MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ CÔNG TÁC TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN XUẤT
I-/ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÂP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÁ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Trong nền kinh tế thị trường cá hoạt động sản xuất kinh doanh, rất đa dạnh
dưới nhiều hình thức khác nhau. Do đó số lượng cá nghiệp vụ kinh tế phát sinh
ngày càng lớn, công tác kế toán trong đó cá doanh nghiệp rất được coi trọng và
được thực hiện mội cách thuận lợi nhằm cung cấp thông tin kịp thời cho quản lý
bên cạnh đó các công tác kế toán được thực hiện một cách nề nệp và khoa hoạ
đúng với quy định của pháp lệnh kế toán thống kê. Trên cơ sở cá hình thức sổ kế
toán như hình thức nhât ký chung, chứng từ- ghi sổ... được cá doanh nghiệp thực
hiện một cách linh họat, có thay đổi để phù hợp với điều kiện đặc điểm sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp mình. đồng thời cũng có sự phát triển của KHKT,
hầu hết cá doanh nghiệp đã thực hiện công việc kế toán bằng máy vi tính nhằm
giảm bớt số lượng nhân viên kế toán và công việc kế toán ghi chép tính toán cồng
kềnh để dáp ứng kịp thời đầy đủ, nhanh chóng chính xác thông tin kế toán.
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành là một phần hành kế toán
rất được cá doanh nghiệp chú trọng. Hệ thống tài khoản sổ sách được mở chi tiết.
Chi phí được xắp xếp mã hoá chi tiết thuận lợi cho việc theo dõi và hạch toán chi
tiết.
Bên cạnh các ưu điểm công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành còn
có một số tồn tại nhất định:
Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất chỉ diễn ra vào cuối tháng mà số
lượng chứng từ nhập xuất kho các loại nguyên vật liệu thì rất nhiều, dẫn tới tình
trạng công việc kế toán dồn dập váo thời điểm cuối tháng do đó dễ nhầm lẫn,
không đáp ứng kịp thời cho kế toán tính giá thành
Việc phân bổ CPNCTT, CPSXC, lấychi phí NVLTT làm tiêu thức phân bổ là
hợp lý nhưng CPNCTT, CPSXC chỉ liên quan đến sản phẩm hoàn thành, không
liên quan đến bộ phận CPNVLTT còn tồn tại dưới dạng sản phẩm dở dang cuối kỳ
dẫn đến giá thành không phản ánh đúng chi phí bỏ ra.
Ngoài ra còn có nhiều chi phí phát sinh như chi phí sửa chữalớnTSCĐ, tiền
lương phải trả công nhân sản xuất nghỉ phép... khi phát sinh kế toán tâp hợp trực
tiếp cho giá thành trong tháng làm giá thành các tháng không ổn định đối với công
tác kế toán tính giá thành chỉ tiêu giá thành được tính toán tỷ mỉ, phản ánh trung
thực chi phí song trong kết cấu bảng tính giá thành ta chỉ mới theo dõi được chỉ
tiêu khôí lượng, mà không theo dõi được tỷ trọng cá khoản chi do đó khó sánh
được với giá thành kế hoach, khó trong việc đáng giá tình hiònh thực hiện giá
thành.
II-/ MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CHO CÔNG TÁC TẬP HỢP CHI PHÍ.
1-/ Thời điểm tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Hiện nay, ở nước ta áp dụng hệ thống kế toán chi phí thực tế.với hệ thống này
việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành được thực hiện vào cuối kỳ dựa trên
cá chi phí thực tế phát sinh trong kỳ.
Nên rất chính xác phù hợp với bất kỳ một DN nào. Nhưng trong môi trường
sản xuất kinh doanh cạnh tranh hiện nay, nhà quản ký luôn yêu cầu kế toán phải
cung cấp nhan chóng thônh tin chi phí sản xuất và giads thành sản phẩm ở bất kỳ
thời điểm nào để ra quyết định kinh doanh kịp thời, vì vậy kế toán không thể đợi
đến cuối kỳ mới đưa ra thông tin chi phí này.
Để đáp ứng yêu cầu trên chúng ta cần áp dụng hệ thống kế toán chi phí sản
xuất thông dụng và hệ thống kế toán định mứ. Vì hai hệ thống kế toán này có thể
cho ta thông tin để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở bất kỳ
thời điểm nào.
Đối với hệ thống kế toán chi phí sản xuất thông thườnh chưa được thực hiện
với chi phí NVLTT và chi phí NCTT-hai loại chi phí này có thể tính ngay được cho
các chứnh từ nội bộ của cônh ty cung cấp. Còn chi phí sản xuất chung được ước
tính theo số lượng sản phẩm hoàn thành mà đề án yêu cầu. trên cơ sở đó ta có
thông tin nhanh về giá thành sản phẩm ở bất kỳ thời điểm nào, đến cuối kỳ nhân
viên kế toán tập hợp dầy đủ chi phí sản xuất và tính giá thành thực tế sau đó điều
chỉnh lại giá thành cho đúng.điều này rất phù hợp với doanh nghiệp, sản phẩm
nhập kho tiêu thụ xen kẽ nhau.
Đối với hệ thống kế toán chi phí sản xuất định mức, được thực hiện dựa trên
cá loại chi phí định mức (CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC) phù hợp với cács doang
nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất ổn định, có định mức kinh tế kỹ thật tiên
tiến chính xác, giá thành định mức là thông tin chẩn để nhằm phát hiện nhanh sự
thay đổi định mức, đánh giá năng lực sản xuất của doanh nghiệp để có biện pháp
sử lý kịp thời., cuối kỳ kế toán xử lý cá khoản biến động chi phí thực tế so với chi
phí đinhj mức để tính đúng tính đủ vào gí thành sản phẩm.
2-/ Phương pháp tập hợp chi phí:
Có hai phương pháp là phương pháp kê khai thường xuyên và kiểm kê định
kỳ. mổi phương pháp này lại liên quan đến thời điểm tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm cuối kỳ là hợp lý. nhưng đối với phương pháp kiểm kê
thường xuyên thì mọi sự biến động tăng giảm chi phí đều phải đựơc hạch toán kịp
thời thường xuyên chứ không đợi đến cuối kỳ theo chế độ kế toán hiện nay,
TK154: chi phí sản xuất kinh doanh dở dang hạch toán theo phương pháp kê khai
thường xuyên, nhưng chỉ đến cuối kỳ mới được phép tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm điều này không phù hợp với nội dung của phương pháp kế toán,
do đó cần phải mở rộng thời điểm hạch toán cho tài khoản bằng cách bổ xung thêm hệ
thống kế toán chi phí sản xuất thông dụng và địng mức.
Mặt khác theo phương pháp kiểm kê định kỳ. giá trị nguyên vật liệu xuất
dùng phải dựa vào kết quả kiểm kê cuối kỳ có được tính như các phương pháp tính
giá trị hàng xuất kho hay không, điều này không phải như vậy. do đó cần quy định
nội dung thống nhất phản ánh trên các tài khoản hàng tồn kho, không có sự phân
biệt cho trường hợp kế toán bán hàng tồn kho thao phươnh pháp kê khai thường
xuyên và kê khai định kỳ, có thể hạch toán trên tài khoản như sau:
TK liên quan TK mua hàng TK NVL
(111.112...) (661) TK hàng hoá
152, 155
(1) (2)
3-/ Thiệt hại trong sản xuất.
Có hai loại đó là thiệt hại về sản phẩm hỏng và thiệt hại về ngừng sản xuất
thường được theo đõi trên các tài khoản 154, 127, 142, 138...
Việc phản ánh như vậy không phản ánh được tình hình thiệt hại của doanh
nghiệp. do vậy làm cho các nhà quản lý không tìm ra đúng bản chất nguyên nhân
của thiệt hại để có biện pháp khắc phục giảm thiệt hại trong tương lai, vì nếu hạch
toán và tài khoản 154 thì không được vì nội dung của tài khoản này là tài khoản tập
hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm.hạch toán vào tài khoản 267cũng không
phù hợp, một bên là CPSXC một bên là chi phí trực tiếp cho những loại sản phẩm
thực tế phát sinh sản phẩm hỏng.còn dựa vào tài khoản 142(1) cũng không đúng, vì
tài khoản chi phí phí trước là loại chi phí đã được xác định trước đối tượng phải
chịu chi phí nhưng vì khi phát sinh có mức độ sử dụng phục vụ cho nhiều kỳ sản
xuất nên ghi vào tài khoản này để phân bổ dần vào cá kỳ sản xuất tiếp theo, còn
sản phẩm hỏng thuộc kỳ sản xuất phải xử lý hết ngay kỳ đó, không thể đưa vào
TK142(1)để phân bổ dần được.
Do vậy để khắc phục tình trạng hạch toán trên và để dễ nhận diện ngay loại
chi phí này từ khi phát sinh, đản bảo ho công việc tính gía thành sản phẩm được
chính xác, kịp thời xử lý những thiệt hại trong quá trình sản xuất kinh doanh.để
không ngừng quản lý đạt hiệu quả kinh tế cao.theo em trong giá thành sản phẩm
phải có một khoản mục “thiệt hại trong sản xuất “ và một tài khoản để phán ánh,
chính xác kịp thời mọi thiệt hại trong sản xuất, có như vậy công việc kế toán mới
thực sự rõ ràng, dể làm dễ hiểu, dễ kiểm tra.
4-/ Phương pháp đấnh giá sản phẩm dở dang:
Theo phương pháp tính giá sản phẩm dở dang.theo giá thàn chế biến bước
trước thì sản phẩm dở dang chỉ bao gồm chi phí NVL chính, phân bổ cho nó trong
điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật và sản
xuất làm cho định mức tiêu hao nguyên vật liệu giảm do đó chi phí NVL chung
trong sản phẩm là rất ít...còn chi phí nhân công và chi phí khác nhiều. nên nếu áp
dụng phương pháp này để tính giá trị sản phẩm dở dang thì sẻ dẫn tới chi phí phân
bổ cho sản phẩm hoàn thành không chính xác và dẫn tới giá thành sản phẩm bị sai
lệch đó cần phải loại bỏ phương pháp này và thay vào đó là tính giá trị sản phẩm
dở dang theo phương pháp ước tính tương đương.
5-/ Phương pháp tính giá thành sản phẩm.
Theo chế độ kế toán hiện hành.có rất nhiều phương pháp để tính gía thành sản
phấm được áp dụng cho mọi loại hình sản xuất khác nhau.dẫn tới tình trạng có
nhiều doanh nghiệp không lựa chon đúng phương pháp tính giá thành phù hợp với
các đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình để làm cho việc tính giá thành không
được chính xác, không phản ánh được chi phí đã bỏ ra, từ đó thông tin về chi phí
và giá thành cung cấp cho các nhà quản lý thiếu chính xác làm ảnh hưởng đến
quyết định quản lý. Mặt khác làm cho việc xác định giá không phù hợp với chất
lượng của sản phẩm.và cuối cùng là ảnh hưởng đến mục tiêu lợi nhuận của doanh
nghiệp.vì vậy theo emm nên ban hành pháp lý cụ thể quy định rõ loại hình sản xuất
như thế nào thì được aps dụng phương pháp tính giá thành đó. để tiện cho việc
quản lý và có sự thống nhất.