Trêng THCS Tµ Long
Gi¸o ¸n Sinh
häc 6
Tiết: 30 Ngày soạn: 12/12/2009
Chương V: SINH SẢN SINH DƯỠNG
SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được sinh sản sinh dưỡng là sự hình thành cá thể mới từ một phần cơ
quan sinh dưỡng (rể, thân, lá)
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích mẫu
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
B. Phương pháp giảng dạy: Th¶o ln nhãm nhá
C. Chuẩn bị giáo cụ:
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ hình 16.4 SGK, kẻ bảng SGK trang 88 vào bảng phụ.
- Mẫu: Rau má, sài đất, củ gừng, củ nghệ có mầm, cỏ gấu, củ khoai lang có chồi,
lá bỏng, lá hoa đá có mầm.
2. Học sinh: Chuẩn bị 4 mẫu như hình 26.4 SGK theo nhóm, ơn lại kiến thức
của bài biến dạng của thân rễ.
D. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn đònh lớp: KiĨm tra sÜ sè. (1’)
Lớp 6A: Tổng số: Vắng:
Lớp 6B: Tổng số: Vắng:
2. Kiểm tra bài củ: (5’)
- Giải thích: Một hòn đất nỏ bằng 1 giỏ phân.
- Mỗi em có thể làm gì để tham gia vào việc bảo vệ và phát triển cây xanh ở địa
phương?
3. Nội dung bài mới:
a, Đặt vấn đề: (2’)Cho HS quan sát lá bỏng có các chồi và giới thiệu: Hiện tượng
này gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. Vậy sinh sản sinh dưỡng là gì? ở những cây
khác có như vậy khơng?
b, Tri ển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ1: Tìm hiểu khả năng tạo thành cây mới từ rễ,
thân, lá ở một số cây có hoa(16’)
- GV: u cầu HS quan sát hình 26.1 đến 26.4->
bỏ vật mẫu đã mang đi, đặt lên bàn quan sát, hoạt
1. Sự tạo thành cây mới từ rễ,
thân, ở một số cây có hoa
Bi Thë Hiãưn
Trêng THCS Tµ Long
Gi¸o ¸n Sinh
häc 6
động nhóm: thực hiện yêu cầu mục SGK trang
87.
- HS: Quan sát tranh, mẫu vật-> Hoạt động nhóm
thống nhất ý kiến trả lời-> Đại diện nhóm trình bày,
các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bảng trong vở bài
tập.
- HS: Cá nhân nhớ lại kiến thức về các loại rễ, thân
biến dạng, kết hợp với câu trả lời của nhóm, hoàn
thành bảng ở vở bài tập.
- GV: Chữa bài bằng cách gọi HS lên tự điền vào
từng mục ở bảng GV đã chuẩn bị sẵn.
- GV: Theo dõi bảng, công bố kết quả đúng.
- HS: Rút ra nhận xét
* Một số cây trong điều kiện
đất ẩm có khả năng tạo được
cây mới từ cơ quan sinh
dưỡng(rễ, thân, lá)
HĐ2: Hình thành khái niệm sinh sản sinh dưỡng
tự nhiên của cây (14’)
- GV: Yêu cầu HS hoạt động độc lập, thực hiện yêu
cầu ở mục trang 88.
- HS: Xem lại bảng ở vở bài tập hoàn thành yêu cầu
mục SGK trang 88.
- GV: Yêu cầu 1 vài HS đứng lên đọc kết quả-
>Sau khi chữa bài, GV cho HS hình thành khái
niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
- GV: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì?
- HS: Rút ra kết luận
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm thảo luận các câu
hỏi
Liên hệ thực tế
2. Sinh sản sinh dưỡng tự
nhiên của cây
* Khả năng tạo thành cây mới
từ các cơ quan sinh dưỡng gọi
là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
Buìi Thë Hiãön
Trờng THCS Tà Long
Giáo án Sinh
học 6
1/ Tỡm trong thc t nhng cõy no cú kh nng
sinh sn sinh dng t nhiờn?
2/ Ti sao trong thc t tiờu dit c di rt khú (nht
l c gu) Vy cn cú bin phỏp gỡ?Da trờn c s
khoa hc no?
3/ Mun c khoai lang khụng mc mm thỡ phi ct
gi nh th no? Ti sao ngi ta khụng trng
khoai lang bng c?
HS : Tho lun nhúm -> thng nht cõu tr li->
nhúm khỏc nhn xột b sung
GV: Nhn xột phn tho lun ca HS
4. Cuỷng coỏ: (5)
- Học sinh đọc kết luận chung
- Cây khoai tây sinh sản bằng gì? cách sinh sản đó có gì khác với cách sinh sản của
cây khoai lang
- Muốn củ khoai lang không mọc mầm thì phải cất giữ thế nào? Em hãy cho biết
ngời ta trồng khoai lang bằng cách nào? Tại sao không trồng bằng củ?
- Hãy kể tên một số cây khác có khả năng sinh sản bằng thân bò, sinh sản bằng lá
mà em biết?
5. Dn dũ: (2)
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị theo nhóm: Đoạn rau muống hoặc rau răm mọc rễ.
- Đọc trớc bài: Sinh sản sinh dỡng do ngời.
Buỡi Thở Hióửn
Trêng THCS Tµ Long
Gi¸o ¸n Sinh
häc 6
Buìi Thë Hiãön