Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Trình chiếu nhung, trung thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 30 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI KHOA HỌC

ĐẶNG THỊ HỒNG NHUNG

 

LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ

ĐẢNG BỘ PHƯỜNG TRUNG THÀNH
(THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN) LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ HỘI (2010 - 2019)
NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM
MÃ SỐ: 62.22.03.13
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐÀM THỊ UYÊN
PGS.TS NGUYỄN CẢNH MINH

1

Hà Nội, năm 2016


Công trình được hoàn thành tại
Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên
 
Người hướng dẫn khoa học:
Phản biện 1:……………………………………………………..
Phản biện 2:……………………………………………………..
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn họp tại:
Vào hồi …...giờ ..… ngày ..… tháng… năm...........…
Có thể tìm hiểu luận văn tại:Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên và Thư viện


Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên.


MỞ ĐẦU
 
 1. Lý do chọn đề tài
 
Kinh tế xã hội

rất quan
trọng

nhân tố quyết định

số người không có
việc làm lớn

.

Việt
Nam

cuộc
kháng
chiến thần
thánh

Nền kinh tế giảm
sút


đời sống nhân dân
khó khăn


MỞ ĐẦU
 
 1. Lý do chọn đề tài
 

mới thành
lập

14.749
nhân khẩu
Trung Thành

năm
2019

80% dân số
làm nông
nghiệp

Những năm
qua

có diện tích
là 319,57

Nỗ lực của Đảng

bộ và nhân dân
trong phường

Công tác
xóa đói giảm
nghèo

Kinh tế nhanh
theo hướng
công nghiệp
hóa


Phường Trung Thành, thành phố Thái Nguyên,
tỉnh Thái Nguyên


MỞ ĐẦU
 
 1. Lý do chọn đề tài
 
Lao động làm nông nghiệp vẫn
chiếm tỷ lệ cao

Ngành kinh tế

Lao động làm công nghiệp tập
trung trong khu công nghiệp
Gang Thép Thái Nguyên


 “Đảng bộ phường Trung Thành (Thành phố Thái Nguyên) lãnh đạo phát
triển kinh tế - xã hội từ năm 2010 đến năm 2019" làm đề tài Luận văn
Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam.


MỞ ĐẦU
 
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Cuốn sách “Nâng cao chất lượng của sự phát triển kinh tế, xã hội” do Trung tâm
Thông tin - Tư liệu, thuộc Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) biên
soạn và xuất bản năm 2010.


MỞ ĐẦU
 
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Cuốn “Đảng lãnh đạo phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội thời kỳ đổi mới”
do Đinh Xuân Lý chủ biên đã làm rõ luận cứ của việc nâng cao năng lực và hiệu
quả lãnh đạo của Đảng đối với phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở nước
ta trong tiến trình đổi mới trên một số lĩnh vực như giải quyết vấn đề lao động và
việc làm, xóa đói giảm nghèo, chăm lo người có công với cách mạng, chính sách
bảo hiểm xã hội.


 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Cuốn “Văn kiện Đảng về phát triển kinh tế - xã hội từ đổi mới (năm 1986) đến nay”
được Nhà xuất bản Chính trị quốc gia ấn hành năm 2014. Nội dung cuốn sách đăng

tải các văn kiện Đại hội, văn kiện Hội nghị Trung ương về phát triển kinh tế - xã hội từ
năm 1986 đến năm 2014.


Cuốn sách “Tư duy mới về phát
triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong
bối cảnh mới” của tác giả Lương
Xuân Quỳ do Nhà xuất bản Chính trị
Quốc gia ấn hành năm 2015.


Cùng trong năm 2015, Nhà xuất
bản Chính trị Quốc gia cho ấn
hành cuốn “Các đột phá chiến
lược thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam: Thực trạng và
giải pháp” của tác giả Nguyễn Văn
Phúc. Nội dung cuốn sách đề cập
đến tình hình quốc tế và trong
nước khi lựa chọn các đột phá
chiến lược, sự cần thiết phải thực
hiện ba đột phá chiến lươc; thực
trạng và quá trình xây dựng, hoàn
thiện ba đột phá chiến lược ở Việt
Nam. Từ kết quả đạt được, cuốn
sách chỉ ra những hạn chế và
phân tích những thách thức trong
thời gian tiếp sau. Tác giả đã đề
xuất các nhóm giải pháp nhằm
đẩy mạnh thực hiện ba đột phá
chiến lược ở Việt Nam từ năm

2020.


Cuốn sách“Chủ trương, chính sách
của Đảng và Nhà nước Việt Nam
về kinh tế tư nhân (1986-2005)” của
tác giả Phạm Thị Lương Diệu do
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà
Nội ấn hành năm 2016. Đây là một
chuyên luận về kinh tế tư nhân
dưới góc độ Lịch sử Đảng với nội
dung xoay quanh chính sách phát
triển kinh tế tư nhân trong giai đoạn
1986-2005, rút ra những mặt mạnh,
bài học kinh nghiệm cũng như
những hạn chế. 
.


Năm 2018, Nhà xuất bản Chính
trị quốc gia đã xuất bản cuốn
sách “Các rào cản về thể chế
kinh tế đối với phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam” của tác giả Lê
Du Phong (chủ biên)..


Đảng bộ tỉnh Gia Lai lãnh đạo phát
triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân
tộc thiểu số (1996-2006)” của Võ Thị Ái


Nghiên cứu
thường đi vào
từng lĩnh vực
hẹp

“Đảng bộ quận Bình Thạnh lãnh đạo
phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn
2005 - 2015” của Đào Thị Hương

“Đảng Bộ Tỉnh Khánh Hòa lãnh đạo
phát triển kinh tế ‑ xã hội ở các huyện
miền núi giai đoạn 2000-2010” của
Phạm Thị Hiền
“Đảng bộ tỉnh Phú Yên lãnh đạo phát
triển kinh tế - xã hội địa bàn ven biển
(1989 - 2014)” của Nguyễn Thị Ngọc
Linh


Phát triển kinh
tế

Luận văn Thạc
sĩ Lịch sử Đảng
Cộng sản Việt
Nam “Đảng bộ
tỉnh Thái Bình
lãnh đạo phát
triển kinh tế
nông nghiệp từ

năm 1954 đến
năm 1965” của
Đồng Thị Ngọc
Hiền

“Đảng bộ tỉnh
Thái Nguyên
lãnh đạo phát
triển kinh tế
công nghiệp
từ năm 1997
đến năm
2015” của
Nguyễn Thị
Vân Anh

phát triển xã hội

“Đảng lãnh
đạo thực hiện
chính sách xã
hội trong thời
kỳ đổi
mới” của
Nguyễn Thị
Thanh;


Phát triển kinh tế - xã hội trên
địa bàn phường Trung Thành


Quản lý nhà
nước về đô
thị hóa
trong tiến
trình công
nghiệp hóa,
hiện đại hóa
và hội nhập
kinh tế quốc
tế ở tỉnh
Thái Nguyên
của Phạm
Xuân Đương

Công
nghiệp
hóa, hiện
đại hóa
nông
nghiệp,
nông thôn
ở Thái
Nguyên
(giai đoạn
1997 2007) của
Bùi Thanh
Tùng

Quá trình

chuyển
biến kinh
tế tỉnh
Thái
Nguyên
từ năm
1997 đến
năm 2010
của
Hoàng Thị
Mỹ Hạnh

Đầu tư
trực tiếp
nước
ngoài
(FDI) với
việc
chuyển
dịch cơ
cấu kinh
tế của
tỉnh Thái
Nguyên
của
Nguyễn
Tiến Long

Tác động
của đầu

tư phát
triển khu
công
nghiệp
đến sinh
kế người
dân tại
tỉnh Thái
Nguyên
của Lê Thị
Yến


 

Luận văn làm rõ quá trình
Đảng bộ phường Trung
Thành lãnh đạo phát triển
kinh tế - xã hội,

3.1. Mục đích
nghiên cứu

3. Mục đích
và nhiệm vụ
nghiên cứu
Sưu tầm

3.2.
Nhiệm

nghiên cứu

vụ

Khái quát

Nghiên cứu


4.1.
tượng

Đối

Các chủ trương của Đảng
bộ phường Trung Thành
về phát triển kinh tế ‑ xã
hội từ năm 2010 đến năm
2019.

Quá trình chỉ đạo thực
hiện nhiệm vụ phát triển
kinh tế - xã hội của Đảng
bộ phường Trung Thành từ
năm 2010 đến năm 2019.

4. Đối tượng
và phạm vi
nghiên cứu


Nội dung
4.2. Phạm vi
nghiên cứu

Không gian

Thời gian


 
5.1. Nguồn tư liệu

5. Nguồn tư liệu và
phương pháp nghiên
cứu

5.2. Phương pháp nghiên
cứu


Về mặt khoa học

Làm rõ quá trình quán
triệt, cụ thể hóa trên một
địa bàn cấp phường/xã
Làm rõ sự sinh động,
sáng tạo của một Đảng
bộ cấp phường/xã
Làm rõ sự sinh động,
sáng tạo của một Đảng

bộ cấp phường/xã

6. Đóng góp
của luận văn

Về mặt thực tiễn

Tổng kết thực tiễn, gợi
mở những kinh nghiệm
Luận văn có thể dùng
làm tài liệu tham khảo
trong nghiên cứu, giảng
dạy


7. Kết cấu của luận
văn

Chương 1:
Đảng bộ
phường
Trung Thành
lãnh đạo
phát triển
kinh tế ‑ xã
hội (2010 2015)

Chương 2:
Đảng bộ
phường

Trung Thành
lãnh đạo đẩy
mạnh phát
triển kinh tế
- xã hội
(2015 2019)

Chương 3:
Nhận xét và
một số kinh
nghiệm.


1.1.1. Điều kiện tự
nhiên, kinh tế - xã hội
phường Trung Thành
1.1. Những yếu tố tác động
đến sự lãnh đạo của Đảng bộ
phường Trung Thành trong
phát triển kinh tế - xã hội

Chương 1: Đảng
bộ phường Trung
Thành lãnh đạo
phát triển kinh
tế ‑ xã hội (2010 2015)

1.2. Chủ trương của
Đảng bộ phường Trung
Thành về phát triển

kinh tế - xã hội (2010 2015)

1.3. Đảng bộ phường
Trung Thành chỉ đạo
phát triển kinh tế - xã
hội (2010 - 2015)

1.1.2. Thực trạng kinh
tế - xã hội phường
Trung Thành trước
năm 2010
1.1.3. Chủ trương của
Đảng bộ các cấp về
phát triển kinh tế - xã
hội

1.3.1. Chỉ đạo phát
triển kinh tế

1.3.2. Chỉ đạo phát
triển văn hóa - xã hội


2.1. Yêu cầu mới
trong phát triển kinh
tế - xã hội phường
Trung Thành (2015 2019)
Chương 2
ĐẢNG BỘ
PHƯỜNG TRUNG

THÀNH LÃNH
ĐẠO ĐẨY MẠNH
PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ HỘI
(2015 - 2019)

2.2. Chủ trương của Đảng bộ
phường Trung Thành về đẩy
mạnh phát triển kinh tế - xã
hội (2015 - 2019)

2.3. Đảng bộ phường
Trung Thành chỉ đạo
đẩy mạnh phát triển
kinh tế ‑ xã hội (2015 2019)

2.3.1. Chỉ đạo
đẩy mạnh phát
triển kinh tế
2.3.2. Chỉ đạo
đẩy mạnh phát
triển văn hóa - xã
hội


3.1.1. Ưu điểm
3.1. Nhận xét quá
trình Đảng bộ phường
Trung Thành lãnh đạo
phát triển kinh tế - xã

hội (2010 - 2019)

Chương 3
NHẬN XÉT VÀ
MỘT SỐ KINH
NGHIỆM

3.2. Một số kinh
nghiệm từ quá trình
Đảng bộ phường
Trung Thành lãnh đạo
phát triển kinh tế - xã
hội (2010 - 2019)

3.1.2. Hạn chế


 
KẾT LUẬN
 
Trong 10 năm (2010 - 2019), đất nước trong thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đứng trước thời cơ
mới, vận hội mới, cùng với những khó khăn và thách thức
mới. Trên cơ sở Nghị quyết Đại hội Đảng bộ phường Trung
Thành lần thứ X và lần thứ XI với những mục tiêu tổng
quát và cụ thể về phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2010 2019, dưới sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền và sự
nỗ lực, quyết tâm cố gắng của nhân dân trong toàn phường,
Trung Thành đã đạt được những kết quả nổi bật và tương
đối toàn diện về kinh tế - xã hội.



×