Tải bản đầy đủ (.pdf) (176 trang)

Trụ sở ban quản lý thủy điện sông phu, thành phố đà nẵng (đồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụng và công nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.84 MB, 176 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
*

TRỤ SỞ BAN QUẢN LÝ THỦY ĐIỆN SÔNG PHU
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN MINH ĐẠT

Đà Nẵng – Năm 2020


TÓM TẮT ĐỀ TÀI

Tên đề tài: Trụ sở ban quản lý thủy điện sông Phu – Tp. Đà Nẵng
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Đạt
Số thẻ sinh viên: 110150187
Lớp: 15X1C
Trụ sở ban quản lý thủy điện sông Phu nằm tại thành phố Đà Nẵng. Đây là một
thành phố đang phát triển trong tƣơng lai.
Trụ sở ban quản lý thủy điện sông Phu ra đời để giải quyết nhu cầu về quán lý
hệ thống thủy lợi thủy điện ở thành phố đồng thời tiết kiệm quỹ đất của thành phố.
Công trình có lối kiến trúc hiện đại phù hợp với sự phát triển chung của thành phố.
Công trình gồm 13 tầng nổi và 1 tầng bán hầm, với hệ kết cấu móng sử dụng
móng cọc khoan nhồi, hệ chịu lực chính là hệ khung – vách (lõi thang máy).
Thực hiện đề tài là công việc tính toán thiết kế kết cấu móng, cột, dầm, sàn, cầu
thang bộ của công trình. Thiết kế các biện pháp thi công phần ngầm, phân thân và tiến
độ thi công phần thân công trình.
Công trình đáp ứng tốt về công năng, hài hòa về kiến trúc và đảm bảo khả năng
chịu lực.



i


LỜI CẢM ƠN

Ngành xây dựng là một ngành không ngừng phát triển và luôn có một vai trò
hết sức quan trọng trong sự phát triển của đất nƣớc. Ý thức đƣợc điều đó, trong 5 năm
học tại khoa Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp trƣờng Đại Học Bách Khoa Đà
Nẵng, dƣới sự giúp đỡ tận tình của các Thầy, Cô giáo cũng nhƣ sự nỗ lực của bản
thân, em đã tích lũy và trao dồi đƣợc những kiến thức, kỹ năng quan trọng phục cho
công việc sau này.
Đồ án tốt nghiệp là một trong những đánh giá quan trọng cuối cùng trƣớc khi
em có thể rời ghế nhà trƣờng và tham gia vào các công việc trong ngành Xây dựng.
Với sự giúp đỡ của Thầy Nguyễn Thạc Vũ và Thầy Đặng Hƣng Cầu, đồ án tốt nghiệp
với đề tài “Trụ sở ban quản lý thủy điện sông Phu” của em đã hoàn thành. Tuy nhiên,
với kiến thức còn hạn chế và thiếu kinh nghiệm thì sai sót trong đồ án là điều không
thể tránh khỏi, mong thầy cô bỏ qua và chỉ bảo thêm cho em.
Cuối cùng, em xin chân thành cám ơn các Thầy, Cô giáo trong khoa Xây Dựng
Dân Dụng & Công Nghiệp trƣờng Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, đặc biệt là các Thầy
Cô đã trực tiếp hƣớng dẫn em trong đề tài tốt nghiệp này.

Đà Nẵng, 29 tháng 06 năm 2020
Sinh viên

Nguyễn Minh Đạt

i



LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đồ án tốt nghệp đề tài “Trụ sở BQL thủy điện sông Phu” là
đồ án được chính bản thân em thực hiện . Các số liệu và tài liệu trong đồ án là chính
xác và được tính toán. Tất cả những tham khảo và kế thừa đều được trích dẫn và tham
chiếu đầy đủ.

Đà Nẵng, 29 tháng 06 năm 2020
Sinh viên

Nguyễn Minh Đạt

ii


MỤC LỤC

PHẦN I: KIẾN TRÚC 10% ............................................................................................1
CHƢƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH ............................................1
1.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƢ ......................................................................................1
1.2 ĐẶC ĐIỂM, VỊ TRÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ................................................................1
1.2.1. Khái quát về vị trí xây dựng công trình .................................................................1
1.2.2. Các điều kiện khí hậu tự nhiên: .............................................................................2
1.2.2.1. Nhiệt độ không khí .............................................................................................2
1.2.2.2. Mƣa .....................................................................................................................2
1.2.2.3. Độ ẩm không khí ................................................................................................2
1.2.2.4. Nắng: ..................................................................................................................2
1.2.2.5. Gió ......................................................................................................................2
1.2.3. Các điều kiện địa chất thủy văn:............................................................................2
1.3 QUY MÔ VÀ ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH ..........................................................................2

1.4 GIẢI PHÁP THIẾT KẾ ...................................................................................................2
1.4.1. Thiết kế tổng mặt bằng: .........................................................................................2
1.4.2. Giải pháp thiết kế mặt cắt và kết cấu:....................................................................3
1.4.3. Bố trí các phòng ban chức năng của phƣơng án....................................................3
1.4.4. Mặt đứng................................................................................................................3
1.4.5. Hệ thống phòng cháy chữa cháy : .........................................................................3
1.4.6. Hệ thống thông thoáng chiếu sáng: .......................................................................4
1.4.7. Hệ thống cấp nƣớc và sử lý chất thải: ...................................................................4
1.4.8. Hệ thống điện: .......................................................................................................4
1.5 ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ XÂY DỰNG ............................................................4
1.5.1. Mật độ xâydựng .....................................................................................................4
1.5.2. Hệ số sử dụng đất. .................................................................................................5
1.6 KẾT LUẬN: .................................................................................................................5
PHẦN II: KẾT CẤU (60%) ............................................................................................6
CHƢƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH ..................................................7
2.1. SƠ ĐỒ PHÂN CHIA Ô SÀN: .........................................................................................7
2.1.1. Quan niệm tính toán: .............................................................................................7
2.1.2. Phân loại ô sàn: ......................................................................................................8
2.2. CÁC SỐ LIỆU TÍNH TOÁN CỦA VẬT LIỆU: ..................................................................9
2.3. CHỌN CHIỀU DÀY CỦA BẢN SÀN:..............................................................................9
2.4. CẤU TẠO CÁC LỚP MẶT SÀN: ..................................................................................10
2.4.1. Cấu tạo các lớp sàn nhà: ......................................................................................10
2.4.2. Cấu tạo các lớp sàn vệ sinh: ................................................................................10
iii


2.5. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN:.............................................................................10
2.5.1. Tĩnh tải sàn: .........................................................................................................10
2.5.2. Trọng lƣợng tƣờng ngăn và tƣờng bao che trong phạm vi ô sàn: .......................11
2.5.3. Hoạt tải: ...............................................................................................................12

2.5.4. Tổng tải trọng tính toán tác dụng lên các ô sàn: ..................................................13
2.6. TÍNH TOÁN NỘI LỰC VÀ CỐT THÉP CHO CÁC Ô SÀN: ...............................................15
2.6.1. Xác định nội lực trên các ô sàn: ..........................................................................15
2.6.1.1. Bản kê bốn cạnh: ..............................................................................................15
2.6.1.2. Bản loại dầm: ....................................................................................................16
2.6.2. Tính toán và bố trí cốt thép cho sàn: ...................................................................16
2.6.2.1. Tính cốt thép sàn: .............................................................................................16
2.6.2.2. Cấu tạo cốt thép chịu lực: .................................................................................17
2.6.2.3. Bố trí cốt thép: ..................................................................................................17
CHƢƠNG 3: TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ TẦNG 3 ..........................................19
3.1 NỘI DUNG TÍNH TOÁN:.............................................................................................19
3.2 TÍNH BẢN THANG: THÔNG SỐ VỀ BẢN THANG. ........................................................21
3.2.1 Tải trọng tác dụng:................................................................................................21
3.2.2. Xác định nội lực và tính toán thép: .....................................................................22
3.3. TÍNH BẢN CHIẾU NGHỈ: ...........................................................................................23
3.3.1. Tải trọng tác dụng lên bản chiếu nghỉ Ô2: ..........................................................23
3.3.2. Xác định nội lƣc và tính toán thép: .....................................................................23
3.4. TÍNH TOÁN CỐN CT1, CT2: ....................................................................................23
3.4.1 Tải trọng tác dụng:................................................................................................23
3.4.2. Tính cốt thép: .......................................................................................................24
3.4.3. Tính cốt đai: .........................................................................................................25
3.3. TÍNH DẦM CHIẾU NGH D2: ....................................................................................25
3.3.1. Tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghĩ D2: .........................................................25
3.3.2. Kết quả nội lực: ...................................................................................................25
3.3.3. Tính toán cốt thép: ...............................................................................................26
3.4.TÍNH DẦM CHIẾU NGH D1: .....................................................................................27
3.4.1. Tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghĩ D1: .........................................................27
3.4.2. Kết quả nội lực ....................................................................................................28
3.4.3. Tính toán cốt thép: ...............................................................................................28
3.5. TÍNH DẦM CHIẾU TỚI: .............................................................................................30

3.5.1. Tải trọng tác dụng lên dầm chiếu tới: ..................................................................30
3.5.2. Kết quả nội lực: ...................................................................................................31
3.5.3. Tính toán cốt thép: ...............................................................................................31
CHƢƠNG 4: TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH ...................................33
4.1. XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƢỚC TIẾT DIỆN CỘT, DẦM, VÁCH: ...................................33
iv


4.1.1. Tiết diện cột: ........................................................................................................33
4.1.2 Tiết diện dầm: .......................................................................................................36
4.1.3 Chọn sơ bộ kích thƣớc vách, lõi thang máy: .......................................................36
4.2. Tải trọng tác dụng vào công trình và nội lực: ........................................................36
4.2.1. Cơ sở lí thuyết......................................................................................................36
4.2.2. Tải trọng thẳng đứng: ..........................................................................................36
4.2.2.1. Tính tải sàn. ......................................................................................................36
4.2.2.2. Tải trọng tƣờng xây: .........................................................................................37
4.2.2.3. Tải trọng lớp trát dầm: ......................................................................................39
4.2.2.4. Hoạt tải sàn .......................................................................................................39
4.2.3. Tải trọng gió ........................................................................................................40
4.2.3.1. Thành phần tĩnh của tải trọng gió .....................................................................40
4.2.3.2. Thành phần động của tải trọng gió ...................................................................42
4.2.2.3. Xác định các đặc trƣng động học .....................................................................43
4.2.2.4. Tính toán gió động theo phƣơng X .................................................................45
4.2.2.5. Tính toán gió động theo phƣơng Y ................................................................47
4.3. TỔ HỢP TẢI TRỌNG: ................................................................................................48
4.3.1. Phƣơng pháp tính toán. ........................................................................................48
4.3.2. Các trƣờng hợp tải trọng. .....................................................................................48
4.3.3. Tổ hợp tải trọng. ..................................................................................................48
CHƢƠNG 5: TÍNH TOÁN KHUNG TRỤC 1 ............................................................50
5.1. TÍNH TOÁN CỘT KHUNG TRỤC 1: ............................................................................50

5.1.1. Tổ hợp nội lực: ....................................................................................................54
5.1.2. Vật liệu : ..............................................................................................................55
5.1.3 Trình tự và phƣơng pháp tính toán .......................................................................55
5.1.4. Tính toán cốt thép dọc: ........................................................................................58
5.1.5. Tính toán cốt đai: .................................................................................................58
5.2. TÍNH TOÁN DẦM KHUNG TRỤC 1 ............................................................................58
5.2.2 Lý thuyết tính toán. ...............................................................................................58
5.2.2.1 Với tiết diện chịu moment âm : .........................................................................58
5.2.2.2 Với tiết diện chịu moment dƣơng : ....................................................................59
5.2.3. Kết quả tính toán thép dọc dầm ...........................................................................60
5.2.4. Tính toán cốt thép đai dầm ..................................................................................60
5.2.4.1. Kết quả tổ hợp nội lực: .....................................................................................60
5.2.4.2. Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính của bụng dầm ..............................60
5.2.4.3 Tính toán cốt đại khi không đặt cốt xiên: .........................................................61
5.2.4.4 Khoảng cách tính toán của cốt đai:....................................................................63
5.2.4.5 Tính toán chọn cốt thép treo: .............................................................................63
CHƢƠNG 6 :TÍNH TOÁN MÓNG KHUNG TRỤC 2................................................65
v


6.1. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH ..........................................................................65
6.1.1. Địa tầng khu đất:..................................................................................................65
6.1.2. Đánh giá các chỉ tiêu vật lý của nền đất ..............................................................65
6.1.3. Đánh giá nền đất: .................................................................................................66
6.1.4. Điều kiện địa chất, thuỷ văn: ...............................................................................68
6.1.5. Giải pháp cọc khoan nhồi ....................................................................................68
6.2. THIẾT KẾ CỌC KHOAN NHỒI: ..................................................................................69
6.2.1. Các giả thiết tính toán: .........................................................................................69
6.2.2. Xác định tải trọng truyền xuống móng ................................................................69
6.2.3. Tính toán móng M1 .............................................................................................70

6.2.4. Thiết kế móng M2: ..............................................................................................88
PHẦN III: THI CÔNG 30% ........................................................................................103
CHƢƠNG 7: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP K THUẬT THI CÔNG ..............................103
7.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG, CÁC ĐIỀU KIỆN CỤ THỂ LIÊN QUAN VÀ ẢNH
HƢỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THI CÔNG CÔNG TRÌNH. .........................................103
7.1.1. Đặc điểm chung của công trình: ........................................................................103
7.1.2. Điều kiện địa chất công trình, địa chất thủy văn. ..............................................103
7.1.3. Vị trí địa lí công trình: .......................................................................................103
7.2. PHƢƠNG HƢỚNG THI CÔNG TỔNG QUÁT. ..............................................................103
7.2.1. Thi công móng: ..................................................................................................103
7.2.2. Thi công đào đất: ...............................................................................................103
7.3. THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI ...........104
7.3.1. Khái niệm về cọc khoan nhồi: ...........................................................................104
7.3.2. Lựa chọn phƣơng pháp thi công cọc khoan nhồi: .............................................104
7.3.3. Chọn máy thi công cọc: .....................................................................................104
7.3.3.1.Máy khoan: ......................................................................................................104
7.3.3.3. Chọn cần cẩu: .................................................................................................105
7.3.4. Các bƣớc tiến hành thi công cọc khoan nhồi: ...................................................106
7.3.4.1. Công tác chuẩn bị : .........................................................................................107
7.3.4.2. Công tác định vị công trình và tim cọc...........................................................109
7.3.4.3.Công tác hạ ống vách, khoan và bơm dung dịch Bentonite ............................109
7.3.4.4. Xác nhận độ sâu hố khoan và xử lý cặn lắng đáy hố cọc ...............................110
7.3.4.5.Thi công cốt thép .............................................................................................111
7.3.4.6. Công tác thổi rửa đáy hố khoan ......................................................................112
7.3.4.7. Công tác đổ bê tông ........................................................................................112
7.3.4.8. Rút ống vách ...................................................................................................115
7.3.4.9. Kiểm tra chất lƣợng cọc khoan nhồi ..............................................................115
7.3.4.10. Tính toán thời gian thi công cọc khoan nhồi: ...............................................115
CHƢƠNG 8: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP K THUẬT THI CÔNG ĐÀO ĐẤT PHẦN
vi



NGẦM .........................................................................................................................118
8.1. CHỌN BIỆN PHÁP THI CÔNG: .................................................................................118
8.2. TÍNH KHỐI LƢỢNG ĐẤT ĐÀO .................................................................................118
8.3.1 Phân đoạn 1: .......................................................................................................118
8.3.2.Phân đoạn 2: .......................................................................................................119
8.4. TÍNH KHỐI LƢỢNG ĐẤT ĐÀO. ................................................................................120
8.4.1. Đào đất bằng máy: .............................................................................................120
8.4.2. Đào đất thủ công : ..............................................................................................120
8.5. LỰA CHỌN TỔ HỢP MÁY THI CÔNG .......................................................................120
8.5.1. Đào đất và vận chuyển đất đi: ...........................................................................120
8.5.2. Chọn xe phối hợp với máy để vận chuyển đất: .................................................121
8.5.3. Chọn xe vận chuyển đất đắp:.............................................................................122
8.6. THIẾT KẾ TUYẾN DI CHUYỂN KHI THI CÔNG ĐẤT ..................................................122
8.6.1. Thiết kế tuyến di chuyển của máy đào: .............................................................122
8.6.2. Thiết kế tuyến di chuyển đào thủ công:.............................................................122
CHƢƠNG 9: THI CÔNG ĐÀI MÓNG VÀ TIẾN ĐỘ PHẦN NGHẦM ..................123
9.1. PHƢƠNG ÁN LỰA CHỌN VÀ TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN CHO 1 ĐÀI MÓNG: ...............123
9.2. TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN ĐÀI MÓNG: .....................................................................124
9.2.1. Tổ hợp ván khuôn Đài móng M2: .....................................................................125
9.2.2 . Tính toán khoảng cách sƣờn đứng và cột chống xiên ......................................125
9.2.2.1. Xác định tải trọng: ..........................................................................................125
9.2.2.2. Xác định khoảng cách các sƣờn đứng: ...........................................................126
9.3. THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG BÊ TÔNG CỐT THÉP ĐÀI MÓNG ...............................128
9.3.1 Chia phân đoạn công tác: ...................................................................................128
9.3.2 Tính khối lƣợng công tác của các phân đoạn .....................................................128
9.3.3. Lập tiến độ thi công đài móng: ..........................................................................129
9.3.4 Tính nhịp công tác của dây chuyền bộ phận: .....................................................130
9.3.5. TÍNH TOÁN THỜI GIAN CỦA DÂY CHUYỀN: ..........................................132

CHƢƠNG 10: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP K THUẬT THI CÔNG PHẦN THÂN ....133
10.1. KHỐI LƢỢNG CÔNG VIỆC TÍNH TOÁN:.................................................................133
10.2. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN PHẦN THÂN:....................................................................133
10.2.1 Thiết kế ván khuôn sàn: ....................................................................................133
10.2.1.2. Tính khoảng cách của xà gồ .........................................................................133
10.2.2. Thiết kế ván khuôn cột: ...................................................................................138
10.2.2.1. Tổ hợp ván khuôn: ........................................................................................138
10.2.2.2 Tính toán khoảng cách gông: ........................................................................138
10.2.3 Thiết kế ván khuôn dầm ...................................................................................140
10.2.3.1. Tổ hợp ván khuôn: ........................................................................................140
10.2.3.2. Tính ván khuôn đáy dầm: .............................................................................141
vii


10.2.4. Thiết kế ván khuôn cầu thang bộ .....................................................................143
10.2.4.1 THIẾT KẾ VÁN KHUÔN CHO BẢN THANG. .......................................................143
10.2.4.2 Thiết kế ván khuôn bản chiếu nghỉ và chiếu tới ............................................146
10.2.4.3.Thiết kế ván khuôn dầm chiếu nghỉ, dầm chiếu tới ......................................147
10.2.5. Thiết kế ván khuôn vách thang máy: ...............................................................149
10.2.5.1. Tính ván khuôn: ............................................................................................149
2. Tính khoảng cách gông cột......................................................................................149
3. Tính khoảng cách cột chống ....................................................................................150
CHƢƠNG 11: TỔ CHỨC THI CÔNG PHẦN THÂN ...............................................152
11.1. XÁC ĐỊNH CƠ CẤU QUÁ TRÌNH............................................................................152
11.2. TÍNH TOÁN KHỐI LƢỢNG CÔNG VIỆC ..................................................................152
11.3. TÍNH TOÁN CHI PHÍ LAO ĐỘNG CÔNG TÁC ............................................153
11.3.1. Chi phí lao động cho công tác ván khuôn: ......................................................153
11.3.2. Chi phí lao động cho công tác cốt thép ...........................................................156
11.3.4. Chi phí lao động cho công tác bê tông ............................................................157
11.4. TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TÁC BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI .........................158

11.5. TÍNH NHỊP CÔNG TÁC QUÁ TRÌNH .......................................................................158
11.6. VẼ BIỂU ĐỒ TIẾN ĐỘ VÀ TÍNH TOÁN NHÂN LỰC..................................................160
KẾT LUẬN .................................................................................................................161
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................162

viii


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 Phân loại ô sàn .......................................................................................8
Bảng 2.3 Tải trọng các lớp cấu tạo sàn ...............................................................11
Bảng 2.4 Tải trọng tƣờng lên sàn ........................................................................12
Bảng 2.5 Hoạt tải trên sàn ...................................................................................13
Bảng 2.6 Tổng tải trọng tính toán tác dụng lên sàn.............................................14
Bảng 3.1 Tính toán tải trọng trên bảng cầu thang ...............................................22
Bảng 3.2 Bảng tính nội lực và thép bản thang Ô1, Ô3 .......................................23
Bảng 3.3 tính toán tải trọng trên bảng chiếu nghỉ ...............................................23
Bảng 3.4 Bảng tính nội lực và thép bản thang Ô2 ..............................................23
Bảng 4.1. Kết quả chọn tiết diện cột ...................................................................34
Bảng 4.2 Sơ bộ tiết diện dầm ..............................................................................36
Bảng 4.3. Tĩnh tải các lớp cấu tạo sàn .................................................................37
Bảng 4.4 Tải trọng tƣờng phân bố trên dầm tầng 1 ............................................38
Bảng 4.5 Tải trọng tƣờng phân bố trên dầm các tầng còn lại ở phụ lục A .........39
Bảng 4.6 Tải trọng tƣờng phân bố trên sàn T1 ...................................................39
Bảng 4.7 Tải trọng tƣờng phân bố trên sàn còn lại (Phụ lục A) .........................39
Bảng 4.8 Tải trọng lớp trát dầm ..........................................................................39
Bảng 4.9 Giá trị hoạt tải sàn T1...........................................................................40
Bảng 4.10 Giá trị hoạt tải sàn các tầng còn lại (phụ lục A) ................................40
Bảng 4.10 Giá trị gió tĩnh ....................................................................................42

Bảng 4.11 Dạng dao động theo phƣơng X .........................................................44
Bảng 4.12 Dạng dao động theo phƣơng Y ..........................................................44
Bảng 4.9 Giá trị tần số dao động công trình theo phƣơng X ..............................45
Bảng 4.11 Thành phần gió động theo phƣơng X mode 1 ...................................46
Bảng 4.12 Giá trị tần số dao động công trình theo phƣơng Y ............................47
Bảng 4.14 Thành phần gió động theo phƣơng Y mode 1 ...................................48
Bảng 5.1 Điều kiện xác định momen (Phụ lục A) ..............................................56
Bảng 5.2 Giá trị độ mảnh:( Chƣơng 5- Phụ lục A). ............................................58
Bảng 6.1. Chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất ..............................................................65
Bảng 6.2. Đánh giá độ chặt của đất rời theo hệ số rỗng e (TCVN 9362-2012)
(Chƣơng 6 -Phụ lục A). .......................................................................................65
Bảng 6.3. Phân loại đất rời theo độ no nƣớc G (TCVN 9362-2012) (Chƣơng 6 Phụ lục A). ...........................................................................................................65
Bảng 6.4. Đánh giá trạng thái của đất dính (TCVN 9362-2012) (Chƣơng 6 -Phụ
lục A) ...................................................................................................................66
ix


Bảng 6.5. Đánh giá trạng thái vật lý của đất .......................................................66
Bảng 6.6. Tổ hợp tải trọng tính toán móng M1. Đơn vị Kn.m ...........................71
Bảng 6.7. Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn móng M1. Đơn vị kN.m .........................71
Bảng 6.8 Xác định Σfili ........................................................................................74
Bảng 6.9. Kết quả tính toán .................................................................................77
Bảng 6.10. Tải trọng tiêu chuẩn dùng để tính toán .............................................78
Bảng 6.11. Ứng suất bản thân và ứng suất gây lún .............................................81
Bảng 6.12. Độ lún từng lớp .................................................................................82
Bảng 6.13. Tổ hợp tải trọng tính toán móng M2. Đơn vị kN-m .........................88
Bảng 6.14. Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn móng M2. Đơn vị kN-m .......................89
Bảng 6.15. Kết quả tính toán ...............................................................................92
Bảng 6.16. Tải trọng tiêu chuẩn dùng để tính toán .............................................93
Bảng 6.17. Ứng suất bản thân và ứng suất gây lún .............................................96

Bảng .6.18 Độ lún từng lớp .................................................................................97
Bảng 7.1. Chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất ............................................................103
Bảng 7.2: Thời gian thi công .............................................................................116
Bảng 8.1 Khối lƣợng đào đất bằng thủ công thực tế .........................................120
Bảng 9.1. Catalog ván khuôn thép hòa phát ......................................................123
Bảng 9.2: Thống kê ván khuôn cho 1 đài móng M2 .........................................125
Bảng 9.4: Khối lƣợng bê tông đài móng ...........................................................128
Bảng 9.5: Khối lƣợng ván khuôn đài móng .....................................................128
Bảng 9.6: Khối lƣợng cốt thép đài móng ..........................................................129
Bảng 9.7 Khối lƣợng công việc trên từng phân đoạn........................................129
Bảng 9.8 Hao phí nhân công cho từng công việc..............................................130
Bảng 9.9 Khối lƣợng công tác thi công đài móng.............................................131
Bảng 9.10 Phân công tổ đội chuyên môn .........................................................131
Bảng 9.11 Nhịp của các dây chuyền trên các phân đoạn .................................132
Bảng 11.1. Khối lƣợng các công việc. ..............................................................152
Bảng 11.2. Tính toán chi phí lao động cho công tác lắp dựng ván khuôn. .......153
Bảng 11.3. Tính toán chi phí lao động cho công tác tháo dỡ ván khuôn. .........154
Bảng 11.4. Tính toán chi phí lao động cho công tác cốt thép. .........................156
Bảng 11.5. Tính toán chi phí lao động cho công tác bê tông. ...........................157
Bảng 11.6. Tính toán nhịp công tác. .................................................................158

x


DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Vị trí xây dựng công trình .....................................................................1
Hình 2.1 Sơ đồ phân chia ô sàn .............................................................................7
Hình 2.2 Các lớp cấu tạo sàn dày 110mm không có lớp chống thấm .................10
Hình 2.3 Các lớp cấu tạo sàn dày 110mm có lớp chống thấm ............................10

Hình 2.4 Sơ đồ tính ô bảng kê .............................................................................16
Hình 2.5 Sơ đồ tinh ô bản dầm ............................................................................16
Hình 3.1 Mặt bằng cầu thang bộ. .......................................................................19
Hình 3.2 Mặt cắt cầu thang bộ. ..........................................................................20
Hình 3.3 Cấu tạo bản thang nghiêng ..................................................................22
Hình 3.4. Sơ đồ tính cốn thang ............................................................................24
Hình 3.5. Sơ đồ tính DCN2 .................................................................................26
Hình 3.6 Sơ đồ tính DCN1 ..................................................................................28
Hình 3.7 Sơ đồ minh họa tính cốt treo ................................................................30
Hình 3.8 Sơ đồ tính dầm chiếu tới ......................................................................31
Hình 4.1. Mặt bằng bố trí cấu kiện tầng 1 ...........................................................33
Hình 4.2. Mặt bằng bố trí cấu kiện tầng 2 – mái .................................................33
Hình 4.3 Diện tích chịu tải của cột ......................................................................34
Hình 4.4 Mô hình 3D ..........................................................................................45
Hình 5.1 Sơ đồ phần tử khung trục 1 trong ETABS ...........................................50
Hình 5.2a Momen TT ..........................................................................................51
Hình 5.2b Momen HT .........................................................................................52
Hình 5.2c Momen GX .........................................................................................53
Hình 5.2d Momen GY .........................................................................................54
Hình 5.3 Tiết diện tính toán cột lệch tâm ............................................................55
Hình 5.4 Chi tiết cốt thép treo .............................................................................64
Hình 6.1. Mặt bằng bố trí móng ..........................................................................70
Hình 6.2. Bố trí mặt bằng cọc M1 .......................................................................76
Hình 6.3. Diện tích đáy móng khối quy ƣớc(Chƣơng 6 - Phụ lục A). ................78
Hình 6.4. Biểu đồ phân bố ứng xuất do trọng lƣơng bản thân và do ứng suất phụ
thêm . ...................................................................................................................82
Hình 6.5. Tháp chọc thủng ..................................................................................84
Hình 6.6 Tháp chọc thủng 45o .............................................................................86
Hình 6.7 . Sơ đồ tính toán móng M1 ...................................................................86
Hình.6.2 Bố trí mặt bằng cọc M2 ........................................................................91

Hình 6.3. Diện tích đáy móng khối quy ƣớc(Chƣơng 6- Phụ lục A). .................93
Hình 6.8. Biểu đồ phân bố ứng xuất do trọng lƣơng bản thân và do ứng suất phụ
xi


thêm . ...................................................................................................................97
Hình.6.5. Tháp chọc thủng ..................................................................................98
Hình 6.6 Tháp chọc thủng 45o ...........................................................................100
Hình 6.9. Sơ đồ tính toán móng M2 ..................................................................100
Hình 7.1: Mặt bằng thi công cọc khoan nhồi ....................................................117
Hình 8.2: Sơ đồ di chuyển máy đào ..................................................................118
Hình 9.1 Sơ đồ ván khuôn đƣợc tính nhƣ dầm liên tục.....................................124
Hình 9.2. Sơ đồ ván khuôn đƣợc tính nhƣ dầm đơn giản. ................................124
Hình 9.2 Sơ đồ ván khuôn đƣợc tính nhƣ dầm đơn giản ..................................126
Hình 9.3 Sơ đồ ván khuôn đƣợc tính nhƣ dầm liên tục 2 nhịp .........................127
Hình 9.1 Sơ đồ ván khuôn đƣợc tính nhƣ dầm liên tục:( Phụ lục A). ...............127
Hình 9.2. Tiến độ thi công đài móng .................................................................132
Hình 10.1: Mặt bằng ô sàn điển hình ...............................................................133
Hình 10.3 Sơ đồ ván khuôn đƣợc tính nhƣ dầm 2 nhịp ...................................135
Hình 10.5: Ván khuôn cột ................................................................................138
Hình 10.6 Sơ đồ ván khuôn đƣợc tính nhƣ dầm đơn giản ................................139
Hình 10.7 Sơ đồ ván khuôn đƣợc tính nhƣ dầm 2 nhịp ...................................139
Hình 10.8: Ván khuôn dầm trục 2,3,C‟ .............................................................140
Hình 10.9. Ván khuôn cầu thang .......................................................................144
Hình 10.10 Ván khuôn dầm chiếu nghỉ trục A1 ...............................................147
Hình 10.11 Sơ đồ ván khuôn đƣợc tính nhƣ dầm đơn giản ..............................148
Hình 10.11 Sơ đồ tính ván khuôn thang máy ....................................................150
Hình 10.12 Sơ đồ tính cột chống ......................................................................151

xii



n u n

CHNG 1:

n

n

u

C IM KIN TRC CễNG TRèNH

1.1 S cn thit phi u t
Cựng vi s phỏt trin vt bc ca cỏc nc trong khu vc, nn kinh t Vit Nam
cng cú nhng chuyn bin rt ỏng k. i ụi vi chớnh sỏch i mi, chớnh sỏch m
ca thỡ vic tỏi thit v xõy dng c s h tng l rt cn thit.Vi qu t ngy cng
hn hp nh hin nay, vic la chn hỡnh thc xõy dng cỏc tr s lm vic cng c
cõn nhc v la chn k cng sao cho ỏp ng c nhu cu lm vic a dng ca
thnh ph, tit kin t v ỏp ng c yờu cu thm m, phự hp vi tm vúc ca
mt thnh ph trc thuc trung ng ca t nc. ú l lý do m Tr S Ban Qun
Lý Thy in Sụng Phu ra i.
1.2 c im, v trớ xõy dng cụng trỡnh
1.2.1. Khỏi quỏt v v trớ xõy dng cụng trỡnh
Khu t xõy nm nm qun Cm L, TP. Nng. õy l v trớ khỏ thun li v
cú tim nng phỏt trin kinh t ca thnh ph hin nay. Giỏp ranh nh sau :Phớa Nam

3


5
4

đ- ờ n g Hồ NGUYÊN TRù NG ( l ộ g iớ i 7.5M )

giỏp vi ng H Nguyờn Trng, Phớa ụng giỏp vi khu dõn sinh, Phớa Bc giỏp
ng Xụ Vit Ngh Tnh v phớa tõy giỏp ng Xuõn Thy.

1

l ố i v ào phụ

2

G HI C Hú:

t r ụ sở c t y c p ev n q uố c tế

1

NHA`LA`M VIấ?
C

2

NHA`BA?
O Vấ?

3


TRA?
M BIấN AP

4

Cễ?T CO`- BIấ?N HIấ?
U

5

KHU VU?C éễ~XE NGOA`I TRO`I

r a đ- ờ n g XUÂ N THủY

NH
đ- ờ n g XÔ VIếT NGHệTĩ

l ố i v à o c h ín h

r a đ- ờ n g XUÂ N THủY

Hỡnh 1.1. V trớ xõy dng cụng trỡnh

SVTH: Nguyn Minh t

GVHD: ThS. Nguyn Thc V

Th.S. ng Hng Cu

1



n u n

Đ n

n

u

1.2.2. Các điều kiện khí hậu tự nhiên:
1.2.2.1. Nhiệt độ không khí
Nhiệt độ trung bình năm
Tháng có nhiệt độ cao nhất

: 25.6 0C
: 38-400C ( tháng 7,8).

Tháng có nhiệt độ thấp nhất
1.2.2.2. Mƣa
Lƣợng mƣa trung bình năm
Lƣợng mƣa năm lớn nhất

: 150C.

Lƣợng mƣa năm thấp nhất

: 1400 mm

1.2.2.3. Độ ẩm không khí

Độ ẩm không khí trung bình năm
1.2.2.4. Nắng:

: 82-85%.

: 2505 mm
: 3307 mm

Số giờ nắng trung bình năm
: 2158 giờ / năm
Số giờ nắng trung bình tháng nhiều nhất : 248 giờ/ tháng
Số giờ nắng trung bình tháng ít nhất
: 120 giờ/tháng
1.2.2.5. Gió
Tốc độ gió trung bình: 3.1 m/s
Thuộc khu vực gió : IIB
1.2.3. Các điều kiện địa chất thủy văn:
Cao trình Mực nƣớc ngầm: -3.7 (m) tùy thuộc vào mùa. Cấu tạo các lớp địa chất tại vị
trí đặt công trình nhƣ sau:
-Lớp 1 (Cát mịn) : 4.5 m.
-Lớp 2 (Cát buị) : 8.0 m.
-Lớp 3 (Á sét)
: 4.0 m.
-Lớp 4 (Cát vừa) : 16 m.
-Lớp 5 (Sét)
: 8.0 m.
-Lớp 6 (Á sét)

: 7.5 m.


1.3 Quy mô và đặc điểm công trình
- Chiều cao công trình 54.5m. Loại công trình: Trụ sở làm việc. Cấp công trình:
Cấp II (Phụ lục 2 của thông tƣ 03/2016/TT-BXD). Quy mô công trình: 1 bán hầm, 12
tầng nổi, 1 tầng kỹ thuật. Mục đích đầu tƣ: Phục vụ công tác quản lý thủy điện Sông
Phu và A Vƣơng. Tổng diện tích đất = 2594.6 m2. Tổng diện tích sàn xây dựng( không
bao gồm tầng hầm) = 614.92m2.
1.4 Giải pháp thiết kế
1.4.1. Thiết kế tổng mặt bằng:

SVTH: Nguyễn Minh Đạt

GVHD: ThS. Nguyễn Thạc Vũ

Th.S. Đặng Hƣng Cầu

2


n u n

Đ n

n

u

Đảm bảo mật độ tăng cƣờng diện tích cây xanh,các khoảng cây xanh, sân vƣờn
làm cho kiến trúc công trình trở nên mềm mại và linh động hơn. Tổ chức lối giao
thông xung quanh công trình , vừa đảm bảo cách ly với ranh giới đất, tạo sự thông
thoáng và có tầm nhìn hợp lý. Lối xe tầng hầm của khối công trình nằm ở trục đƣờng

nội bộ chính của khu đất, vị trí giao thông thuận tiện, bố trị hành lang đi bộ xung
quanh công trình không ảnh hƣởng đến giao thông của xe
1.4.2. Giải pháp thiết kế mặt cắt và kết cấu:
- Dựa vào đặc điểm sử dụng và điều kiện chiếu sáng, thông thủy, thoáng gió cho
các phòng chức năng ta chọn chiều cáo các tầng nhà nhƣ sau:
Tầng bán hầm cao: 3.2m.
Tầng 2 cao
: 4.2m.
Tầng 3 cao
: 4.8m.
Tầng 4-13 cao
: 3.6m.
1.4.3. Bố trí các phòng ban chức năng của phƣơng án
- Các chức năng chính của tòa nhà đƣợc tính toán thiết kế đảm bảo tiếp cận sử
dụng và liên hệ dễ dàng, sang trọng, giao thông đƣợc phân tách biệt nhƣng đảm bảo
tính liên thông khi cần thiết. Công trình đƣợc thiết kế kiên cố, giao thông phƣơng đứng
sử dụng cụm thang máy, gồm tổng cộng 3 thang máy, ngoài ra còn có hệ thống thang
bộ để phục vụ cho việc đi lại giữ các tầng gần nhau và thoát nạn khi có sự cố.
Tầng hầm: đƣợc thiết kế bố trí các khu để xe, kỹ thuật công trình.
Tầng 1: đƣợc thiết kế bố trí sảnh chung, khối văn phòng, khu vệ sinh, ram dốc
xuống tầng hầm.
Tầng 2: thiết kế bố trí phòng họp,hội trƣờng.
- Các phòng đƣợc thiết kế công năng rõ ràng, hợp lý gồm: phòng chờ, phòng họp,
phòng làm việc đƣợc lấy gió và thông thoáng tự nhiên, các khu vệ sinh đƣợc bố trí
thành cụm gần hành lang giao thông thuận tiện, giao thông giữa các phòng gắn kết.
1.4.4. Mặt đứng
- Mặt đứng công trình đƣợc thiết kế hiện đại, kiến trúc mặt đứng công trình đƣợc
thiết kế đảm bảo tính thẩm mỹ, đáp ứng yêu cầu tạo ra 1 tổng thể đẹp và hiện đại.
- Công trình sử dụng các cửa đi, cửa sổ trƣợt, kết hợp với các lô gia tạo nên mặt
đứng phong phú và tạo ra các không gian thông thoáng thuận tiện khai thác sử dụng

cho các chức năng chính của công trình.
1.4.5. Hệ thống phòng cháy chữa cháy :
- Công trình đƣợc trang bị hệ thống phòng cháy chữa cháy trên mỗi tầng và
trong mỗi phòng. Thiết kế tuân theo các yêu cầu phòng chống cháy nổ và tiêu chuẩn
liên qua khác: bao gồm các bộ phận ngăn chặn cháy, lối thoát nạn, cấp nƣớc chữa
SVTH: Nguyễn Minh Đạt

GVHD: ThS. Nguyễn Thạc Vũ

Th.S. Đặng Hƣng Cầu

3


n u n

Đ n

n

u

cháy).
Dọc hành lang bố trí các hộp chống cháy bằng các bình khí nén thân thiện với
môi trƣờng.
Hệ thống thang máy, thang bộ đƣợc tính toán đủ để thoát nạn, thoát hiểm khi có
sự cố cháy.
1.4.6 Hệ thống thông thoáng chiếu sáng:
- Về quy hoạch: xung quang công trình trồng hệ thống cây xanh để che nắng,
chắn bụi, điều hòa không khí.

- Về thiết kế: Các phòng đƣợc bố trí hệ thống cửa sổ để tận dụng nguồn ánh sáng
tự nhiên đảm bảo lƣu thông không khí trong và ngoài công trình, ở các phòng còn bố
trí các hệ thống máy điều hòa.
- Ở giữa công trình có bố trí hệ lam thông thoáng ở giữa hai thang máy nhằm tạo
không gian thoáng đãng cho công trình.
- Ngoài ra còn bố trí hệ thống sáng nhân tạo cũng đƣợc bố trí sao cho có thể phủ
đƣợc những vị trí cần chiếu sáng.
1.4.7 Hệ thống cấp nƣớc và sử lý chất thải:
- Nƣớc ở đây là nƣớc lấy từ trạm bơm cấp nƣớc Thành phố. Thoát nƣớc mƣa
bằng hệ thống rãnh trên sân thƣợng theo đƣờng ống kĩ thuật dẫn xuống đất và thoát ra
ngoài cống khu vực.
- Đƣờng ống thoat nƣớc đặt dƣới dất sử dụng ống PVC chịu áp lực cao.
- Hệ thống thoát nƣớc đƣợc chia thành 2 phần riêng biệt :
+ Hệ thống thoát nƣớc mƣa: nƣớc mƣa từ trên mái công trình,ban công đƣợc
thu vào các ống thu nƣớc chảy vào các hố ga và đƣa ra hệ thống thoát nƣớc của thành
phố.
+ Hệ thống thoát nƣớc thải: nƣớc thải sinh hoạt đƣợc thu vào các ống thu nƣớc
và đƣa vào các bể xử lý nƣớc thải. Nƣớc sau khi đƣợc xử lý sẽ đƣợc đƣa ra hệ thống
thoát nƣớc của thành phố.
1.4.8 Hệ thống điện:
- Nguồn điện đƣợc cung cấp cho công trình phần lớn từ trạm cấp điện của nhà
máy thông qua trạm biến thế riêng. Ngoài ra cần phải chuẩn bị một máy phát điện
riêng cho công trình phòng khi điện lƣới có sự cố. Điện cấp cho công trình chủ yếu để
chiếu sáng, điều hòa không khí và dùng cho máy vi tính.
1.5 Đánh giá các chỉ tiêu kinh tế xây dựng
1.5.1. Mật độ xâydựng
- K0 là tỷ số diện tích đất xây dựng công trình trên diện tích lô đất (%), trong đó
diện tích xây dựng công trình tính theo hình chiếu mặt bằng mái công trình.
SVTH: Nguyễn Minh Đạt


GVHD: ThS. Nguyễn Thạc Vũ

Th.S. Đặng Hƣng Cầu

4


n u n

Đ n

n

u

K0 = SXD/SLD = 614,92/2594,6=23,7% < 40%
1.5.2. Hệ số sử dụng đất.
- Hsd là tỉ số của tổng diện tích sàn toàn công trình trên diện tích lô đất.
Hsd 

S san
8343

 3.2
S ld
2594.6

1.6 Kết luận:
- Theo TCXDVN 323:2004, mục 5.3 khi xây dựng nhà ở cao tầng trong các đô
thị mới, mật độ xây dựng không vƣợt quá 40% và hệ số sử dụng đất không quá 5.

Trong trƣờng hợp công trình đang tính, hai hệ số trên không thỏa, đó là vì công trình
xây dựng trong khu vực trung tâm thành phố. Cũng theo TCXDVN 323:2004 mục 5.1,
nhà cao tầng có thể xây chen trong các đô thị khi đảm bảo đủ nguồn cung cấp dịch vụ
hạ tầng cho công trình nhƣ điện, nƣớc, giao thông và đảm bảo việc đầu nối với các kết
cấu hạ tầng của khu đô thị. Đồng thời khi đó các hệ số mật độ xây dựng và hệ số sử
dụng đất đƣợc xem xét theo điều kiện cụ thể của lô đất và đƣợc cấp có thẩm quyền phê
duyệt.

SVTH: Nguyễn Minh Đạt

GVHD: ThS. Nguyễn Thạc Vũ

Th.S. Đặng Hƣng Cầu

5


n u n

Đ n

n

u

(60%)
Nhiệm vụ :

-


ết kế sàn tần 3
ết kế cầu t n bộ
ết kế k un t c1
ết kế món k un t c 1

GVHD
SVTH
LỚP

SVTH: Nguyễn Minh Đạt

: Th.S Nguyễn Thạc Vũ
: Nguyễn Minh Đạt
: 15X1C

GVHD: ThS. Nguyễn Thạc Vũ

Th.S. Đặng Hƣng Cầu

6


n u n

Đ n

n

u


CHƢƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH

2.1. Sơ đồ phân chia ô sàn:

28800
7200

7200

7200

7300

7000

7400

7000

1800

4000

S3

S4

S3

4000


S5

S6

3900

S9

S10

S11

S14

S15

S16

3900

S1

3900

S8

S25

S26


S27

100

7100
7200

100

7000

100

7200

7200

S24
S23

S28

100

7200

2200
3700


1400

2000
3000

2950

2100

4950

26900

8000

S22

4400

3800

S21

2400

8000

S20

1500


S19

S17

3000

S13

2900

S12

S18

2100

3100

S7

100

8000

24000

8000

S2


8000

S1

4100

4000

100

7200

3500
3500

28800

Hình 2.1 Sơ đồ phân chia ô sàn
2.1.1. Quan niệm tính toán:
Xem mỗi ô sàn làm việc độc lập với nhau.
Nếu sàn liên kết với dầm giữa thì xem là ngàm, nếu dƣới sàn không có dầm thì
xem là tự do. Nếu sàn liên kết với dầm biên thì xem là khớp, nhƣng thiên về an toàn ta
lấy cốt thép ở biên ngàm để bố trí cho cả biên khớp. Khi dầm biên lớn ta có thể xem là
ngàm.
l2
 2 - Bản chủ yếu làm việc theo phƣơng cạnh bé: Bản loại dầm.
l1
l
- Khi 2  2 - Bản làm việc theo cả hai phƣơng: Bản kê bốn cạnh.

l1

- Khi

SVTH: Nguyễn Minh Đạt

GVHD: ThS. Nguyễn Thạc Vũ

Th.S. Đặng Hƣng Cầu

7


n u n

Đ n

n

u

Trong đó: l1 - kích thƣớc theo phƣơng cạnh ngắn.
l2 - kích thƣớc theo phƣơng cạnh dài.
2.1.2. Phân loại ô sàn:
Căn cứ vào kích thƣớc, cấu tạo, liên kết, tải trọng tác dụng ta chia làm các loại ô
bảng sau:
Bảng 2.1 Phân loại ô sàn
Sàn
S1
S2

S3
S4
S5
S6
S7
S8
S9
S10
S11
S12
S13
S14
S15
S16
S17
S18
S19
S20
S21
S22
S23
S24
S25
S26
S27
S28

Kích thƣớc
L1(m)
L2(m)

3.9
7
3.9
7.4
3.9
7
3.9
7.4
4.1
7
4.1
7.4
2.52
3.1
1.8
3.1
3.9
7.3
4
7
4
7.4
4.95
7
1.8
5
4
7.2
4
7

4
7.4
3
7.1
1.7
2.2
1.7
3
3.9
7.2
3.9
7
3.9
7.4
2.9
3.6
1.5
3.5
2.4
7.2
2.4
7
2.4
7.4
2.2
2.4

SVTH: Nguyễn Minh Đạt

Tỷ số

L2/L1
1.79
1.9
1.79
1.9
1.71
1.8
1.23
1.72
1.87
1.75
1.85
1.41
2.78
1.8
1.75
1.85
2.37
1.29
1.76
1.85
1.79
1.9
1.24
2.33
3
2.92
3.08
1.09


Điều
kiện biên
2N+2K
3N+1K
3N+1K
4N
3N+1K
4N
3N+1K
2N+2K
2N+2K
4N
4N
3N+1K
3N+1K
3N+1K
4N
4N
4N
3N+1K
2N+2K
3N+1K
4N
4N
3N+1K
2N+2K
2N+2K
3N+1K
3N+1K
2N+2K


GVHD: ThS. Nguyễn Thạc Vũ

Loại ô bản
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản loại dầm
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản loại dầm
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản loại dầm
Bản loại dầm
Bản loại dầm

Bản loại dầm
Bản kê 4 cạnh

Th.S. Đặng Hƣng Cầu

8


n u n

Đ n

n

u

2.2. Các số liệu tính toán của vật liệu:
Bêtông B25 có:
Rb = 14.5 (MPa)= 145 (daN/cm2).
Rbt = 1.05 (MPa)= 10.5 (daN/cm2).
Cốt thép:
Cốt thép Ø ≤ 8 dùng thép CI có: Rs = Rsc = 225MPa.
Cốt thép Ø > 8 dùng thép CII có: Rs = Rsc = 280MPa.
2.3. Chọn chiều dày của bản sàn:
Chiều dày của bản được chọn theo công thức:

hb =

D
.l

m

Trong đó :
D = 0,8 - 1,4 hệ số phụ thuộc vào tải trọng tác dụng lên bản, chọn D = 1
m – hệ số phụ thuộc liên kết của bản:
m = 30 - 35 với bản loại dầm.
m = 40 - 45 với bản kê bốn cạnh.
l – Là cạnh ngắn của ô bản (cạnh theo phƣơng chịu lực).
Chiều dày của bản phải thoả mãn điều kiện cấu tạo:
hb  hmin = 6 cm đối với sàn nhà dân dụng.
Và thuận tiện cho thi công thì hb nên chọn là bội số của 10mm.
Do có nhiều ô bản có kích thƣớc và tải trọng khác nhau dẫn đến có chiều dày bản
sàn khác nhau, nhƣng để thuận tiện cho thi công cũng nhƣ tính toán ta thống nhất chọn
một chiều dày bản sàn:
Chiều dày của các ô sàn nhƣ sau:
Đối với ô bản kê 4 cạnh chọn ô sàn lớn nhất S12 (4950x7000)mm
Chọn m = 45  hb  1  4,95  0.11(m) chọn hb=110 mm
45
Đối với ô bản loại dầm chọn ô sàn lớn nhất S17 (3000x7100)mm

1
 3  0.09(m) chọn hb=110 mm
35
Vậy ta bố trí một loại ô sàn hb=110 mm
Chọn m = 30  hb 

SVTH: Nguyễn Minh Đạt

GVHD: ThS. Nguyễn Thạc Vũ


Th.S. Đặng Hƣng Cầu

9


n u n

Đ n

n

u

2.4. Cấu tạo các lớp mặt sàn:
2.4.1. Cấu tạo các lớp sàn nhà:
- Lát đá Ceramic dày10 mm.
- Vữa xi măng lót 25mm.
- Sàn Bê tông cốt thép dày 110 mm.
- Lớp vữa trát trần dày 15mm .
-Hệ thống kĩ thuật ME và trần treo .

Hình 2.2 Các lớp cấu tạo sàn dày 110mm không có lớp chống thấm
2.4.2. Cấu tạo các lớp sàn vệ sinh:
- Lát đá Ceramic dày10 mm.
- Vữa xi măng lót 25mm, lớp chống thấm sikatop seal 10mm
- Sàn Bê tông cốt thép dày 110mm.
- Lớp vữa trát trần dày 15mm
-Hệ thống kĩ thuật ME và trần treo .

Hình 2.3 Các lớp cấu tạo sàn dày 110mm có lớp chống thấm

2.5. Tải trọng tác dụng lên sàn:
2.5.1. Tĩnh tải sàn:
Tĩnh tải tác dụng lên sàn là tải trọng phân bố đều do trọng lƣợng bản thân các lớp
cấu tạo sàn truyền vào. Căn cứ vào các lớp cấu tạo sàn ở mỗi ô sàn cụ thể, tra bảng tải
trọng tính toán( TCVN 2737-1995) của các vật liệu thành phần dƣới đây để tính:
Ta có công thức tính: gtt = Σγi.δi.ni
Trong đó γi, δi, ni lần lƣợt là trọng lƣợng riêng, bề dày, hệ số vƣợt tải của lớp cấu
tạo thứ i trên sàn.
Hệ số vƣợt tải lấy theo TCVN 2737 – 1995.
Ta tiến hành xác định tĩnh tải riêng cho từng ô sàn.
Từ đó ta lập bảng tải trọng tác dụng lên các sàn nhƣ sau:
SVTH: Nguyễn Minh Đạt

GVHD: ThS. Nguyễn Thạc Vũ

Th.S. Đặng Hƣng Cầu

10


n u n

Đ n

n

u

Bảng 2.3 Tải trọng các lớp cấu tạo sàn
Sàn dày 110mm không có lớp chống thấm

H
γ
Cấu tạo vật liệu
n
(mm)
(kN/m3)
Gạch Ceramic
Vữa XM liên kết
Bản BTCT
Vữa XM liên kết
Trần và thiết bị

10
25
110
15

22
18
25
18

1.1
1.3
1.1
1.3
1.1

Cấu tạo vật liệu


Gạch Ceramic
Vữa XM liên kết, lớp chống
thấm
Bản BTCT
Vữa XM liên kết
Trần và thiết bị

(kN/m2)
0.242
0.585
3.025
0.351
0.330
4.533

Tổng cộng
Sàn dày 110mm có lớp chống thấm
h
γ

gtt

n

gtt

(mm)
10

(kN/m3)

22

1.1

(kN/m2)
0.242

25+10

18

1.3

0.819

110
15

25
18

1.1
1.3
1.1

3.025
0.351
0.330
4.767


Tổng cộng

2.5.2. Trọng lƣợng tƣờng ngăn và tƣờng bao che trong phạm vi ô sàn:
Tải trọng do tƣờng ngăn và cửa ván gỗ (panô) ở các ô sàn đƣợc xem nhƣ phân bố
đều trên sàn. Các tƣờng ngăn là tƣờng dày  t = 100mm xây bằng gạch rỗng có  t =
1500 kG/m3. Trọng lƣợng đơn vị của 1m2 cửa là  c = 40 kG/m2 cửa.
Công thức qui đổi tải trọng tƣờng trên ô sàn về tải trọng phân bố trên ô sàn :
g ( S  Sc )  nc Sc c
(kN/m2).
qt = t t
Si

Trong đó:
gt = nt . t . t  2.nv . v . v ) (kN/m2) : trọng lƣợng bản than 1m2 tƣờng
St(m2): diện tích bao quanh tƣờng.
Sc(m2): diện tích cửa.
nt,nc: hệ số độ tin cậy đối với tƣờng và cửa.(nt=1,1;nc=1,3).
 t = 0,1(m): chiều dày của mảng tƣờng.
 v : chiều dày của vữa trát.
 v = 1600(kG/m3): trọng lƣợng riêng của vữa.
 c = 40(kG/m2): trọng lƣợng của 1m2 cửa.
Si(m2): diện tích ô sàn đang tính toán.
SVTH: Nguyễn Minh Đạt

GVHD: ThS. Nguyễn Thạc Vũ

Th.S. Đặng Hƣng Cầu

11



×