Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Kế hoạch giáo dục môn Hóa học 9 năm học 2020-2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.23 KB, 20 trang )

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN BÌNH LỤC

CỘNG HOÀ XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THCS AN LÃO

Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC
Môn : Hóa học 9
 Năm học 2020­2021
Tổng số tiết cả năm học: 70 tiết
Học kỳ I: 18 tuần x 2(cơ số tiết/tuần) = 36 tiết
Học kỳ II: 17 tuần x 2(cơ số tiết/tuần) = 34 tiết
HỌC KÌ I
Tiết 
theo 
PPCT
1

Tên bài/ Chủ đề và mạch 
nội dung kiến thức
Ôn tập hóa học 8
­ Hóa trị của nguyên tố, quy 
tắc hóa trị , lập CTHH, lập 
PTHH
­ Công thức để làm BT tính 
theo PTHH.

Chương I. Các loại hợp 
chât vô cơ



Các yêu vầu cần đạt

Thời lượng

Hình thức tổ chức  dạy

1. Kiến thức: Củng cố lại cho HS 1 số 
kiến thức môn Hóa 8: hóa trị của nguyên tố, 
quy tắc hóa trị , lập CTHH, lập PTHH, 1 số 
công thức để làm BT tính theo PTHH..
2. Kỹ Năng: Rèn kỹ năng làm các BT có 
liên quan
3. Thái độ: Hăng hái, tích cực, ham học hỏi, 
yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng 
lực tự  học, tự  giải quyết vấn đề, năng lực 
hợp tác, sáng tạo.

1 tiết

Dạy học cả lớp, dạy học 
cá nhân, dạy học theo 
nhóm: Học sinh tiếp nhận 
và vận dụng kiến thức 
thông qua các hoạt động 

Ghi chú
(Nội dung điều chỉnh)



2­4

5­7

8

CHỦ ĐỀ : OXIT
1. Tính chất của oxit. Khái 
quát về sự phân loại oxit
2. Một số oxit quan trọng
­  Ứng dụng và Sản xuất 
canxi oxit.
­ Ứng dụng và điều chế  lưu 
huỳnh đioxit
3. Luyện tập về oxit.

1. Kiến thức: Biết được:
– Tính chất hoá học của oxit.
– Sự phân loại oxit
2. Kỹ Năng: 
­ Quan sát, làm TN rút ra nhận xét
– Phân biệt được một số oxit cụ thể.
– Tính thành phần phần trăm về khối lượng 
của oxit trong hỗn hợp hai chất.
3. Thái độ: Hăng hái, tích cực, ham học hỏi, 
yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng 
lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực 
hợp tác, sáng tạo.

CHỦ ĐỀ : AXIT
1. Kiến thức: Biết được:
1. Tính chất hóa học của axit
­ Tính chất hoá học của axit
2. Một số axit quan trọng
­ Cách nhận biết axit HCl, H2SO4 loãng và 
­ Tính chất vật lý của axit 
H2SO4 đặc 
sunfuric.
­ Phương pháp sản xuất H2SO4 trong công 
­ Tính chất riêng của 
nghiệp.
H2SO4 đặc
2. Kỹ Năng: 
­ Sản xuất axit sunfuric.
­ Quan sát, làm TN
­ Nhận biết axit sunfuric và 
­ Dự đoán, rút ra tính chất hóá học của axit
muối sunfat
– Nhận biết được 1 số dung dịch.
­ Viết PTHH 
–Làm BT tính theo PTHH.
3. Thái độ: Hăng hái, tích cực, ham học hỏi, 
yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng 
lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực 
hợp tác, sáng tạo.
1 tiết
Luyện tập về tính chất hóa  1. Kiến thức: Củng cố
­ Tính chất hoá học của oxit và axit

học của của  oxit và axit
2. Kỹ Năng: 
­ Kiến thức cần nhớ.
­ Bài tập.
­ Nhận biết được 1 số dung dịch.
­ Viết PTHH 
­ Làm BT tính theo PTHH.
3. Thái độ: Hăng hái, tích cực, ham học hỏi, 
yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng 
lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực 
hợp tác, sáng tạo.

3 tiết

Dạy học cả lớp, dạy học 
cá nhân, dạy học theo 
nhóm: Học sinh tiếp nhận 
và vận dụng kiến thức 
thông qua các hoạt động 

­ Bài 2: 
Mục A.I. Canxi có những 
tính chất nào
Mục B.I. Lưu huỳnh đioxit 
có những tính chất nào  
( HS tự học có hướng dẫn )

3 tiết


HS hoạt độngcá nhân, hđ  
theo nhóm : làm TN, quan 
sát TN mô phỏng ­>  thảo 
luận và báo cáo

Bài 4:
­ Mục A.Axit HCl
­ Mục B.II.1. Axit H2SO4 
loãng có tchh của axit 
( Tự học có hướng dẫn)
­  BT 4* ( bài 4 ) : Không 
yêu cầu HS làm

Dạy học cả lớp, dạy học 
cá nhân, dạy học theo 
nhóm: Học sinh tiếp nhận 
và vận dụng kiến thức 
thông qua các hoạt động 


9

Thực hành tính chất hóa 
học của oxit và axit
­ Mục đích.
­ Tiến hành thí nghiệm
­ Viết bản tường trình

10


Luyện tập
Kiểm tra viết (15 phút)

11­13

CHỦ ĐỀ:  BAZƠ
1.Tính chất hóa học của bazơ
2.Một số bazơ quan trọng

14­15

CHỦ ĐỀ : MUỐI 
1. Tính chất hóa học của 
muối
­Tính chất hóa học của muối.

1. Kiến thức: Biết được:
­ Mục đích, các bước tiến hành, cách làm thí 
nghiệm
2. Kỹ Năng: 
–Biết làm TN thành công , an toàn
 – Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng và 
viếtPTHH
– Viết tường trình thí nghiệm.
3. Thái độ: Hăng hái, tích cực, ham học hỏi, 
yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng 
lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực 
hợp tác, sáng tạo.
1.Kiến thức: Củng cố, kiểm tra kiến thức 

về oxit, axit
2.Kĩ năng: Viết phương trình hóa học, tính 
theo phương trình hóa học.
3. Thái độ: Hăng hái, tích cực, ham học hỏi, 
yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng 
lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực 
hợp tác, sáng tạo.
1. Kiến thức: Biết được:
–TCHH của bazotan, không tan từ đó tự suy 
ra tính chất hóa học của 1 số bazo quan 
trọng
2. Kỹ Năng: 
–Biết tra bảng để nhận ra bazo tan, không 
tan
– Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận 
– Làm BT nhận biết dd
– Viết PTHH, làm BT tính theo PTHH
3. Thái độ: Hăng hái, tích cực, ham học hỏi, 
yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng 
lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực 
hợp tác, sáng tạo.
1. Kiến thức: Biết được:
– Tính chất hoá học của muối
– Khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện 
để xảy ra phản ứng trao đổi

1 tiết


Học sinh tự nghiên cứu và 
làm TN theo nhóm, thảo 
luận và nộp phiếu báo cáo 
thực hành vào cuối giờ.

1 tiết

Dạy học cả lớp: học sinh 
làm bài kiểm tra

3 tiết

2 tiết

HS hoạt động cá nhân, hđ  
theo nhóm : làm TN, quan 
sát TN mô phỏng ­>  thảo 
luận và báo cáo

Bài 8:
­ Mục A. II. Tính chất hóa 
học của NaOH
­Mục B.I.2 Tính chất hóa 
học của Ca(OH)2 
( Tự học có hướng dẫn ) 
­ Mục B.II (Không dạy 
hình vẽ thang pH)
­ Bài tập 2 trang 30: không 
yêu cầu HS làm


HS hoạt độngcá nhân, hđ  
theo nhóm : làm TN, thảo 
luận và báo cáo
HS hoạt động theo nhóm : 

Bài tập 6*( bài 9) : Không 
yêu cầu HS làm
Mục II. Muối Kali nitrat:  
Không dạy 


­ Phản ứng trao đổi trong dd.
2. Một số muối quan trọng và 
phân bón hóa học
­ Muối NaCl
­ Những  phân bón hóa học 
thường dùng.

16

Mối quan hệ giữa các loại 
hợp chất vô cơ

17

Luyện tập chương I Các 
loại hợp chất vô cơ.
­Kiến thức cần nhớ.
­Bài tập.


18

Kiểm tra giữa kì I(45 phút)

19

Thực hành : Tính chất hóa 

– Tên, thành phần hoá học và ứng dụng của 
một số phân bón hoá học thông dụng.
2. Kĩ năng
–Làm TN, quan sát , nhận xét
– Nhận biết được một số muối cụ thể và 
một số phân bón hoá học thông dụng.
– Viết PTHH, làm BT tính theo PTHH
3. Thái độ: Hăng hái, tích cực, ham học hỏi, 
yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng 
lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực 
hợp tác, sáng tạo.
1. Kiến thức: Biết và chứng minh được 
mối quan hệ giữa oxit axit, bazơ, muối.
2. Kĩ năng
– Lập sơ đồ mối quan hệ  giữa các loại hợp 
chất vô cơ.
– Viết được các PTHH biểu diễn sơ đồ 
chuyển hoá.
– Phân biệt một số hợp chất vô cơ cụ thể.
– Làm BT tính theo PTHH
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về các 

loại hc vô cơ
2. Kỹ Năng: Rèn kỹ năng viết PTHH, làm 
BT tính toán
3. Thái độ: Hăng hái, tích cực, ham học hỏi, 
yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng 
lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực 
hợp tác, sáng tạo.
1.Kiến thức: Củng cố, kiểm tra kiến thức 
về các loại hợp chất vô cơ
2.Kĩ năng: Viết phương trình hóa học, tính 
theo phương trình hóa học.
3. Thái độ: Hăng hái, tích cực, ham học hỏi, 
yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng 
lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực 
hợp tác, sáng tạo.
1. Kiến thức: Biết được:

quan sát hình ảnh , thảo 
luận và báo cáo

1 tiết

Dạy học cả lớp, dạy học 
cá nhân, dạy học theo 
nhóm: Học sinh tiếp nhận 
và vận dụng kiến thức 
thông qua các hoạt động 


1 tiết

Dạy học cả lớp, dạy học 
cá nhân, dạy học theo 
nhóm: Học sinh tiếp nhận 
và vận dụng kiến thức 
thông qua các hoạt động 

1 tiết

Dạy học cả lớp: học sinh 
làm bài kiểm tra

1 tiết

Học sinh tự nghiên cứu và 

Mục I: Những nhu cầu của 
cây trồng: Không dạy


học của bazơ và muối
­ Mục đích.
­ Tiến hành thí nghiệm
­ Viết bản tường trình.

20­22

23


Chương II: Kim Loại
Chủ đề: TÍNH CHẤT HÓA 
HỌC ­ DÃY HĐHH CỦA 
KIM LOẠI
1.Tính chất của kim loại
­Tính chất vật lý của kim 
loại.
­Tính chất hóa học của kim 
loại.
2.Tính chất của kim loại 
( Tiếp)
­Tính chất hóa học của kim 
loại.
3. Dãy hoạt động hóa học 
của kim loại
­Dãy hoạt động hóa học của 
kim loại.
­Ý nghĩa dãy hoạt động hóa 
học của kim loại.
Nhôm
­ Tính chất vật lý của nhôm 
­ Tính chất hoá học của 
nhôm.
­ Ứng dụng, sản xuất nhôm.

Mục đích, các bước tiến hành, cách làm thí 
nghiệm
2. Kĩ năng
–  Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến 
hành an toàn, thành công

– Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí 
nghiệm và viết được các phương trình hoá 
học.
– Viết tường trình thí nghiệm.
3. Thái độ: Hăng hái, tích cực, ham học hỏi, 
yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng 
lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực 
hợp tác, sáng tạo.
1. Kiến thức: Biết được:
– Tính chất vật lí, hoá học của kim loại.
– Dãy hoạt động hoá học của kim loại 
  và ý nghĩa của nó.
2. Kĩ năng
– Quan sát, làm TN, nhận xét
– Vận dụng được ý nghĩa dãy hoạt động 
hoá học của kim loại để làm BT
­ Làm BT tính theo PTHH.
3. Thái độ: Hăng hái, tích cực, ham học hỏi, 
yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng 
lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực 
hợp tác, sáng tạo.

1 tiết
1. Kiến thức: Biết được:
­ Tính chất hoá học của nhôm
2. Kĩ năng
­ Quan sát , dự đoán, kiểm tra và kết luận
­ Viết PTHH

­ Làm BT tính % theo khối lượng
3. Thái độ: Hăng hái, tích cực, ham học hỏi, 
yêu thích môn học.

làm TN theo nhóm, thảo 
luận và nộp phiếu báo cáo 
thực hành vào cuối giờ.

3 tiết

HS hoạt động cá nhân, hđ  
theo nhóm : làm TN, quan 
sát TN mô phỏng ­>  thảo 
luận và báo cáo

Thí nghiệm tính dẫn điện, 
dẫn nhiệt của KL
( không dạy)
Bài tập 7*  trang 51: không 
yêu cầu HS làm

HS hoạt động cá nhân, hđ  
theo nhóm : làm TN, quan 
sát TN mô phỏng ­>  thảo 
luận và báo cáo

Không dạy – Hình 2.14 Sơ 
đồ bể điện phân nhôm oxit 
nóng chảy



24

Sắt
­Tính chất vật lý của sắt.
­Tính chất hoá học của sắt.

25

Hợp kim sắt : Gang, thép
­ Hợp kim của sắt.
­ Sản xuất gang, thép.

26

 Sự ăn mòn kim loại và bảo 
vệ kim loại không bị ăn 
mòn
– Khái niệm về sự ăn mòn 
kim loại
­Một số yếu tố ảnh hưởng 
đến sự ăn mòn kim loại.
– Cách bảo vệ kim loại 
không bị ăn mòn.

4. Định hướng phát triển năng lực: Năng 
lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực 
hợp tác, sáng tạo.
1 tiết
1. Kiến thức: Biết được:

­ Tính chất hoá học của sắt:
2. Kĩ năng
­ Quan sát , dự đoán, kiểm tra và kết luận
­ Viết PTHH
­ Làm BT tính % theo khối lượng 
3. Thái độ: Hăng hái, tích cực, ham học hỏi, 
yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng 
lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực 
hợp tác, sáng tạo.
1 tiết
1. Kiến thức: Biết được:
– Thành phần chính của gang và thép.
– Sơ lược về phương pháp luyện gang và 
thép.
2. Kĩ năng
– Quan sát sơ đồ, hình ảnh để rút ra được 
nhận xét.
3. Thái độ: Hăng hái, tích cực, ham học hỏi, 
yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng 
lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực 
hợp tác, sáng tạo.
1 tiết
1. Kiến thức: Biết được:
– Khái niệm về sự ăn mòn kim loại và một 
số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim 
loại.
– Cách bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
2. Kĩ năng

– Quan sát TN , rút ra nhận xét
– Nhận biệt được hiện tượng ăn mòn kim 
loại trong thực tế.
– Vận dụng kiến thức để bảo vệ một số đồ 
vật bằng kim loại trong gia đình.
3. Thái độ: Hăng hái, tích cực, ham học hỏi, 
yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng 
lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực 

HS hoạt độngcá nhân, hđ  
theo nhóm : làm TN, quan 
sát TN mô phỏng ­>  thảo 
luận và báo cáo

Dạy học cả lớp, dạy học 
cá nhân, dạy học theo 
nhóm: Học sinh tiếp nhận 
và vận dụng kiến thức 
thông qua các hoạt động 

HS hoạt độngcá nhân, hđ  
theo nhóm : quan sát hình 
ảnh, TN mô phỏng ­>  thảo 
luận và báo cáo

Không dạy về các loại lò 
sản xuất gang, thép



27

Luyện tập chương II: Kim 
loại
­ Kiến thức cần nhớ.
­ Bài tập.
­ Kiểm tra 15 phút

28

Thực hành tính chất hóa 
học của nhôm, sắt
­ Mục đích.
­ Tiến hành thí nghiệm
­ Viết bản tường trình.

29

Chương III: Phi kim­ Sơ 
lược về bảng tuần hoàn 
các nguyên tố hóa học
Tính chất của phi kim
– Tính chất vật lí , hóa học 
của phi kim.
­Mức độ hoạt động hoá học 
mạnh, yếu của một số phi 
kim.

hợp tác, sáng tạo.
1 tiết

1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về 
KL
2. Kĩ Năng: Rèn kỹ năng viết PTHH, làm Bt 
tính toán
3. Thái độ: Hăng hái, tích cực, ham học hỏi, 
yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng 
lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực 
hợp tác, sáng tạo.
1 tiết
1. Kiến thức: Biết được:
Mục đích, các bước tiến hành, cách làm thí 
nghiệm:.
2. Kĩ năng
–  Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến 
hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
– Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí 
nghiệm và viết được các phương trình hoá 
học.
– Viết tường trình thí nghiệm.
3. Thái độ: Hăng hái, tích cực, ham học hỏi, 
yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng 
lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực 
hợp tác, sáng tạo.

1 tiết
1. Kiến thức: Biết được:
– Tính chất vật lí , hóa học của phi kim.
­ Biết mức độ hoạt động hoá học mạnh, 

yếu của một số phi kim.
2. Kĩ năng
– Quan sát TN , rút ra nhận xét
– Viết một số phương trình hoá
– Làm BT tính theo PTHH
3. Thái độ: Hăng hái, tích cực, ham học hỏi, 
yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng 
lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực 

Dạy học cả lớp, dạy học 
cá nhân, dạy học theo 
nhóm: Học sinh tiếp nhận 
và vận dụng kiến thức 
thông qua các hoạt động 

Học sinh tự nghiên cứu
và làm TN theo nhóm, thảo 
luận và nộp phiếu báo cáo 
thực hành vào cuối giờ.

Dạy học cả lớp, dạy học 
cá nhân, dạy học theo 
nhóm: Học sinh tiếp nhận 
và vận dụng kiến thức 
thông qua các hoạt động 

Học sinh không làm bài tập 
6* trang 69



30­31

Chủ đề: Clo
– Tính chất vật lí, hóa học  
của clo.
– Ứng dụng, phương pháp 
điều chế và thu khí clo trong 
phòng thí nghiệm và trong 
công nghiệp.

32­33

CHỦ ĐỀ: CACBON VÀ 
HỢP CHẤT CỦA 
CACBON
1.Các bon.Các oxit của 
cacbon
­ Các dạng thù hình của C
­ Tchh của C , tchh của các 
hợp chất  của C: CO, CO2; 
H2CO3
2.Axit cacbonic và muối 
cacbonat
­ Axit cacbonic.
­ Muối cacbonat.

34­35

Chủ đề: Ôn tập học kì I

­ Các kiến thức của học kì I.
­ Bài tập.

hợp tác, sáng tạo.
1. Kiến thức: Biết được:
– Tính chất vật lí, hóa học  của clo.
– Ứng dụng, phương pháp điều chế và thu 
khí clo trong phòng thí nghiệm và trong công 
nghiệp.
2. Kĩ năng
– Dự đoán, kiểm tra, kết luận 
– Quan sát thí nghiệm, nhận xét
– Nhận biết được khí clo bằng giấy màu 
ẩm.
– Tính thể tích khí clo tham gia hoặc tạo 
thành trong phản ứng hoá học ở điều kiện 
tiêu chuẩn.
3. Thái độ: Hăng hái, tích cực, ham học hỏi, 
yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng 
lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực 
hợp tác, sáng tạo.
1. Kiến thức: Biết được:
­ Các dạng thù hình của C
­ Tchh của C , tchh của các hợp chất  của C: 
CO, CO2; H2CO3
2. Kĩ năng
– Quan sát TN, hình ảnh để rút ra nhận xét
 – Viết các phương trình hoá học
–Làm BT tính theo PTHH

­ Nhận biết CO2 và 1 số muối CO3.
3. Thái độ: Hăng hái, tích cực, ham học hỏi, 
yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng 
lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực 
hợp tác, sáng tạo.
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức của 
học kì I
2. Kĩ Năng: Rèn kỹ năng viết PTHH, làm Bt 
tính toán.
3. Thái độ: Hăng hái, tích cực, ham học hỏi, 
yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng 
lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực 

2 tiết
HS hoạt độngcá nhân, hđ  
theo nhóm : quan sát hình 
ảnh, TN mô phỏng ­>  thảo 
luận và báo cáo

  2 tiết
  

Dạy học cả lớp, dạy học 
cá nhân, dạy học theo 
nhóm: Học sinh tiếp nhận 
và vận dụng kiến thức 
thông qua các hoạt động 


2 tiết

Dạy học cả lớp, dạy học 
cá nhân, dạy học theo 
nhóm: Học sinh tiếp nhận 
và vận dụng kiến thức 
thông qua các hoạt động  

­Mục III: Ứng dụng của C 
( Bài 27) : Tự học có hướng 
dẫn
­ Mục III: Chu trình của C 
trong tự nhiên
Khuyến khích HS tự đọc


36

Kiểm tra học kì I(45 phút)

hợp tác, sáng tạo.
1 tiết
1.Kiến thức: Củng cố, kiểm tra kiến thức 
về các hợp chất vô cơ, kim loại và tính chất 
chung của phi kim.
2.Kĩ năng: Viết phương trình hóa học, tính 
theo phương trình hóa học.
3. Thái độ: Hăng hái, tích cực, ham học hỏi, 
yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng 

lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực 
hợp tác, sáng tạo.

Dạy học cả lớp: học sinh 
làm bài kiểm tra

Học kì II
Tiết 
theo 
PPCT
37

Tên bài/ Chủ đề và mạch 
nội dung kiến thức
Silic. Công nghiệp silicát
­ Silic. 
­Silic ddioxxit.
­Sơ lược về công nghiệp 
silicát.

Các yêu vầu cần đạt

1 tiết
1. Kiến thức: Biết được:
­ Tchh, ứng dụng của Si và các hợp chát của 
Si
– Sơ lược về thành phần sản xuất thuỷ tinh, 
đồ gốm, xi măng.

Thời lượng


Hình thức tổ chức  dạy

Dạy học cả lớp, dạy học 
cá nhân, dạy học theo 
nhóm: Học sinh tiếp nhận 
và vận dụng kiến thức 
thông qua các hoạt động 

Ghi chú
(Nội dung điều chỉnh)


38­39

Chủ đề: Sơ lược về bảng 
tuần hoàn các nguyên tố 
hóa học
– Cấu tạo bảng tuần hoàn 
– Sự biến đổi tính chất các 
chất  trong chu kì và nhóm..
Sơ lược về bảng tuần hoàn 
các nguyên tố hóa học (tt)
– Ý nghĩa của bảng tuần 
hoàn.

40

Luyện tập chương III : Phi 
kim – Sơ lược về bảng 

tuần hoàn.
­Kiến thức cần nhớ.
­Bài tập.

41

Thực hành: Tính chất hóa 
học của phi kim và hợp 
chất của chúng
­ Mục đích.
­ Tiến hành thí nghiệm
­ Viết bản tường trình.

2. Kĩ năng
­ Quan sát hình ảnh, rút ra nhận xét
– Viết được các phương trình hoá học minh 
hoạ 
3. Thái độ: Hăng hái, tích cực, ham học hỏi, 
yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng 
lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực 
hợp tác, sáng tạo.
2 tiết
1. Kiến thức: Biết được:
– Cấu tạo bảng tuần hoàn 
– Quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim 
trong chu kì và nhóm..
– Ý nghĩa của bảng tuần hoàn: 
2. Kĩ năng
­ Quan sát , nhận xét  

­ Biết sử dụng bảng HTTH 
3. Thái độ: Hăng hái, tích cực, ham học hỏi, 
yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng 
lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực 
hợp tác, sáng tạo.
1 tiết
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về 
PK
2. Kĩ Năng: Rèn kỹ năng viết PTHH, làm 
BT tính toán
3. Thái độ: Hăng hái, tích cực, ham học hỏi, 
yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng 
lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực 
hợp tác, sáng tạo.
1 tiết
1. Kiến thức: Biết được:
Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực 
hiện TN
2. Kĩ năng
–  Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến 
hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên
– Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí 
nghiệm và viết được các phương trình hoá 
học.
– Viết tường trình thí nghiệm.

HS hoạt độngcá nhân, hđ  
theo nhóm : quan sát hình 

ảnh, thảo luận và báo cáo

Mục 3b, Các công đoạn 
chính: Không dạy các 
PTHH
Không dạy các nội dung 
liên quan đến lớp electron

Dạy học cả lớp, dạy học 
cá nhân, dạy học theo 
nhóm: Học sinh tiếp nhận 
và vận dụng kiến thức 
thông qua các hoạt động 

Học sinh không làm bài tập 
2 trang 101

Học sinh tự nghiên cứu
và làm TN theo nhóm, thảo 
luận và nộp phiếu báo cáo 
thực hành vào cuối giờ.


3. Thái độ: Hăng hái, tích cực, ham học hỏi, 
yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng 
lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực 
hợp tác, sáng tạo.

42


43

44

Chương IV: Hiđrocacbon­ 
Nhiên liệu
Khái niệm về hợp chất 
hữu cơ và hợp chất hữu cơ
­ Khái niệm về hợp chất hữu 
cơ và hóa học hữu cơ .
­ Phân loại hợp chất hữu cơ

1 tiết
1. Kiến thức: Biết được:
+ Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học 
hữu cơ .
+ Phân loại hợp chất hữu cơ
2. Kĩ năng
– Biết  phân loại hợp chất hữu cơ
– Quan sát thí nghiệm, rút ra kết luận
– Làm BT tính theo CTHH, PTHH
3. Thái độ: Hăng hái, tích cực, ham học hỏi, 
yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng 
lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực 
hợp tác, sáng tạo.
1 tiết
Cấu tạo phân tử hợp chất  1. Kiến thức: Biết được: ..
– Đặc điểm cấu tạo, công thức cấu tạo hợp 

hữu cơ
chất hữu cơ
­ Đặc điểm cấu tạo phân tử 
2. Kĩ năng
hợp chất hữu cơ.
­ Công thức cấu tạo hợp chất  – Quan sát mô hình­> rút ra nhận xét
hữu cơ
– Viết được một số công thức cấu tạo 
(CTCT)
3. Thái độ: Hăng hái, tích cực, ham học hỏi, 
yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng 
lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực 
hợp tác, sáng tạo.
1 tiết
Metan
1. Kiến thức: Biết được:
­ Tính chất vật lí        ­ CTPT,  –CTPT, CTCT, đặc điểm
CTCT.
– Tính chất vật lí ,  hóa học và ứng dụng 
­ Tính chất  hóa học.   ­ Ứng  của me tan
dụng của me tan
2. Kĩ năng
­ Quan sát thí nghiệm, hiện tượng thực tế, 
hình ảnh thí nghiệm, rút ra nhận xét.
­ Viết PTHH

Dạy học cả lớp, dạy học 
cá nhân, dạy học theo 
nhóm: Học sinh tiếp nhận 

và vận dụng kiến thức 
thông qua các hoạt động 

Dạy học cả lớp, dạy học 
cá nhân, dạy học theo 
nhóm: Học sinh tiếp nhận 
và vận dụng kiến thức 
thông qua các hoạt động 

HS hoạt độngcá nhân, hđ  
theo nhóm : lắp nghép mô 
hình, quan sát TN mô 
phỏng ­>  thảo luận và báo 
cáo


45

46

47­48

­ Phân biệt khí me tan với một vài khí khác 
­ Làm BT tính % khí me tan trong hỗn hợp.
3. Thái độ: Hăng hái, tích cực, ham học hỏi, 
yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng 
lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực 
hợp tác, sáng tạo.
1 tiết

Etilen
1. Kiến thức: Biết được:
­ Tính chất vật lí        ­ CTPT,  – CTPT, CTCT, đặc điểm CT của etilen
CTCT.
– Tính chất vật lí ,  hóa học và ứng dụng 
­ Tính chất  hóa học.   ­ Ứng  của etilen 
dụng 
2. Kĩ năng
– Quan sát thí nghiệm, hiện tượng thực tế, 
hình ảnh thí nghiệm, rút ra nhận xét.
– Viết PTHH
– Phân biệt khí etilen với một vài khí khác, 
­ Làm BT tính % khí etilen trong hỗn hợp.
3. Thái độ: Hăng hái, tích cực, ham học hỏi, 
yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng 
lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực 
hợp tác, sáng tạo.
1 tiết
Axetilen
1. Kiến thức: Biết được:
­ Tính chất vật lí        ­ CTPT,  – CTPT, CTCT, đặc điểm CT của axetilen
CTCT.
– Tính chất vật lí ,  hóa học và ứng dụng 
­ Tính chất  hóa học.   ­ Ứng  của axetilen 
dụng 
2. Kĩ năng
– Quan sát thí nghiệm, hiện tượng thực tế, 
hình ảnh thí nghiệm, rút ra nhận xét.
– Viết PTHH

– Phân biệt khí axetilen với một vài khí 
khác, 
­ Làm BT tính % khí etilen trong hỗn hợp
– Cách điều chế axetilen từ CaC2 và CH4
3. Thái độ: Hăng hái, tích cực, ham học hỏi, 
yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng 
lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực 
hợp tác, sáng tạo.
2 tiết
Chủ đề: Bài tập về 
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về  
các hiđrocacbon: Viết CTCT, tchh ..
hidrocacbon

HS hoạt động cá nhân, hđ  
theo nhóm : lắp nghép mô 
hình, quan sát TN mô 
phỏng ­>  thảo luận và báo 
cáo

HS hoạt độngcá nhân, hđ  
theo nhóm : lắp nghép mô 
hình, quan sát TN mô 
phỏng ­>  thảo luận và báo 
cáo

Dạy học cả lớp: học sinh 
làm bài kiểm tra



­ Kiến thức cần nhớ.
­ Bài tập.
­ Kiểm tra viết 15’ 

49

Dầu mỏ và khí thiên nhiên. 
Nhiên liệu
­ Dầu mỏ.
­Khí thiên nhiên.        ­Nhiên 
liệu

50

Luyện tập chương IV : 
Hiđrocacbon – Nhiên liệu
­Kiến thức cần nhớ.
­Bài tập.

51

Thực hành : Tính chất của 
hiđrocacbon
­Mục đích.
­ Tiến hành thí nghiệm
­ Viết bản tường trình.

2. Kĩ Năng: Rèn kỹ năng viết PTHH, làm 
BT tính toán.

3. Thái độ: Hăng hái, tích cực, ham học hỏi, 
yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng 
lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực 
hợp tác, sáng tạo.
1 tiết
1. Kiến thức: Biết được:
 – Khái niệm, thành phần, trạng thái tự 
nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên , nhiên 
liệu và ứng dụng của chúng
2. Kỹ năng
–Nghiên cứu rút ra nhận xét
– Sử dụng có hiệu quả một số sản phẩm 
dầu mỏ và khí thiên nhiên, nhiên liệu:
 – Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy than, 
khí metan, và thể tích khí  cacbonic tạo 
thành .
3. Thái độ: Hăng hái, tích cực, ham học hỏi, 
yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng 
lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực 
hợp tác, sáng tạo.
1 tiết
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về  
các hiđrocacbon: Viết CTCT , viết PTHH 
thực hiện chuyển hóa
2. Kĩ Năng:
 – Lập CTPT của hiđrocacbon theo phương 
pháp định lượng, tính toán theo phương trình 
hóa học

­ Rèn kỹ năng viết PTHH, làm BT tính toán
3. Thái độ: Hăng hái, tích cực, ham học hỏi, 
yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng 
lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực 
hợp tác, sáng tạo.
1 tiết
1. Kiến thức: Biết được:
Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực 
hiện TN
2. Kĩ năng
–  Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến 

Dạy học cả lớp, dạy học 
cá nhân, dạy học theo 
nhóm: Học sinh tiếp nhận 
và vận dụng kiến thức 
thông qua các hoạt động 

Dạy học cả lớp, dạy học 
cá nhân, dạy học theo 
nhóm: Học sinh tiếp nhận 
và vận dụng kiến thức 
thông qua các hoạt động 

Mục III. Dầu mỏ và khí 
thiên nhiên ở Việt Nam : tự 
học có hướng dẫn

Học sinh tự nghiên cứu

và làm TN theo nhóm, thảo 
luận và nộp phiếu báo cáo 
thực hành vào cuối giờ.

Mục I, II.3 ( liên quan đến 
benzen): Không yêu cầu HS 
ôn tập và làm BT có liên 
quan đến benzen


hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên
– Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí 
nghiệm và viết các PTHH.
– Viết tường trình thí nghiệm.
3. Thái độ: Hăng hái, tích cực, ham học hỏi, 
yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng 
lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực 
hợp tác, sáng tạo.

52

53

Chương IV: Dẫn xuất của 
hiđrocacbon ­ polime
Rượu etylic
­ Tính chất vật lí       
­ CTPT, CTCT.
­ Tính chất  hóa học.   

­ Ứng dụng 
­ Điều chế.

Axit axetic
­ Tính chất vật lí       
­ CTPT, CTCT.
­ Tính chất  hóa học.   
­ Ứng dụng 
­ Điều chế.

1 tiết
1. Kiến thức: Biết được:
–CTPT, CTCT, đặc điểm CT của rượu 
etylic
 – Tính chất vật lí , hóa học và ứng dụng 
của rượu etylic
­ Khái niệm độ rượu
2. Kĩ năng
– Quan sát mô hình PT, thí nghiệm, hiện 
tượng thực tế, hình ảnh thí nghiệm, rút ra 
nhận xét.
– Viết PTHH
– Làm BT tính thep PTHH, BT về độ rượu
3. Thái độ: Hăng hái, tích cực, ham học hỏi, 
yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng 
lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực 
hợp tác, sáng tạo.
1 tiết
1. Kiến thức: Biết được:

–CTPT, CTCT, đặc điểm CT của axit axetic
 – Tính chất vật lí , hóa học và ứng dụng , 
điều chế của axit axetic
etylic.
2. Kĩ năng
– Quan sát mô hình PT, thí nghiệm, hiện 
tượng thực tế, hình ảnh thí nghiệm, rút ra 
nhận xét.
– Viết PTHH
– Làm BT tính thep PTHH
– Phân biệt axit axetic với rượu l etylic và 
chất lỏng khác.

HS hoạt độngcá nhân, hđ  
theo nhóm : lắp nghép mô 
hình, làm TN phỏng ­>  
thảo luận và báo cáo

HS hoạt độngcá nhân, hđ  
theo nhóm : lắp nghép mô 
hình, quan sát TN mô 
phỏng ­>  thảo luận và báo 
cáo

TN 3.Tính chất vật lí của 
benzen: Không làm


54


Mối quan hệ giữa etilen, 
rượu etylic và axit axetic
­ Sơ đồ mối liên hệ giữa các 
chất: etilen, ancol etylic, axit 
axetic, este etylaxetat.
­Bài tập.

55

Kiểm tra giữa kì II(45 phút)

56

Chất béo
­ Chất béo có ở đâu.
­ Tính chất vật lí.
­ Thành phần và cấu tạo  của 
chất béo.
­ Tính chất hóa học và ứng 
dụng.

3. Thái độ: Hăng hái, tích cực, ham học hỏi, 
yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng 
lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực 
hợp tác, sáng tạo.
1 tiết
1. Kiến thức: Hiểu được:
– Mối liên hệ giữa các chất: quen, ancol 
etylic, axit axetic, este etylaxetat.

2. Kĩ Năng: 
– Thiết lập được sơ đồ mối liên hệ giữa 
các hc hc ; viết các PTHH minh họa 
– Làm BT tính theo PTHH.
3. Thái độ: Hăng hái, tích cực, ham học hỏi, 
yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng 
lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực 
hợp tác, sáng tạo.
1 tiết
1. Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức về  
hidro cabon, rượu etylic và axit axetic.
2. Kĩ Năng: Rèn kỹ năng viết CTCT, PTHH, 
làm BT tính toán
3. Thái độ: Hăng hái, tích cực, ham học hỏi, 
yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng 
lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực 
hợp tác, sáng tạo.
1 tiết
1. Kiến thức: Biết được:
– Khái niệm, trạng thái thiên nhiên, công 
thức tổng quát của chất béo.
– Tính chất vật lí, hóa học và ứng dụng của 
chất béo
2. Kĩ năng
– Quan sát thí nghiệm, hình ảnh …rút ra 
được nhận xét
– Viết được PTHH
– Tính khối lượng xà phòng thu được theo 

hiệu suất
3. Thái độ: Hăng hái, tích cực, ham học hỏi, 
yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng 
lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực 

Dạy học cả lớp, dạy học 
cá nhân, dạy học theo 
nhóm: Học sinh tiếp nhận 
và vận dụng kiến thức 
thông qua các hoạt động 

Dạy học cả lớp, dạy học 
cá nhân, dạy học theo 
nhóm: Học sinh tiếp nhận 
và vận dụng kiến thức 
thông qua các hoạt động 

Dạy học cả lớp, dạy học 
cá nhân, dạy học theo 
nhóm: Học sinh tiếp nhận 
và vận dụng kiến thức 
thông qua các hoạt động 


57

Luyện tập : Rượu etylic 
axit axetic và chất béo
­ Kiến thức cần nhớ.

­ Bài tập.

58

Thực hành : Tính chất của 
rượu và axit
­ Mục đích.
­ Tiến hành thí nghiệm
­ Viết bản tường trình.

59

Luyện tập
­ Kiểm tra 15 phút

60­61

Chủ đề : GLUCOZO ­ 

hợp tác, sáng tạo.
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về 
rượu, axit axetic, chất béo: CTCT, đặc điểm 
cấu tạo, tính chất hóa học,  ứng dụng, cách 
điều chế 
2. Kĩ Năng: 
– Viết CTCT 
– Viết phương trình hóa học thể hiện tính 
chất hóa học của các chất trên
– Làm BT nhận biết, BT tính theo PTHH
3. Thái độ: Hăng hái, tích cực, ham học hỏi, 

yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng 
lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực 
hợp tác, sáng tạo.
1. Kiến thức: Biết được:
Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực 
hiện TN
2. Kĩ năng
–  Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến 
hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên
– Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí 
nghiệm và viết được các phương trình hoá 
học.
– Viết tường trình thí nghiệm.
3. Thái độ: Hăng hái, tích cực, ham học hỏi, 
yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng 
lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực 
hợp tác, sáng tạo.
1.Kiến thức: Củng cố, kiểm tra kiến thức 
về rượu etylic và axit axetic
2.Kĩ năng: Viết phương trình hóa học, tính 
theo phương trình hóa học.
3. Thái độ: Hăng hái, tích cực, ham học hỏi, 
yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng 
lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực 
hợp tác, sáng tạo.
1. Kiến thức: Biết được :
– CTPT, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí,  


1 tiết

Dạy học cả lớp, dạy học 
cá nhân, dạy học theo 
nhóm: Học sinh tiếp nhận 
và vận dụng kiến thức 
thông qua các hoạt động 

1 tiết

Học sinh tự nghiên cứu
và thực hành theo nhóm, 
thảo luận và nộp phiếu 
báo cáo thực hành vào cuối 
giờ.

1 tiết

Dạy học cả lớp: học sinh 
làm bài kiểm tra; luyện tập 
theo nhóm

2 tiết

HS hoạt độngcá nhân, hđ  
theo nhóm : làm TN, quan 


SACCAROZO

1.Glucozơ
­ Trạng thái tự nhiên.
­ Tính chất vật lí       
­ CTPT, CTCT.
­ Tính chất  hóa học.   ­ Ứng 
dụng.
2. Saccarozơ
­ Trạng thái tự nhiên.
­ Tính chất vật lí       
­ CTPT, CTCT.
­ Tính chất  hóa học.   ­ Ứng 
dụng.
62

Tinh bột và xenlulozơ
­ Trạng thái tự nhiên.
­ Tính chất vật lí       
­ CTPT, CTCT.
­ Tính chất  hóa học.   
­ Ứng dụng 

63

Protein
­ Trạng thái tự nhiên.
­ CTPT, CTCT.
­ Tính chất  hóa học.   
­ Ứng dụng 
­ Điều chế.


hóa học , ứng dụng của glucoro, saccarozo  
2. Kĩ năng
– Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật 
…rút ra nhận xét
– Viết được các PTHH 
– Phân biệt dung dịch saccarozơ, glucozơ và 
ancol etylic.
– BT tính theo PTHH ( liên quan đến hiệu 
suất pư)
3. Thái độ: Hăng hái, tích cực, ham học hỏi, 
yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng 
lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực 
hợp tác, sáng tạo.
1 tiết
1. Kiến thức: Biết được:
– Trạng thái tự nhiên CTPT , tính chất vật lí 
, tchh ứng dụng  của tinh bột và xenlulozơ
2. Kĩ năng
– Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật 
…rút ra nhân xét
– Viết được các PTHH
– Phân biệt tinh bột với xenlulozơ
– Làm BT tính theo PTHH
3. Thái độ: Hăng hái, tích cực, ham học hỏi, 
yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng 
lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực 
hợp tác, sáng tạo.
1 tiết

1. Kiến thức: Biết được:
– Khái niệm, đặc điểm CTPT, tchh của 
protein 
2. Kỹ năng
– Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật 
…rút ra nhận xét về tính chất
– Viết được sơ đồ phản ứng thủy phân 
protein.
– Phân biệt protein (len lông cừu, tơ tằm )
với chất khác ( tơ ngon), phân biệt amino 
axit và axit theo thành phần phân tử
3. Thái độ: Hăng hái, tích cực, ham học hỏi, 
yêu thích môn học.

sát TN mô phỏng ­>  thảo 
luận và báo cáo

Dạy học cả lớp, dạy học 
cá nhân, dạy học theo 
nhóm: Học sinh tiếp nhận 
và vận dụng kiến thức 
thông qua các hoạt động 

Dạy học cả lớp, dạy học 
cá nhân, dạy học theo 
nhóm: Học sinh tiếp nhận 
và vận dụng kiến thức 
thông qua các hoạt động 



64

65

66

Luyện tập
­ Kiến thức cần nhớ.
­ Bài tập.

Polime

Thực hành tính chất của 
gluxit
­ Mục đích.
­ Tiến hành thí nghiệm
­ Viết bản tường trình.

4. Định hướng phát triển năng lực: Năng 
lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực 
hợp tác, sáng tạo.
1 tiết
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về  
dẫn xuất của hiđrocacbon  Viết CTCT , viết 
PTHH thực hiện chuyển hóa
2. Kĩ Năng: Rèn kỹ năng viết CTCT, PTHH, 
làm BT tính toán
3. Thái độ: Hăng hái, tích cực, ham học hỏi, 
yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng 

lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực 
hợp tác, sáng tạo.
1 tiết
1. Kiến thức: Biết được:
– Định nghĩa, cấu tạo, phân loại , tc chung  
polime
– Khái niệm về chất dẻo,cao su, tơ sợi 
2. Kĩ năng
– Viết được PTHH trùng hợp tạo thành 
PE,PVC,…từ các monome.
– Sử dụng, bảo quản được một số đồ vật 
bằng chất dẻo, tơ, cao su trong gia đình an 
toàn và hiệu quả
– Phân biệt một số vật liệu polime
– Tính toán khối lượng polime thu được 
theo hiệu suất tổng hợp
3. Thái độ: Hăng hái, tích cực, ham học hỏi, 
yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng 
lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực 
hợp tác, sáng tạo.
1 tiết
1. Kiến thức: Biết được:
Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực 
hiện TN
2. Kĩ năng
–  Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến 
hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên
– Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí 
nghiệm và viết được các phương trình hoá 

học.
– Viết tường trình thí nghiệm.

Dạy học cả lớp, dạy học 
cá nhân, dạy học theo 
nhóm: Học sinh tiếp nhận 
và vận dụng kiến thức 
thông qua các hoạt động 

Dạy học cả lớp, dạy học 
cá nhân, dạy học theo 
nhóm: Học sinh tiếp nhận 
và vận dụng kiến thức 
thông qua các hoạt động 

Học sinh tự nghiên cứu
và thực hành theo nhóm, 
thảo luận và nộp phiếu 
báo cáo thực hành vào cuối 
giờ.

Mục II. Ứng dụng của 
Polime: 
KK HS tự học


67­69

Chủ đề: Ôn tập cuối năm


70

Kiểm tra học kì II(45 phút)

3. Thái độ: Hăng hái, tích cực, ham học hỏi, 
yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng 
lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực 
hợp tác, sáng tạo.
1. Kiến thức: Củng cố ôn tập cho HS các 
kiến thức về hóa vô cơ : hợp chất vô cơ, 
kim loại, phi  kim; hóa hữu cơ.
2. Kĩ Năng: Rèn kỹ năng viết PTHH, làm 
BT tính theo PTHH…
3. Thái độ: Hăng hái, tích cực, ham học hỏi, 
yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng 
lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực 
hợp tác, sáng tạo.
1 tiết
1.Kiến thức: Củng cố, kiểm tra kiến thức 
về các hợp chất hữu cơ điển hình.
2.Kĩ năng: Viết phương trình hóa học, tính 
theo phương trình hóa học.
3. Thái độ: Hăng hái, tích cực, ham học hỏi, 
yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng 
lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực 
hợp tác, sáng tạo. 


3 tiết

Dạy học cả lớp, dạy học 
cá nhân, dạy học theo 
nhóm: Học sinh tiếp nhận 
và vận dụng kiến thức 
thông qua các hoạt động 

Phần II. Hóa hữu cơ
­Mục I. Kiến thức cần nhớ
­ Mục II. Bài tập ( Không 
yêu cầu HS ôn tập và làm 
các BT liên quan tới 
benzen )

Dạy học cả lớp: học sinh 
làm bài kiểm tra

Chú ý: 

­ Không đưa các bài tập nặng về tính toán, ít bản chất hóa học trong dạy học, thi, kiểm tra đánh giá.
­ Các nội dung thí nghiệm khó, độc hại hoặc cần nhiều thời gian có thể sử dụng video thí nghiệm hoặc thí nghiệm mô 
phỏng.
An Lão, ngày 20 tháng 9 năm 2020


Kí duyệt của lãnh đạo nhà trường

Tổ chuyên môn thẩm định


Người xây dựng kế hoạch

Phạm Cao Tân



×