Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi thử đại học lần 3 môn Hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.95 KB, 4 trang )

Kỳ thi: THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 3
Môn thi: HÓA HỌC LỚP 12


001:
Hỗn hợp X gồm một ankan và một anken. Cho 6,72 lít hỗn hợp X qua dd Br
2
, dd Br
2
mất
màu và thấy khối lượng bình tăng 4,2 gam. Sau phản ứng thấy có 4,48 lít khí thoát ra. Đốt cháy
hoàn toàn khí thoát ra thu được 8,96 lít CO
2
(đktc). Hãy xác định CT của ankan?
A.
CH
4
hoặc C
2
H
6
B.
C
2
H
6
hoặc C
3
H
8
C.


CH
4
D.
C
2
H
6
002: Khẳng định nào không đúng?
A. Trong các hợp chất: Flo có số oxi hoá là (-1) ; còn các nguyên tố clo, brom, Iot có số oxi hoá là -1, +1, +3,
+5, +7
B. Tính axit: HF > HCl > HBr > HI
C. Tính khử: HF < HCl < HBr < HI.
D. Tính axit: HClO < HClO
2
< HClO
3
< HClO
4
003: Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt SO
2
và CO
2
?
A.
Dd KMnO
4
B. Dd NaOH. C. Dd Ba(OH)
2
D. Dd Ca(OH)
2

004: Điện phân dung dịch Na
2
SO
4
, NaOH, H
2
SO
4
. Điểm chung của các p/ứng điện phân này là:
A. pH tăng trong quá trình điện phân B. pH giảm trong quá trình điện phân.
C. pH không đổi trong quá trình điện phân. D. đều là quá trình điện phân nước.
005: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào sai:
A. NaHSO
4
+ BaCl
2
→ BaCl
2
+ NaCl + HCl B. 2NaHSO
4
+ BaCl
2
→ Ba(HSO
4
)
2
+ 2NaCl
C. NaHSO
4
+ NaHCO

3
→ Na
2
SO
4
+ H
2
O + CO
2
D.
Ba(HCO
3
)
2
+NaHSO
4
→BaSO
4
+NaHCO
3
+H
2
O+CO
2
006: Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp X gồm 0,1 mol Fe
3
O
4
; 0,15 mol CuO và 0,1 mol MgO sau đó cho toàn bộ chất
rắn sau phản ứng vào dung dịch H

2
SO
4
loãng dư. Tính thể tích khí thoát ra(đktc).
A. 5,6 lít B. 6,72 lít C. 10,08 lít D. 13,44 lít
007: Cho sơ đồ sau : X Na + ……. Hãy cho biết X có thể là chất nào sau đây ?
⎯⎯→⎯
dpnc
A. NaCl, NaNO
3
B. NaCl, NaOH C. NaCl, Na
2
SO
4
D. NaOH, NaHCO
3
008: Cho Na vào dung dịch chứa ZnCl
2
. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra?
A. có khí bay lên
B. có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện
C. có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan 1 phần.
D. có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan hoàn toàn.
009:
Một loại nước cứng có chứa Ca
2+
0,004M ; Mg
2+
0,003M và HCO
-

3
. Hãy cho biết cần lấy bao
nhiêu ml dd Ca(OH)
2
2.10
-2
M để biến 1 lít nước cứng đó thành nước mềm (coi như các phản
ứng xảy ra hoàn toàn và kết tủa thu được gồm CaCO
3
và Mg(OH)
2
).
A.
200 ml
B.
300 ml
C.
400 ml
D.
500 ml .

010: Phản ứng nào dưới đây không thể sử dụng để điều chế FeO?
A. Fe(OH)
2
(t
0
cao) → B. FeCO
3
(t
0

cao) →
C. Fe(NO
3
)
2
(t
0
cao) → D. H
2
O + Fe (t
0
> 570
0
C) →
011: Sục khí CO
2
từ từ đến dư vào dung dịch Ba(AlO
2
)
2
. Hãy cho biết hiện tượng nào sau đây xảy ra ?
A. ban đầu không có ↓ sau đó có ↓ trắng. B. có ↓ trắng và ↓ tan một phần khi dư CO
2
.
C. có ↓ trắng và ↓ tan hoàn toàn khi dư CO
2
. D. không có hiện tượng gì.
012: Hợp chất X có vòng benzen và có công thức phân tử là C
7
H

8
O. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu
tạo ?
A. 5 B. 6 C. 4 D. 3
013: Tách nước rượu X thu được sản phẩm duy nhất là 3-Metylpenten-1. Hãy lựa chọn tên gọi đúng của X.
A. 3-Metylpentanol-1 ; B. 3-Metylpentanol-2 ;
C. 3-Metylpentanol-3 D. 4-Metylpentanol-1
014: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol gluxit X cần 26,88 lít O
2
thu được a gam CO
2
và b gam H
2
O.
Xác định a, b.
A. a = 26,4 gam và b = 10,8 gam B. a = 52,8 gam và b = 19,8 gam
C. a = 52,8 gam và b = 21,6 gam D. a = 26,4 gam và b = 9,9 gam
015: Hoà tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm Fe
3
O
4
và FeS
2
trong 63 gam HNO
3
, thu được 1,568 lít
NO
2
(đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 2M, lọc kết tủa đem nung đến
khối lượng không đổi thu được 9,76 gam chất rắn. Nồng độ % của dung dịch HNO

3
có giá trị là
A. 47,2%. B. 46,2%. C. 46,6%. D. 44,2%.
016: Cho m gam Fe vào dung dịch chứa đồng thời H
2
SO
4
và HNO
3
thu được dung dịch X và 4,48 lít NO(duy
nhất). Thêm tiếp H
2
SO
4
vào X thì lại thu được thêm 1,792 lít khí NO duy nhất nữa và dung dịch Y. Dung dịch Y
hoà tan vừa hết 8,32 gam Cu không có khí bay ra (các khí đo ở đktc). Khối lượng của Fe đã cho vào là
A. 11,2 g. B. 16,24 g. C. 16,8 g. D. 9,6 g.
017: Cho 0,01 mol một este của axit hữu cơ phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 0,2M, sản phẩm tạo
thành chỉ gồm 1 ancol và 1 muối có số mol bằng nhau. Mặt khác khi xà phòng hoá hoàn toàn 1,29 gam este đó
bằng lượng vừa đủ 60 ml dung dịch KOH 0,25M. Sau khi kết thúc phản ứng, đem cô cạn dung dịch thu được
1,665 gam muối khan. Este có công thức phân tử là
A.
C
3
H
7
COOC
2
H
5

B.
C
4
H
8
COOCH
2
COOCH
2
C.
C
3
H
6
COOCH
2
COOCH
2
D.
C
2
H
4
COOCH
2
COOCH
2

018: Cho 8,96 lít hh X (đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 2,8 lít dd Br
2

0,5M. Sau khi pư
hoàn toàn, số mol Br
2
giảm đi một nửa và m bình tăng thêm 13,4 gam. CTPT của 2 hiđrocacbon là
A. C
4
H
6
và C
2
H
4
. B. C
2
H
2
và C
3
H
8
. C. C
2
H
2
và C
4
H
8
. D. C
2

H
2
và C
4
H
6
.
019: Để thu được Al
2
O
3
từ hỗn hợp Al
2
O
3
và Fe
2
O
3
, người ta lần lượt:
A. dùng dd NaOH (dư), dd HCl (dư), rồi nung nóng B. dùng dd NaOH (dư), khí CO
2
(dư), rồi nung nóng
C. dùng khí H
2
ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư) D. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư)
020: Khi oxi hóa hoàn toàn 6,6 gam một anđehit đơn chức thu được 9,0 gam axit tương ứng. Công thức của
anđehit là
A. CH
3

CHO B. HCHO C. C
2
H
3
CHO D. C
2
H
5
CHO
021: Trong các dung dịch: HNO
3
, NaCl, Na
2
SO
4
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
, Mg(NO
3
)
2
, có bao nhiêu chất tác dụng được
với dung dịch Ba(HCO
3
)
2
?
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3

022: Nung 18,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 9,6 gam chất rắn và khí X.
Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 150 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản
ứng là:
A. 21,2 gam B. 7,95 gam C. 12,6 gam D. 15,9 gam
023: Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T).
Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là
A. Y, Z, T B. X, Y, Z C. X, Y, T D. X, Z, T
024: Cho 2,78 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II)
tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 1,12 lít khí H
2
(ở đktc). Hai kim loại đó là:
A. Be và Mg B. Ca và Sr C. Sr và Ba D. Mg và Ca
025: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C
2
H
4
O
2
lần lượt tác dụng với: Na,
NaOH, Cu(OH)
2
, NaHCO
3
. Số phản ứng xảy ra là :
A. 7 B. 6 C. 5 D. 4
026: Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO
3
loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch
chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là:
A. Fe(NO

3
)
2
B. HNO
3
C. Cu(NO
3
)
2
D. Fe(NO
3
)
3
027: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có
59,4 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của
m là :
A. 60 B. 84 C.
42 D. 30
028: Có 6 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl
2
, c) FeCl
3
, d) HCl có lẫn CuCl
2
, e) HCl có lẫn ZnCl
2
; f) HCl có
lẫn NiCl
2
. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
029: Cho hơi ancol etylic đi qua bình đựng CuO nung nóng sau phản ứng thu được hỗn hợp X hơi gồm ancol,
anđehit và hơi nước. Tỷ khối của hỗn hợp hơi so với H
2
là 17,375. Xác định hiệu suất phản ứng oxi hóa của
ancol etylic
A. 50% B. 80% C. 60% D. 70%
030: Điện phân 500ml dung dịch AgNO
3
với điện cực trơ cho đến khi catot bắt đầu có khí thoat ra thì ngừng. Để
trung hòa dd sau điện phân cần 800ml dd NaOH 1M. Nồng độ mol AgNO
3
, và thời gian điện phân là bao nhiêu?
(biết I = 20A)
A. 0,8M, 3860giây B. 1,6M, 3860giây C. 3,2M, 360giây D. 0,4M, 380giây
031: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:
A. CH
2
=C(CH
3
)-CH=CH
2
, C
6
H
5
CH=CH
2
B. CH
2

=CH-CH=CH
2
, lưu huỳnh
C.
CH
2
=CH-CH=CH
2
, C
6
H
5
CH=CH
2
D. CH
2
=CH-CH=CH
2
, CH
3
-CH=CH
2
032: Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là:
A. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH B. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na
C. nước brom, anđehit fomic, dung dịch NaOH D. nước brom, ancol etylic, dung dịch NaOH
033: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, p-
crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là:
A. 3 B. 5 C. 4 D. 6
034: Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H
2

SO
4
đặc nóng (dư), thoát ra 0,112 lít (ở đktc) khí SO
2

(là sản phẩm khử và khí duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là:
A. FeO B. Fe
3
O
4
C. FeCO
3
D. FeS
035: 200 ml gồm MgCl
2
0,3M; AlCl
3
0,45 M; HCl 0,55M tác dụng hoàn toàn với V(lít) gồm NaOH 0,02M và
Ba(OH)
2
0,01M. Tính giá trị của V(lít) để được kết tủa lớn nhất và lượng kết tủa nhỏ nhất:
A. 1,25lít và 1,475lít B. 1,25lít và 14,75lít C. 12,5lít và 14,75lít D. 12,5lít và 1,475lít
036: Sục 4,48 lít CO
2
(đktc) vào 200 ml dung dịch chứa Na
2
CO
3
0,5M và NaOH 0,75M thu được dung dịch X.
Cho dung dịch BaCl

2
dư vào dung dịch X. Tính khối lượng kết tủa thu được?
A. 39,4 gam B. 19,7 gam C. 29,55 gam D. 9,85 gam
037: Hãy cho biết sự sắp xếp nào sau đúng với chiều tăng dần tính bazơ của các hiđroxit sau:
A. Be(OH)
2
, Mg(OH)
2
, Sr(OH)
2
, Ca(OH)
2
, Ba(OH)
2
B. Be(OH)
2
, Mg(OH)
2
, Ca(OH)
2
, Sr(OH)
2
, Ba(OH)
2
C. Sr(OH)
2
, Be(OH)
2
, Mg(OH)
2

, Ca(OH)
2
, Ba(OH)
2
D. Be(OH)
2
, Sr(OH)
2
, Mg(OH)
2
, Ca(OH)
2
, Ba(OH)
2
038: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H
2
SO
4
loãng và NaNO
3
, vai trò của NaNO
3
trong phản ứng là
A. môi trường B. chất khử C. chất xúc tác D. chất oxi hoá
039: Cho bột sắt dư vào dung dịch H
2
SO
4
loãng thu được V lít H
2

(đktc) và dung dịch có chứa m
1
gam muối.
Mặt khác, cho bột sắt dư vào dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng thu được V lít SO
2
(đktc) và dd có chứa m
2
gam muối.
So sánh m
1
và m
2
.
A. m
1
= m
2
B. m
1
= 0,5m
2
C. m
1
> m
2
D. m

1
< m
2
040: Hoà tan 7,2 gam một hỗn hợp gồm hai muối sunfat của một kim loại hoá trị I và một kim loại hoá trị II vào
nước được dung dịch X. Thêm vào dung dịch X một lượng vừa đủ dung dịch BaCl
2
thì thu được 11,65 gam
BaSO
4
và dung dịch Y. Tổng khối lượng 2 muối clorua trong dung dịch Y là :
A. 6,50 gam B.
5,95 gam C. 8,20 gam D. 7,00 gam
041: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thì thu được 3 mol glyxin; 1 mol alanin và 1mol valin. Khi thuỷ
phân không hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly; Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-
Val. Amino axit đầu N, amino axit đầu C ở pentapeptit A lần lượt là
A. Ala, Gly. B. Ala, Val. C. Gly, Gly. D. Gly, Val.
042: Phân biệt 3 dung dịch: H
2
N-CH
2
-COOH, CH
3
COOH và C
2
H
5
-NH
2
chỉ cần dùng 1 thuốc thử là:
A. dung dịch NaOH B. natri kim loại C. dung dịch HCl D.

quỳ tím
043: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
A.
metyl amin, đimetyl amin, natri axetat B. anilin, amoniac, natri hiđroxit
C. anilin, metyl amin, amoniac D. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit
044: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) bằng 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 22. X là kim loại
A. Fe B. Mg C. Ca D. Al
045: X là một ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 11,2 gam oxi, thu được hơi nước và 13,2 gam
CO
2
. Công thức của X là:
A. C
3
H
7
OH B. C
3
H
5
(OH)
3
C. C
2
H
4
(OH)
2
D. C
3

H
6
(OH)
2
046:
Cho sơ đồ chuyển hóa :
CH
3
CH
2
CH=CH
2

HCl
⎯⎯⎯→
A

NaOH, t
⎯⎯⎯⎯→

B

C
2
Br
⎯⎯⎯→

D

NaOH, t

⎯⎯⎯⎯→

E

H
17
2
SO
4
®Æc
0
o
C
(A, B, C, D, E đều là sản phẩm chính). Chất E là :

A. CH
3
CH
2
CH(OH)CH
3
. B. CH
3
CH(OH)CH(OH)CH
3
C. CH
2
(OH)CH(OH)CH
2
CH

3
D. CH
3
CH
2
CH(OH)CH
3
.
047: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)
2
0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H
2
SO
4
0,0375M và
HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là:
A. 12 B. 1 C. 2 D. 13
048: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất
lỏng trên là:
A. dd phenolphtalein B. quì tím C. dung dịch NaOH D. nước brom
049: Cho hỗn hợp gồm 0,01 mol Al và 0,02 mol Mg tác dụng với 100ml dung dịch chứa AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
, sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X gồm 3 kim loại, X tác dụng hoàn toàn với HNO
3
đặc,

dư thu được V lít NO
2
(ở đktc và duy nhất ). Giá trị của V là
A. 1,232. B. 1,568. C. 1,456. D. 1,904.
050: Oxi hoá 4,6 gam hỗn hợp chứa cùng số mol của 2 ancol đơn chức thành anđehit thì dùng hết 7,95 gam CuO.
Cho toàn bộ lượng anđehit thu được phản ứng với AgNO
3
dư trong NH
3
thì thu được 32,4 gam Ag. Công thức
cấu tạo của 2 ancol là
A. CH
3
OH; C
2
H
5
OH. B. CH
3
OH; C
3
H
7
OH. C. C
2
H
5
OH; C
4
H

9
OH. D. C
2
H
5
OH; C
3
H
7
OH.

×