CÔNG NGH ENZIM GVC: Ths. Trn Xuân Ngch
Trang: 55
Chng 6: GII THIU MT S LOI ENZIM CH YU VÀ KH
NG NG DNG
6.1. Amylaza.
enzim amylaza là mt trong s các h enzim c s dng rng rãi nhiu trong
công nghip,y hc và nhiu lnh vc khác.
các nc phng ông, nht là Trung Quc, Vit Nam, Nht Bn ngi ta ã bit
n amylaza có trong mc tng , misô (u tng lên men) t rt lâu. Trung Cn
ông và phng Tây ngi ta cng bit nu bia, ru uyt.xki.
Enzim amylaza có trong nc bt, dch tiêu hoá ca ngi và ng vt, trong ht, c
y mm, nm mc, vi khun và mt s nòi nm men. Hin nay ngi thu nhn enzim
amylaza thng mi và công ngh t canh trng vi khun, nm mc theo phng pháp
nuôi cy b mt và b sâu.
Hin nay ngi ta bit rõ có 6 loi enzim amylaza (3 loi thu phân liên kt
1-4
, 3 loi
thu phân liên kt
1,6
glucozit). Các enzim amylaza t các ngun, các ging vi sinh vt
ng hp khác nhau thì khác nhau v tính cht, c ch, u kin, sn phm thu phân.
6.1.1. X-amilaza ( tên h thng -1,4 glucan-hidrolaza; mã s 3.2.1.1.EC).
- Xúc tác thu phân liên kt
1-4
glucozit nm bên trong phân t có cht (tinh bt,
glycogen) – vì thc gi là enzim amylaza ni phân (endoamylaza). Di tác dng
a -amylaza, amiloza (Am) khá nhanh thành oligosaccarit gm 6 – 7 gc glucoza. Sau
ó các oligosaccarit này l tip tc b phân ct thành maltotetroza, mantotrioza và
mantoza (hình 64 trang 234). Qua mt thi gian tác dng dài bi enzim, amiloza s b
thu phân thành 23% glucoza và 87% maltoza. Tác dng ca -amylaza làm amylopectin
(AP) cng xy ra tng t nhng vì nó không phân ct c liên kt
1-6
glucozit mch
nhánh ca AP nên sau mt thi gian lâu thì sn phm s l 72% maltoza, 19% glucoza,
dextrin thp phân t và izomaltoza (8%).
- Tuy nhiên thông thng trong mt thi gian ngn 30 – 60 phút (thi gian nu s b
nguyên liu tinh bt hay ng hoá s b khi nu trong sn xut ru elylic). -amylaza
ch thu phân tinh bt ch yu thành dextrin phân t thp và mt ít ng maltoza, kh
ng dextrin hoá cao này là tính cht ca enzim c trng ca enzim này. Vì vy ngi ta
còn gi loi enzim này là amylaza dextrin hay amylaza dch hoá.
- -amylaza là mt metaloenzim (enzim c kim), trong phân t enzim có t 1 – 6
nguyên t C, chúng tham gia vào s hình thành và n nh cu trúc bc 3 ca enzim, duy
trì cu hình hot ng ca enzim, quyt nh tính bn nhit ca enzim.
- -amylaza ca vi sinh vt có nhng c tính rt c trng v c ch tácdng, kh
ng chuyn hoá tinh bt và kh nng chu nhit:
+ Th hin hot tính trong vùng axit yu: -amylaza nm mc có pH
op
= 4,5 – 4,9,
a vi khun pH
op
= 5,9 – 6,1. pH<3 enzim b vô hot hoàn toàn tr-amylaza ca
CÔNG NGH ENZIM GVC: Ths. Trn Xuân Ngch
Trang: 56
Asp. Niger có th chu c pH = 2,5 – 2,8 (trong môi trng sinh tng hp axit xitric
ng phng pháp lên men b mt).
+ -amylaza ca nm mc có kh nng dextrin hoá (dch hoá) cao li va to ra
t lng ln glucoza và maltoza. -amylaza ca vi khun li có hai loi: -amylaza
ch hoá và -amylaza ng hoá.
+ Nhit hot ng ca -amylaza t các ngun khác nhau là khác nhau. (bng
III-4 trang 108 – Enzim VSV - Tp I). Trong ó áng chú ý hn c là -amylaza ca vi
khun có th chiu c nhit cao, có th gic hot lc ngay c khi un sôi trong
c mt thi gian ngn. Tính bn nhit này là mt u m ln c s dng x lý
nguyên liu các công n phi dùng nhit cao, hoc môi trng nhit i nh
c ta. a s các ch phm enzim thng mi thuc nhóm amylaza u có tính chu
nhit cao.
Nhng chng vi sinh vt có kh nng sinh tng hp -amylaza c s dng trong
công ngh: Asp. Oryzae, Asp. Awamori, Asp. Usami, Asp. Batatae, Asp. Niger, Bacillus
subtilic, B. lichemiformis, Endomycopsis fibuliger
6.1.2. -amylaza (tên h thng -1,4-glucan-maltohidrrolaza mã s 3.2.1.2 EC)
- Xúc tác thu phân liên kt
1-4
glucozit (hinh 65 trang 235 – giáo trình). Tun t
ng gc maltoza mt tu không kh ca mch và do maltoza to ra cu hình vì th
enzim này c gi là -amylaza.
- Hu nh không thu phân ht tinh bt nguyên mà ch thu phân tinh bt h hoá,
có kh nng thu phân 100% amylaza thành maltoza và 54 – 58 % amylopectin thành
maltoza. Quá trình thu phân AP bt u tu không kh ca nhánh ngoài cùnh, mi
nhánh này có 20 – 26 gc glucoza nên s to ra c 10 -13 phân t maltoza. Khi gp
liên kt
1-4
ng k cn liên kt
1-6
thì -amylaza ngng tác dng. Phn còn li không
tác dng này gi là -dextrin cha tt c các liên kt
1-6
: cho màu tím vi Iôt.
- Nu cho c và -amylaza cùng ng thi thu phân tinh bt thì hiu sut thu
phân t ti 95%.
- -amylaza là mt albumin, enzim ngoi phân (exoenzym), ch có trong malt, vn
gic hot tính khi không có C, kém bn nhit cao, b vô hot hoàn toàn 70
0
C.
pH
op+
trong dch tinh bt thun khit là 4,6 , còn trong dch nâú tinih bt là 5,6. t
op
trong
ch tinh bt thun khit là 40-50
0
C, còn trong dch nu tinh bt là 60-65
0
C.
6.1.3. Glucoamilaza (tên h thng -1,4-glucan-glucohidrolaza, mã s 3.2.1.3.EC)
còn gi là amyloglucozidaza.
- Thu phân liên kt
1-4
và
1-6
, vì th các nhà nghiên cu Nht (Onoetal, 1964)
nght tên h thng là
1-4
:1,6-glucan-4:6-glucohidrolaza. Enzim này c các nàh
khoa hc Nht tách ra ln u tiên t Asp. Awamori (katihara, karushima, 1956). Sau ó
c tìm thy Rhizopus delemar, Asp. Niger, Asp. Oryzae, các vi sinh vt khác, mô
ng vt.
- Glucoamylaza là enzim ngoi bào (exoenzim), có kh nng thu phân liên kt
1-
2
,
1-3
glucozit (Sawasaki, 1960; Ueyamaetal, 1965; Watanabe Fukimbara, 1960). Nó có
kh nng thu phân hoàn toàn tinh bt, glicogen, Am, Ap, dextrin cui, izomaltoza,
mantoza n sn phm cui cùng là glucoza.
CÔNG NGH ENZIM GVC: Ths. Trn Xuân Ngch
Trang: 57
- a s glucoamylaza u thuc loi “chu axit”, pH
op
=3,5 – 5, t
op
= 50 – 60
0
C, mt
hot tính t>70
0
C. Hin nay enzim này v trí hàng u v hiu lc thu phân tinh bt
và các sn phm trung gian. Vì th vic s dng các ch phm glucoamylaza tách t các
chng vi sinh vt hot ng trong sn xut ru, bia, mch nha, glucoza có mt trin
ng, ý ngha vô cùng to ln.
Nhng chng vi sinh vt có kh nng sinh tng hp glucoamylaza c s dng trong
công ngh là: Asp. Awamori , Asp. Niger, Asp. Usami, Asp. Oryzae, Endomyces sp,
Endomycopsis Cápularis, Endomycopsis fibuliger, Rhizopus delemar, Rhizopus
Javanicus, Rhizopus niveus, Rhizopus peka, Rhizopus tonkinensis.
6.1.4. Oligo-1,6-glucozidaza hay dextrinaza ti hn (dextrin-6-glucanhidrolaza.
3.1.1.10. EC)
- Thu phân các liên kt
1-6
glucozit trong izomaltoza, panoza, các dextrin ti hn và
có th chuyn hoá chúng n các loi ng có th lên men c. Các nòi nm mc Asp.
Awamori, Asp. Usami, Asp. Oryzae sinh tng hp rt mnh m loi enzim này cho nên
u ng hoá tinh bt ã nu chín (trong sn xut ru etylic) bng ch phm enzim
nuôi cy t các nòi vi sinh vt này s thu c dch ng có kh nng lên men cui (lên
men dai) rt trit , góp phn nâng cao hiu sut gây men và hiu sut tng thu hi ru.
Ngoài ra enzim này cng có trong malt, trong mô ng vt và c nm men, c bit
chúng còn có các enzim khác cùng h hàng vi enzim này là: amylopectin-1,6-
glucozidaza (amylopectin-1,6-glucanhidrolaza 3.2.1.9) và dextrin-1,6-glucozidaza
(dextrin-1,6-glucanhidrolaza 3.2.1.33). C 2 enzim này thu phân dextrin sâu sc hn c
và -amylaza
3 enzim k trên (dextrinaza) u hot ng t
op
= 40
0
C, pH
op
= 5,1.
6.1.5. -glucozidaza hay maltaza (-D-glucozit-glucohidrolaza 3.2.1.20 EC)
Có nhiu loài nm mc sinh tng hp ra enzim này, tác dng thu phân ng maltoza
thành glucoza nhng không thu phân c tinh bt. Nh vy ging nh dextrinaza,
enzim này giúp cho quá trình lên men cui chuyn ng thành ru etylic góp phn
nâng cao hiu sut lên men.
6.1.6. Transglucozilaza (-1,4-glucan: D-glucoza-4-glucozil transferaza
2.4.1.3.EC)
Enzim này thng tn ti song song vi glucoamylaza (trong ch phm nm mc
Aspergillus), nó có hot tính thu phân và hot tính vn chuyn nhóm. Ngha là nó không
nhng ch thu phân maltoza thành glucoza mà còn tng hp nên izomaltoza, izotrioza và
panoza, tc là có kh nng chuyn gc glucoza n gn nó vào phân t maltoza hoc
phân t glucoza bi liên kt
1-6
glucozit to thành các glucozit nói trên.
có mt ca enzim này trong các ch phm enzim amylaza dùng bin hình tinh
t (mch nha, ng glucoza, ru etylic) là u không mong mun vì nó xúc tác s
ng hp li các izosaccarit t chính các sn phm thu phân tinh bt, làm gim hiu sut
ng hoá, dch thu phân có vng không mong mun.
CÔNG NGH ENZIM GVC: Ths. Trn Xuân Ngch
Trang: 58
6.2. Proteaza.
Nhóm enzim proteaza (peptit – hidrolaza 3.4) xúc tác quá trình thu phân liên kt
peptit (-CO-NH-)
n
trong phân t protein, polypeptit n sn phm cui cùng là các axit
amin. Ngoài ra, nhiu proteaza cng có kh nng thu phân liên kt este và vn chuyn
axit amin.
Theo h thng phân loi quc t thì nhóm enzim này c chia làm 4 phân nhóm
1/ Aminopeptidaza: thu phân liên kt peptit u nit amin ( – NH
2
) ca mch
polypeptit.
2/ Cacboxypeptidaza: xúc tác thu phân liên kt peptit u cacbon ca mch
polypeptit. Hai phân nhóm này thuc toi exo-peptitdaza (enzim ngoi phân)
3/ Dipeptit hidrolaza: thu phân các liên kt peptit
4/ Proteinaza: xúc tác s thu phân liên kt peptit ni mch (endo-peptitdaza)
Các proteaza khá ph bin ng, thc vt và vi sinh vt, trong ó áng chú ý hn c
là có nhiu vi sinh vt có kh nng sinh tng hp mnh m proteaza. Các enzim này có
th trong t bào (proteaza ni bào) hay c tin vào môi trng nuôi cy (proteaza
ngoi bào). Ging nh amylaza, mt s loi proteaza ã c dân tc các nc châu Á,
trong ó có Vit Nam s dng trong mt s ngành sn xut các sn phm thc phm
truyn thng nh: sn xut nc mm và các loi mm, sn xut tng và chao, mt s
loi nem, tré. Bng II-3 trang 131, 132 (Enzim VSV- tp I) gii thiu mt s loi VSVcó
kh nng nuôi cy sinh tng hp và thu nhn enzim proteaza. Theo bng này ta thy mt
nòi vi khun thuc ging Bacillus, x khun thuc ging Streptomyces, nm mc
thuc ging Aspergillus, Penicillium, Rhizopus là có kh nng sinh tng hp enzim
proteaza mnh nht. Cn c vào c ch phn ng, pH
op
, Hartley (1960) ã phân loi
các proteinaza vi sinh vt thành 4 nhóm: proteinaza-serin, P.tiol, P.kim loi và P.axit
(Bng II-6 trang 156, 157 – Enzim VSV- Tp I). Trng lng phân t ca 4 nhóm này
ng i bé: chng hn M
P-serin
=20000 – 27000, tuy nhiên nhóm này có mt s có M ln
n nh enzim ca penicillium M = 44000. Asp. Oryzae 5038 và M = 52000, M
P.kim loi
=
33800 – 48400, M
P.tiol và axit
= 30000 – 40000.
bn thì P.serin bn trong gii hn pH rng, t 5 – 10 u kin nhit thp.
P.serin ca Bacillus.pumilus khá bn trong môi trng kim pH=11 vn gic 80%
hot ban u. nhit 360
0
C nhóm này b mt hot tính nhanh chóng. Tuy nhiên
các P.serin ca Streptomyces fradiae và Stre.reatus i bn nhit 70
0
C trong 30 phút ch
mt 10 -15% hot tính. Các proteinaza kim loi kém bn nht trong s 4 nhóm này,
n trong phm vi pH = 6 – 9, nhanh chóng b mt hot tính ngoài khong pH này. Ca
làm tng bn ca nhóm enzim này.
Các proteaza-axit bn trong phm vi pH
axit
= 2 – 6, trong môi trng axit chúng khá
n nhit.
Các proteaza nói chung c ng dng rt rng rãi trong nhiu lnh vc:
- Trong ch bin thu sn: khi sn xut nc mm (và mt s loi mm) thng
thi gian ch bin thng là dài nht, hiu sut thu phân (m) li ph thuc rt
nhiu vào a phng, phng pháp gài nén, nguyên liu cá. Nên hin nay quy trình sn
xut nc mm ngn ngày ã c hoàn thin trong ó s dng ch phm enzim thc vt
CÔNG NGH ENZIM GVC: Ths. Trn Xuân Ngch
Trang: 59
(bromelain và papain) và vi sinh vt ê rút ngn thi gian làm và ci thin hng v ca
c mm. Tuy nhiên vn còn mt s tn ti cn phi hoàn thin thêm v công ngh.
- Trong ch bin tht, proteaza c s dng làm mm tht và tng hng v tht.
(ngâm tht vào dinh dng preteinaza pH và nhit xác nh – phng pháp này ph
bin và thun li nht; Tm hn hp làm mm tht (enzim, mui, bt ngt). Tiêm dung
ch enzim vào tht; tiêm dung dch enzim vào con vt trc khi git m). S dng
proteinaza sn xut dch m: t Streptomyces fradiae tách c ch phm keratineza
thu phân c keratin rt có giá tr sn xut dch m t da, lông v. Nu dùng axit
thu phân s mt i hoàn toàn các axit amin cha lu hunh, nu dùng kim thu
phân s b raxemic hoá (chuyn dng L sang D làm gim giá tr sinh hc ca axit amin).
ê thu phân sâu sc và trit protein (trong nghiên cu, ch to dch truyn m y t)
n dùng các proteinaza có tính c hiu cao và tác dng rng, mun vy ngi ta thng
dùng phi hp c 3 loi proteinaza ca 3 loi: vi khun, nm mc, thc vt vi t l tng
ng 1 – 2% khi lng protein cn thu phân. u m ca vic thu phân protein bi
enzim là bo toàn c các vitamin ca nguyên liu, không to ra các sn phm ph,
không làm sm màu dch thu phân.
- Trong ch bin sa: ngi ta ch s dng các proteaza ca vi sinh vt có tính cht
ng t renin hoc ch thay th 25 – 50% renin. (renin là enzim làm ong t sa c
n xut t d dày bê) nh các ging liên kt Aspergillus Candidus, Penicillium
roqueforti, Bacillus mesentericus...c ng dng sn xut phomat. Ngoài ra có th
dng proteinaza thu cazein k thut (t sa) sn xut vectri, cht màu, keo dán,
ng liu.
- Trong ch bin bia và nc gii khát: proteinaza c dùng làm trong bia và
c qu.
- Trong công nghip dt: papain và proteinaza vi sinh vt c s dng làm sch
tm, ty t nhân to (các si nhân to c bng các dung dch cazein, gelatin) si
c bóng, d nhum.
- Trong công nghip da: proteinaza c dùng làm mm, làm sch và ty lông
da, làm tng tính àn hi, ci thin u kin làm vic, tránh ô nhim môi trng.
- Trong công nghip xà phòng, các cht ty ra, m phm: thêm enzim proteinaza
trong các loi xà phòng dit khun, kem dng da, xà phòng có tính ty ra cao.
- Trong y hc: s dng nhiu enzim proteinaza sn xut thuc h tr tiêu hoá,
u cao ng vt, cha bnh nghn mch máu, tiêu viêm vt thng.