Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Phỏng vấn tình huống & Nghệ thuật nhận diện ứng viên (Phần cuối)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.63 MB, 12 trang )

Phỏng vấn tình huống & Nghệ thuật nhận
diện ứng viên (Phần cuối)


Trước mặt bạn là nhiệm vụ sản xuất rất quan trọng. Bạn cho
rằng, để giải quyết nó, giải pháp tốt nhất là phương án X. Giám đốc của bạn
yêu cầu bạn phải thực hiện phương án Y. Nhưng bạn cho rằng đối với công
việc thì phương án X sẽ tốt hơn. Bạn sẽ làm gì trong tình huống này?


Bạn biết cách tạo ảnh hưởng đến người khác. Trước mặt bạn là
khách hàng, người mà bạn có thể thuyết phục một cách dễ dàng để anh ta mua
món đồ không cần thiết mặc dù món đồ này hoàn toàn vô hại. Bạn sẽ làm gì
trong trường hợp này? Và tại sao bạn lại làm như vậy?


Hãy tưởng tượng là có một người đã từng làm việc tại vị trí giống
như bạn hiện nay nhưng giờ đây lại là cấp dưới của bạn. Có thể giải thích việc
này như thế nào và bạn sẽ hành động ra sao?



Câu hỏi Câu hỏi này thể hiện điều gì?
1. Anh/Chị muốn theo nghề gì sau
khi tốt nghiệp phổ thông?
Sự kiện
2. Vì sao?





Động cơ lựa chọn khá nghiêm túc,
cấu trúc của việc ra quyết định, khả năng
tự đưa ra quyết định, mức độ ảnh hưởng
của những người khác cũng như các hoàn
cảnh xung quanh đối với quyết định. Tình
huống tự đánh giá mang tính phê bình
cũng thú vị, trong đó ứng viên chỉ ra động
cơ không mấy thuyết phục (ví dụ, do
trường đại học gần nhà) và tự đánh giá
động cơ đó. Khi phân tích cau trả lời này,
cần đánh giá khả năng đặt ra mục tiêu cho
bản thân và khả năng tạo ra dự đoán cho
tương lai. Ngoài ra, câu trả lời cho câu hỏi
này trong nhiều trường hợp cho thấy thiên
hướng chuyên môn của ứng viên và lĩnh
vực quan tâm.
3. Đã đạt được mục đích chưa? Xâu chuỗi
4. Vì sao chưa đạt được?




Mức độ trách nhiệm đối với sự thất
bại và lời giải thích của ứng viên cho vấn
đề này. Khả năng phân tích tình huống
không thành công va đưa ra kết luận đúng
đắn cho tương lai.
5. Đạt được như thế nào?

Mô hình thành công: ứng viên

quan với việc đạt được thành công bằng
cách nào, điều gì anh ta coi như phương
pháp đạt được thành công.
6. Anh/Chị đã chọn nghề gì ban
đầu?
Tương tự câu hỏi 1 (sự kiện)
7. Vì sao? Chúng ta kiểm tra và làm rõ chi tiết
mọi vấn đề khi phân tích câu trả lời cho
câu hỏi 2.

8. Đạt được mục đích? Vì điều gì? Như câu hỏi 5 (mô hình thành
công)

9. Vì sao Anh/Chị lựa chọn công
việc hiện thời (loại hình hoạt động)




Động cơ lựa chọn nghề nghiệp
được kiểm tra, chúng ta có thể đánh giá
nếu như tiến trình thay đổi trong việc cân
nhắc ra quyết định và động cơ chọn lựa
nghề nghiệp. Trong trường hợp này, nếu
như câu trả lời cho câu hỏi thứ nhất gắn
với sự tình cờ hoặc các yếu tố địa lý (ví
dụ, trườngd đại học nằm gần nhà) hoặc sự
dễ dàng trong việc đạt được mục tiêu, cần
đánh giá xem liệu cach thức có thay đổi
hay không trong các giai đoạn sau.

10. Anh/Chị là một nhà quản
lý/nhân viên giỏi (gọi tên chức vụ đi
kèm)
Tự đánh giá
11. Vì sao Anh/Chị nghĩ vậy? Xác định loại hình tham khảo

12. Anh/Chị đã từng thành
công?Hãy mô tả thành công lớn nhất của
bản thân.
Tự đánh giá, cũng như việc xác
định “người đơn độc” – “thành viên trong
nhóm” - “Nhà quản lý”
13. Anh/Chị đạt được thành công
vì điều gì?
Giống câu hỏi 5,8 (mô hình thành
công)
14. Vì sao Anh/Chị cho rằng đó là
thành công?
Xác định loại hình tham khảo
15. Anh/Chị đã từng thất bại? Tự đánh giá, khả năng tự chịu trách
nhiệm về những gì mình làm.
16. Những thất bại này là do đâu?

Mô hình thất bại, khả năng gánh
chịu trách nhiệm.
17. Anh/Chị sẽ hành động như thế
nào trong tình huống khi không thể đạt
được mục tiêu đề ra?





Mô hình “con đường đến mục
tiêu”. Chúng ta đánh giá một số giai đoạn
chủ chốt: có chí hướng, nghĩa là ứng viên
có từ chối vận động hướng đến mục tiêu
trong trường hợp này hay không, nếu như
phải đương đầu với các trở ngại; tính linh
hoạt, khả năng xem xét một số phương án
hành động trong tình huống phức tap;
mong muốn đề nghị giúp đỗ, thu hút
người khác tham gia vào việc giải quyết
vấn đề…

18. Còn nếu vẫn không đạt được
mục tiêu?
Cũng vậy, như câu hỏi trước,
nhưng trong tình huống phức tạp hơn.

×