Tải bản đầy đủ (.pdf) (154 trang)

Chung cư an phú giang, quận 2, thành phố hồ chí minh (đồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụng và công nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.44 MB, 154 trang )

ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ AN PHÚ GIANG

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP

CHUNG CƯ AN PHÚ GIANG
QUẬN 2 - TP. HỒ CHÍ MINH

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS. TRẦN ANH THIỆN
PGS. TS. ĐẶNG CÔNG THUẬT
SVTH : TRẦN TRỌNG CƯỜNG
STSV : 110150186
LỚP

: 15X1C

Đà nẵng – Năm 2019

SVTH: Trần Trọng Cường

GVHD: GVC.TS Trần Anh Thiện – PGS.TS Đặng Công Thuật


ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ AN PHÚ GIANG
MỤC LỤC
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH .................................................. 1
1.1. Thông tin chung .............................................................................................. 1
1.1.1. Tên công trình .......................................................................................... 1
1.1.2. Địa điểm xây dựng ................................................................................... 1
1.1.3. Quy mô công trình ................................................................................... 1


1.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ................................................................... 1
1.2.1. Sự cần thiết phải đầu tư ............................................................................ 1
1.2.2. Các điều kiện khí hậu tự nhiên................................................................. 1
1.2.3. Các điều kiện địa chất thủy văn ............................................................... 2
1.3. Giải pháp kiến trúc .......................................................................................... 2
1.3.1. Giải pháp thiết kế ..................................................................................... 2
1.3.2. Giải pháp tổ chức công năng .................................................................... 3
1.3.3. Giải pháp tổ chức mặt bằng ..................................................................... 3
1.3.4. Giải pháp tổ chức mặt đứng ..................................................................... 4
1.3.5. Giải pháp vật liệu và màu sắc vật liệu ngoài công trình .......................... 4
1.3.6. Giải pháp kĩ thuật ..................................................................................... 5
PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU ........... 7
2.1. Các tiêu chuẩn, qui phạm ................................................................................ 7
2.2. Lựa chọn giải pháp kết cấu công trình ............................................................ 7
2.3. Lựa chọn vật liệu ............................................................................................. 7
THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH ............................................. 8
3.1. Bố trí hệ lưới dầm và phân chia ô sàn ............................................................. 8
3.2. Sơ bộ chọn chiều dày sàn ................................................................................ 8
3.3. Xác định tải trọng ............................................................................................ 9
3.3.1. Tĩnh tải ..................................................................................................... 9
3.3.2. Hoạt tải ................................................................................................... 10
3.4. Tính toán nội lực ô bản ................................................................................. 10
3.4.1. Xác định nội lực trong sàn bản dầm ...................................................... 11
3.4.2. Xác định nội lực trong sàn bản kê.......................................................... 11
3.5. Tính toán cốt thép.......................................................................................... 13
3.7. Bố trí cốt thép ................................................................................................ 15
THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ ....................................................... 16
4.1. Cấu tạo cầu thang .......................................................................................... 16
SVTH: Trần Trọng Cường


GVHD: GVC.TS Trần Anh Thiện – PGS.TS Đặng Công Thuật


ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ AN PHÚ GIANG
4.2. Tính toán ...................................................................................................... 17
4.2.1. Xác định tải trọng ................................................................................... 17
4.2.2. Tính toán cốt thép .................................................................................. 19
TÍNH KHUNG TRỤC 3 ................................................................. 24
5.1. Các hệ kết cấu chịu lực trong nhà cao tầng................................................... 24
5.2. Giải pháp kết cấu cho công trình .................................................................. 24
5.2.1. Chọn sơ bộ kích thước sàn ...................................................................... 24
5.2.2. Chọn sơ bộ kích thước cột ..................................................................... 24
5.2.3. Chọn sơ bộ tiết diện dầm ....................................................................... 25
5.2.4. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện vách ..................................................... 25
5.3. Tải trọng tác dụng vào công trình ................................................................. 25
5.3.1. Cơ sở xác định tải trọng tác dụng .......................................................... 25
5.3.2. Xác định các tải trọng theo phương thẳng đứng .................................... 26
5.3.3. Xác định các tải trọng theo phương ngang ............................................ 29
5.4. Xác định nội lực ............................................................................................ 33
5.4.1. Cách khai báo các trường hợp tải trọng trong phần mềm Etabs ............ 33
5.5. Tổ hợp nội lực ............................................................................................... 34
5.5.1. Tổ hợp cơ bản 1 ..................................................................................... 34
5.5.2. Tổ hợp cơ bản 2 ..................................................................................... 34
5.5.3. Kết quá nội lực trong phần mềm Etabs .................................................. 34
5.5.4. Kiểm tra chuyển vị ở đỉnh ...................................................................... 36
5.6. Tính thép dầm khung trục B ......................................................................... 37
5.6.1. Nội lực tính toán..................................................................................... 37
5.6.2. Tính toán cốt dọc.................................................................................... 38
5.6.3. Tính toán cốt thép đai............................................................................. 39
5.6.4. Tính cốt treo ........................................................................................... 41

5.6.5. Tổ hợp nội lực và tính thép (Xem PHỤ LỤC) ...................................... 43
5.7. Tính thép cột khung trục 3 ............................................................................ 43
5.7.1. Lý thuyết tính toán cột chịu nén lệch tâm xiên ...................................... 44
5.7.2. Số liệu tính toán ..................................................................................... 44
5.7.3. Nguyên tắc tính toán cột chịu nén lệch tâm xiên ................................... 44
5.7.4. Bố trí cốt thép ......................................................................................... 46
5.7.5. Tổ hợp nội lực và tính thép .................................................................... 47
THIẾT KẾ MÓNG DƯỚI KHUNG TRỤC 3 .............................. 48
6.1. Điều kiện địa chất công trình ........................................................................ 48
6.1.1. Địa tầng .................................................................................................. 48
6.1.2. Đánh giá nền đất .................................................................................... 48
6.1.3. Lựa chọn mặt cắt địa chất để tính móng ................................................ 50
SVTH: Trần Trọng Cường

GVHD: GVC.TS Trần Anh Thiện – PGS.TS Đặng Công Thuật


ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ AN PHÚ GIANG
6.1.4. Lựa chọn giải pháp nền móng ................................................................ 50
6.2. Các loại tải trọng dùng để tính toán .............................................................. 51
6.3. Các giả thiết tính toán ................................................................................... 52
6.4. Thiết kế móng M1 (móng dưới cột B1) ........................................................ 52
6.4.1. Vật liệu ................................................................................................... 52
6.4.2. Tải trọng ................................................................................................. 53
6.4.3. Kích thước cọc ....................................................................................... 54
6.4.4. Sức chịu tải của cọc................................................................................ 54
6.4.5. Xác định số lượng cọc và bố trí cọc ....................................................... 55
6.4.6. Kiểm tra lực tác dụng lên cọc ................................................................ 57
6.4.7. Kiểm tra cường độ nền đất tại mặt phẳng mũi cọc ................................ 58
6.4.8. Kiểm tra độ lún của móng cọc ............................................................... 61

6.4.9. Tính toán đài cọc .................................................................................... 63
6.4.10. Tính toán và bố trí cốt thép trong đài ................................................... 64
6.5. Thiết kế móng M2 ......................................................................................... 66
6.5.1. Vật liệu ................................................................................................... 66
6.5.2. Tải trọng ................................................................................................. 66
6.5.3. Kích thước cọc ....................................................................................... 66
6.5.4. Sức chịu tải của cọc................................................................................ 67
6.5.5. Xác định số lượng cọc và bố trí cọc ....................................................... 68
d) Xác dịnh số lượng cọc .............................................................................. 68
6.5.6. Kiểm tra lực tác dụng lên cọc ................................................................ 69
6.5.7. Kiểm tra cường độ nền đất tại mặt phẳng mũi cọc ................................ 71
6.5.8. Kiểm tra độ lún của móng cọc ............................................................... 74
6.5.9. Tính toán đài cọc .................................................................................... 76
6.5.10. Tính toán và bố trí cốt thép trong đài ................................................... 77
THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG CỌC
KHOAN NHỒI ........................................................................................................... 79
7.1. Khái niệm về cọc khoan nhồi ........................................................................ 79
7.2. Lựa chọn phương pháp thi công cọc khoan nhồi .......................................... 79
7.3. Chọn máy thi công cọc.................................................................................. 80
7.3.1. Máy khoan ............................................................................................. 80
7.3.2. Máy trộn Bentonite ................................................................................ 81
7.3.3. Chọn cần cẩu .......................................................................................... 81
7.4. Trình tự thi công cọc khoan nhồi .................................................................. 82
7.4.1. Công tác chuẩn bị ................................................................................... 82
7.4.2. Xác định tim cọc .................................................................................... 83
7.4.3. Hạ ống vách............................................................................................ 83
SVTH: Trần Trọng Cường

GVHD: GVC.TS Trần Anh Thiện – PGS.TS Đặng Công Thuật



ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ AN PHÚ GIANG
7.4.4. Khoan tạo lỗ và bơm dung dịch bentonite ............................................. 84
7.4.5. Xác nhận độ sâu hố khoan và xử lý cặn lắng ......................................... 86
7.4.6. Thi công hạ lồng cốt thép ....................................................................... 87
7.4.7. Công tác thổi rửa đáy lỗ khoan .............................................................. 87
7.4.8. Công tác đổ bê tông ............................................................................... 88
7.4.9. Rút ống vách .......................................................................................... 89
7.4.10. Kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi .................................................... 89
7.5. Tổ chức thi công cọc khoan nhồi .................................................................. 90
7.5.1. Chọn máy công tác ................................................................................. 90
7.5.2. Tính toán thời gian thi công dự kiến cho 1 cọc ..................................... 92
7.5.3. Tính toán số lượng công nhân phục vụ công tác thi công cọc ............... 92
THIẾT KẾ BIỆN PHÁP VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG ĐẤT ....... 94
8.1. Biện pháp thi công đào đất ............................................................................ 94
8.1.1. Điều kiện địa chất công trình, địa chất thủy văn.................................... 94
8.1.2. Chọn biện pháp thi công đào đất ............................................................ 94
8.1.3. Chọn phương án đào đất ........................................................................ 94
8.2. Tính khối lượng đất đào ................................................................................ 95
8.2.1. Khối lượng đào bằng máy ...................................................................... 95
8.2.2. Đào thủ công .......................................................................................... 98
8.3. Khối lượng đất cần chừa lại để lấp khe móng .............................................. 98
8.4. Chọn tổ máy thi công .................................................................................... 99
8.4.1. Chọn máy thi công đào đất .................................................................... 99
THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐÀI MÓNG – GIẰNG
MÓNG – NỀN TẦNG HẦM ................................................................................... 102
9.1. Thiết kế ván khuôn đài móng ...................................................................... 102
9.1.1. Lựa chọn loại ván khuôn sử dụng ........................................................ 102
9.1.2. Tính toán ván khuôn móng M2 đợt 1 .................................................. 102
9.1.3. Tính khoảng cách cột chống ................................................................ 104

9.2. Biện pháp thi công đài móng, giằng móng, nền tầng hầm .......................... 105
9.2.1. Xác định cơ cấu quá trình .................................................................... 105
9.2.2. Yêu cầu kĩ thuật các công tác............................................................... 105
9.2.3. Công tác cốt thép.................................................................................. 106
9.2.4. Công tác bêtông ................................................................................... 106
9.2.5. Tính toán khối lượng các công tác ....................................................... 107
9.2.6. Chia phân đoạn thi công....................................................................... 108
9.2.7. Tính nhịp công tác của dây chuyền bộ phận ........................................ 109
9.3. Tính thời gian thực hiện các công tác đợt 2. ............................................... 113
9.3.1. Công tác lấp đất đợt 1 .......................................................................... 113
SVTH: Trần Trọng Cường

GVHD: GVC.TS Trần Anh Thiện – PGS.TS Đặng Công Thuật


ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ AN PHÚ GIANG
9.3.2. Công tác bê tông lót giằng ................................................................... 113
9.3.3. Công tác xây tường gạch làm copha giằng và móng ........................... 113
9.3.4. Công tác lấp đất đợt 2 .......................................................................... 114
9.3.5. Công tác bê tông lót nền tầng hầm ....................................................... 114
9.3.6. Công tác lắp đặt cốt thép dầm móng,nền tầng hầm ............................. 114
9.3.7. Công tác bê tông giằng móng,nền tầng hầm,phần còn lại của đài ....... 114
TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ VÁN KHUÔN PHẦN THÂN ...... 116
10.1. Phương án lựa chọn và tính toán ván khuôn cho cột, dầm sàn tầng điển
hình ......................................................................................................................... 116
10.1.1. Chọn ván khuôn, thiết bị phục vụ thi công ........................................ 116
10.2. Thiết kế ván khuôn sàn ............................................................................. 116
10.2.1. Cấu tạo và tổ hợp ván khuôn sàn ....................................................... 116
10.2.2. Xác định tải trọng tác dụng ................................................................ 117
10.2.3. Tính toán ván khuôn .......................................................................... 117

10.2.4. Tính xà gồ đỡ sàn ............................................................................... 118
10.2.5. Kiểm tra khả năng chịu lực của cột chống ......................................... 119
10.3. Tính toán ván khuôn dầm phụ................................................................... 121
10.3.1. Tính ván khuôn đáy dầm .................................................................... 121
10.3.2. Tính ván khuôn thành dầm................................................................. 122
10.4. Tính ván khuôn dầm chính........................................................................ 125
10.4.1. Tính ván khuôn đáy dầm .................................................................... 125
10.4.2. Tính ván khuôn thành dầm................................................................. 126
10.5. Tính toán ván khuôn cột............................................................................ 128
10.6. Thiết kế ván khuôn cầu thang bộ .............................................................. 130
10.6.1. Bố trí ván khuôn ................................................................................. 130
10.6.2. Tính toán ván khuôn bản thang .......................................................... 131
10.6.3. Tính toán ván khuôn chiếu nghỉ ......................................................... 135
10.7. Tính ván khuôn thang máy ........................................................................ 138
10.7.1. Tính ván khuôn .................................................................................. 138
10.7.2. Tính khoảng cách cột chống. ............................................................. 139
10.8. Tính kết cấu đỡ bao che ............................................................................ 140
10.8.1. Tải trọng tác dụng lên dầm ................................................................ 140
10.8.2. Nội lực ................................................................................................ 141
10.8.3. Kiêm tra khả năng chịu lực ................................................................ 141

SVTH: Trần Trọng Cường

GVHD: GVC.TS Trần Anh Thiện – PGS.TS Đặng Công Thuật


ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ AN PHÚ GIANG
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 3-1 Mặt bằng chia ô sàn tầng 2 ......................................................................... 8
Hình 3-2 Cấu tạo sàn .................................................................................................. 9

Hình 3-3 Sơ đồ tính ô sàn bản dầm .......................................................................... 11
Hình 3-4 Sơ đồ tính bản kê ...................................................................................... 12
Hình 3-5 Momen trong bản kê ................................................................................. 12
Hình 3-6 Momen tính thép trong bản kê .................................................................. 12
Hình 4-1 Mặt bằng cầu thang tầng 3-4 .................................................................... 16
Hình 4-2 Cấu tạo cầu thang bộ................................................................................. 17
Hình 4-3 Cấu tạo chiếu nghỉ .................................................................................... 18
Hình 4-4 Sơ đồ tính và tải trọng trường hợp ngàm-ngàm(KN/m) ........................... 19
Hình 4-5 Sơ đồ tính và tải trọng trường hợp khớp-ngàm (KN/m)........................... 19
Hình 4-6 Biểu đồ momen trường hợp ngàm-ngàm (KN.m) .................................... 20
Hình 4-7 Biểu đồ momen trường hợp khớp-ngàm (KN.m) ..................................... 20
Hình 4-8 Biểu đồ lực cắt trường hợp ngàm- ngàm (KN) ......................................... 21
Hình 4-9 Biểu đồ lực cắt trường hợp khớp-ngàm (KN) .......................................... 21
Hình 4-10 Sơ đồ bản thang V2 ................................................................................ 22
Hình 4-11 Sơ đồ tính cạnh dài bản thang V2 (KN.m) ............................................. 22
Hình 4-12 Biểu đồ momen cạnh dài bản thang V2 (KN.m) .................................... 22
Hình 4-13 Biểu đồ lực cắt cạnh dài bản thang V2 (KN).......................................... 22
Hình 5-1 Phân chia ô sàn tầng 1 .............................................................................. 26
Hình 5-2 Phần chia ô sàn tầng 2-18 ......................................................................... 26
Hình 5-3 Phần chia dầm tầng 1 ................................................................................ 28
Hình 5-4 Phân chia dầm tầng 2-15........................................................................... 28
Hình 5-5 Mô hình 3D công trình ............................................................................ 31
Hình 5-6 Biểu đồ mô-men do tĩnh tải (hình trái) và do hoạt tải (hình phải)............ 35
Hình 5-7 Biểu đồ mô-men gió X+ (hình trái) và X- (hình phải) ............................ 35
Hình 5-8 Biểu đồ mô-men gió Y+ (hình trái) và gió Y- (hình phải) ....................... 36
Hình 5-9 Phần tử dầm khung trục 3 ......................................................................... 37
Hình 5-10 Vị trí đặt cốt treo ..................................................................................... 41
Hình 5-11 Sơ đồ tính cốt treo tại 1 ........................................................................... 41
Hình 5-12 Sơ đồ truyền tải sàn vào dầm .................................................................. 42
Hình 5-13 Tải trọng sàn truyền vào dầm ................................................................. 42

Hình 5-14 Phần tử cột khung trục 3 ......................................................................... 43
SVTH: Trần Trọng Cường

GVHD: GVC.TS Trần Anh Thiện – PGS.TS Đặng Công Thuật


ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ AN PHÚ GIANG
Hình 6-1 Mặt bằng móng ........................................................................................ 53
Hình 6-2 Bố trí cọc móng M1 ................................................................................. 56
Hình 6-3 Sự làm việc của móng .............................................................................. 57
Hình 6-4 Khối móng quy ước ................................................................................. 59
Hình 6-5 Sơ đồ tính toán chọc thủng ...................................................................... 63
Hình 6-6 Kiểm tra móng bị chọc thủng theo góc 45o ............................................. 64
Hình 6-7 Sơ đồ tính toán chịu uốn đài cọc M1 ....................................................... 64
Hình 6-8 Bố trí cọc móng M2 ................................................................................. 69
Hình 6-9 Sự làm việc của móng .............................................................................. 70
Hình 6-10 Khối móng quy ước ................................................................................ 72
Hình 6-11 Sơ đồ tính toán chọc thủng ..................................................................... 76
Hình 6-12 Kiểm tra móng bị chọc thủng theo góc 45o ............................................ 77
Hình 6-13 Sơ đồ tính toán chịu uốn đài cọc M2 ...................................................... 77
Hình 7-1 máy khoan cọc nhồi Hitachi KH-125 ....................................................... 80
Hình 7-2 Máy cẩu MKG-25BR ............................................................................... 82
Hình 7-3 Trình tự thi công cọc khoan nhồi .............................................................. 82
Hình 7-4 Định vị công trình .................................................................................... 83
Hình 7-5 Bố trí tôn ................................................................................................... 85
Hình 7-6 Mũi khoan ................................................................................................. 86
Hình 7-7 Ô tô trộn bê tông SB-92B ......................................................................... 91
Hình 8-1 Khối lượng đất đào hố móng hình khối .................................................... 95
Hình 8-2 Khối lượng đất đào hố móng hình khối .................................................... 96
Hình 8-3 Hố móng M1 ............................................................................................. 96

Hình 8-4 Hố móng M2 ............................................................................................. 97
Hình 8-5 Hố móng M3 ............................................................................................. 97
Hình 9-1 Cấu tạo ván khuôn đài móng đợt 1 ......................................................... 102
Hình 9-2 Sơ đồ làm việc ván khuôn đài móng....................................................... 103
Hình 9-3 Sơ đồ tính cột chống đài ......................................................................... 104
Hình 9-4 Mặt bằng phân đoạn công tác đài móng ................................................. 109
Hình 9-5 Biều đổ thi công đài móng đợt 1............................................................. 113
Hình 10-1 Mặt bàng bố trí ván khuôn sàn ............................................................. 117
Hình 10-2 Sơ đồ tính ván khuôn sàn ...................................................................... 118
Hình 10-3 Sơ đồ tính xà gồ đỡ sàn......................................................................... 118
Hình 10-4 Sơ đồ tính cột chống sàn ....................................................................... 120
SVTH: Trần Trọng Cường

GVHD: GVC.TS Trần Anh Thiện – PGS.TS Đặng Công Thuật


ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ AN PHÚ GIANG
Hình 10-5 Cấu tạo ván khuôn dầm phụ ................................................................. 121
Hình 10-6 Sơ đồ tính ván khuôn đáy dầm phụ ...................................................... 122
Hình 10-7 Sơ đồ tính ván khuôn thành dầm phụ .................................................. 123
Hình 10-8 Sơ đồ tính cột chống dầm phụ .............................................................. 124
Hình 10-9 Cấu tạo ván khuôn dầm chính .............................................................. 125
Hình 10-10 Sơ đồ tính ván khuôn đáy dầm HP1240 ............................................. 126
Hình 10-11 Sơ đồ tính ván khuôn thành dầm chính .............................................. 127
Hình 10-12 Sơ đồ tính cột chống dầm chính ......................................................... 128
Hình 10-13 Bố trí ván khuôn cột ........................................................................... 129
Hình 10-14 Sơ đồ tính ván khuôn cột .................................................................... 130
Hình 10-15 Mặt bằng bố trí ván khuôn cầu thang ................................................. 131
Hình 10-16 Sơ đồ tính ván khuôn bản thang ......................................................... 132
Hình 10-17 Sơ đồ tính xà gồ đỡ sàn....................................................................... 132

Hình 10-18 Sơ đồ tính cột chống sàn ..................................................................... 134
Hình 10-19 Sơ đồ tính ván khuôn bản thang ......................................................... 135
Hình 10-20 Sơ đồ tính xà gồ đỡ sàn....................................................................... 136
Hình 10-21 Sơ đồ tính cột chống sàn ..................................................................... 137
Hình 10-22 Sơ đồ tính ván khuôn thang máy ........................................................ 139
Hình 10-23 Sơ đồ tính cột chống ........................................................................... 140
Hình 10-24 Sơ đồ tính ............................................................................................ 141
Hình 10-25 Mô hình trên etabs V17 ...................................................................... 141
Hình 10-26 Biểu đồ momen và lực cắt .................................................................. 141

SVTH: Trần Trọng Cường

GVHD: GVC.TS Trần Anh Thiện – PGS.TS Đặng Công Thuật


ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ AN PHÚ GIANG
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3-1 Chọn độ dày ô sàn ...................................................................................... 9
Bảng 3-2 Sơ đồ tính các ô sàn .................................................................................... 9
Bảng 3-3 Tĩnh tải các lớp sàn .................................................................................... 9
Bảng 3-4 Bảng tính tĩnh tải phụ thêm của tường và tĩnh tải tính toán của sàn ........ 10
Bảng 3-5 Bảng tính hoạt tải tính toán tác dụng lên các ô sàn .................................. 10
Bảng 4-1 Phân bố tải trọng trên bản thang và bản chiếu nghỉ ................................. 18
Bảng 4-2 Bảng tính thép bản thang V1 và bản chiếu nghỉ ...................................... 21
Bảng 4-3 Bảng tính thép cạnh dài bản thang V2 ..................................................... 23
Bảng 5-1 Tải trọng bản thân sàn .............................................................................. 27
Bảng 5-2 Tĩnh tải sàn tầng 1 .................................................................................... 27
Bảng 5-3 Tĩnh tải sàn tầng 2-18 ............................................................................... 27
Bảng 5-4 Hoạt tải sàn tầng 1 .................................................................................... 27
Bảng 5-5 Hoạt tải sàn tầng 2-18............................................................................... 27

Bảng 5-6 Tải trọng tường tác dụng lên dầm tầng 1 ................................................. 29
Bảng 5-7 Tải trọng tường truyền vào dầm tầng 2-18............................................... 29
Bảng 5-8 Tải trọng gió tĩnh phương X ..................................................................... 30
Bảng 5-9 Tải trọng gió tĩnh theo phương Y ............................................................. 30
Bảng 5-10 Kết quả dao động theo phương X .......................................................... 32
Bảng 5-11 Tải trọng gió động theo phương X ......................................................... 33
Bảng 5-12 Kết quả phân tích động học phương Y................................................... 33
Bảng 5-13 Tải trọng gió động theo phương Y ......................................................... 33
Bảng 6-1 Chỉ tiêu cơ lý các lớp đất .......................................................................... 48
Bảng 6-2 Nội lực tính toán móng M1 (kN-m) ......................................................... 53
Bảng 6-3 Nội lực tiêu chuẩn móng M1 (kN-m)....................................................... 53
Bảng 6-4 Nội lực tiêu chuẩn móng M1 (kN-m)....................................................... 60
Bảng 6-5 Bảng tính nén lún khối móng quy ước M1 .............................................. 62
Bảng 6-6 Nội lực tính toán móng M2 (kN-m) ......................................................... 66
Bảng 6-7 Nội lực tiêu chuẩn móng M1 (kN-m)....................................................... 66
Bảng 6-8 Nội lực tiêu chuẩn móng M1 (kN-m)....................................................... 73
Bảng 7-1 Thống số máy khoan ................................................................................ 81
Bảng 7-2 Chỉ số dung dịch Bentonite ...................................................................... 85
Bảng 8-1 Chỉ tiêu cơ lý của nền đất ......................................................................... 94
Bảng 8-2 Bê tông lót đài móng chiếm chổ............................................................... 98
SVTH: Trần Trọng Cường

GVHD: GVC.TS Trần Anh Thiện – PGS.TS Đặng Công Thuật


ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ AN PHÚ GIANG
Bảng 8-3 Bê tông đài móng chiếm chổ .................................................................... 99
Bảng 9-1 Khối lượng công tác bê tông đài ............................................................ 108
Bảng 9-2 Khối lượng công tác thép đài ................................................................. 108
Bảng 9-3 Khối lượng công tác bê tông lót đài ....................................................... 108

Bảng 9-4 Khối lượng công tác ván khuôn đài ...................................................... 108
Bảng 9-5 Khối lượng công tác thi công bê tông lót móng ..................................... 109
Bảng 9-6 Khối lượng công tác lắp dựng cốt thép móng ........................................ 110
Bảng 9-7 Khối lượng công tác lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn móng .................. 110
Bảng 9-8 Khối lượng công tác đổ bê tông móng ................................................... 110
Bảng 9-9 Tính nhịp dây chuyền của các phân đoạn .............................................. 111
Bảng 9-10 Nhịp dây chuyền (tij)Nhịp dây chuyền (tij) ......................................... 112
Bảng 9-11 Cộng dồn nhịp công tác(Σkij) .............................................................. 112
Bảng 9-12 Tính dãn cách (Oij) .............................................................................. 112

SVTH: Trần Trọng Cường

GVHD: GVC.TS Trần Anh Thiện – PGS.TS Đặng Công Thuật


TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH
1.1. Thông tin chung
1.1.1. Tên công trình:
- Chung cư An Phú Giang.
1.1.2. Địa điểm xây dựng
- Quận 2, Tp Hồ Chí Minh.
1.1.3. Quy mô công trình
-

Tổng diện tích sàn : 18516,4 m2
Công trình được thiết kế theo tiêu chuẩn nhà cấp II.
Diện tích khu đất
: 4962 m2.
Diện tích xây dựng : 962,88 m2.
Diện tích sàn xây dựng của tầng điển hình : 939,8 m2.

Tổng số căn hộ trong một tầng điển hình : 08 căn hộ.
Số tầng cao
: 18 tầng
Chiều cao tối đa
: 64,8m.

1.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội
1.2.1. Sự cần thiết phải đầu tư
Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đang có những bước phát triển
mạnh mẽ của thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Song song với những
thành tựu vượt bậc về kinh tế, những sức ép của nó lên xã hội cũng ngày càng nặng
nề.Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, ngành công nghiệp không khói không ngừng phát
triển. Để đáp ứng nhu cầu xây dựng các tổ hợp chung cư cao tầng chắc chắn sẽ là giải
pháp mang tính khả thi hơn cả về mỹ quan và kinh tế. Chung cư là công trình kiến trúc
được xây dựng độc lập, có quy mô lớn, bảo đảm chất lượng về cơ sở vật chất, trang
thiết bị, dịch vụ cần thiết phục vụ cho mọi người. Vì vậy, hàng loạt các chuỗi chung cư
cao tầng khác đã, đang và sẽ được xây dựng, Chung cư An Phú Giang – TP Hồ Chí
Minh là một công trình kiến trúc nhằm phục vụ cho yêu cầu đó.
1.2.2. Các điều kiện khí hậu tự nhiên
Đặc điểm khí hậu thành phố Hồ Chí Minh được chia thành hai mùa rõ rệt
a) Mùa mưa : từ tháng 5 đến tháng 11 có
- Nhiệt độ trung bình : 25oC
- Nhiệt độ thấp nhất : 20oC
- Nhiệt độ cao nhất : 36oC
- Lượng mưa trung bình : 274.4 mm (tháng 4)
- Lượng mưa cao nhất : 638 mm (tháng 5)
- Lượng mưa thấp nhất : 31 mm (tháng 11)
1
SVTH: Trần Trọng Cường


GVHD: GVC.TS Trần Anh Thiện – PGS.TS Đặng Công Thuật


b)
c)
-

-

Độ ẩm tương đối trung bình : 48.5%
Độ ẩm tương đối thấp nhất : 79%
Độ ẩm tương đối cao nhất : 100%
Lượng bốc hơi trung bình : 28 mm/ngày đêm
Mùa khô
Nhiệt độ trung bình : 27oC
Nhiệt độ cao nhất : 40oC
Gió
Thịnh hàng trong mùa khô :
+ Gió Đông Nam : chiếm 30% - 40%
+ Gió Đông : chiếm 20% - 30%
Thịnh hàng trong mùa mưa :
+ Gió Tây Nam : chiếm 66%
Hướng gió Tây Nam và Đông Nam có vận tốc trung bình: 2,15 m/s.
Gió thổi mạnh vào mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, ngoài ra còn có gió Đông
Bắc thổi nhẹ.
Khu vực thành phố Hồ Chí Minh rất ít chịu ảnh hưởng của gió bão.

1.2.3. Các điều kiện địa chất thủy văn
Địa chất công trình thuộc loại đất tốt, bao gồm các lớp:
Địa tầng khu vực khoan khảo sát địa chất tương đối đơn giản ở độ sâu 35m.

- Lớp đất san lấp: chiều dày không đáng kể.
- Lớp 1: ở độ sâu từ 0 – 7,5m địa tầng chủ yếu là sét pha trạng thái dẻo mềm đến
dẻo cứng.
- Lớp 2: ở độ sâu từ 7,5 – 12,3m địa tầng chủ yếu là cát pha.
- Lớp 3: ở độ sâu từ 12,3 –19,9 m địa tầng chủ yếu là cát bụi.
- Lớp 4: ở độ sâu từ 19,9-28,1m địa tầng là cát hạt trung.
- Lớp 5: từ độ sâu 28,1m chủ yếu là cát thô lẫn cuội sỏi.
1.3. Giải pháp kiến trúc
1.3.1. Giải pháp thiết kế
Chung cư An Phú Giang có mặt chính hướng Tây Bắc, mặt sau nhà hướng Đông
Nam, tiếp cận với hệ thống sân đường bao quanh khu đất xây dựng. Mặt bằng tổng thể
hình chữ nhật theo quy hoạch được duyệt. Khối nhà có kết hợp dịch vụ công cộng, sinh
hoạt chung, phòng bảo vệ, phòng kỹ thuật, điện nước, nơi để xe tại tầng hầm. Từ tầng
2 đến tầng 18 bố trí 136 căn hộ (mỗi tầng 08 căn hộ). Các giải pháp thiết kế và thông số
cụ thể các tầng gồm:
- Tầng hầm: Là tầng để xe máy và bố trí các khu kỹ thuật điện nước, thiết bị vận
hành thang máy
- Tầng 1: Là tầng dịch vụ công cộng, sinh hoạt chung. Các nối vào tầng 1 biệt lập
nhằm đảm bảo sự hoạt động độc lập của các chức năng trong công trình, phù hợp
2
SVTH: Trần Trọng Cường

GVHD: GVC.TS Trần Anh Thiện – PGS.TS Đặng Công Thuật


với yêu cầu công năng, an toàn và thuận tiện cho người ở, được sử dụng dịch vụ
cũng như nhân viên hoạt động trong công trình
+ Diện tích sàn tầng 1 là: 800m2.
+ Chiều cao tầng : 4,2m.
Tầng các căn hộ (tầng 2-18): Bố trí 136 căn hộ, mỗi tầng 08 căn hộ, chiều cao mỗi tầng

3,3m. Bố trí lõi thang máy hợp lý tại trung tâm của tầng tạo ra 2 cụm căn hộ ở hai bên,
mỗi bên có 04 căn hộ. Các căn hộ đều có các phòng: 03 phòng ngủ + 01 phòng khách
+ phòng ăn + bếp + 2 khu vệ sinh, đảm bảo không gian sử dụng cho các căn hộ gia đình
có từ 3-6 người.
Hệ thống giao thông: Tổ chức hệ thống giao thông đứng gồm 02 buồng thang
máy và 02 thang bộ .
1.3.2. Giải pháp tổ chức công năng
- Tầng hầm là nơi để xe máy cho người ở và khách của khu căn hộ đồng thời kết
hợp làm tầng kỹ thuật cho cả cụm công trình.
- Khối dịch vụ công cộng chiếm phần lớn diện tích tại tầng 1. Diện tích còn lại là
lối vào và sảnh đón của khu căn hộ được bố trí riêng biệt.
- Khối căn hộ bố trí từ tầng 2 đến tầng 18.
- Chiều cao tầng hầm là 3 m, tầng công cộng là 4,2 m và tầng điển hình là 3,3 m.
1.3.3. Giải pháp tổ chức mặt bằng
- Khi thiết kế khu nhà cao 18 tầng có kết hợp dịch vụ công cộng tại tầng 1 và các
tiện ích kỹ thuật tại tầng hầm. Việc tổ chức mặt bằng tầng điển hình (tầng căn hộ) của
phương án thiết kế được xem xét tính toán kỹ lưỡng nhằm thoả mãn yêu cầu và nhiệm
vụ của chủ đầu tư cũng như sự hợp lý và an toàn cho người dân trực tiếp sở hữu các căn
hộ tại toà nhà này.
- Việc tổ chức hệ thống giao thông chiều đứng gồm 2 thang bộ và 2 thang máy cùng
với ô kỹ thuật điện tập trung tại lõi các khối nhà tạo cứng cho toàn bộ công trình là giài
pháp tối ưu cùng với hệ cột và vách được phân bố hợp lý tạo nên một hệ kết cấu an toàn
và vững chắc.
- Các lối ra vào trong khu vực căn hộ, dịch vụ công cộng và khu kỹ thuật tại tầng 1
biệt lập nhằm đảm bảo sự hoạt động độc lập của các chức năng trong công trình, phù
hợp với yêu cầu công năng, an toàn và thuận tiện cho người ở, được sử dụng dịch vụ
cũng như nhân viên hoạt động trong công trình.
- Các khối dịch vụ công cộng tại tầng 1 giáp với các trục đường quy hoạch chính và
đường nội bộ tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng.
- Khối căn hộ được bố trí từ tầng 2 đến tầng 18 được thiết kế 136 căn hộ

- Cụm thang máy bao gồm 2 thang mỗi thang máy 1050 kg chiều dài buồng thang
2,4 m dùng để đảm bảo lưu lượng giao thông lên xuống cũng như thoát người. chỗ đồ
và phục vụ công tác cứu thương khi có sự cố.
3
SVTH: Trần Trọng Cường

GVHD: GVC.TS Trần Anh Thiện – PGS.TS Đặng Công Thuật


+ Cụm thang bộ gồm 2 thang trong đó:
+ Thang chính có vế rộng 1.2m tiếp xúc trực tiếp với bên ngoài còn làm nhiệm vụ
cung cấp ánh sáng và thông thoáng cho sảnh tầng.
+ Thang phụ là thang thoát nạn có vế rộng 1,2 m được thiết kế tạo áp và cầu hút gió,
phía trên đề phòng trường hợp có hoả hoạn.
- Các căn hộ được thiết kế với dây truyền sử dụng hợp lý bao gồm tiền sảnh, phòng
bếp, phòng ăn, phòng khách, các phòng ngủ, khu vệ sinh, lôgia kết hợp dây phơi. Các
không gian sinh hoạt chung như sảnh, phòng khách, bếp ăn được thiết kế mở thuận tiện
rộng rãi gần gũi tạo được các góc nhìn đẹp. Các không gian riêng tư như phòng ngủ làm
việc có diện tích hợp lý kín đáo đều được tiếp cận trực tiếp với thiên nhiên. Các khu vệ
sinh được sắp xếp tại các vị trí thuận lợi cho việc sử dụng đảm bảo diện tích không ảnh
hưởng đến nội thất chung của căn hộ. Mỗi căn hộ đều có một khe thoáng riêng dùng để
giặt đồ và phơi quần áo đồng thời là nơi đặt các thiết bị điều hoà (cục nóng) rất thuận
tiện nhưng không ảnh hưởng tới mỹ quan mặt ngoài của công trình.
1.3.4. Giải pháp tổ chức mặt đứng:
- Giải pháp mặt đứng tuân thủ các tiêu chuẩn đơn giản hiện đại, nhẹ nhàng phù hợp
với công năng của một nhà cao tầng, phù hợp với cảnh quan chung của một khu nhà ở
.
- Mặt đứng công trình thể hiện sự đơn giản hài hoà, khúc triết với những đường nét
khoẻ khắn. Sử dụng phân vị đứng tại các vách nhằm phân chia diện rộng của khối đồng
thời cùng với nét ngang của các chi tiết như ban công, logia gờ phân tầng và mái đã thể

hiện rõ nét ý đồ trên . Tỷ lệ giữa các mảng đặc và rộng giữa các ô cửa sổ, vách kính và
tường đặc được nghiên cứu kỹ lưỡng để tạo ra nhịp điệu nhẹ nhàng và thanh thoát, tạo
nên cảm giác gần gũi với con người.
- Nhìn tổng thể mặt đứng toà nhà cơ bản được chia làm 3 phần: Phần chân đế, phần
thân nhà và phần mái.
+ Phần chân đế là tầng hầm và tầng dịch vụ công cộng dưới cùng. Đây là phần mặt
đứng công trình nằm trong tầm quan sát chủ yếu của con người, vì vậy phần này được
thiết kế chi tiết hơn với những vật liệu sang trọng hơn... Đồng thời phần này được mở
rộng và sử dụng gam màu sẫm nhằm tạo sự vững chắc cho công trình.
+ Phần thân nhà bao gồm 17 tầng căn hộ phía trên được tạo dáng thanh thoát đơn
giản. Các chi tiết được giản lược màu sắc sử dụng chủ yếu là màu sáng tuy nhiên vẫn
ăn nhập với phần chân đế.
+ Trên cùng, mái là phần kết của công trình. Do vậy nó là điểm nhấn quan trọng của
tổ hợp công trình trong tổng thể quy hoạch của khu đô thị mới.
1.3.5. Giải pháp vật liệu và màu sắc vật liệu ngoài công trình:
- Toàn bộ công trình được sử dụng vật liệu tiêu chuẩn và thông dụng trên thị trường
đồng thời bám sát các qui định trong nhiệm vụ thiết kế của chủ đầu tư để tạo ra sự thống
nhất đồng bộ trong cả khu nhà ở.
4
SVTH: Trần Trọng Cường

GVHD: GVC.TS Trần Anh Thiện – PGS.TS Đặng Công Thuật


- Màu sơn chủ đạo của công trình là tông màu vàng hài hoà với cảnh quan xung
quanh phù hợp với khí hậu và điều kiện môi trường. Phần chân đế công trình ốp đá
Granit nhân tạo màu nâu. Phần thân và mái dùng gam màu vàng kem kết hợp màu trắng.
- Hệ thống kính mặt ngoài công trình sử dụng kính phản quang nhằm tạo sự thanh
thoát cho công trình và giảm thiểu bức xạ nhiệt mặt trời (tác nhân gây hiệu ứng nhà
kính).

- Phần mái công trình là mái BTCT kết hợp với các lớp vật liệu cách nhiệt và chống
thấm theo tiêu chuẩn.
1.3.6. Giải pháp kĩ thuật
a. Thông gió
Là một trong những yêu cầu quan trọng trong thiết kế kiến trúc nhằm đảm bảo vệ
sinh, sức khoẻ cho con người khi làm việc và nghỉ ngơi, phương châm là kết hợp giữa
thông gió nhân tạo và tự nhiên. Thông gió tự nhiên đựơc thực hiện qua hệ thông cửa sổ
do tất cả các căn hộ đều có mặt tiếp xúc thiên nhiên khá rộng. Thông gió nhân tạo được
thực hiện nhờ hệ thông điều hoà, quạt thông gió.
b. Chiếu sáng
Kết hợp chiếu sáng nhân tạo với chiếu sáng tự nhiên , trong đó chiếu sáng nhân tạo
là chủ yếu. Các phòng đều được lấy ánh sáng tự nhiên thông qua hệ thống cửa sổ và
cửa mở ra ban công để láy ánh sáng tự nhiên. Hệ thống chiếu sáng nhân tạo được cung
cấp từ hệ thống đèn điện lắp trong các phòng, hanh lang , cầu thang
c. Cung cấp điện
Lưới cung cấp và phân phối điện : Cung cấp điện động lực và chiếu sáng cho
công trình được lấy từ điện hạ thế của trạm biến áp. Dây dẫn điện từ tủ điện hạ thế đến
các bảng phân phối điện ở các tàng dùng các lõi đồng cách điện PVC đi trong hộp kỹ
thuật. Dây dẫn điện đi sau bảng phân phối ở các tầng dùng dây lõi đồng luồn trong ống
nhựa mềm chôn trong tường, trần hoặc sàn. dây dẫn ra đèn phải đảm bảo tiếp diện tối
thiểu 1.5mm2.
Hệ thống chiếu sáng dùng đèn huỳnh quang và đèn dây tóc để chiếu sáng tuỳ theo
chức năng của từng phòng, tầng, khu vực.
Trong các phòng có bố trí các ổ cắm để phục vụ cho chiếu sáng cục bộ và cho các
mục đích khác.
Hệ thống chiếu sáng được bảo vệ bằng các Aptomat lắp trong các bảng phân phối
điện. Điều khiển chiếu sáng bằng các công tắc lắp trên tường cạnh cửa ra vào hoặc ở
trong vị trí thuận lợi nhất.
d. Cấp thoát nước
Cấp nước : Nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước thành phố thông qua hệ thống

đường ống dẫn dẫn lên toàn bộ các tầng . Sử dụng hệ thống cấp nước thiết kế theo mạch
vòng cho toàn ngôi nhà sử dụng máy bơm, bơm trực tiếp từ hệ thống cấp nước thành
5
SVTH: Trần Trọng Cường

GVHD: GVC.TS Trần Anh Thiện – PGS.TS Đặng Công Thuật


phố phân phối cho các căn hộ nhờ hệ thống đường ống. Như vậy sẽ tiết kiệm cho kết
cấu.
Đường ống cấp nước dùng ống thép tráng kẽm. Đường ống trong nhà đi ngầm trong
tường và các hộp kỹ thuật. Đường ống sau khi lắp đặt song đều phải thử áp lực và khử
trùng trước khi sử dụng. Tất cả các van, khoá đều phải sử dụng các van, khóa chịu áp
lực.
Thoát nước : Bao gồm thoát nước mưa và thoát nước thải sinh hoạt.
Nước thải ở khu vệ sinh được thoát theo hai hệ thống riêng biệt : Hệ thống thoát nước
bẩn và hệ thống thoát phân. Nước bẩn từ các phễu thu sàn, chậu rửa, tắm đứng, bồn tắm
được thoát vào hệ thống ống đứng thoát riêng ra hố ga thoát nước bẩn rồi thoát ra hệ
thống thoát nước chung.
Phân từ các xí bệt được thu vào hệ thống ống đứng thoát riêng về ngăn chứa của bể
tự hoại.
Thoát nước mưa được thực hiện nhờ hệ thống sênô dẫn nước từ ban công và mái theo
các đường ống nhựa nằm ở góc cột chảy xuống hệ thống thoát nước toàn nhà rồi chảy
ra hệ thống thoát nước của thành phố.
Xung quanh nhà có hệ thống rãnh thoát nướclàm nhiệm vụ thoát nước mặt.
e. Cứu hoả
Để phòng chống hoả hoạn cho công trình trên các tầng đều bố trí các bình cứu hoả
cầm tay nhằm nhanh chóng dập tắt đám cháy khi mới bắt đầu. Ngoài ra còn bố trí một
họng nước cứu hoả đặt ở tầng hầm.
Về thoát người khi có cháy, công trình có hệ thống giao thông ngang là hành lang

rộng rãi, có liên hệ thuận tiện với hệ thống giao thông đứng là các cầu thang bố trí rất
linh hoạt trên mặt bằng bao gồm cả cầu thang bộ và cầu thang máy.Cứ 1 thang máy và
1 thang bộ phục vụ cho 4 căn hộ ở mỗi tầng

6
SVTH: Trần Trọng Cường

GVHD: GVC.TS Trần Anh Thiện – PGS.TS Đặng Công Thuật


PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT
CẤU
2.1. Các tiêu chuẩn, qui phạm
-

TCVN 5574:2012 Kết cấu Bê tông và Bê tông cốt thép
TCVN 229:1999 Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió
TCVN 2737:1995 Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 198:1997 Nhà cao tầng – Thiết kế kết cấu Bê tông cốt thép toàn khối
TCVN 205:1998 Thiết kế móng cọc
TCVN 305:2004 Bê tông khối lớn, quy phạm thi công và nghiệm thu

2.2. Lựa chọn giải pháp kết cấu công trình
Ngày nay, trên thế giới cũng như ở Việt Nam việc sử dụng kết cấu bêtông cốt thép
trong xây dựng trở nên rất phổ biến, đặc biệt trong xây dựng nhà cao tầng.
Xem xét nhưng ưu điểm, nhược điểm của kết cấu bêtông cốt thép và đặc điểm của
công trình thì việc chọn kết cấu bêtông cốt thép là hợp lí.
Kết cấu tòa nhà được xây dựng trên phương án kết hợp hệ khung sàn bêtông cốt thép,
đảm bảo tính ổn định và bền vững cho các khu vực chịu tải trọng động lớn.
Phương án nền móng sẽ thi công theo phương án cọc khoan nhồi đảm bảo cho toàn

bộ hệ kết cấu được an toàn và ổn định, tuân theo các tiêu chuẩn xây dựng.
Tường bao xung quanh được xây gạch đặc kết hợp hệ khung nhôm kính bao che cho
toàn bộ tòa nhà
2.3. Lựa chọn vật liệu
- Bêtông B25 có: Rb = 14,5(MPa) = 145 (daN/cm2).
Rbt = 1,05 (MPa) = 10,5 (daN/cm2)
- Cốt thép  ≤ 8: dùng thép AI có: RS = RSC = 225 (MPa) = 2250 (daN/cm2).
- Cốt thép  > 8: dùng thép AII có: RS = RSC = 280 (MPa) = 2800 (daN/cm2).

7
SVTH: Trần Trọng Cường

GVHD: GVC.TS Trần Anh Thiện – PGS.TS Đặng Công Thuật


THIẾT KẾ SÀN TẦNG 2-18
3.1. Bố trí hệ lưới dầm và phân chia ô sàn
Dựa vào bản vẽ kiến trúc và hệ lưới cột ta bố trí hệ lưới dầm kết cấu sàn.

1200

Căn cứ theo công năng sử dụng, kích thước,tải trọng và sơ đồ tính toán của các ô
sàn mà ta đánh số ô sàn trên mặt bằng sàn tầng 2-18 như dưới đây:

4000

4000

8000


2000

4000

E

S9

S9

S9

S9

S7

S8

S8

S7

S2

S2

S1 5

S6


S7

S6

S7

S1 5
2100

4500

2400

9000

C

25000

2400

4500

2100

D

S5

S5


S5

S4

S5

S1 4

4000

S4

S1 4

S1 3

A

1200

4000

S1 3
S1

S2

S1 0


S1 1

1500

4000

S2

S3

S1 1

4000

S1 2

4000

8000

S2

S3

4000

S1 2

S1 1


4000

4000

8000

S2

S1

S1 1

S1 0

4000

8000

4000

2000

8000

4000

B

1500


8000

32000

1

2

3

4

5

Hình 3-1 Mặt bằng chia ô sàn tầng 2-18
3.2. Sơ bộ chọn chiều dày sàn
a) Chọn chiều dày bản sàn theo công thức: hb =

D.l1
≥ hmin
m

- Trong đó:
+ l1: Là cạnh ngắn của ô bản ( cạnh theo phương chịu lực).
+ D = 0,8  1,4: Hệ số phụ thuộc vào tải trọng.
+ m : Hệ số phụ thuộc vào loại bản.
+ m = 30  35: Với bản loại dầm.
+ m = 40  45: Với bản kê 4 cạnh.
+ m = 10 ÷ 18: Với bản console.
- Chiều dày của bản phải thỏa mãn điều kiện cấu tạo:

+ hb ≥ hmin =60mm đối với sàn nhà dân dụng [Mục 8.2.2, trang 123, TL1].
+ Đối với các bản loại dầm: hb,min = 0,8 .l1 và hb,max = 1, 4 .l1
35

30

8
SVTH: Trần Trọng Cường

GVHD: GVC.TS Trần Anh Thiện – PGS.TS Đặng Công Thuật


+ Đối với các bản loại kê 4 cạnh: hb,min =

0,8
.l1 và hb,max =
45

1, 4
.l1
40

Bảng 3-1 Chọn độ dày ô sàn
(Xem PHỤ LỤC 1)
Từ kết quả chọn sơ bộ, ta chọn hb=100cm .
Bảng 3-2 Sơ đồ tính các ô sàn
(Xem PHỤ LỤC 1)
3.3. Xác định tải trọng
3.3.1. Tĩnh tải
Do tải trọng các lớp vật liệu sàn và tải trọng tường cửa trên sàn.

a. Tải trọng các lớp vật liệu sàn
- Trọng lượng các lớp sàn, dựa vào cấu tạo kiến trúc lớp sàn, ta có:
+ gtc = . (daN/cm2): tĩnh tải tiêu chuẩn.
+ gtt = gtc.n (daN/cm2): tĩnh tải tính toán.
+ Trong đó:  (daN/cm3): trọng lượng riêng của vật liệu.
+ n: hệ số vượt tải lấy theo TCVN 2737 – 1995 [6].

Hình 3-2 Cấu tạo sàn
Ta có bảng tính tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính toán sau:
Bảng 3-3 Tĩnh tải các lớp sàn
(Xem PHỤ LỤC 1)
b. Tải trọng phụ thêm do tường và cửa xây trên sàn gây ra
Tường ngăn giữa các khu vực khác nhau trên mặt bằng dày 110mm, xây bằng
gạch rỗng có  = 15 (KN/m3).
Gần đúng, qui tải trọng tường ngăn và cửa về tải phân bố đều tác dụng lên ô sàn.
- Chiều cao tường được xác định: ht = H-hds.
Trong đó:
+ ht: chiều cao tường.
+ H: chiều cao tầng nhà.
9
SVTH: Trần Trọng Cường

GVHD: GVC.TS Trần Anh Thiện – PGS.TS Đặng Công Thuật


+ hds: chiều cao dầm hoặc sàn trên tường tương ứng.
Công thức qui đổi tải trọng tường trên ô sàn về tải trọng phân bố trên ô sàn :

g ttt− s =


nt .( St − Sc ).gt + nc .Sc .g c
(KN/m2).
Si

Trong đó:
+ St(m2): diện tích tường bao quanh.
+ Sc(m2): diện tích cửa.
+ nt, nc: hệ số độ tin cậy đối với tường và cửa.(nt=1,1; nc=1,3).
+

gt

+

gc =

= 1,5 (KN/m2): trọng lượng của 1m2 tường 110, xây gạch rỗng
0,15(KN/m2): trọng lượng của 1m2 cửa kính khung nhôm.

+ Si(m2): diện tích ô sàn đang tính toán
Bảng 3-4 Bảng tính tĩnh tải phụ thêm của tường và tĩnh tải tính toán của sàn
(Xem PHỤ LỤC 1)
3.3.2. Hoạt tải
Hoạt tải lấy theo tiêu chuẩn tải trọng và tác động: TCVN 2737 - 1995[6]. Để an toàn
không xét các trường hợp giảm tải.
ptt = ptc.np
Trong đó:
+ ptc: Tải trọng tiêu chuẩn.
+ np: Hệ số độ tin cậy.
Bảng tính hoạt tải tính toán tác dụng lên các ô sàn

Bảng 3-5 Bảng tính hoạt tải tính toán tác dụng lên các ô sàn
(Xem PHỤ LỤC 1)
3.4. Tính toán nội lực ô bản
Gọi:
l1: Kích thước cạnh ngắn của ô sàn.
l2: Kích thước cạnh dài của ô sàn.
- Dựa vào tỉ số l2/l1 người ta phân ra 2 loại bản sàn:
+ l2/l1 ≤ 2: Sàn làm việc theo 2 phương  Sàn bản kê 4 cạnh.
+ l2/l1 > 2: Sàn làm việc theo 1 phương  Sàn bản dầm.
+ Quan niệm tính toán: Nếu sàn liên kết với dầm biên và dầm biên là dầm khung
thì xem đó là liên kết ngàm, nếu dầm biên là dầm phụ thì xem là liên kết khớp.
10
SVTH: Trần Trọng Cường

GVHD: GVC.TS Trần Anh Thiện – PGS.TS Đặng Công Thuật


Nếu sàn liên kết với dầm giữa thì xem là liên kết ngàm, nếu dưới sàn không có
dầm thì xem là tự do.
Bảng phân loại các ô sàn theo Bảng 3-2
3.4.1. Xác định nội lực trong sàn bản dầm
Cắt lấy 1m dải bản theo phương cạnh ngắn l1 và xem như 1dầm, tải trọng tác
dụng lên dầm được xác định như sau:
q = ( g + p).l m ( kN/m)
Tuỳ theo liên kết của cạnh bản mà ta có 3 dạng sơ đồ tính sau:
- Nếu bản dầm 2 đầu ngàm: M nh = M Max

−ql12
ql12
=

; M g = M Min =
12
24

- Nếu bản dầm 1 đầu ngàm 1 đầu khớp: M nh = M Max
- Nếu bản dầm 2 đầu khớp: M nh = M Max =

Sơ đồ a

9ql12
−ql12
=
; M g = M Min =
128
8

ql12
; M g = M Min = 0.
8

Sơ đồ b

Sơ đồ c

Hình 3-3 Sơ đồ tính ô sàn bản dầm
3.4.2. Xác định nội lực trong sàn bản kê
- Dựa vào liên kết cạnh bản có 9 sơ đồ sau:

11
SVTH: Trần Trọng Cường


GVHD: GVC.TS Trần Anh Thiện – PGS.TS Đặng Công Thuật


Hình 3-4 Sơ đồ tính bản kê
+ Xét từng ô bản có 6 moment:

Hình 3-5 Momen trong bản kê
M1, MI, MI’: Dùng để tính cốt thép đặt dọc cạnh ngắn.
M2, MII, MII’: Dùng để tính cốt thép đặt dọc cạnh dài.

Hình 3-6 Momen tính thép trong bản kê
+ Mô men nhịp: M1 = 1.qb.l1.l2
M2 = 2.qb.l1.l2
+ Mô men gối:
+ MI = - 1.qb.l1.l2
+ MII = - 2.qb.l1.l2
12
SVTH: Trần Trọng Cường

GVHD: GVC.TS Trần Anh Thiện – PGS.TS Đặng Công Thuật


+ MI’ = 0: Khi liên kết biên là khớp; MI’ = MI: Khi liên kết biên là ngàm.
+ MII’ = 0: Khi liên kết biên là khớp; MII’ = MII: Khi liên kết biên là ngàm
Trong đó :
+ qb = gb + pb: Tổng tải trọng tác dụng lên ô sàn.
+ l1, l2: Lần lượt chiều dài cạnh ngắn và cạnh dài ô sàn.
+ 1, 2, 1, 2:Phụ thuộc vào sơ đồ tính toán ô bản và tỷ số l2/l1.[Phụ lục 17,
trang 388, TL2]

3.5. Tính toán cốt thép
- Tính thép bản như cấu kiện chịu uốn có bề rộng b = 1m = 1000mm, chiều cao h =
hs (mm)
- Với h0 là chiều cao làm việc của tiết diện sàn, đối với các ô sàn là bản kê 4 cạnh
vì bản làm việc theo 2 phương nên sẽ có cốt thép đặt trên và đặt dưới. Vì vậy sẽ
xảy ra 2 trường hợp tính h0:
h01 = hs – a = hs – (abv + d 1 ): Chiều cao làm việc của thép lớp dưới.
2

h02 = hs – a = hs – (abv + d1 + d 2 ): Chiều cao làm việc của thép lớp trên.
2

Trong đó :
+ a là khoảng cách từ mép bê tông chịu kéo đến trọng tâm của cốt thép chịu kéo.
+ abv: Lớp bê tông bảo vệ cốt thép: hx <100 mm thì abv = 15mm.
hx >100 mmthì abv = 20mm.
+ d1, d2: Đường kính cốt thép lớp dưới và đường kính cốt thép lớp trên.
- Xác định  m =

M
Rb .b.h02

- Kiểm tra điều kiện  m   R

 m   R : Tăng chiều dày sàn hoặc tăng cấp bền bê tông, tính toán lại.
+ Nếu  m   R ; thì từ αm tra bảng ta có ζ hay tính ζ theo công thức:
+ Nếu

 =


1 + 1 − 2. m
2

- Diện tích cốt thép tính theo công thức:
AsTT =

M
(cm2)
 .Rs .ho

- Tính hàm lượng cốt thép:
AStt
tt
 =
.100% ; max %   %  min %
b.h0
tt

13
SVTH: Trần Trọng Cường

GVHD: GVC.TS Trần Anh Thiện – PGS.TS Đặng Công Thuật


Trong đó:

min % = 0,05% (Thường lấy min % = 0,1% ) là giới hạn bé nhất của hàm lượng

+


cốt thép trong sàn, chọn  %  min % = 0,1%.
+ max % =  R .

Rb
: Là hàm lượng lớn nhất của cốt thép sàn, với bê tông B25 ta có:
Rs

Đối với nhóm thép AI: max % =  R .

Rb
14,5
.100% = 0,618.
.100% = 3,98%
Rs
225

Đối với nhóm thép AII: max % =  R .

Rb
14,5
.100% = 0,595.
.100% = 3,08%
Rs
280

TT
- Diện tích cốt thép As được xác định ở trên xem như bố trí cho 1 m chiều dài

bản.
- Khi thiết kế cốt thép sàn ta chọn thép sàn đảm bảo điều kiện: 6    hb .

10

- Chọn đường kính thép  Khoảng cách giữa các thanh thép:
Từ đẳng thức:

AsTT
a
= TTs
1000m s

+ as : Diện tích 1 thanh thép (mm2)
TT
+ sTT: Khoảng cách cốt thép theo tính toán (mm)  s =

1000.as
AsTT

Bảng tính toán cốt thép sàn (Xem PHỤ LỤC 1)
3.6.

kiểm tra khả năng chịu lực cắt của bản

chọn ô bản với tải trọng lớn nhất cùng nhịp tính toán lớn để kiểm tra
3.6.1. Sàn bản dầm
-

Ô bản S10: Q = ql1/2 = 6,62x1,2/2 = 3,972 kN
Ô bản S11: Q = ql1/2 =6,62x1,2/2 = 3,972 kN
Ô bản S12: Q = ql1/2 = 6,17x1,2/2 = 3,702 kN
Ô bản S14: Q = ql1/2 = 7,164x1,5/2 = 5,373 kN

Ô bản S15: Q = ql1/2 = 7,179x1,5/2 = 5,384 kN

Qbmin = φb3.Rbt.b.h0 = 0,6x1,05x1000x85 = 53550 N= 53,55 kN với φb3=0,6 với
bê tông nặng.
Ta có: Q = 5,384 kN < Qbmin = 53,55 kN = > bê tông đủ khả năng chịu cắt
3.6.2. Sàn bản kê bốn cạnh
-

Ô bản S1: Q = β0ql1 = 0,3x7,544x4 = 9,05 kN
Ô bản S2: Q = β0ql1 = 0,3x6,17x4 = 7,40 kN
14

SVTH: Trần Trọng Cường

GVHD: GVC.TS Trần Anh Thiện – PGS.TS Đặng Công Thuật


×