Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đề thi chọn HSG THPT vòng tỉnh giải toán trên máy tính cầm tay môn vật lý 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (636.91 KB, 12 trang )








SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KIÊN GIANG

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH
GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY
NĂM HỌC 2018-2019
Môn: VẬT LÝ THPT
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 12/9/2018
(Đề thi có 02 trang, gồm 05 bài)

Chú ý: - Thí sinh làm bài vào giấy thi do cán bộ coi thi phát;
- Nếu đề bài không có yêu cầu riêng thì kết quả làm tròn đến 4 chữ số phần thập phân.
Bài 1: ( 10 điểm)
Một vật nhỏ khối lượng m lần lượt gắn vào các lò xo có độ cứng k1 , k2 và k . Kích thích
cho hệ dao động điều hòa với chu kỳ lần lượt là T1  1,6 s , T2  1,8 s và T . Nếu k 2  2k12  5k22 thì
T bằng bao nhiêu?
Đơn vị tính: Thời gian (s).
Bài 2: (10 điểm)
Các giọt nước rơi từ mái nhà xuống sau những khoảng thời gian bằng nhau. Tại thời điểm
giọt (1) chạm đất thì giọt (5) bắt đầu rơi. Tìm khoảng cách giữa các giọt kế tiếp nhau biết rằng
mái nhà cao 16m. Lấy g =10m/s2. Bỏ qua sức cản của không khí.


Đơn vị tính: Thời gian (s); khoảng cách (m).
Bài 3: (10 điểm)
Một ống thủy tinh một đầu kín, một đầu hở
chứa một lượng khí. Ấn miệng ống thẳng đứng vào
chậu thủy ngân, chiều cao của ống còn lại 10cm. Ở
00C mực thủy ngân trong ống cao hơn trong chậu
5cm. Hỏi phải tăng nhiệt độ trong ống lên bao nhiêu
để mực thủy ngân trong ống bằng trong chậu? Biết áp
suất khí quyển p0=750mmHg. Mực thủy ngân trong
chậu dâng lên không đáng kể.
Đơn vị tính: Nhiệt độ (0C).

10cm
5cm

Bài 4: (10 điểm)
Một thấu kính phân kì có tiêu cự f = -15cm. M là một điểm nằm trên trục chính của thấu
kính, P là một chất điểm dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng trùng với M. Gọi P’ là ảnh của
P qua thấu kính. Khi P dao động theo phương vuông góc với trục chính với biên độ 15cm thì ảnh
ảo dao động với biên độ 5cm. Nếu P dao động dọc theo trục chính với tần số 5Hz, với biên độ
5cm thì P’ có tốc độ trung bình trong khoảng thời gian 0,2s bằng bao nhiêu?
Đơn vị tính: Tốc độ trung bình (m/s).
Trang 1


Bài 5: (10 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ, ba ampe
kế có điện trở như nhau, mỗi ampe kế có điện
trở là RA. Các điện trở thuần có giá trị R
giống nhau. Ampe kế A2 chỉ 0,2A. Ampe kế

A1 chỉ 0,8A. Tìm chỉ số ampe kế A
Đơn vị tính: Cường độ dòng điện (A)

C

A

A

B

E

A1

D

-------------------------------HẾT------------------------------Ghi chú:
 Thí sinh không được sử dụng tài liệu.
 Giám thị không giải thích gì thêm.

Trang 2

A2

F


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KIÊN GIANG

ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Bài
T tỉ lệ nghịch với
Nên từ hệ thức:
Suy ra:
1

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH
GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY
NĂM HỌC 2018-2019
Môn: VẬT LÝ THPT
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 12/9/2018
(Đề thi có 02 trang, gồm 05 bài)
Hướng dẫn giải
Biểu điểm

k hay k 2 tỉ lệ nghịch với T 4

2,0

k 2  2k12  5k22
1
1
1
 2 4 5 4
4
T
T1

T2

1,5

T1T2

T 
4

2T  5T
4
2

4
1

 1, 0636( s)

Kết quả: T  1,0636(s)

1,5
5,0

+ Thời gian rơi của mỗi giọt nước là:
t

2h

g


2.16
 3,2 (s)
10

0,5

+ Khoảng thời gian từ lúc giọt nước này bắt đầu rơi đến giọt nước kế tiếp bắt
đầu rơi là:
t 

t15 t
3,2
(s)
 
4 4
4

0,5

+ Khoảng cách từ giọt (1) và giọt (2) là:





1 2 1 2 1 2
gt1  gt 2  g t  (t  t ) 2
2
2
2

2


2
3,2  
1
   7m
 .10. 3,2   3,2 

 
2
4


 

s12 

1,0

+ Khoảng cách từ giọt (2) và giọt (3) là:
2





1 2 1 2 1
2
2

gt 2  gt 3  .g. t  t   t  2t 
2
2
2
2
2

3,2  
2. 3,2  
1
   3,2 
   5m
 .10. 3,2 
2
4  
4  



s 23 

+ Khoảng cách từ giọt (3) và giọt (4) là:





1 2 1 2 1
2
2

gt 3  gt 4  .g. t  2t   t  3t 
2
2
2
2
2

2. 3,2  
3. 3,2  
1
   3,2 
   3m
 .10. 3,2 
2
4  
4  



s34 

+ Khoảng cách từ giọt (4) và giọt (5) là:
Trang 3

1,0

1,0







1 2 1 2 1
2
2
gt 4  gt 5  .g. t  3t   t  4t 
2
2
2
2
2

3. 3,2  
4. 3,2  
1
   3,2 
   1m
 .10. 3,2 
2
4  
4  



s 45 

1,0
Kết quả:
s12  7m


1,25
1,25
1,25
1,25

s23  5m
s34  3m
s45  1m

Gọi x là chiều cao của ống so với mực nước, h là mực nước dâng lên trong
ống.
Lúc đầu khí có:
T1=273K, P1=P0-h, V1=S(x-h)

1,0

Lúc sau khi tăng nhiệt độ lên T2 thì:
3

P2=P0, V2=Sx

1,0

Theo phương trình trạng thái khí lí tưởng:
( P h) S ( x  h) P0 Sx
PV
PV
1 1
 2 2  0


T1
T2
273
T2
 T2  585K  t2  3120 C

Kết quả: t2 = 3120C
+ Độ phóng đại ảnh: k  

d'
f
5
15

 
 d  30cm
d d f
15 d  15

1,0

d2 f
25(15)

 9,375cm
d2  f
25  15

1,0


Trong nửa chu kì ảnh đi được 10,5 – 9,375=1,125cm
Trong 1 chu kì ảnh đi được: S=2,25cm=0,0225m
4

1,0

d1 f
35(15)

 10,5cm
d1  f
35  15

+ Khi d1=30+5=35cm  d1' 
+ Khi d2=30-5=25cm  d2' 

3,0
5,0

+ Tốc độ trung bình trong 1 chu kì: Vtb 

S 0, 0225

 0,1125m / s
T
0, 2

1,0
1,0

5,0

Kết quả: Vtb  0,1125m / s

Trang 4


I2
I1

A

E

2

F

A
1

A

I

I3

C

D


A

B

I4
+ Hiệu điện thế hai đầu E, F: U EF  I 2 (2R  RA )
5

Cường độ dòng điện I1=I2+I3  0,8  0, 2 

0, 2(2 R  RA )
R
 A 1
R
R

2,0

+ Hiện điện thế hai đầu C,D:


R(2 R  R ) 

A
UCD=I1(R+RA+REF)= 0,8  R  RA 

3R  RA 



4 R 2  4 RRA  0,8RA2
3R  RA

1,5

Cường độ dòng điện
4 R 2  4 RRA  0,8RA2
(8R 2  6 RRA  RA2 )
I=I1+I4= 0,8 
= 0,8.
R(3R  RA )
R(3R  RA )

1,5

 3R  RA
R 
I  0,8. 

  3( A)
R
3
R

R

A 

5,0


Kết quả: Số chỉ ampe kế 3A

Trang 5



×