Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

THựC TRạNG HOạT ĐộNG KINH DOANH DịCH Vụ GIAO NHậN HàNG HóA QUốC Tế TạI CHI NHáNH CÔNG TY KHO VậN MIềN NAM - SOTRANS Hà NộI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (559.78 KB, 43 trang )

THựC TRạNG HOạT ĐộNG KINH DOANH DịCH Vụ GIAO
NHậN HàNG HóA QUốC Tế TạI CHI NHáNH CÔNG TY
KHO VậN MIềN NAM - SOTRANS Hà NộI
I. GII THIU KHI QUT V CHI NHNH CễNG TY KHO VN
MIN NAM - SOTRANS H NI
1. Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin
Cụng ty Kho vn min Nam thnh lp ngy 14 thỏng 10 nm 1975 theo
Quyt nh s 165/Q-BNT ca B Ngoi thng (nay l B Thng mi)
vi tờn giao dch l "SOTRANS - South Transport Warehousing Trade
Company". Cụng ty t tr s chớnh ti s 1B, ng Hong Diu, Qun 4,
Thnh ph H Chớ Minh.
Trong thi k bao cp, Nh nc nm c quyn ngoi thng, Tng
cụng ty giao nhn v kho vn ngoi thng (Vietrans) l c quan duy nht
c phộp tin hnh t chc giao nhn hng húa xut nhp khu. Do ú,
trong nhng nm u thnh lp SOTRANS hot ng ch yu trong lnh vc
giao nhn vn ti ni a bng ng b, ng bin, ng sụng v mt s
ớt cỏc hot ng giao nhn vn ti hng húa sang Lo, Campuchia. Sau i
hi ng ton quc ln th VI, Vit Nam thc hin i mi, nn kinh t
chuyn sang hot ng theo c ch th trng, SOTRANS bc vo mt mụi
trng hot ng kinh doanh mi.
Qua gn 30 nm trng thnh v phỏt trin, SOTRANS liờn tc m rng
ngnh ngh, lnh vc kinh doanh v phm vi hot ng, t c nhiu thnh
tu ỏng n. Hin nay, SOTRANS c bit n nh mt nh cung cp hng
u cỏc dch v Logistics, dch v giao nhn kho vn trờn ton th gii. Bờn
cnh ú, SOTRANS cũn l nh sn xut sn phm du nht mang nhón hiu
SOLUBE v sn phm thi trang mang thng hiu GARMENT 117.
SOTRANS rt tớch cc tham gia vo cỏc hip hi chuyờn ngnh kho vn
giao nhn vn ti v cỏc t chc cú liờn quan. T nm 1995 SOTRANS ó
tr thnh thnh viờn chớnh thc ca Phũng thng mi v cụng nghip Vit
Nam. Nm 1996 l thnh viờn chớnh thc ca Hip hi giao nhn v kho vn Vit
Nam. Nm 1997 l thnh viờn liờn kt ca Hip hi giao nhn v kho vn quc


t. V nm 2001 SOTRANS ó t tiờu chun h thng qun lý cht lng
1 1
ISO 9001 : 2000 cho các lĩnh vực dịch vụ vận tải biển, vận tải hàng không và
những dịch vụ giao nhận kèm theo khác.
SOTRANS gồm 8 đơn vị trực thuộc, phân theo lĩnh vực kinh doanh gồm có:
- Lĩnh vực kho vận giao nhận - xếp dỡ có:
1. Trạm kho Bến Súc (BEN SUC WAREHOUSE)
2. Xí nghiệp Kho vận Thủ Đức (SOTRANS WFT)
3. Xí nghiệp dịch vụ Giao nhận Vận tải Kiểm kiện (SOTRANS TFT)
4. Công ty thu bãi cảng cẩu
5. Xí nghiệp đại lý Giao nhận Vận tải quốc tế (SOTRANS IFF)
6. Chi nhánh Công ty tại Hà Nội (SOTRANS HANOI)
- Lĩnh vực sản xuất gia công, kinh doanh may mặc có:
Xí nghiệp may 117 (GARMENT 117)
- Lĩnh vực thương mại - xăng dầu - nhớt có:
Xí nghiệp kinh doanh thương mại (SOTRANS TRADING)
Chi nhánh Công ty Kho vận miền Nam - SOTRANS Hà Nội thành lập
ngày 1 tháng 6 năm 1999 theo Quyết định số 107/QĐ-KVMN của Công ty
Kho vận miền Nam với tên giao dịch là "SOTRANS IFF - Ha Noi branch
office" (SOTRANS International Freight Forwarder), đặt trụ sở tại số 12,
đường Đoàn Thị Điểm, quận Đống Đa, Hà Nội. SOTRANS Hà Nội được biết
đến như một nhà tiên phong trong lĩnh vực giao nhận vận tải và dịch vụ
Logistics tại Hà Nội. Hoạt động của SOTRANS Hà Nội bao trùm khắp các
vùng miền của miền Bắc Việt Nam - bao gồm cảng Hải Phòng, cảng Cái Lân
và sân bay quốc tế Nội Bài.
- Từ 1.6.1999 đến 7.2003
Là Văn phòng đại diện Công ty Kho vận miền Nam tại Hà Nội. Có cùng
chức năng và lĩnh vực kinh doanh với Xí nghiệp đại lý Giao nhận Vận tải
quốc tế, do đó hạch toán kinh doanh theo Xí nghiệp.
- Từ 7.2003 đến nay

Chính thức là Chi nhánh Công ty Kho vận miền Nam tại Hà Nội theo
Quyết định số 74/QĐ-KVMN ngày 17/7/2003 của Công ty kho vận miền
Nam. Từ đây SOTRANS Hà Nội hạch toán kinh doanh độc lập, hàng năm
nộp lãi cho công ty.
2. Chức năng, nhiệm vụ và nội dung hoạt động
2.1. Chức năng
2 2
SOTRANS Hà Nội là đơn vị trực thuộc Công ty Kho vận miền Nam có
chức năng quan hệ với khách hàng, các cơ quan chức năng ở khu vực miền
Bắc để nắm bắt thông tin, tạo nguồn hàng, phát triển các dịch vụ đại lý giao
nhận vận tải quốc tế và đại lý vận tải hàng hóa trong nước tại khu vực miền
Bắc, khai thác khả năng phương tiện, kho tàng và nghiệp vụ của cán bộ công
nhân viên nhằm phục vụ tốt công tác xuất nhập khẩu, phân phối hàng hóa
trong nước, góp phần phát triển kinh tế, tích lũy cho ngân sách và Công ty.
2.2. Nội dung hoạt động
- Khai thác các nguồn hàng xuất nhập khẩu trong nước cũng như đầu tư nước
ngoài, liên hệ thỏa thuận giá cả và ký hợp đồng cung cấp dịch vụ với các đơn
vị xuất nhập khẩu.
- Xử lý kịp thời các thông tin nhận được trực tiếp từ hệ thống đại lý của Công
ty ở nước ngoài theo sự hướng dẫn của đại lý, thông lệ quốc tế và phù hợp
với luật pháp Việt Nam nhằm giải quyết tốt các vấn đề liên quan đến giao
nhận vận tải quốc tế.
- Chủ động liên hệ với các hãng vận tải để thương lượng giá cả, phương tiện
vận tải, đặt chỗ, lịch trình.
- Thực hiện việc khai thuê hải quan, giao nhận vận chuyển vật tư, thiết bị, hàng
hóa cho khách hàng.
2.3. Nhiệm vụ
- Thực hiện tốt nội dung hoạt động của Chi nhánh.
- Chấp hành đúng các chế độ, chính sách pháp luật của Nhà nước và tập quán
quốc tế về các lĩnh vực liên quan đến công tác giao nhận vận tải.

- Quản lý toàn diện cán bộ công nhân viên của Chi nhánh theo chính sách hiện
hành của Nhà nước và sự phân cấp của Công ty. Có kế hoạch bồi dưỡng nâng
cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ công nhân viên để thực hiện
tốt nhiệm vụ.
- Không ngừng áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và các biện pháp để cải tiến,
hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Chi nhánh nhằm đem lại hiệu quả cao.
3. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật
3.1. Đặc điểm về nguồn vốn
3 3
Là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ Thương mại, là một đơn vị trực
thuộc của Công ty Kho vận miền Nam được thành lập theo Quyết định số
107/QĐ-KVMN của Công ty Kho vận miền Nam, do vậy nguồn vốn ban đầu
của SOTRANS Hà Nội là do Công ty cấp khi mới thành lập.
Tổng nguồn vốn kinh doanh hiện nay của Chi nhánh là:
10.000 triệu
đồng.
Trong đó: Vốn cố định: 3.000 triệu đồng.
Vốn lưu động: 7.000 triệu đồng.
Chi nhánh phải tự tạo, tự bảo toàn và phát triển, quản lý khai thác và sử
dụng có hiệu quả nguồn vốn kinh doanh. Chủ yếu vốn kinh doanh của Chi
nhánh được bổ sung từ hai nguồn là tích lũy nội bộ và vay ngân hàng. Bên
cạnh đó hàng năm Chi nhánh đều thực hiện việc nâng cấp trang thiết bị cơ sở
vật chất để đáp ứng kịp thời nhu cầu mở rộng hoạt động kinh doanh và nâng
cao chất lượng dịch vụ.
3.2. Cơ cấu tổ chức và Bộ máy quản lý
Đứng đầu Chi nhánh là Giám đốc Chi nhánh do Giám đốc Công ty bổ
nhiệm, là người chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty và pháp luật về
mọi hoạt động của đơn vị mình. Giúp việc cho Giám đốc Chi nhánh có 1 Phó
giám đốc, Phó giám đốc được Giám đốc phân công phụ trách một số lĩnh vực
công tác và chịu trách nhiệm trước Giám đốc Chi nhánh về kết quả thực hiện

các nhiệm vụ được giao. Tiếp đến là các phòng và trạm chức năng, gồm có:
- 2 Phòng quản lý: Phòng Hành chính Tổ chức và Phòng Kế toán.
- 3 Phòng kinh doanh: Phòng Nghiệp vụ kinh doanh, Phòng Đại lý, Phòng
Giao nhận.
- 1 Trạm giao nhận tại Hải Phòng.
Cơ cấu tổ chức và Bộ máy quản lý của Chi nhánh có thể được biểu diễn
qua sơ đồ sau (Hình 2.1):
4 4
………………………………………………………………………………
………………………………..3.3. Đặc điểm về lao động
Sau hơn 5 năm hoạt động, tổ chức nhân sự của Chi nhánh đã phát triển
cả về số lượng lẫn chất lượng với trình độ chuyên môn được đào tạo qua
các trường đại học, qua các lớp nghiệp vụ ngoại thương, với sự năng động
nhiệt tình của tuổi trẻ và sự gắn kết của tập thể, tổ chức nhân sự của Chi
nhánh đang dần ổn định.
Quy mô lao động của Chi nhánh được mở rộng qua từng năm nhằm
đáp ứng tốt hơn nhu cầu công việc, phục vụ mục tiêu mở rộng hoạt động
kinh doanh của Chi nhánh. Năm 2003, Chi nhánh có 23 thành viên, đã tiếp
nhận vào làm việc 4 nhân viên mới tại văn phòng Hà Nội và 3 nhân viên
mới tại văn phòng Hải Phòng. Cùng với sự nhiệt tình đào tạo, hướng dẫn
của ban lãnh đạo và tập thể Chi nhánh, qua thời gian tính chuyên nghiệp và
chất lượng dịch vụ từng bước cao hơn. Hiện tại tổ chức nhân sự của Chi
nhánh dần đi vào ổn định với 35 thành viên, tạm thời đáp ứng được nhu cầu
công việc và đặc thù riêng của thị trường miền Bắc.
Bảng 2.1: Tình hình nhân sự của Chi nhánh
Thứ
tự
Chức danh
Số
lượng

Nam
N

Trình
độ
Độ tuổi
bình quân
1 Giám đốc 1 1 0 Đại học 45
2 Phó giám đốc 1 1 0 Đại học 32
3 Phòng Hành chính Tổng hợp 5 2 3 Đại học 35
4 Phòng Kế toán 3 0 3 Đại học 25
5 Phòng Nghiệp vụ kinh doanh 5 3 2 Đại học 24
6 Phòng Đại lý 7 1 6 Đại học 27
7 Phòng Giao nhận 7 6 1 Đại học 26
8 Trạm giao nhận Hải Phòng 6 5 1 Đại học 27
Tổng 35 19 16 30
(Nguồn: Hồ sơ lưu trữ về lao động của SOTRANS Hà Nội)
Một đặc điểm có thể được xem là thế mạnh của SOTRANS Hà Nội đó
là Chi nhánh có một đội ngũ nhân viên thật sự trẻ với tuổi đời bình quân chỉ
khoảng 30 tuổi, năng động, sáng tạo và đầy nhiệt huyết với công việc.
5

5
II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ GIAO
NHẬN HÀNG HÓA QUỐC TẾ TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY KHO
VẬN MIỀN NAM - SOTRANS HÀ NỘI
1. Kết quả kinh doanh tổng hợp
Trong những năm đầu thành lập với địa vị là Văn phòng đại diện Công
ty Kho vận miền Nam tại Hà Nội, những hoạt động chủ yếu của SOTRANS
Hà Nội thời kỳ này là thực hiện các giao dịch với các cơ quan chức năng,

đối tác, khách hàng của SOTRANS trên thị trường miền Bắc, thực hiện
nhiệm vụ mở rộng thị trường hoạt động cho công ty, tìm kiếm thêm cho
SOTRANS những khách hàng tiềm năng mới.
Với tuổi đời còn non trẻ, trong những ngày đầu SOTRANS Hà Nội
không tránh khỏi những khó khăn: Kinh nghiệm, kỹ năng nghiệp vụ, tính
nhanh nhạy và xử lý công việc chính xác của nhân viên chưa cao. Sự cạnh
tranh khốc liệt trên thị trường miền Bắc khi nhu cầu vận chuyển không
nhiều. Trang thiết bị văn phòng, phương tiện làm việc còn thiếu dẫn đến
việc thực hiện công việc còn bị gián đoạn, tốc độ chậm. Việc triển khai các
nghiệp vụ giao nhận còn gặp nhiều khó khăn do thiếu cơ sở vật chất như
kho bãi, phương tiện vận chuyển. Điều này làm cho chi phí kinh doanh tăng
lên làm giảm hiệu quả kinh doanh…
Tuy nhiên, bên cạnh khó khăn SOTRANS Hà Nội cũng có những điều
kiện thuận lợi: Sự ủng hộ và hỗ trợ nhiệt tình của ban lãnh đạo Công ty và
Xí nghiệp là điều kiện tiên quyết cho sự tồn tại và phát triển của Văn phòng
đại diện. Tận dụng và phát huy tối đa lợi thế mạng lưới đại lý rộng khắp
trên toàn thế giới. Uy tín lâu năm của Công ty, Xí nghiệp đã tạo điều kiện
thuận lợi cho hoạt động của Văn phòng đại diện...
Thời kỳ này, SOTRANS Hà Nội đã đạt được những kết quả kinh
doanh rất khả quan, tạo được uy tín của SOTRANS trên thị trường miền
Bắc, xây dựng được cho SOTRANS tập hợp các khách hàng truyền thống
như Công ty thang máy Tài Nguyên, Công ty TS Ari, Công ty Toàn Thắng,
Công ty Tiến Thành, Tổng công ty xây dựng miền Trung, Công ty dệt Hà
Nam , Công ty dệt may Hà Nội - Hanosimex, Pamatex, TST, Utech, OE -
Galaxy, Vinaconex, Hotexco…
6

6
Năm 2003 là một năm đáng nhớ, năm đánh dấu sự chuyển mình trưởng
thành của SOTRANS Hà Nội. Vào tháng 7 năm 2003 SOTRANS Hà Nội

chính thức là Chi nhánh công ty kho vận miền Nam tại Hà Nội. Chi nhánh
đã không ngừng nâng cao chất lượng cũng như quy mô và loại hình dịch vụ
cho khách hàng, SOTRANS Hà Nội ngày càng khẳng định uy tín và tên
tuổi trên thị trường miền Bắc.
Đánh giá kết quả kinh doanh
Bảng 2.2: Kết quả kinh doanh giai đoạn 2000 - 2004
ĐVT: Triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
2000 2001 2002 2003 2004
Doanh
thu
Thực hiện 6.351 6.796 7.251 7.000 9.315
Kế hoạch Giao 6.400 6.600 6.800 7.700 8.100
Đạt (%) 99 103 107 91 115
So với
năm trước
Mức tăng tuyệt đối - 445 455 -251 2.315
Tốc độ tăng (%) - 7 7 -3 33
Lợi
nhuận
Thực hiện 494 509 703 1.000 1.556
Kế hoạch Giao 490 530 700 900 1.200
Đạt (%) 101 96 100 111 130
So với
năm trước
Mức tăng tuyệt đối - 15 194 297 556
Tốc độ tăng (%) - 3 38 42 56
Tỉ suất lợi nhuận/doanh thu (%) 7,78 7,49 9,69 14,29 16,70
Lãi nộp

Công ty
Thực hiện - - - 1.120 1.373
So với kế hoạch (%) - - - 109 119
So với
năm trước
Mức tăng tuyệt đối - - - - 253
Tốc độ tăng (%) - - - - 22,6
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động của SOTRANS Hà Nội)
Tỉ suất lợi nhuận/doanh thu năm 2001 là 7,49%. Năm 2002 chỉ tiêu
này có sự tăng vọt đáng kể đạt 9,69%. Thời kỳ này Văn phòng thường
xuyên đạt chỉ tiêu kế hoạch được giao, doanh thu tạo ra hàng năm chiếm
khoảng 21% doanh thu hàng năm của Xí nghiệp.
Kể từ năm 2003, SOTRANS Hà Nội chính thức là Chi nhánh Công ty
Kho vận miền Nam tại Hà Nội. SOTRANS Hà Nội không còn hạch toán
kinh doanh theo Xí nghiệp nữa mà hạch toán độc lập, hàng năm nộp lãi cho
Công tỵ
7

7
Năm 2003 Chi nhánh đã hoàn thành vượt mức kế hoạch về chỉ tiêu lợi
nhuận nhưng về chỉ tiêu doanh thu lại không hoàn thành kế hoạch. Tổng
doanh thu năm 2003 của Chi nhánh đạt 7.000 triệu đồng hoàn thành 91% kế
hoạch. Có tình trạng này là do năm 2003, SOTRANS Hà Nội đã là Chi
nhánh nên không còn nhận được các hợp đồng do Công ty ủy quyền thực
hiện như khi còn là Văn phòng đại diện, mà tự hạch toán kinh doanh độc
lập. Mặc dù vậy chỉ tiêu lợi nhuận năm 2003 của Chi nhánh vẫn vượt mức
kế hoạch đặt ra, đạt 1.000 triệu đồng, tăng 42% so với năm 2002.
Năm 2004 là một năm với nhiều khó khăn thách thức cho Chi nhánh
do ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm, rào cản về thuế của một số nước lớn
áp đặt với sản phẩm thuỷ sản đã làm khó khăn đến xuất khẩu. Mặt khác giá

một số vật tư thiết yếu tăng cao như sắt thép, xăng dầu, phân bón, chỉ số giá
tiêu dùng tăng khoảng 9,5% đã làm giảm phần nào tốc độ tăng trưởng kinh
tế của nước ta nói chung và ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Chi
nhánh. Tuy nhiên, Chi nhánh vẫn hoàn thành một cách xuất sắc và vượt
mức kế hoạch đề ra cả về chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận (có mức tăng trưởng
cao hơn mức tăng trưởng toàn Công ty - mức tăng trưởng toàn Công ty đạt
124% kế hoạch và 126% năm 2003), cũng như lãi nộp công ty (chiếm 5,1%
và đứng thứ 4 so với toàn Công ty về chỉ tiêu lãi nộp công ty), tỷ suất lợi
nhuận/doanh thu đạt 16,7% cao hơn năm 2003 là 2,41%.
Đánh giá thu nhập cá nhân
Thu nhập của cán bộ công nhân viên Chi nhánh tăng đều qua các năm.
Qua bảng số liệu ta thấy, tuy mức thu nhập trên chưa hẳn là cao trong xã
hội hôm nay, song so với mặt bằng chung của Việt Nam thì đây là một mức
thu nhập khá. Đây là sự đền đáp thích đáng cho những gì mà nhân viên của
Chi nhánh đã đóng góp vào sự phát triển chung của Chi nhánh.
Bảng 2.3:
8

8
Thu nhập bình quân của cán bộ nhân viên giai đoạn 2000 - 2004
ĐVT: nghìn đồng/tháng
Năm
Chỉ tiêu
2000 2001 2002 2003 2004
Thu nhập bình quân/tháng/người 3.200 3.300 3.600 3.950 4.670
So với
Năm trước
Mức tăng tuyệt đối - 100 300 350 720
Tốc độ tăng (%) - 3 9,1 9,7 18,2
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động của SOTRANS Hà

Nội)
Từ chỗ chỉ có 17 nhân viên vào năm 2002, đến hết năm 2003 số lượng
nhân viên chính thức đã là 23 bao gồm Hà Nội 17 người và Hải Phòng 6
người. Tuy số lượng nhân viên trong năm 2003 tăng tới 35%, nhưng tính
bình quân cả năm thu nhập của các nhân viên không có sự giảm sút so với
năm 2002 thậm chí trong các tháng cuối năm 2003 mức thu nhập còn tăng
cao. Năm 2003 thu nhập bình quân đầu người khoảng 3.950.000
đồng/tháng, tăng gần 10% so với năm 2002. Tổng quỹ lương cho nhân viên
tại Chi nhánh là 960 triệu đồng. Năm 2004 thu nhập bình quân đầu người
khoảng 4.670.000 đồng/tháng, tăng hơn 18% so với năm 2003. Tổng quỹ
lương cho nhân viên khoảng 1.400 triệu đồng (xem Bảng 2.3).
Thành công trong việc cải thiện thu nhập của nhân viên tại Chi nhánh
trong bối cảnh hoạt động kinh doanh đang gặp nhiều khó khăn sẽ là động
lực to lớn thúc đẩy tinh thần làm việc hăng say, cống hiến hết mình và nâng
cao hiệu suất lao động của toàn thể nhân viên tại Chi nhánh.
2. Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế
2.1. Khối lượng hàng hóa được giao nhận
Từ năm 2000 trở lại đây khối lượng hàng hóa giao nhận có tăng nhưng
tăng không lớn. Năm 2001 tăng so với năm 2000 là 4%, năm 2002 tăng so
với năm 2001 là 7%, riêng năm 2003 tốc độ tăng còn không bằng năm 2002
(chỉ đạt 98,8% so với năm 2002). Sở dĩ như vậy là do năm 2003 SOTRANS
9

9
Hà Nội không còn nhận được các hợp đồng ủy thác thực hiện từ Công ty
như khi còn là Văn phòng đai diện mà phải tự hạch toán kinh doanh, tự tìm
kiếm thêm nguồn hàng cho mình. Bước sang năm 2004, tình hình hoạt động
kinh doanh của Chi nhánh có sự khởi sắc đáng khích lệ, khối lượng hàng
hóa giao nhận tăng vọt so với các năm trước, đạt 172.054 tấn hàng hóa
tương ứng tăng so với năm 2003 là 20% (xem Bảng 2.4). Điều đó chứng tỏ

mặc dù có sự biến động, chuyển đổi trong cơ cấu quản lý nhưng đó là sự
biến đổi tích cực đánh dấu sự trưởng thành của SOTRANS Hà Nội, chứng
tỏ chiến lược phương hướng hoạt động của Chi nhánh là đúng đắn.
Bảng 2.4: Khối lượng hàng hóa giao nhận giai đoạn 2000 - 2004
ĐVT: Tấn
Năm
Chỉ tiêu
2000 2001 2002 2003 2004
Tổng khối lượng
132.97
2
138.29
7
148.00
8
146.22
6
172.05
4
So với
năm trước
Mức tăng tuyệt đối - 5.325 9.711 - 882 28.828
Tốc độ tăng (%) - 4 7 -1,2 20
Hàng
xuất
Số tuyệt đối 46.020 50.456 60.043 61.876 80.748
Mức tăng tuyệt đối - 4.436 9.587 1.833 18.872
Tốc độ tăng (%) - 9,6 19 3,1 30,5
Hàng
nhập

Số tuyệt đối 86.952 87.841 87.965 84.350 91.306
Mức tăng tuyệt đối - 889 124 - 3.615 6.956
Tốc độ tăng (%) - 1,0 0,1 -4,1 8,2
(Nguồn: Báo cáo kế toán của SOTRANS Hà Nội)
Một đặc điểm dễ nhận thấy là sản lượng hàng nhập trong tổng khối
lượng hàng hóa được giao nhận thường cao hơn so với hàng xuất. Chi
nhánh đã khai thác rất tốt nguồn hàng nhập với vai trò là đại lý cho các
hãng giao nhận vận tải quốc tế, hoàn thành quy trình giao nhận vận tải đưa
hàng hóa đến tận tay người nhận và phân phối hàng hóa nếu được yêu cầu.
Tỉ lệ này có sự cân đối hơn trong những năm gần đây, Chi nhánh đã rất nỗ
lực cố gắng khai thác nguồn hàng hai chiều xuất và nhập khẩu.
10

10
ĐVT: Tấn
Hình 2.2:
Khối lượng hàng hóa giao nhận giai đoạn 2000 - 2004
(Nguồn: Báo cáo kế toán của SOTRANS Hà Nội)
Qua hình 2.2 ta thấy khối lượng hàng nhập khẩu được giao nhận tại
SOTRANS Hà Nội không có sự biến động mạnh song khối lượng hàng xuất
khẩu được giao nhận tăng rất nhanh. Năm 2000 Chi nhánh mới chỉ giao
nhận được 46.020 tấn hàng xuất khẩu thì đến năm 2004 đã là 80.748 tấn,
đạt tốc độ tăng 30,5% so với năm 2003 và gần gấp đôi sau 5 năm.
Cơ cấu mặt hàng giao nhận tại SOTRANS Hà Nội rất đa dạng, có từ
hàng nguyên vật liệu đến hàng tiêu dùng, từ hàng công trình cho đến hàng
thủ công mỹ nghệ. Chủng loại hàng hóa xuất khẩu được giao nhận tập trung
vào các mặt hàng có ưu thế xuất khẩu của Việt Nam như: hàng giầy dép,
hàng dệt may, hàng thủ công mỹ nghệ, than đá (xem Bảng 2.5.2)… Hàng
xuất khẩu được Chi nhánh giao nhận tập trung chủ yếu sang các thị trường
Mỹ, EU, Nhật, Đài Loan… là những thị trường giao nhận hàng hóa quốc tế

truyền thống của SOTRANS từ lâu đời.
Bảng 2.5.1: Tình hình giao nhận theo cơ cấu mặt hàng (Hàng NK)
ĐVT: Tấn
Năm
Hàng NK
2000 2001 2002 2003 2004
Tổng 86.952 87.841 87.965 84.350 91.306
Hàng công trình
Tỉ Trọng (%)
8.695
10
12.298
14
12.345
14
12.653
15
20.087
22
Hàng NVL
Tỉ Trọng (%)
23.477
27
21.960
25
22.871
26
21.088
25
19.174

21
11

11
Sắt thép
Tỉ Trọng (%)
9.565
11
7.906
9
8.767
10
8.435
10
6.393
7
Máy vi tính và linh kiện
Tỉ Trọng (%)
7.826
9
8.784
10
7.037
8
7.592
9
6.391
7
Tân dược
Tỉ Trọng (%)

6.087
7
6.149
7
7.917
9
6.748
8
7.304
8
Hàng lỏng
Tỉ Trọng (%)
12.173
14
13.176
15
14.954
17
10.966
13
15.522
17
Hàng khác
Tỉ Trọng (%)
19.129
22
17.568
20
14.074
16

16.868
20
16.435
18
(Nguồn: Báo cáo kế toán của SOTRANS Hà Nội)
12

12
Bảng 2.5.2: Tình hình giao nhận theo cơ cấu mặt hàng (Hàng XK)
ĐVT: Tấn
Năm
Hàng XK
2000 2001 2002 2003 2004
Tổng 46.020 50.456 60.043 61.876 80.748
Hàng giầy dép
Tỉ Trọng (%)
5.062
11
6.559
13
9.006
15
8.663
14
10.497
13
Hàng dệt may
Tỉ Trọng (%)
8.284
18

9.587
19
10.207
17
9.900
16
12.920
16
Hàng thủ công mỹ nghệ
Tỉ Trọng (%)
7.363
16
9.082
18
9.006
15
10.519
17
11.305
14
Gốm sứ thủy tinh
Tỉ Trọng (%)
4.602
10
4.510
9
4.803
8
4.950
8

5.652
7
Hàng lỏng
Tỉ Trọng (%)
4.142
9
4.036
8
6.004
10
7.425
12
12.112
15
Than đá
Tỉ Trọng (%)
6.903
15
7.064
14
10.207
17
9.281
15
14.535
18
Hàng khác
Tỉ Trọng (%)
9.664
21

9.587
19
10.808
18
11.138
18
13.727
17
(Nguồn: Báo cáo kế toán của SOTRANS Hà Nội)
Trong cơ cấu mặt hàng giao nhận có hai loại hàng hóa rất được sự
quan tâm của SOTRANS Hà Nội, đó là hàng công trình và hàng chất lỏng.
Hàng công trình, hàng dự án và hàng siêu trường siêu trọng là loại hàng
mà trong công tác giao nhận cần đến sự trợ giúp của các thiết bị chuyên
dùng như cần cẩu loại nặng, xe vận tải ngoại cỡ… để phục vụ cho quá
trình giao nhận và cần phải có kế hoạch cẩn thận để đảm bảo giao hàng
kịp thời hạn. Mặc dù chưa sở hữu những loại phương tiện chuyên dùng
trên nhưng SOTRANS Hà Nội đã thực hiện giao nhận khá nhiều lô hàng
dự án rất hiệu quả bằng cách sử dụng dịch vụ của những công ty cho thuê
các phương tiện chuyên dùng. Khối lượng hàng hóa giao nhận của loại
hàng này tăng rất khá, từ 8.695 tấn năm 2000 đến năm 2004 đã là 20.087
tấn, tức là tăng hơn 2 lần sau 4 năm (xem Bảng 2.5.1). Hàng lỏng cũng là
loại hàng có kết quả giao nhận tăng khá và ổn định. SOTRANS Hà Nội
13

13
đã kinh doanh giao nhận vận tải hàng hóa là chất lỏng chứa đựng trong
bồn cao su (Flexitank) ngay từ những ngày đầu thành lập. Flexitank là
container chuyên dùng cho giao nhận vận tải hàng hóa là chất lỏng không
độc. Ưu điểm của Flexitank trong chuyên chở hàng hóa lỏng không độc là:
Flexitank có trọng lượng nhẹ hơn, dung tích chứa hàng lớn hơn, hơi nước ít

đọng bên trong nên hạn chế được thiệt hại do nước đọng, chống ăn mòn tốt
hơn các vật liệu khác. Giao nhận vận tải hàng Flexitank luôn gắn với
phương thức giao nhận vận tải bằng đường biển. Đối tác của SOTRANS Hà
Nội trong lĩnh vực giao nhận vận tải hàng Flexitank là hãng Trans Ocean
Distribution (TOD) của Singapore. Kinh doanh loại hàng này bên cạnh
doanh thu thu được từ hoạt động giao nhận như các loại hàng hóa bình
thường khác thì SOTRANS Hà Nội còn thu được lợi nhuận qua việc kinh
doanh bồn cao su. Những loại hàng hóa lỏng được SOTRANS Hà Nội
giao nhận là dầu thành phẩm, mủ cao su, dầu ăn, dược phẩm, sữa…
Năm 2003 và 2004 là năm nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh
tế Việt Nam nói riêng chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch SARS và dịch cúm
gia cầm, tác động một cách trực tiếp và gián tiếp đến tổng khối lượng hàng
hóa giao nhận của SOTRANS Hà Nội. Trong năm 2003 sản lượng hàng hóa
giao nhận của SOTRANS Hà Nội có giảm một phần do những tác động
này. Năm 2004 do đã có kinh nghiệm từ năm 2003 nên SOTRANS Hà Nội
không còn chịu tác động nhiều nữa.
2.2. Hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế theo phương thức vận tải
Khối lượng hàng hóa giao nhận bằng đường biển luôn chiếm tỉ trọng
cao trong tổng khối lượng hàng hóa giao nhận của Chi nhánh, trung bình
khoảng 70 - 80 % khối lượng hàng hóa được giao nhận. Điều này cũng theo
logic bình thường bởi trong chuyên chở hàng hóa quốc tế thì vận tải biển
đóng vai trò quan trọng nhất, trên 3/4 tổng khối lượng hàng hóa chuyên chở
trong buôn bán quốc tế được thực hiện bằng phương thức vận tải biển. Tại
Việt Nam tỉ trọng này là 80 - 90 %. Vận tải đường biển có năng lực vận
chuyển lớn vì phương tiện trong vận tải biển là các tàu có sức chở rất lớn,
lại có thể chạy nhiều tàu trong cùng một thời gian trên cùng một tuyến
đường. Vận tải biển thích hợp cho việc vận chuyển hầu hết các loại hàng
hóa, đặc biệt thích hợp và hiệu quả trong việc chuyên chở các loại hàng rời
14


14
có khối lượng lớn và giá trị thấp. Một lý do nữa tạo nên sức hút của phương
thức vận tải biển là giá thành rất thấp, vào loại thấp nhất trong các phương
thức vận tải.
Bảng 2.6: Khối lượng hàng hóa giao nhận theo phương thức vận tải
ĐVT: Tấn
Năm
Chỉ tiêu
2000 2001 2002 2003 2004
GNĐB
Tốc độ tăng (%)
109.72
2
-
114.35
5
4,2
120.80
6
5,6
113.93
8
-5,7
122.15
0
7,2
GNHK
Tốc độ tăng (%)
17.591
-

17.027
-3,2
18.282
7,4
20.728
13,4
30.616
47,7
GN VTĐPT
Tốc độ tăng (%)
5.659
-
6.915
22,2
8.920
29
11.560
29,6
19.288
66,9
Tổng 132.97
2
138.29
7
148.00
8
146.22
6
172.05
4

(Nguồn: Báo cáo kế toán của SOTRANS Hà Nội)
Khối lượng hàng hóa giao nhận bằng đường biển khá ổn định, tốc độ
tăng không đáng kể, đạt cao nhất năm 2004 là 122.150 tấn, chiếm 71% tổng
khối lượng hàng hóa giao nhận trong năm (xem Bảng 2.6). Năm 2003 khối
lượng hàng hóa giao nhận bằng đường biển có giảm, đây là tình hình hoạt
động chung của Chi nhánh năm 2003. Những năm trở lại đây tỉ trọng giao
nhận vận tải biển có phần giảm xuống. Nguyên nhân không phải do Chi
nhánh không khai thác tốt mảng hoạt động giao nhận vận tải biển mà do
Chi nhánh đã phát triển được hoạt động giao nhận bằng phương thức hàng
không và VTĐPT, tỉ trọng hàng hóa giao nhận của hai phương thức này
trong những năm gần đây tăng khá. Chi nhánh đã mở rộng được phạm vi
kinh doanh, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu đa dạng trong giao nhận
vận tải hàng hóa quốc tế.
15

15
Bảng 2.7: Kết quả giao nhận theo phương thức vận tải
ĐVT: Triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
2000 2001 2002 2003 2004
I. Doanh thu (T) 5.081 6.048 6.236 6.510 8.477
GNĐB
Tốc độ tăng (%)
3.303
-
3.758
13,8
3.946
5,0

4.108
4,1
5.733
39,6
GNHK
Tốc độ tăng (%)
962
-
964
0,2
1.045
8,4
1.152
10,2
1.377
19,5
GN VTĐPT
Tốc độ tăng (%)
816
-
1.326
62,5
1.245
- 6,1
1.250
0,4
1.367
9,4
II. Lợi nhuận (P) 445 484 626 930 1.432
GNĐB

Tốc độ tăng (%)
293
-
300
2,4
422
40,7
678
60,7
1.022
50,7
GNHK
Tốc độ tăng (%)
83
-
84
1,2
97
15,5
120
23,7
205
70,8
GN VTĐPT
Tốc độ tăng (%)
69
-
100
36
107

0,1
132
23
205
67
III. Tỉ suất P/T (%)
8,76 8,00 10,04 14,29 16,89
GNĐB 8,87 7,98 10,69 16,90 17,83
GNHK 8,63 8,71 9,28 10,42 14,89
GN VTĐPT 8,46 7,54 8,60 10,56 15,00
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của SOTRANS Hà Nội)
Doanh thu từ hoạt động giao nhận đường biển cũng tăng đều qua các
năm, đặc biệt năm 2003 mặc dù khối lượng giảm chỉ đạt 113.938 tấn hàng
hóa, tốc độ tăng không bằng năm 2002, song doanh thu và lợi nhuận đều
cao hơn, đặc biệt tỉ suất lợi nhuận/doanh thu cao hơn rất nhiều (xem Bảng
2.7). Trong hoạt động giao nhận nói chung và giao nhận biển nói riêng Chi
16

16

×