Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

Ke hoạch 02 bài học dạy học dự án tích hợp khoa học tự nhiên môn sinh học khối lớp 8, lớp 9 nhằm phát triển nãng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.3 KB, 57 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC.......................................................................................................................1
Chuyên đề 5..........................................................................................:...........................2
I. ĐẶT VẮN ĐỀ.............................................................................................................2
II- NỘI Dĩ TNG NGHIÊN CỨIJ...................................................................................... 2
II. 1. Chủ đề 1. Các chất dinh dưỡng và bữa ăn hợp lí................................................2
II. 1.1. Giới thiệu chung.............................................................................................2
II. 1.2. Lý do chọn chủ đề các chất dinh dưỡng và bữa ăn hợp lí...............................3
II. 1.3. Mục tiêu chủ đề các chất dinh dưỡng và bữa ăn hợp lí.................................3
II. 1.4. Chuẩn bị cho chủ đề các chất dinh dưỡng và bữa ăn họp lí..........................5
II. 1.5. Thiết kế các hoạt động dạy học chủ đề các chất dinh dưỡng và bữa ăn hợp lí 5
II. 1.6. Hướng dẫn học sinh xây dựng một số sản phẩm của dự án các chất dinh
dưỡng và bữa ăn họp lí.........................................................................................
8
II. 1.7. Câu hỏi và bài tập.........................................................................................27
IL2. Chủ đề 2. Ảnh hưởng của ánh sáng đến đời sống sinh vật...................................28
11.2.1. Giới thiệu chung chủ đề Ảnh hưởng của ánh sáng đến đời sống sinh vật.....28
11.2.2. Lí do chọn chủ đề Ảnh hưởng của ánh sáng đến đời sống sinh vật. ............29
11.2.3. Mục tiêu chủ đề Ảnh hưởng của ánh sáng đến đời sống sinh vật................29
11.2.4. Chuẩn bị cho chủ đề Ảnh hưởng của ánh sáng đến đời sống sinh vật..........31
11.2.5. Thiết kế các hoạt động dạy học chủ đề Ảnh hưởng của ánh sáng đến đời sống
sinh vật..................................................................................................................... 31
11.2.6. Hướng dẫn học sinh xây dựng một sổ sản phẩm dự án Ảnh hưởng của ánh
sáng đến đời sống sinh vật..................................................................................... 36
11.2/7. Phụ lục . .......................................................................................................47
III. KẾT LUẬN.............. .......................................................................................... 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................48


Chuyên đề 5
Ke hoạch 02 bài học dạy học dự án tích hợp khoa học tự nhiên môn Sinh học khối


lớp 8, lớp 9 nhằm phát triển nãng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh

I. ĐẶT VẤN ĐÈ
Trong chuyên đề 1 chúng tôi đã làm rõ các nội dung: dạy học dự án, dạy học dự án
tích hợp khoa học tự nhiên, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Trên thực tiễn dạy
học ở Việt Nam cũng như Bình Định, việc vận dụng những quan điêm chung đó đê xây
dựng một chủ đề dạy học nói chung hay một chủ đề dạy học tích hợp khoa học tự nhiên
môn Sinh học thì rất hạn chế và còn khó khăn với giáo viên. Việc áp dụng phương pháp
dạy học theo dự án hướng tích hợp khoa học tự nhiên trong một chủ đề cụ thể của môn
Sinh học là một hướng đi mới nhằm góp phần phát triên năng lực giải quyêt vấn đê và
sáng tạo cho học sinh, đây là một năng lực chung cốt lõi mà học sinh Việt Nam cần phải
có để phục vụ cuộc sống, nâng cao năng suất lao động trong tương lai. Để làm sáng tỏ
những vấn đề trên và cũng là thực hiện mục tiêu của của đề tài, nhóm nghiên cứu chúng
tôi xin giới thiệu 02 chủ đề dạy học theo dự án hướng tích hợp khoa học tự nhiên môn
Sinh học khối lớp 8, lớp 9 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học
sinh.
II. NỘI DƯNG NGHIÊN cứu
11,1. Chủ đề L Các chất đinh dưỡng và bữa ăn hợp ỉỉ
ỈI.LỈ. Giới thiệu chung
Chủ đề nàỵ được xây dựng dựa trên các bài học 34, 36, 37 sách giáo khoa Sinh học
lớp 8 và một số nội dung ở các môn Vật lí, Hóa Học, Sinh học... có liên quan sau đây:
Lĩnh vực
Nội dung
Bịa chỉ
Vật lí

Sự nóng chảy và sự đông đặc, sự bay hơi và sự ngưng tụ, sự
sôi, đo nhiệt độ.

Vật lí 6


Tác dụng hóa học của dòng điện. An toàn khi dùng điện.

Vật lí 7

Nhiệt độ.

Vật lí 6,8

Nhiệt.
Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện

Vật lí 9

Sinh học Vai trò của thực vật đối với động vật và đời sống của con Sinh học 6
người.
Động vật và đời sống của con người

Sinh học 7

Tiêu hóa. Vitamin, muối khoáng. Tiêu chuẩn ăn uống, Sinh học 8
nguyên tắc lập khẩu phần, Thực hành: Phân tích lập khẩu
phần cho trước.
Công

Nấu ăn trong gia đình: Cơ sở của ăn uống hợp lí (vai trò của

Công nghệ



nghệ

các chất dinh dưỡng, nhu cầu dinh dưỡng của cơ thễ, tháp
dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo quản chất dinh
dưỡng trong chế biến món ăn, Thực hành chế biến món ăn,
thực hành xây dựng thực đơn...)

Hóa học Phản ứng hóa học
Oxi, không khí, sự cháy

6

Hỏa học 8,
Q
-------V------

Nước
Nhiên liệu

Hóa học 9

Ancol, axit axetic, chất béo, glucozo, saccarozo, tinh bột,
xenlulozo, protein.

II. 1.2. Lỷ do chọn chủ đề các chất dinh dưỡng và bữa ăn hợp lỉ
Hiện nay có hiện tượng thừa cân, béo phì, nhiều bệnh về nội tiết, tim mạch, huyết
ắp... đồng thời hiện tượng trẻ em còi xương, suy dinh dưỡng vân còn tôn tại ở nước ta và
một số nước trên thế giới. Một trong những nguyên nhân là do chế độ dinh dưỡng chưa
hợp lí, do chưa hiểu biết về Vitamin, chất khoáng và một số chất dinh dưỡng khác. Do
đó, tìm hiểu về các Vitamin, chất khoáng và một số chất dinh dưỡng khác, tác dụng và

tác hại của chúng khi sử dụng chưa hợp lí, để có thể đưa ra khẩu phần ăn hợp lí là một
việc làm rất thiết thực có ý nghĩa thực tiễn giúp cho cơ thể khỏe mạnh học tập và làm
việc tốt đồng thời hiểu được làm thế nào để thiết lập khẩu phần ãn hợp lí và bữa ăn đủ
dinh dưỡng để phòng tránh bệnh tật.
II. ỉ.3. Mục tiêu chủ đề các chất dinh dưỡng và bữa ăn hợp lí
II. 1.3.1. Mục tiêu tổng thể chủ đề các chất dinh dưỡng và bữa ăn hợp lí
Học sinh giải quyết vấn đề trên cơ sở nghiên cứu thành phần hóa học, tác dụng sinh
lí của các chất dinh dưỡng, tác hại khi sử dụng không hợp lí, đề xuất khẩu phần ăn hợp lí,
cách chế biến bảo đảm giữ được chất dinh dưỡng của thực phẩm ... góp phân giữ gìn sức
khỏe cho bản thân, gia đình...
II. 1.3.2. Mục tiêu cụ thể chủ đề các chất dinh dưỡng và bữa ãn hợp lí
a) Kiến thức
HS nắm được:
- Khái niệm, phân loại, nguồn cung cấp, thành phần hóa học, một số tính chất lí hóa

cơ bản, vai trò đối với cơ thể của một số Vitamin cơ bản quan trọng.
- Khái niệm, phân loại, thành phần hóa học, nguồn cung cấp, một số tính chất lí hóa
cơ bản, vai trò đối với cơ thể của một số muối khoáng cơ bản quan trọng.
- Khái niệm, phân loại, thành phần hóa học, nguồn cung cấp, một số tính chất lí hóa

cơ bản, vai trò đối với cơ thể của một số chất dinh dưỡng cơ bản quan trọng: Chất bột
đường, chất béo, chất đạm.
HS vận dụng được:


- Phân tích, lập khẩu phần ăn và chuẩn bị bữa ãn bảo đảm dinh dưỡng, vitamin và

muối khoáng phù hợp với độ tuổi, trạng thái của cơ thể.
b) Kĩ năng
- Kĩ năng học theo dự án: Chọn chủ đề, lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch, tổng hợp

kết quả, viết báo cáo và trình bày kết quả.
----------Kĩ năng tìm tòí khám phá thê giới tự nhiên.
c) Năng lực giải quyết vân đề và sáng tạo
Phát hiện vấn đề - Chọn vấn đề giải quyết
Đe xuất/lựa chọn được các tiểu chủ đề nghiên cứu.
Lậjj kế hoạch giải quyết vấn đề - Lập kế hoạch dự án
- Đe xuất, đánh giá và lựa chọn các câu hỏi nghiên cứu phù hợp định hướng giải
quyết vấn đề.
- Đê xuất các dự đoán/giả thuyết, đánh giá và lựa chọn giả thuyết đúng tương ứng
với mỗi câu hỏi nghiên cửu.
- Đề xuất, đánh giá và lựa chọn được phương án thực nghiệm - tìm tòi phù hợp, khả
thi để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu, kiểm chứng tính đúng đăn của giả thuyêt nêu ra.
- Thiết kế chi tiết các phương án
+ Thực nghiệm khoa học: Mục tiêu, tên thí nghiệm, dụng cụ/hóa chất, cách tiến
hành, cách thu thập thông tin/dữ liệu, phân tích dữ liệu.
+ Điều tra, phỏng vấn: Mục đích, phiếu điều tra, tiến hành điều tra, kết quả
+ Khảo sát: Mục đích, phiếu khảo sát, tiển hành, dữ liệu
- Đê xuất, trao đổi, thảo luận, hoàn thành bảng phân công nhiệm vụ và dự kiến sản
phẩm cho các thành viên trong nhóm.
Thực hiện kế hoạch giải quyết vấn đề-Thực hiện dự án
Thực hiện theo kê hoạch một cách độc lập và hợp tác:
- Tiển hành thu thập thông tin để kiểm chứng giả thuyết theo nhiều cách phù hợp
điều kiện: Tiến hành thí nghiệm, điều tra thực tế, tìm thông tin trên sách, báo, tạp chí, tìm
kiếm trên trên internet (Google, YouTube,...).
- Sắp xếp, phân tích dữ liệu thu thập được, rút ra nhận xét.
Kết luận vấn đề-Tổng họp, viết báo cáo, trình bày kết quả dự án
- Tổng hợp kết quả, thiết kế sản phẩm theo cách riêng của nhóm (đa dạng, độc đáo,
có phân tích và bàn luận két quả,...).
- Viết báo cáo kết quả giải quyết vấn đề - Báo cáo kết quả dự án: Tổng hợp kết quả,
trình bày sản phẩm theo cách riêng của nhóm học sinh.

Mỗi nhỏm có một báo cáo dự án theo chủ đề đã chọn.
- Trình bày, báo cáo kết quả dự án đa dạng, phong phú, khoa học, sáng tạo theo
cách riêng từng nhóm.
Đánh giá kết quả
- Phân tích, đánh giá góp ý cho sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn khác: Chú ý
tạo sản phẩm mới, cách thực hiện mới, nhiều cách khác nhau.
- Đưa thông tin phản hồi.
- Lập luận khoa học để bảo vệ quan điểm của nhóm nếu đúng.


II. 1.4. Chuẩn bị cho chủ đề các chất dinh dường và bữa ăn hợp lỉ
II. 1.4.1. Chuẩn bị của giáo viên cho chủ đề các chất dinh dưỡng và bữa ăn hợp lí
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Xây dựng chủ đề tích hợp liên môn và áp dụng
dạy học dự án tích hợp Khoa học tự nhiên: Tích hợp nội dung, tích hợp phương pháp,
tích hợp kĩ nấng, tích hợp năng lực theo hướng nghiên cứu Khoa học tự nhiên, giải quyết
vấn đề thực tiễn.
- Các phương pháp và kĩ thuật dạy học phối hợp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp
tác theo nhóm nhỏ, sử dụng câu hỏi và bài tập, phương pháp thực nghiệm khoa học tự
nhiên,
sơ đồ tư duy, KWL; 5W1H
- Kê hoạch bài học dạy học dự án tích hợp Khoa học tự nhiên về chủ đề: Vitamin và
chất khoáng, các chất đạm, đường bột, chất béo, lập khẩu phân ăn hợp lí.
- Dự kiến một số sản phẩm hoạt động của học sinh ở mỗi tiểu chủ đề
- Hóa chất, vật liệu... cần thiết để học sinh có thể làm thí nghiệm, nêu cân.
- Máy tính, máy chiếu, giấy A4, AO...
II. 1.4.2. Chuẩn bị của học sinh cho chủ đề các chất dinh dưỡng và bữa ăn hợp lí
1. Kĩ năng học theo dự án theo các bước cơ bản.
2. Kĩ năng tìm tòi, thu thập, xử lí thông tin để giải quyết vấn đề về Vitamin và muối
khoáng, các chất đạm, đường bột, chất béo, lập khẩu phân ãn hợp lí.
3. Hồ sơ học theo dự án: Mỗi học sinh, mỗi nhóm học sinh có 1 hồ sơ dự án để ghi

kết quả làm việc dự án của nhóm, của cả lớp.
II. 1.5. Thiết kế các hoạt động dạy học chủ đề cảc chất đinh dưỡng và bữa ăn hợp lỉ
Bài học được tổ chức các hoạt động ưong 4 tiết học trên lớp. Ngoài ra học sinh tự
làm việc theo cá nhân và nhóm ngoài giờ lên lớp trong 2 tuần.
II. 1.5.1. Hoạt động 1. Lập kế hoạch dự án các chất dinh dưỡng và bữa ăn hợp lí (90
phút)
a) Phát hiện vấn đề, xác định tiểu chủ đề và xây dựng sơ đồ tư duy
Giáo viên

Học•sinh

Thiết bị


a. GV nêu chủ đề lớn của dự án

HS lắng nghe

Máỵ tính, máy
điện
- Nêu vấn đề: Các chất dinh dưỡng HS tiếp nhận: vấn đề lớn cần chiếu,
thoại
thông
như chất proiein (đạm), lipit (chất giải quyết.
béo), gluxit (chất bột đường), - HS thảo luận nhóm, lập sơ minh, giấy AO.
A4... tùy điều
Vitamin và muối khoáng có vai trò đồ tư duy
kiện HS.
rất quan trọng đối với sự phát triển
của người. Hôm nay chúng ta sẽ - Báo cáo kết quả theo nhóm

nghiên cứu chủ đề: Các chất dinh - Thảo luận toàn lớp, xác định
dưỡng và bữa ãn hợp lí ... theo các tiểu chủ đề:
phương pháp học theo dự án.
+ Tiểu chủ đề 1: Vitamin và
- Nội dung học tập không chỉ bó hẹp muối khoáng
trong môn Sinh học mà có thể mở + Tiểu chủ đề 2: Chất đạm,
rộng cả kiến thức, kĩ năng môn bột đường, chất béo
Công nghệ, Vật lí, Hóa học và kinh


nghiệm thực tiễn, các thông tin từ 4- Tiểu chủ đề 3: Phân tích
Google.
khẩu phần ăn cho trước và
- Vấn đề đặt ra là: Dinh dưỡng gồm chuẩn bị bữa ăn theo khẩu
các thành phần nào? Làm the nào để phần đã lập. Mỗi nhóm thảo
lập khẩu phần và chuẩn bị bữa ăn luận và lựa chọn Tiểu chủ đề
Hínli rlirrYng Hnm lí_____________ phù hợp.
u. 11111 UUUllg liụp 11*
Mỗi tiểu chủ đề sẽ là chủ đề
b. Hãy thực hiện các hoạt động theo dự án của nhóm.
nhóm để nghiên cứu trả lời câu hỏi
nghiên cứu lớn đặt ra: Xác định các Ghi kết quả vào hồ sơ dự án
của mỗi cá nhân và nhóm.
tiểu chủ đề - Lập đồ tư duy.
c. Hãy thảo luận để lựa chọn tiểu
chủ đề phù hợp.
Mỗi nhóm lựa chọn 1 chủ đề.
- Kết luận: Danh sách các nhóm học
sinh nhận tiểu chủ đề cụ thể.
b) Đề xuất câu hỏi nghiên cứu

Gỉáo viên

Học sinh

Thiết bị

- GV nêu yêu cầu các nhóm đề - Đề xuất câu hỏi nghiên cứu Máy tính kết
xuất câu hỏi nghiên cứu của các trên cơ sở nghiên cứu nội dung nối với máy
tiểu chủ đề đã chọn
có liên quan đến chủ đề của chiếu đa năng
nhóm.
- Hồ sơ dự án
- Giấy AO, A4.
- GV tới các nhóm, lắng nghe và - Thảo luận nhóm.
hỗ trợ cho HS, điều chỉnh để nhóm - Lựa chọn câu hỏi có thể nghiên - Bút bi, bút
HS hoàn thiện.
cứu được.
dạ.
Ghi các câu hỏi nghiên cứu vào
hồ sơ dự án.
c) Đê xuất giả thuyết nghiên cứu
Giáo viên

Học sinh

Thiết bị•

- GV nêu yêu cầu các nhóm đề
xuất câu hỏi nghiên cứu của các
tiểu chủ đề đã chọn.


- Đê xuất mỗỉ giả thuyết - Hồ sơ dự án.
nghiên cứu tương ứng với một - Giấy AO, A4,
câu hỏi nghiên cứu đã xác định.
- Bút bi, bút dạ.
- Thảo luận nhóm.

- GV tới các nhóm, lắng nghe và
hỗ trợ cho HS, điều chỉnh để nhóm
HS hoàn thiện.

- Lựa chọn giả thuyết nghiên
cứu phù hợp.
Ghi giả thuyết nghiên cứu
tương ứng với câu hỏi nghiên
cứu vào hồ sơ dự án, giấy AO.


(ỉ) Đe xuất phương án thực nghiệm - tìm tòi
Giáo viên
Nhóm học sinh
- GV nêu yêu cầu các nhóm đề
xuất phương án thực nghiệm của
các tiểu chủ đề đã chọn.
--------- - GV tới các nhóm, lắng nghe và
hỗ trợ cho HS, điều chỉnh để nhóm
HS hoàn thiện

Thiết bị


Đề xuất mỗi phương án thực - Hồ sơ dự án
nghiệm - tìm tòi tương ứng với - Giấy AO, A4.
từng câu hỏi nghiên cứu và gỉả
- Bút bi, bút da.
nghiên C.1T11 xác. Hình
- Thí nghiệm: + Tên thí nghiệm
+ Mục đích + dụng cụ, hóa
chất + cách thực hiện + Bảng
ghi dữ liệu (Phiếu thí nghiệm).
- Điều tra, khảo sát: Mục đích,
phiếu hỏi, cách tiến hành, địa
điểm, dự kiến cách thu thập và
xử lí kết quả.
“ Tìm thông tin theo Google,
sách, báo và ghi thông tin: nội
dung, cách tiến hành, bảng thu
thập thông tin, cách xử lí và dự
kiến kết quả.
- Thảo luận nhóm và hoàn thiện
phương án.
- Ghi kết quả vào hồ sơ dự án
và giấy AO để báo cáo nếu cần.

II.1.5.2. Hoạt động 2. Thực hiện dự án -Thực hiện giải quyết vấn đề dự án các chất
dinh dưỡng và bữa ăn hợp lí
(Thực hỉện trong 14 ngày vào thòi gian ngoài giờ lên lớp)
Tùy theo nhiệm vụ cụ thể để HS có thể làm việc trên lớp, ở nhà hoặc thực tiễn (chợ,
siêu thị, cánh đồng...) cho phù hợp và đảm bảo an toàn.
Thiết
» bị

Học•sinh
Giáo viên
- Liên lạc, nắm bắt tình hình - Thu thập thông tin: Thực hiện - Dụng cụ, vật liệu,
thực hiện của các nhóm.
phương án thực nghiệm theo kế thực phẩm để tiến
hoạch và bảng phân công hành quan sát, nhận
- Giúp đỡ HS khi cần thiết.
nhiệm vụ. Liên lạc với giáo biết nhóm thực phẩm
Một số định hướng hoặc gợi viên khi cần sự tư vấn, trợ giúp. có chứa vitamin, chất
ý cho HS (nếu cần thiết).
- Trong quá trình thực hiện các khoáng, chất đạm, bột
- Yêu cầu các nhóm trưởng cá nhân phối hợp và cung cấp đường, chất béo (Phụ
lục).
báo cáo sơ bộ về sản phẩm thông tin cho nhóm trưởng.
đạt được của nhóm mình,
- Hồ sơ dự án.
GV góp ý để các nhóm tiếp - Xử lỉ thông tin:
- Phiếu thu thập
tục hoàn thiện.
Tập hợp các dữ liệu thu thập
thông tin từ các
được để tiến hành sắp xếp, xử lí


thông tin, trình bày theo ngôn nguồn khác nhau.
ngữ khoa học: phân tích, giải - Phiếu ghi két quả
thích, rút ra nhận xét.
tìm thông tin theo các
khác
nhau:

- Tổng hợp kết quả của cả nguồn
Sách
giáo
khoa
các
nhóm thành báo cáo: Mục tiêu,
mnn Ă7ât lí PTAa hnn
nhi rnm ơ nh án Vêt íinả VÀ KÀn
Ả1ÀV11
▼ QrVV
luận.
Sinh học, Công nghệ
- Nhóm trưởng tổ chức cho các (Phụ lục)
thành viên thảo luận, tổng hợp
thông tin, phân tích kết quả và - Phiếu điều ứa,
phỏng vấn.
bàn luận.
- Nhóm trưởng cùng các thành - Máy ảnh hoặc điện
viên chuẩn bị nội dung, cấu thoại thông minh.
trúc và hình thức báo cáo một -Máy vi tính
cách đa dạng, rõ ràng, logic
khoa học.

II. 1.5.3. Hoạt động 3. Báo cáo kết quả và đánh giá dự án các chất dinh dưỡng và
bữa ăn hợp lí (90 phút)
Giáo viên
Học sinh
Phương tiện
- Theo dõi, tổ chức cho HS báo - Đại diện 3 nhóm HS báo cáo - Máy vi tính và
cáo.

kết quả nghiên cứu cùa nhóm màn hình.
- Có thể hỗ trợ HS bằng cách mình. Các nhóm khác theo dõi. - Phiếu đánh giá
nêu câu hỏi bổ sung, phát hiện Các thành viên trong nhóm có sản phâm dự án
các vấn đề cần tranh luận và thể bổ sung hoặc làm rõ ý (phụ lục)
làm trọng tài trong quá trình HS tưởng.
thảo luận.
- HS các nhóm khác thảo luận,
- Tổ chức cho học sinh đánh giá nêu câu hỏi về chủ đề đang
- Tóm tắt các nội dung học trình bày.
được từ dự án.

- Trả lời câu hỏi khi được nhóm
khác yêu cầu làm rõ thêm và
đặt câu hỏi cho nhóm khác.
Thư kí tóm tắt các ý kiến góp ý
- HS đánh giá sản phẩm dự án.

IL ỉ. 6. Hưởng dẫn học sinh xây dựng một số sản phẩm của dự án các chất dinh
dưỡng và bữa ăn hợp lí
II. 1.6.1. Dự án 1. Vitamin và muối khoáng
a) Lập kế hoạch thực hiện dự án - Lập kế hoạch giải quyết vẩn đề
Phát triển vấn đề cần giải quyết - Lập sơ đồ tư duy


Tìm hiểu dự án gồm các vấn đề:
- Vitamin: Khái niệm, phân loại và một số nhóm vitamin quan trọng cần cho cơ

thể, đặc điểm: Thành phần hóa học, tính tan trong nước, trong dầu..., nguồn cung cấp
chủ yếu từ thực phẩm và cách chế biến & dạng thuốc, vai trò đối với cơ thể, nhu cầu của
cơ thể trong ngày...

- Muối khoáng: Khái niệm, phân loại và một số muối khoáng quan trọng can cho cơ
thể, đặc điểm: Thành phần hóa học, tính tan, nguồn cung cấp chủ yếu và cách chế biến,
vai trò đối với cơ thể, nhu cầu của cơ thể trong ngày. Từ đó, lập sơ đồ tư duy cho chủ đề
lớn với 2 chủ đề nhỏ: Vitamin và muối khoáng. Có thể lập sơ đô tư duy theo mô hình sau,
nhưng nên thay đổi nội dung cụ thể cho phù hợp.

Thí dụ: Sơ đồ tư duy chung nghiên cứu về Vitamin và Muối khoáng
Thảnh phần và. tính chất hóa
học
Tính chất vật ly
vitamín

Vai trò
Nguồn cung cấp
Liêu lưõngvac ách chế bienj

và tỉnh chất'hỏa học

Đề xuất cầu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi tìm hiểu Vitamin
Câu 1. Các Vitamin có đặc điểm chung nào không?
Câu 2. Có thể phân biệt mỗi loại Vitamin theo một số tiêu chí nhất định cơ bản
không?
Câu 3. Nguồn cung cấp các vitamin chủ yếu cho cơ thể có những dạng nào?
Câu 4. Liều lượng và cách chế biến thực phẩm chứa vitamin như thê nào để đảm
bảo dinh dưỡng? Cách chế biến nào có thể đảm bảo giữ được vitamin không bị phân
hủy?
Câu hỏi tìm hiểu Muối khoáng
Câu 1. Các muối khoáng có đặc điểm chung không?



1
0
Câu 2. Có thể phân biệt mỗi loại muối khoáng theo một số tiêu chí nhất định cơ
bản không?
Câu 3. Nguồn cung cấp các muối khoáng chủ yếu cho cơ thể có những dạng nào?
Câu 4. Liều lượng và cách chế biến thực phẩm chứa muối khoáng như thế nào để
đảm bảo dinh dưỡng?
-------Đe xuất giả thuyết nghiên cứu___________________________________________
Giả thuyết nghiên cứu ứng vói câu hỏi tìm hiểu về Vitamin
Giả thuyết 1. Có. Các vitamin đều có đặc điểm chung của nó.
Giả thuyết 2. Có. Có thể phân biệt mỗi loại Vitamin theo tiêu chí nhất định như:
Thành phần hóa học, tính chất, công dụng, nguồn cung cấp chủ yếu ...
Giả thuyết 3. Nguồn cung cấp các vitamin chủ yếu cho cơ thể có những dạng thực
phẩm, rau, củ, quả....
Giả thuyết 4. Liều lượng phù hợp, cách chế biến sao cho vitamin không bị phân
hủy, bốc hơi. Có thề là cách không dùng nhiệt.
Giả thuyết nghiên cứu ứng với câu hỏỉ tìm hiểu về Muôi khoáng
Giả thuyết 1. Có. Các muối khoáng đều có đặc điểm chung của nó.
Giả thuyết 2. Có. Có thể phân biệt mỗi loại muối khoáng theo tiêu chí nhất định
như: Thành phần hóa học, tính chất, công dụng.
Giả thuyết 3. Nguồn cung cấp các muối khoáng chủ yểu cho cơ thể có những dạng
thực phẩm, rau, củ, quả, thuốc...
Giả thuyết 4. Cách chế biến thực phẩm rau, củ, quả chứa muối khoáng cần thực
hiện sao cho muối khoáng không bị phân hủy để đảm bảo dinh dưỡng.
Đề xuất phương án thực nghiệm tìm tòi
Phương án thực nghiệm tìm hiểu về Vitamin
Câu
Dự đoán/
hỏi/ vấn

gỉả
Phương án thực nghiệm - tìm tòi
đề
thuyết
1

1

Tìm thông tin từ Intenet (Từ khóa Vitamin), ở nội dung có liên
quan ở sách Sinh học 8, công nghệ 6, hiệu thuốc về: Khái niệm
chung về vitamin, các loại vitamin, công dụng của vitamin.

2

2

Tìm thông tin từ Intenet (Từ khóa Vitamin), ở nội dung có liên
quan ở sách Sinh học 8, công nghệ 6, hiệu thuốc về: Thành
phần hóa học, tính chất, công dụng và liều lượng dùng, tác dụng
bởi nhiệt của mỗi loại vitamin A, D, c, Bl, B6, B12, K...

3

3

4

4

Thu thập thông tin từ Bài 34-Sinh học 8, Bài 17 - Công nghệ 6,

thực tiễn đời sống về: Nguồn cung cấp các vitamin chủ yếu cho
cơ thể có những dạng thịt, cá, trứng, rau, củ, quả, thuôc bổ sung
vitamin ...
Tìm thông tin từ Bài 34 -Sinh học 8, Bài 17 - Công nghệ 6, trên
internet, từ thực tiễn của các món ăn, thuốc chứa vitamin...:
- Liều lượng dùng nói chung và mỗi loại vitamin nói riêng.


1
1


1
2
- Cách chế biến lương thực, thực phẩm chứa vỉtamìn đảm bảo
dinh dưỡng.
- Lập thực đơn và làm món ăn nhiều vitamin (Thí dụ: Làm sinh
tó bơ, xoài, chanh leo, nước hoa quả...)

Vitamin

Bảng thu thập thông tin
B
c

A

D

E


K

Thành phần hóa học, công thức hóa học
(nếu có)
Hình ảnh minh họa
Tính chất: Tác dụng bởi nhiệt, Tính tan
trong nước hoặc trong dầu.
Vai trò (công dụng): Nếu thiếu hoặc nếu
thừa do dùng thuốc sai liều lượng.
Hình ảnh minh họa.
Nguồn cung cấp chủ ỵếu:
Lương thực
Thực phẩm
Thuốc
Hình ảnh minh họa
Cách chế biến: Bằng nhiệt, bảo đảm
vitamin không bị phân hủy, an toàn bếp
điện, bếp gaz, bếp củi, bếp than tổ ong,
máy xay sinh tố...
Hinh ảnh mình họa.

Làm thực nghiệm đối chứng:
Thực nghiệm 1: Rau luộc vừa chín tới và
rau luộc kĩ.
Thực nghiệm 2: Rau sống rửa giữ rau tươi
xanh và rau sống rửa làm giập nát rau.
Thực nghiêm 3: Canh rau nấu chín nhừ và
canh rau nấu vừa chín.


Thực hành: Làm món sinh tố hoa quả phù hơp: Lập khẩu phần, chuẩn bị dụng cụ, các
tiến hành, thực hiện và sản phẩm (có thể ở trường hoặc ở nhà). Làm món salat...
Sử dụng hình ảnh để mô tả các hoạt động của nhóm, nguyên liệu, cách chế biến và sản
phẩm cuối cùng: Sinh tố xoài, sinh tố bơ, sinh tố dưa leo...
Phương án thực nghiêm tìm tòi tìm hiểu về Muổỉ khoáng
Dự đoán/
Câu hỏi/
giả
Phương án thực nghiệm - tìm tòỉ
vấn đề
thuyết
1

1

Tìm thông tin ở sách Sinh học 8, Intenet, công nghệ 6, thực tiễn
đời sống về: Khái niệm chung về muối khoáng, các loại muối


12
khoáng, công dụng của muối khoáng.
2

2

3

3

4


4

Tìm thông tin ở sách Sinh học 8, Intenet, công nghệ 6, thực tiễn
đời sống về: Thành phần hóa học, tính chất, công dụng và liều
lượng dùng...
Thu thập thông tin từ Bài 34 -Sinh học 8, Bài 17 - Công nghệ 6,
thực tiên về: Nguồn cung cấp các muối khoáng chủ yếu cho cơ
thề.
Tìm thông tin từ Bài 34 -Sinh học 8, Bài 17 - Công nghệ 6, trên
internet, từ thực tiễn của các món ăn...:
- Cách chế biến lương thực, thực phẩm chứa muối khoáng đảm
bảo dinh dưỡng.

-

- Lập thực đơn và làm món ăn nhiều muối khoáng (Thí dụ: nấu
canh riêu cua, nấu canh cá biển, nấu canh chua thịt hoặc sườn
heo...)
Bảng thu thập thông tin
Muối khoáng chứa các nguyên tố
Natri Canxi
Sắtlot
và Kali

Lưu Kẽm
huỳnh

Photpho


Thành phần, công thức hóa học
(nếu có)
Tác dụng với chất khác
Vai trò chủ yếu
Sử dụng hình ảnh minh họa
Nguồn cung cấp chủ yếu:
- Lương thực
- Thực phẩm
- Thuốc
- Thực phẩm chức năng
Sử dụng hĩnh ảnh để mỉnh họa
Cách chế biến: Sử dụng nhiệt...
bảo đảm muối khoáng không bị
phân hủy, an toàn bếp điện, bép
gaz, bếp củi, bếp than tổ ong...

Thực ng liệm 1: Cách kho t lịt bằng cách đun nhỏ lửa
và đun h ra to.

Có hĩnh ảnh minh họa.

Thực ng tiiệm 3: Xào thịt b ò vừa chín và xào thịt bò
kĩ.

Thực ng hiệm 2: Nấu canh cua vừa chín tới và nấu
canh cua đun rất kĩ.

Thực hành:
Làm món ăn phù hợp: Lập khẩu phần, chuẩn bị dụng cụ, các tiến hành, thực hiện và sản
phẩm (có thể ở trường hoặc ở nhà): Món riêu cua, hoặc canh cá, hoặc canh thịt hoặc sườn




1
3
heo nâu chua...
Bảng phân công thực hiện dự án của nhóm


1
4
c) Báo cảo kết quả và đánh giá
- Học sinh trình bày báo cáo dự án của nhóm mình một cách cô đọng, đầy đủ và
sáng tạo, đảm bảo các nhóm khác theo dõi nắm bắt được.
- Câu hỏi chất vấn của các nhóm khác, nhóm báo cáo ghi chép lại, trao đổi trong

nhóm để có phương án trả lời.
- Các nhóm đánh giá lẫn nhau dưới sự hướng dẫn của giáo viên, đảm bảo khách

quan qua đó giúp học nhìn nhận các vấn đề học tập đúng hơn. Phiếu đánh giá do giáo
viên cung cấp.
II. 1.6.2. Dự án 2. Chất đạm, bột đường, chất béo
a) Lập kế hoạch thực hiện dự án - Lập kế hoạch giải quyết vấn đề
Phát triển vấn đề cần giải quyết - Lập sơ đồ tư duy
- Chất đạm: Khái niệm, phân loại, tính chất, vai ưò đối với cơ thể, nguồn cung cấp,

sự thiêu hóa và hấp thu của cơ thể, cách chế biến và bảo quản...
- Chất bột đường: Khái niệm, tính chất, nguồn cung cấp, vai trò và nhu cầu đối cơ

thể, sự tiêu hóa và hấp thu của cơ thể, cách chế biến và bảo quản...

- Chất béo: Khái niệm, tính chất, vai trò và nhu cầu đối với cơ thể, nguồn cung cấp,
sự tiêu hóa và hấp thu của cơ thể, cách che biến và bảo quản...

Từ đó, lập sơ đồ tư duy cho chủ đề lớn với 3 chủ đề nhỏ: Chất đạm, chất bột đường,
chất béo. Có thể lập sơ đồ tư duy theo mô hình sau và có thể thay đổi nội dung cụ thể cho
phù hợp.
Sơ đồ tư duy nghiên cứu các chất đạm, bột đường, chất béo

CHẮrĐỘM.' .
EÕĨBƯỜỊỈGCHẲT
;
BỂạ ■■■■/

7ỉí!íĩmsĩ.s!ỉĩ.

ỉiámng:


1
5
Đê xuất câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu tìm hiểu chất đạm
Câu 1. Chat đạm có thành phần hóa học, tính chất vật lý và tính chất hóa học chung
không?
______Câu 2. Có nhiều loại chất đạm khác nhau không? Nguồn cung cấp các chất đạm có
phải là duy nhất hay không?
Câu 3. Vai trò của chất đạm đối với cơ thể người có quan trọng không?
Câu 4. Quá trình chuyển hóa đạm trong cơ thể người diễn ra đơn giản hay phức tạp?
Câu 5. Nhu cầu của chất đạm đối với cơ thể người nói chung và mỗi đối tượng
khác nhau có khác nhau không?

Câu 6. Cách chế biến, bảo quản thực phẩm giàu chất đạm cần có yêu cầu nhất định
không?
Câu hỏi nghiên cứu tìm hiểu chất bột đường
Câu 1. Chat bột đường có thành phần hóa học, tính chất vật lý và tírih chất hóa học
như thế nào?
Câu 2. Nguồn cung cấp các chất bột đường có phải là duy nhất hay không?
Câu 3. Vai trò của chất bột đường đối với cơ thể người có quan trọng không?
Câu 4. Quá trình chuyển hóa bột đường trong cơ thể người diễn ra đơn giản hay
phức tạp?
Câu 5. Nhu cầu của chất bột đường đối với cơ thể người nói chung và mỗi đối
tượng khác nhau có khác nhau không?
Câu 6. Cách chế biến, bảo quản thực phẩm giàu chất bột đường cần có yêu cầu nhất
định không?
Câu hỏi nghiên cứu tìm hiểu chất béo
Câu 1. Chat béo có thành phần hóa học, tính chất vật lý và tính chất hóa học chung
không?
Câu 2. Có nhiều loại chất béo khác nhau không? Nguồn cung cấp các chất đạm có
phải là duy nhất hay không?
Câu 3. Vai trò của chất béo đối với cơ thể người có quan trọng không?
Câu 4. Quá trinh chuyển hóa chất béo trong cơ thể người diễn ra đơn giản hay phức
tạp?
,
,
,
?
Câu 5. Nhu cầu của chất béo đối với cơ thể người nói chung và mỗi đối tượng khác
nhau có khác nhau không?
Câu 6. Cách chế biến, bảo quản thực phẩm giàu chất béo cần có yêu cầu nhất định
không?
Đề xuất giả thuyết nghiên cứu

Giả thuyết nghiên cứu ứng vói câu hỏi tìm hiểu chất đạm
Giả thuyết 1. Chất đạm tên hóa học là protein, có thành phần hóa học, tính chất vật
lý và tính chất hóa học chung.
Giả thuyết 2. Có một số loại đạm khác nhau. Nguồn cung cấp từ tự nhiên đa dạng
và nhân tạo (thuốc hoặc thực phẩm chức năng).
Giả thuyết 3. Chất đạm là một trong 3 loại chất dinh dưỡng có vai trò quan trọng
cho sự phát triển của cơ thể người.


Giả thuyết 4. Quá trình chuyển hóa đạm trong cơ thể người diễn ra khá phức tạp tạo
ra các chất đơn giản và dễ hấp thu hơn.
Giả thuyết 5. Nhu cầu của chất đạm đối với cơ thể người nói chung và mỗi đối
tượng khác nhau là khác nhau: Theo đặc điểm, độ tuổi, theo đặc điểm của hoạt động lao
động.
Giả thuyết 6. Cách chế biến, bảo quản thực phẩm giàu chất đạm cần có yêu cầu
nhất định đảm bảo không mất giá trị dinh dưỡng, không nhiễm chất độc hại.
Giả thuyết nghỉên cứu ứng vổd câu hỏi tìm hiểu về chất bột đường
Giả thuyết 1. Chât bột đường tên khoa học là gluxit hay có thành phân hóa học, tính
chất vật lý và tính chất hóa học chung.
Giả thuyết 2. Có một số loại chất bột đường khác nhau. Nguồn cung cấp từ tự
nhiên đa dạng và nhân tạo (thuốc hoặc thực phẩm chức năng).
Giả thuyết 3. Chất bột đường là một trong 3 loại chất dinh dưỡng có vai trò quan
trọng cho sự phát triển của cơ thể người.
Giả thuyết 4. Quá trình chuyển hóa bột đường trong cơ thể người diễn ra khá phức
tạp tạo ra các chất đơn giản và dễ hấp thu hơn.
Giả thuyết 5. Nhu cầu của chất bột đường đối với cơ thể người nói chung và mỗi
đối tượng khác nhau là khác nhau: Theo đặc điểm độ tuổi, theo đặc điểm của hoạt động
lao động.
Giả thuyết 6. Cách chế biến, bảo quản chất bột đường cần có yêu cầu nhất định
đảm bảo không mất giá trị dinh dưỡng, không nhiễm chất độc hại.

Giả thuyết nghiên cứu ứng vói câu hỏi tìm hiểu về chất béo
Giả thuyết 1. Chất béo có tên khoa học là lipit, có thành phần hóa học, tính chất vật
lý và tính chất hóa học chung.
Giả thuyết 2. Có một số loại chất béo khác nhau. Nguồn cung cấp từ tự nhiên đa
dạng và nhân tạo.
Giả thuyết 3. Chất béo là một trong 3 loại chất dinh dưỡng có vai trò quan trọng
cho sự phát triển của cơ thể người.
Giả thuyết 4. Quá trình chuyển hóa chất béo trong cơ thể người diễn ra khá phức tạp
tạo ra các chất đơn giản và dễ hấp thu hơn.
Giả thuyết 5. Nhu cầu của chất béo đối với cơ thể người nói chung và mỗi đối tượng
khác nhau là khác nhau: Theo đặc điểm độ tuổi, theo đặc điểm của hoạt động lao động,
bệnh nhân hay bình thường...
Giả thuyết 6. Cách chế biến, bảo quản thực phẩm giàu chất béo cần có yêu cầu nhất
định đảm bảo không mất giá trị dinh dưỡng, không nhiễm chất độc hại.
Đê xuất phương án thực nghiệm tìm tòi để trả lời câu hỏỉ nghiên cứu
Phương án thực nghiệm tìm tòi tìm hiêu chất đạm_________________________
Dự đoán/
Câu hỏi/
'giảx.
Phương án thực nghiệm - tìm tòi
vân đê
thuyết
1

1

Tìm kiếm thông tin trên internet với từ khóa là chất đạm, trong
sách Công nghệ 6, Sinh học 8, Hóa học 9, ....



Tiến hành làm thí nghiệm để kiểm chứng một số tính chất vật
lí, tính chất hóa học của protein theo sách Hóa học 9.
2

-

2

Tìm kiếm thông tin trên internet với từ khóa là phân loại chất
đạm, protein, trong sách Công nghệ 6, Sinh học 8, Hóa học 9.
Tìm kiếm thông tin trên internet với từ khóa là vai trò của chất
đạm, trong sách Công nghệ 6, Sinh hộc 8, hóa học 9.

3

3

4

4

Tìm kiếm thông tin trên internet với từ khóa là chuyển hóa
chất đạm, trong sách Công nghệ 6, Sinh học 8, hóa học 9.

5

5

Tìm kiếm thông tin trên internet với từ khóa là nhu cầu chất
đạm, trong sách Công nghệ 6, Sinh học 8, hóa học 9.


6

6

Tìm kiếm thông tin trên internet với từ khóa là chế biến chất
đạm, trong sách Công nghệ 6, Sinh học 8, hóa học 9.

Lập bảng thực hiện và thu thập thông tin
TT Nội dung
Nguồn thông tin/thí nghiệm
1

Thành phần
nguyên tố,
cấu tạo phân
tử học, Tính
chất vật lí,
Tính chất hóa
học

- Hóa học 9, Bài 53 Protein.
- Tiến hành các thí nghiệm sau với
nguồn chất đạm có sẵn tại gia đình:

Thông tin thu được
- Thành phần nguyên tố,
Cấu tạo phân tử:
- Tính tan trong nước:


+ Cho protein vào nước

- Tính chất hóa học:

+ Tiến hành luộc thịt heo, hiện tượng,
giải thích và viết phương trình phản
ứng hóa học ở dạng công thức chung.

+ Phản ứng thủy phân:

+ Tiến hành đốt lông gà, vịt, đốt tóc,
hiện tượng, giải thích và viết phương
trình phản ứng hóa học ở dạng công
thức chung.

+ Sự phân hủy bởi nhiệt:
+ Sự đông tụ:
+ Phản ứng màu:

+ Tiến hành nấu canh cua hoặc canh
trứng, hiện tượng, giải thích và viết
phương trình phản ứng hóa học.
+ Nhỏ dung dịch HNƠ3 vào lòng
trắng trứng.
2

Phân loại và
nguồn cung
cấp chất đạm


Internet
Sách Công nghệ 6

Đạm động vật: Nguồn
cung cấp
Đạm thực vật: Nguồn cung
cấp
Đạm nhân tạo: Viên đạm,
dung dịch truyền đạm...
Có khoảng 20 loại axit
amin tạo nên p.


18
3

4

-

Vai trò của
chất đạm đối
với cơ thể

Internet: Từ khóa chất đạm, viên
đạm, truyền đạm

Quá trình
chuyên hóa
chất đạm

trong cơ thể

- Đọc bài 24, 26, 27, 28 Sinh học 8
thu thập thông tin
- Intenet

Công nghệ 6
Từ khoang miệng đến dạ
dày, ruột non
- Biến đổi vật lí:
- Biến đổi sinh hóa:
- Biến đổi hóa học:

5

Nhu cầu của
chất đạm đối
với cơ thể
người

6

Internet
Sách Công nghệ 6, Sinh học 8, Hóa
học 9

Nhu cầu khác nhau theo
đặc điểm độ tuổi, theo đặc
điểm của hoạt động lao
động.


Chế biến thực Internet
phẩm có chứa Sách Công nghệ 6, Sinh học 8, Hóa
đạm
học 9

Chế biến thực phẩm có
chứa đạm sao cho dễ tiêu,
an toàn.

Phương án thực nghiệm tìm tòi tìm hiểu chất bột đường
Câu
Giả thuyết
hỏi/ vấn
Phương án thực nghiệm - tìm tòi
nghiên cửu
đề
1
1
Tìm kiếm thông tin trên internet với từ khóa lá chất bột hay
gluxit, trong sách Công nghệ 6, Sinh học 8, Hóa học 9,....
Tiến hành làm thí nghiệm để kiểm chứng một số tính chất vật
lí, tính chất hóa học của chất bột theo sách Hóa học 9.
2

2

Tìm kiếm thông tin trên internet với từ khóa là phân loại chốt
bột đường, nguồn cung cấp chất bột đường trong sách Công
nghệ 6, Sinh học 8, Hóa học 9.

Tìm kiếm thông tin trên internet với từ khóa là vai trò của chất
bột đường, trong sách Công nghệ 6, Sinh học 8, hóa học 9.

3
4

3
4

5

5

Tìm kiếm thông tin trên internet với từ khóa là nhu cầu chất bột
đường, trong sách Công nghệ 6, Sinh học 8, Hóa học 9.

6

6

Tìm kiếm thông tin trên internet với từ khóa là chế biến chất
bột đường, trong sách Công nghệ 6, Sinh học 8, Hóa học 9.

Tìm kiếm thông tin trên internet với từ khóa là chuyển hóa chất
bột đường trong cơ thể, ở sách Công nghệ 6, Sinh học 8, Hóa
học 9.

Lập bảng thực hiện và thu thập thông tin



1
9
TT
1

Nội dung
Thành
phần
nguyên tố,

Nguồn thông tin/thí
nghiệm

Thông tin thu được

- Sách Hóa học 9, Bài - Thành phần nguyên tố, cấu tạo phân tử
52; Sách Sinh học 8, - Tính chất vật lý
Bài 26
'Tĩriĩi cliât

ịinc

cấu tạo hóa - Thực hiện các thí
+ Phản ứng thủy phân tinh bột: Hiện tượng,
học,
Tính nghiệm sau
chất vật lí, + Tiến hành thí nghiệm giải thích và phương trình hóa học
Tính
chất với tinh bột là bột gạo, + Tác dụng của nhiệt với tinh bột: Hiện
hóa học

tượng, giải thích và phương trình hóa học
cơm nguội.
+ Tiến hành thí nghiệm + Phản ứng với dung dịch iot: Hiện tượng,
rang gạo từ ban đầu giải thích và phương trình hóa học
đến lúc thơm, đến lúc
cháy
+ Tiến hành cho dung
dịch iot vào hồ tinh
bột
2

Phân
loại Internet
chất gluxit Công nghệ 6

nguồn
cung cấp

3

Vai trò của Internet: Từ khóa chất
chất
bột bột
đối với cơ Công nghệ 6
thể

4

Quá
trình Internet

chuyển hóa Đọc bài 24, 26, 27, 28
tinh
bột Sinh học 8
trong

thể

5

Nhu
cầu Internet
tinh bột đối Sách Công nghệ 6,
với cơ thể Sinh học 8, Hóa học 9

Theo đặc điểm và lứa tuổi lao động

6

Chế
biến Internet
thực phẩm

chứa
tinh bột

Chế biến ở nhiệt độ phù hợp

Phương án thực nghiệm tìm tòi tìm hiểu chất béo



2
0


2
1
vấn đề

thuyết

1

1

2

2

Tìm kiếm thông tin trên internet với từ khóa là chất béo hoặc
lipit, trong sách Công nghệ 6 (Bài 15, 18), Hóa học 9 (Bài 47) ,
Tiến hành làm thí nghiệm để kiểm chứng một số tính chất vật lí,
tính chât hóa học của protein theo sách Hóa học 9.
Tìm kiếm thông tin trên internet với từ khóa là các loại chất béo
hoặc lipit trong sách.
Tìm kiếm thông tin trên internet từ khóa là vai trò của chất béo
hoặc lipit trong sách Công nghệ 6, hóa học 9.

3
4


3
4

5

5

Tìm kiếm thông tin trên internet với từ khóa là nhu cầu chất béo
hoặc lipit.

6

6

Tìm kiếm thông tin trên internet với từ khóa là chế biến thực
phẩm giàu chất béo.

Tìm kiếm thông tin trên internet với từ khóa là quá trình chuyển
hóa chất béo hoặc lipit trong, Sinh học 8 (bài 24, 25, 27, 28)

Lập bảng thực hiện và thu thập thông tỉn
TT
Nội dung
Nguồn thông tin/thí
nghiệm
1

Thành phần
nguyên tố, cấu
tạo hóa học,

Tính chất vật lí,
Tính chất hóa
học

-Internet;
-Hóa học 9, Bài 47;
Sinh học 8, chương
Tiêu hóa
- Thực hiện các thí
nghiệm sau:
+ Tiến hành thủy
phân dầu, mỡ ăn có
giấm ăn

Thông tin thu được
- Thành phần nguyên tố, cấu tạo phân
tử.
- Tính tan trong nước
- Tính chất hóa học
+ Phản ứng thủy phân chất béo: Hiện
tượng, giải thích và phương trình hóa
học.
4- Sự phân hủy bởi nhiệt: Hiện tượng,
giải thích và phương trình hóa học.

+ Tiến hành đun
nóng dầu mỡ.
2

Phân loại chất

béo, nguồn cung
cấp

Internet với từ khóa
các loại chất béo

- Phân loại: Dầu ăn và mỡ; Chất béo
bão hóa và chưa bão hòa; Thuốc hoặc
thực phẩm chức năng chứa chất béo:
Dâu cá, Omega 3...
- Nguồn cung cấp: Động vật, thực
vật...

3

Vai trò của chất
béo đối với cơ
thể người

Internet
Công nghệ 6

- Chất béo có vai trò quan trọng trong
sự phát triển cơ thể người, các hoạt
động sống của tế bào.
- Chất béo cũng có vai trò trong dự trữ 1


2
2



×