Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

Vệ sinh an toàn thực phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.02 MB, 46 trang )

CHỦ ĐỀ
TRÀ SỮA

VỆ SINH AN TOÀN
THỰC PHẨM
STREET FOOD

HỦ TIẾU

CÀ PHÊ


KHÁI NIỆM STREET FOOD

Phục vụ tại chỗ
Được chế biến sẵn

Bày bán trên các giang
hàng di dộng hoặc các
loại xe đẩy

1

2

3

4

Được bán tại vỉa hè, lề
đường, những nơi công


cộng đông người


ĐẶC ĐIỂM STREET FOOD

TÍCH CỰC:

01

02

03

Ít tốn chi phí

Nhanh chóng, tiện lợi

Đa dạng

Là nét đặc trưng cho mỗi
04

vùng miền, quốc gia


ĐẶC ĐIỂM STREET FOOD

TIÊU CỰC:

Vấn đề vệ sinh an toàn thực

01

02

phẩm

Mối nguy hại cho sức khỏe
cộng đồng

Ảnh hưởng cảnh quan và
03

văn minh đô thị


THỰC TRẠNG

Tỉ lệ nhiễm khuẩn E.coli ngày càng cao (70% - 90%)

94% thức ăn đường phố bị thả lỏng, không thể quản lý, giám sát.

Bộ Y tế Việt Nam đã liên tục cảnh báo nguy cơ dịch bệnh từ thức ăn đường phố, tuy nhiên một bộ phận
không nhỏ người dân vẫn chưa quan tâm.



TRÀ SỮA
I. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC:
1. Trà sữa là gì?
Là loại thức uống đa dạng được tìm thấy ở nhiều nền văn hóa, gồm một vài cách kết hợp giữa trà và sữa.

Các loại thức uống khác nhau tùy vào lượng thành phần chính của mỗi loại, phương pháp pha chế, và các thành phần khác được
thêm vào.
Có nguồn gốc từ Đài Loan và phổ biến rộng rãi trên khắp thế giới.

TRÀ SỮA

TRÀ SỮA THƯƠNG HIỆU


2. Trà sữa thường được bắt gặp ở đâu?

Ngày nay, trà sữa là thức uống phổ biến ở khắp nơi từ các thương hiệu lớn như: KOI, Gongcha,... đến các hàng quán xe đẩy vỉa hè.
Đặc biệt tập trung ở các nơi đông người, ở gần khu vực tập trung đông giới trẻ.


3. Đặc điểm thu hút người dùng:

Tocotoco, Bobabop, The Alley, Koi,
Hương vị phù hợp khẩu vị

Gongcha có không gian thoải mái

của người dùng. Đa dạng

dễ trò chuyện, chụp ảnh cùng bạn

loại trà sữa giúp người dùng

bè.


có nhiều lựa chọn.

02
HƯƠNG VỊ

01

TRÀO LƯU

Theo trào lưu của thế giới.

04
CỬA HÀNG

03

VEN ĐƯỜNG

Sự tiện lợi và giá thành khá rẻ
so với các thương hiệu lớn.


II. PHÂN TÍCH NGUYÊN LIỆU, TÁC NHÂN VÀ CON ĐƯỜNG
1. Nguyên liệu làm trà sữa:

1

Trà: thay vì dùng trà túi lọc, trà lá (trà khô) sẽ giữ trọn vẹn hương thơm, cũng như cho ra vị
trà đậm đà. Các loại trà thông dụng để pha trà sữa bao gồm: hồng trà (trà đen), lục trà, trà
Ôlong


2

Sữa: bao gồm sữa tươi và sữa đặc


3

4

Topping: trân châu đen, trân châu trắng, rau câu, milk foam, sương sáo,...

Đường: có thể sử dụng nước đường hoặc đường cát. Ngoài ra một số nơi còn sử dụng phụ

gia thực phẩm: bột kem béo, siro tạo màu , tạo hương.


2. Tác nhân ảnh hưởng đến vệ sinh an toàn thực phẩm trong quá trình chế biến và bảo quản

Tác nhân hóa học:

Bột kem béo

Topping đi

Các loại

(thực vật)

kèm


trà

Gây mất ngủ ngộ độc, táo
bón, nổi mụn, thừa cân

Hệ quả

Gây hại cho hệ thần kinh

Các loại trà tẩm ướp hóa chất: trà
nhài, trà dứa, trà sen

Nếu sử dụng thường xuyên có nguy cơ gây ra vô sinh.


Hình ảnh tác nhân hóa học:

Bột kem béo (thực
vật)

Topping đi kèm

Các loại trà


Tác nhân hóa học:
Con đường lây nhiễm:

Thực phẩm kém chất


Việc vệ sinh, qui

Khói bụi

Không áp dụng máy

lượng, hàm lượng

trình bảo quản

trong quá

móc công nghệ, chủ

chất hóa học cao

không đúng

trình bán

yếu làm bằng tay tất

hàng

cả công đoạn


Tác nhân sinh học:


Vi khuẩn Colifirm
trong nước
gây ra nhiều bệnh
nguy hiểm đến
tiêu hóa.

Sữa tươi có chứa
E.Coli, Campylobact-er
và ký sinh trùng
gây tiêu chảy, suy
giảm chức năng thận

Vi khuẩn Stayphylococus ở tay con người
gây suy giảm sức đề
kháng; nhiễm trùng
tiết niệu, vết thương,...

Trong nước đá chứa
Shigella gây hoại tử, sốt
huyết đường ruột.

Nấm mốc ở bột trà sữa,
sữa, trà gây tiêu chảy,
mất nước, đau bụng.


Tác nhân sinh học:
Con đường lây nhiễm:

Trong tự nhiên:

Trong quá trình bảo

nước, không khí

quản

Từ vi sinh vật,
nấm mốc

Trong quá trình chế
biến


Tác hại của trà sữa:

Thừa cân, béo phì gây
mất cân bằng huyết áp
dẫn đến bệnh đái tháo

Ngộ độc thực phẩm

đường

Nóng trong người
Mất ngủ

gây táo bón, nổi
mụn

Tổn thương gan

thận


3. Đặc điểm của trà sữa và các thành phần trà sữa bị quá hạn, hư hỏng:

Sữa có mùi chua, khó chịu; có
váng trên mặt; vón cục; ngả
màu vàng, vẩn đục.

Trà ẩm ướt; xuất hiện mốc
trắng; mùi lạ.

Trà sữa bị tách nước: nước và
sữa chia thành hai phần rõ rệt;
Trân châu bị cứng; bở, nát; có
mùi vị lạ.

xuát hiện bọt sữa và kết tủa trên
mặt; có mùi chua.


III. Cách xử lý

Sử dụng nguồn nước sạch,

Hạn chế sử dụng phụ gia thực

Thay thế ly nhựa bằng ly giấy, hạn

rửa sạch, không có chất bảo


phẩm, chất tạo ngọt, béo

chế sử dụng bao bì nhựa

Vệ sinh cá nhân sạch sẽ

Người chế biến, bán hàng phải

quản

Vệ sinh nơi chế biến, bán
hàng, dụng cụ, máy móc

có kiến thức về vệ sinh an toàn
thực phẩm


III. Cách bảo quản:

TRÀ

SỮA

TRÀ SỮA

TRÂN CHÂU


IV. Các biện pháp chế biến trà sữa an toàn cho sức khỏe:


1. Biện pháp an toàn khi uống trà sữa:

Khuyến khích tự nấu trà sữa ở nhà

Chọn mua trà sữa ở nơi

Mua các thanh phần trà

an toàn, có giấy chứng

sữa có nguồn gốc, xuất

nhận an toàn vệ sinh

xứ rõ ràng, uy tín

thực phẩm

Hạn chế uống trà sữa thường
xuyên


IV. Các biện pháp chế biến trà sữa an toàn cho sức khỏe:

2. Cách nấu trà sữa ngon, an toàn tại nhà:



HỦ TIẾU


1. Khái niệm:

Hủ tiếu gõ là tên gọi của một loại hình bán hủ
tiếu phổ biến ở Việt Nam

Hủ tiếu gõ là món ăn bình dân đã tồn tại, gắn liền với người
dân đô thị, dần trở thành một phần của ẩm thực của những
thành phố, đặc biệt tại Sài Gòn


HỦ TIẾU
2. Đặc điểm:

Mọi thứ cũng chỉ gói gọn
trong một chiếc xe nhỏ, phía bên dưới chứa thùng
nước lèo

Người chế biến tận dụng tối đa
chiếc xe kéo chất những bàn ghế, tô, đũa, thau, xô, nước...và những gia vị
dùng trong việc làm ra tô hủ tiếu.

Thực tế, họ còn bán thêm các món khác như hoành thánh, mì gói....


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×