghị
6.2.1. Đối với các cơ quan quản lý vĩ mô
Đổi mới chính sách hỗ trợ tín dụng đối với DNNVV, tạo điều kiện hơn nữa cho phụ
nữ, nữ chủ DNNVV, DNNVV do phụ nữ làm chủ trong tiếp cận với những nguồn tín dụng
chính thức, hạn chế tối đa nguồn tín dụng đen
Thứ nhất, đối với các tổ chức tín dụng, những sản phẩm dành riêng cho DNNVV do
phụ nữ làm chủ là cần thiết với quy trình tín dụng phù hợp. Các quỹ phát triển DN của
Trung ương và địa phương, nên ưu tiên một tỷ lệ nhất định dành cho DNNVV do phụ nữ
làm chủ. Ngoài ra, cần tạo kênh dẫn vốn đa dạng cho DNNVV, nhất là DNNVV do phụ nữ
làm chủ như phát triển thị trường chứng khoán, trái phiếu, tài chính vi mô, quỹ đầu tư…
Thứ hai, Luật hỗ trợ DNNVV đã có hiệu lực, quá trình thực hiện cần đồng bộ, đòi
hỏi sự vào cuộc quyết liệt của nhiều cơ quan nhà nước.
Thứ ba, cần mạnh tay hơn nữa với tín dụng đen. Các cơ quan chức năng tiếp tục siết
chặt công tác kiểm tra phòng ngừa, đấu tranh xử lý tội phạm và các hành vi vi phạm pháp

Thứ tư, tăng cường công tác truyền thông, phổ biến kiến thức tài chính cho bản thân phụ
nữ, nữ chủ DNNVV hay DNNVV do phụ nữ làm chủ để họ không bị sập bẫy tín dụng đen.
Từng bước xóa bỏ định kiến giới trong nhận thức về kinh doanh và tự làm chủ, nâng
tầm địa vị xã hội cho phụ nữ, nữ chủ DNNVV hay DNNVV do phụ nữ làm chủ
Thứ nhất, các cơ quan quản lý nên có các biện pháp chính sách tuyên truyền hướng
tới thay đổi suy nghĩ, niềm tin, cảm xúc của phụ nữ về kinh doanh, khuyến khích tinh thần
tự làm chủ của họ, đặc biệt là vị trí của doanh nhân nữ trong xã hội tới thái độ và năng lực
cảm nhận của phụ nữ.
Thứ hai, Các cấp Hội phụ nữ, các hiệp hội DN về nữ cần thông qua các kênh truyền
thông đề tuyên truyền, phố biến gương tốt việc tốt, nhất là những phụ nữ làm ăn giỏi, nữ doanh
nhân tiêu biểu của địa phương, các ngành, hiệp hội. Chính phủ, các Bộ, ngành, hiệp hội DN
cần có sự chỉ đạo, hướng dẫn cụ thê tổ chức thường xuyên, liên tục, có đánh giá và biểu dương
khen thưởng kịp thời các DN do phụ nữ làm chủ và cá nhân nữ doanh nhân trong khối

DNNVV.
Thứ ba, chính quyền và xã hội cũng cần tăng cường nhận thức của nam giới về bình
đẳng giới, điều này cũng quan trọng như nâng cao nhận thức cho nữ giới. Do vậy, nam giới
cần cũng cần nhận thấy những lợi ích của việc chia sẻ trách nhiệm nam/nữ trong việc ra
quyết định, thừa kế tài sản cũng như san sẻ công việc nội trợ gia đình.
Hỗ trợ phụ nữ, nữ chủ DNNVV, DNNVV do phụ nữ làm chủ bắt đầu, điều hành và
phát triển doanh nghiệp, hạn chế và tiến tới loại bỏ các rào cản gặp phải
Thứ nhất, mở các khóa học bồi dưỡng kiến thức cho phụ nữ và nữ chủ DNNVV về
quản trị và mô hình quản trị, quản lý nhân sự, tài chính, marketing, lập kế hoạch kinh doanh,
tăng tính tự chủ cho phụ nữ.
Thứ hai, Hỗ trợ kết nối liên kết, trong điều kiện bản thân phụ nữ, nữ chủ DNNVV và
DNNVV do phụ nữ làm chủ hạn hẹp về tài chính, trình độ Maketing và quản lý thấp.
Thứ ba, Đối với DN do phụ nữ làm chủ, họ cần nắm bắt được sự minh bạch về sổ
sách kế toán, về thuế, những ưu đãi của pháp luật dành cho DN do phụ nữ làm chủ, những
cơ chế hỗ trợ DNNVV cần phải được truyền tải một cách rõ ràng và đầy đủ đến những phụ
nữ đang làm chủ DN để họ tiếp cận dễ dàng với các chính sách khuyến khích phụ nữ tham
gia, liên kết thành lập DN hay các gói hỗ trợ dành cho nữ chủ DNNVV, DNNVV do phụ nữ
làm chủ mở rộng sản xuất kinh doanh.


22

6.2.2. Đối với bản thân phụ nữ, nữ chủ DNNVV

23
DN: hỗ trợ tiếp cận tín dụng, hỗ trợ thông tin, tư vấn và pháp lý, hỗ trợ phát triển nguồn

Thứ nhất, phát triển kỹ năng mềm đáp ứng yêu cầu của công việc, nếu như chính

nhân lực để phụ nữ tiếp cận nhân lực có trình độ cao, đảm bảo an toàn tài chính cá nhân,


quyền và xã hội đã tạo mọi điều kiện để phụ nữ, nữ chủ DNNVV phát huy hết năng lực, trí

hoạch định phát triển sản phẩm và thị trường… đồng thời, việc bảo lãnh tín dụng cho dự án

tuệ của mình mà bản thân họ không tự nỗ lực vươn lên thì cũng không có ý nghĩa. Vì vậy, họ

đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh sẽ là động lực thúc đẩy mạnh mẽ tinh thần để bắt

cần trang bị cho mình nhiều tri thức cần thiết để tự tin và mạnh dạn trong giao tiếp, tạo cho

đầu, điều hành và phát triển DN của phụ nữ, nữ chủ DNNVV.

bản thân nhiều cơ hội tham gia các hoạt động xã hội, các buổi giao lưu, học hỏi về thành lập
và điều hành DN, rèn luyện tác phong hiện đại để đảm đương mọi vị trí, yêu cầu công việc.

Thứ hai, hỗ trợ phụ nữ, nữ doanh nhân, nữ chủ DNNVV bắt đầu, điều hành và phát
triển DN thông qua phương diện xã hội. Các cơ quan quản lý nên có các biện pháp chính

Thứ hai, tăng cường và phát huy vốn xã hội cho bản thân, phụ nữ, nữ chủ DNNVV

sách tuyên truyền hướng tới thay đổi suy nghĩ, niềm tin, cảm xúc của phụ nữ về kinh doanh,

cần phát huy năng lực, trình độ để nâng cao uy tín bản thân và tạo niềm tin với các đối tác,

khuyến khích tinh thần tham gia thành lập, duy trì và phát triển DN. Ngoài ra, cần đẩy mạnh

khách hàng. Đồng thời, trau dồi và rèn luyện những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ

tuyên truyền về văn hóa, tư tưởng, tránh hiểu sai về bình đẳng giới là phải hỗ trợ nữ giới


hiện đại, đó là tự tin, tự trọng, đảm đang và sáng tạo để hỗ trợ quá trình bắt đầu, điều hành

nhiều hơn nam giới hay phải có cơ chế đặc thù cho nữ giới trong sản xuất kinh doanh. Bởi

và phát triển DN. Mặt khác, tích cực tham gia các chương trình đào tạo nâng cao năng lực

làm như vậy vô hình chung vẫn là phân biệt giới và tạo sự không công bằng trước pháp luật.

quản trị DN, các kỹ năng quản lý, không ngừng cập nhật kiến thức mới, tham gia các tổ

Thứ ba, cần phát huy mạnh mẽ hơn nữa vai trò của hiệp hội phụ nữ các cấp. Các tổ

chức hiệp hội, câu lạc bộ DN, CLB nữ doanh nhân để kết nối mạng lưới đối tác, chia sẻ và

chức Hội phụ nữ, hiệp hội DN ở trung ương và địa phương cần có sự chỉ đạo, hướng dẫn, hỗ

học hỏi kinh nghiệm kinh doanh, góp phần thúc đẩy cho sự thành công của quá trình bắt

trợ thành lập và phát triển các CLB nữ doanh nhân, hình thành kết nối CLB nữ doanh nhân

đầu, điều hành và phát triển DN.
Thứ ba, tận dụng sức mạnh của khoa học công nghệ thời 4.0 trong việc học hỏi kinh

trên phạm vi toàn quốc. Những phát hiện của nghiên cứu này chứng minh tác động tích cực
của hình mẫu nữ doanh nhân trong quá trình bắt đầu, điều hành và phát triển DN. Cần tạo ra

nghiệm và tìm kiếm động lực cho bản thân, thiếu hiểu biết, kinh nghiệm và kiến thức về

“làn sóng” phong trào phụ nữ các dân tộc làm kinh tế giỏi thực sự sâu rộng và có tính lan


việc bắt đầu, điều hành và phát triển DN sẽ làm cho phụ nữ, nữ chủ DNNVV gặp nhiều khó

tỏa. Hơn nữa, những hoạt động kết nối dành cho phụ nữ, nữ doanh nhân, nữ chủ DNNVV

khăn khi hoạt động thực tế. Để khắc phục những khó khăn này, bản thân phụ nữ phải biết tận

về chủ đề bắt đầu, điều hành và phát triển DN nên được thiết lập để tăng cường cơ hội cho

dụng sức mạnh của khoa học công nghệ thời 4.0 trong việc chủ động tìm hiểu thông tin, cập

phụ nữ tìm hiểu các hình mẫu doanh nhân nữ và doanh nhân nữ khác.

nhật chính sách pháp luật và học hỏi những kinh nghiệm bắt đầu và điều hành DN thành công.
Có như vậy họ mới khác biệt với những phụ nữ khác và tận dụng tối đa cơ hội được trao.

Thứ tư, cần tiếp tục phát huy tinh thần lao động cần cù, thông minh sáng tạo, dám
nghĩ, dám làm của phụ nữ bằng tư duy mới: tự chủ, độc lập, chính đáng cùng với tinh thần

Thứ tư, tự hoàn thiện bản thân, phụ nữ, nữ chủ DNNVV cần tự khẳng định mình,

lạc quan. Người phụ nữ hiện đại không chỉ đảm đương việc nhà, mà còn cống hiến tài năng

vượt qua rào cản tâm lý của chính mình để làm chủ kiến thức, làm chủ kinh nghiệm và làm

cho xã hội. Họ không chỉ là người mẹ hiền đảm đang gìn giữ hạnh phúc gia đình, mà còn là

chủ cuộc đời mình. Tự tạo ra hình ảnh đặc sắc riêng có, là tấm gương sáng truyền cảm hứng

những nhà quản lý có năng lực. bản thân họ trở thành hình mẫu lý tưởng cho chính con cái


và hỗ trợ phụ nữ khác bắt đầu, điều hành và phát triển DN, góp phần hình thành mạng lưới

họ. Điều này góp phần không nhỏ trong việc hình thành doanh nhân mới trong xã hội.

doanh nhân nữ nhằm nhân rộng những mô hình tiểu biểu và nâng cao trình độ năng lực cho

6.3. Hạn chế của luận án và hướng nghiên cứu tiếp theo

phụ nữ mới bắt đầu và điều hành DN, nhất là trong khu vực DNNVV.

(1) Còn nhiều nhân tố khác chưa được đưa vào xem xét trong mô hình của luận án
này, hướng tiếp theo cần kết hợp nghiên cứu các yếu tố nhân khẩu và các biến khác để có

6.2.3. Cải thiện môi trường kinh doanh, phát huy truyền thống văn hóa xã hội theo
hướng hiện đại

được độ giải thích cao hơn; (2) chọn mẫu bằng phương pháp thuận tiện phi ngẫu nhiên dễ

Thứ nhất, cần khuyến khích và tạo điều kiện phát triển, nhân rộng mô hình các dự án,

dẫn đến tình trạng nhiều phương án trả lời giống nhau của các đối tượng được khảo sát do ở

chương trình phát triển DN do phụ nữ làm chủ; xây dựng và phát triển các chương trình đào

cùng DN, hướng tiếp theo có thể mở rộng phạm vi điều tra với đối tượng là phụ nữ không

tạo nữ doanh nhân, đặc biệt là hỗ trợ phụ nữ trong quá trình bắt đầu, điều hành và phát triển

phải là doanh nhân và phụ nữ là doanh nhân theo phương pháp xác suất ngẫu nhiên; (3)

Nghiên cứu chỉ được thực hiện tại Tiểu vùng TB nên chưa thể làm rõ được sự khác biệt


24
ĐLKD của nữ chủ DNNVV ở vùng phát triển và vùng kém phát triển, nghiên cứu trong
tương lai nên điều tra cả hai vùng phát triển và kém phát triển.

KẾT LUẬN
Luận án xác định được 6 nhân tố tác động tới ĐLKD của nữ chủ DNNVV. Trong đó,
2 nhân tố riêng biệt trong lý thuyết là “Địa vị xã hội của nữ doanh nhân” và “Ý kiến người
xung quanh” trên thực tiễn tại Tiểu vùng TB trở thành một nhân tố đơn hướng “Chuẩn mực xã
hội”. Cụ thể, các yếu tố trong mô hình nghiên cứu đều tác động thuận chiều tới ĐLKD
ngoại trừ tác động của nhân tố Rào cản được nhận thức là ngược chiều và mức độ tác động
theo thứ tự giảm dần như sau: (1) Tiếp cận vốn, (2) Chuẩn mực xã hội, (3) Nhu cầu thành
đạt, (4) Rào cản được nhận thức, (5) Hình mẫu nữ doanh nhân và (6) Lạc quan. Bên cạnh
đó, nhóm các nhân tố môi trường có tác động lớn hơn nhóm các nhân tố cá nhân tới ĐLKD
của nữ chủ DNNVV Tiểu vùng TB. Kết quả này cũng cho thấy người phụ nữ, nữ chủ DN
chịu tác động rất lớn từ môi trường khi bắt đầu, điều hành và phát triển DN. Ngoài việc phụ
thuộc vào khả năng huy động vốn để kinh doanh, họ còn phải quan tâm suy nghĩ đến ý kiến
của các thành viên trong gia đình và có trách nhiệm với gia đình, người thân, con cái và hơn
thế nữa là sự nhạy cảm của họ với những đánh giá, nhìn nhận từ bối cảnh xã hội và một hình
mẫu có thể học hỏi, chia sẻ và noi gương. Bên cạnh đó họ cũng gặp vô số trở ngại cản trở
việc tiến hành hoạt động kinh doanh, nhưng cùng với niềm tin, sự nỗ lực và tinh thần lạc
quan của người phụ nữ, nữ chủ DN để vượt qua rào cản vươn tới thành công.
Với các phát hiện trong nghiên cứu này, luận án có các giá trị cả về mặt lý luận lẫn
thực tiễn. Về mặt lý luận, luận án đã khẳng định tác động của các yếu tố tới ĐLKD của nữ
chủ DNNVV. Về mặt thực tiễn, luận án giúp các nhà hoạch định chính sách có thêm hiểu
biết để đưa ra các biện pháp phù hợp thúc đẩy ĐLKD của phụ nữ trong bối cảnh Tiểu vùng
TB, đặc biệt hơn nữa là giúp phụ nữ, nữ chủ DNNVV nhận thức và tiếp thu các tri thức của
nhân loại, tự tin, sáng tạo tạo lập, duy trì và mở rộng sản xuất kinh doanh làm giàu cho bản

thân và góp phần phát triển kinh tế xã hội đất nước. Luận án cũng làm rõ một số hạn chế và
hướng nghiên cứu tiếp theo.



×