Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Vấn đề đánh giá trong dạy học theo dự án theo định hướng phát triển năng lực sư phạm cho sinh viên sư phạm toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.02 KB, 9 trang )

á
Các tiêu chí 1, 2, 5 đạt từ mức khá trở lên

+ Đánh giá nội dung giảng tập trước lớp: Có thể đánh giá như sau:
TT
1
2
3
4
5
6
70

Các Yêu cầu
Chính xác, khoa học (quan điểm, lập trường chính trị)
Đảm bảo tính hệ thống, đủ nội dung, làm rõ trọng tâm
Liên hệ với thực tế, có tính giáo dục
Sử dụng phương pháp phù hợp với đặc trưng bộ môn, tiết dạy
Kết hợp tốt các phương pháp trong các hoạt động dạy và học
Sử dụng và kết hợp tốt các phương tiện, thiết bị dạy học phù hợp
với nội dung của kiểu bài

Điểm


Vấn đề đánh giá trong dạy học theo Dự án theo định hướng phát triển năng lực Sư phạm...

Trình bày bảng hợp lí, chữ viết, hình vẽ, lời nói rõ ràng, chuẩn
mực, giáo án hợp lí
8
Thực hiện linh hoạt các khâu lên lớp, phân phối thời gian hợp lí


Tổ chức và điều khiển HS học tập tích cực, chủ động, phù hợp,
9
HS hứng thú học tập...
10
Đa số HS hiểu bài, nắm vững trọng tâm, biết vận dụng kiến thức
Ghi chú: Điểm tối đa của mỗi tiêu chí là 2 điểm, đánh giá đến điểm lẻ 0,5 điểm
7

Trong đó:
Mức đánh giá
Tốt
Khá
Trung bình
Yếu

Tổng điểm
Từ 17 đến 20 điểm
Từ 13 đến 16,5 điểm
Từ 10 đến 12,5 điểm
Dưới 10 điểm

Yêu cầu ràng buộc
Các tiêu chí 1, 4, 6, 9 phải đạt 2 điểm
Các tiêu chí 1, 4, 9 phải đạt 2 điểm
Các tiêu chí 1, 4, 9 phải đạt 2 điểm

+ Ngoài ra, chúng ta cũng cần phải đánh giá về mặt thái độ chung của SV trong
quá trình tham gia các hoạt động để hoàn thành DAHT. Chúng ta có thể đánh giá trên các
phương diện sau:
Mức tốt

Tham
gia
đề
xuất
ý
kiến

Tích cực tham gia
phát biểu, đề xuất
ý kiến của bản
thân với các công
việc chung của
tập thể.
Chủ động tham
gia phối hợp,
Cộng cộng tác với các
tác
thành viên trong
trong nhóm để triển
công khai và hoàn
việc thành các công
việc chung của
nhóm.

Mức khá

Mức đạt yêu cầu

Thường
xuyên

tham gia phát
biểu, đề xuất ý
kiến của bản thân
với các công việc
chung của tập thể.
Thường
xuyên
tham gia phối
hợp, cộng tác với
các thành viên
trong nhóm để
triển khai và hoàn
thành các công
việc chung của
nhóm.

Thỉnh
thoảng
tham gia phát
biểu, đề xuất ý
kiến của bản thân
với các công việc
chung của tập thể.
Thỉnh
thoảng
tham gia phối
hợp, cộng tác với
các thành viên
trong nhóm để
triển khai và hoàn

thành các công
việc chung của
nhóm.

Mức không đạt
yêu cầu
Rất ít tham gia
phát biểu, đề
xuất ý kiến của
bản thân với các
công việc chung
của tập thể.
Rất ít khi tham
gia phối hợp,
cộng tác với các
thành viên trong
nhóm để triển
khai và hoàn
thành các công
việc chung của
nhóm.

71


Trần Việt Cường

Trách
nhiệm
trong

công
việc

Có trách nhiệm
cao trong các
công việc chung
của tập thể cũng
như các công
việc cá nhân
được phân công.

Có trách nhiệm
trong các công
việc chung của
tập thể cũng như
các công việc cá
nhân được phân
công.

Hiệu
quả
công
việc

Hoàn thành tốt
các công việc
được tập thể giao
cho.

Hoàn thành đầy

đủ các công việc
được tập thể giao
cho.

Đôi khi chưa trách
nhiệm trong các
công việc chung
của tập thể cũng
như các công việc
cá nhân được phân
công.
Hoàn thành công
việc được tập thể
giao cho nhưng
cần có sự hỗ trợ
của tập thể và GV.

Không có trách
nhiệm trong các
công việc chung
của tập thể và
các công việc cá
nhân được phân
công.
Không
hoàn
thành các công
việc được tập thể
giao cho.


Đánh giá việc hình thành DAHT của SV, xây dựng kế hoạch thực hiện DAHT của
từng nhóm và việc thực hiện DAHT của SV, mức độ đánh giá được thể hiện trong mô hình
dưới đây:
Mức Tốt (Các
công việc SV tự
đề xuất, giảng
viên không phải
hỗ trợ)

Mức độ hỗ trợ của giảng viên
−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−→
Mức độ tự đề xuất của SV
←−−−−−−−−−−−−−−−−−

Mức Yếu (Các
công việc SV
không tự đề xuất,
giảng viên phải
đưa ra)

Đánh giá tổng kết là loại hình đánh giá được thực hiện vào cuối mỗi giai đoạn đào
tạo; cung cấp thông tin về kết quả học tập của SV so với mục tiêu giáo dục của mỗi giai
đoạn; là cơ sở để phân loại SV nhưng không góp phần nâng cao kết quả học tập của SV
trong giai đoạn học tập được đánh giá [2]. Tuy nhiên, nó vẫn có thể góp phần vào việc
cung cấp thông tin, làm cơ sở cho việc cải tiến giai đoạn học tập tiếp theo trong tương lai,
cho những lớp kế tiếp.
Trong đánh giá tổng kết, song song với việc đánh giá dựa vào kết quả điểm số của
các bài kiểm tra, các bài thi hết môn, chúng ta cần đánh giá chất lượng, số lượng của các
sản phẩm của DAHT như đã đề ra trong kế hoạch thực hiện DAHT, đánh giá hoạt động
hợp tác trong làm việc của các thành viên trong từng nhóm học tập (đánh giá việc tham

gia đề xuất ý kiến của các cá nhân trong nhóm học tập, khả năng cộng tác trong công việc,
trách nhiệm trong công việc, mức độ hiệu quả trong các công việc...) và đánh giá năng lực
của từng thành viên trong nhóm học tập (đánh giá khả năng lập kế hoạch, khả năng hợp
tác, khả năng tổ chức, khả năng giao tiếp...).
Dựa vào kết quả của việc đánh giá ở trên, GV có thể đánh giá được sự hình thành
và phát triển các kĩ năng, NLSP của mỗi SV thông qua quá trình DHTDA.
72


Vấn đề đánh giá trong dạy học theo Dự án theo định hướng phát triển năng lực Sư phạm...

3.

Kết luận

Việc sử dụng cả hai hình thức đánh giá là đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết,
GV có thể thu được những thông tin thực, để biết được SV đó lĩnh hội những tri thức, hình
thành những kĩ năng, NLSP cần thiết cho bản thân ra sao để GV có thể điều chỉnh phương
pháp giảng dạy cho phù hợp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Trần Việt Cường, 2012. Tổ chức DHTDA trong dạy học học phần phương pháp dạy
học cho SV sư phạm toán trong đào tạo theo tín chỉ Tạp chí Khoa học và Công nghệ
Đại học Thái Nguyên, Vol. 94, No. 06, tr. 3-10.
[2] Nguyễn Bá Kim, 2002. Phương pháp dạy học môn Toán. Nxb Đại học Sư phạm,
Hà Nội.
ABSTRACT
Assessment in project-based teaching of student’s pedagogical abilities
at the Hanoi University of Education
Project-based learning (PBL) is a student-centered teaching approach. Throughout
PBL, students comprehend essential information and form and develop necessary

pedagogical skills and abilities. In this paper, we discuss the evaluation and assessment
of information perception and acquisition skills and developing essential pedagogical
abilities in students through the use of the PBL approach.

73



×