Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Tăng cường quản lý Nhà nước về kinh tế trong sử dụng tài nguyên đất tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 126 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN THẢO NGUYÊN

TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ KINH TẾ TRONG SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN ĐẤT
TẠI HUYỆN PHÖ LƢƠNG - TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2016
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN THẢO NGUYÊN

TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ KINH TẾ TRONG SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN ĐẤT
TẠI HUYỆN PHÖ LƢƠNG - TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. BÙI NỮ HOÀNG ANH


THÁI NGUYÊN - 2016
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Tăng cường quản lý Nhà nước về
kinh tế trong sử dụng tài nguyên đất tại huyện Phú Lương - tỉnh Thái
Nguyên” là công trình nghiên c ứu độc lập của riêng tôi, không sao chép bất kỳ một
công trình nghiên cứu nào của các tác giả khác. Các số liệu, kết quả nêu trong đề tài
này là trung thực, các tài liệu tham khảo có nguồn gố c trích dẫn rõ ràng.
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2016
Tác giả luận văn

Nguyễn Thảo Nguyên

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành lu ận văn này , tôi đã nh ận đƣợc sự giúp đỡ, động viên
khích lệ của nhiều tổ chức, cá nhân, của các nhà khoa ho ̣c , của bạn bè, đồng nghiệp
và gia đình.
Tôi xin trân tro ̣ng cảm ơn Ban Giám hiệu trƣờng Đại ho ̣c Kinh tế và Quản trị
Kinh doanh, Bộ phận Quản lý Đào t ạo Sau Đại ho ̣c - Phòng Đào tạo, các Thầy Cô
giáo Khoa Kinh tế, các Thầy Cô giáo bộ môn Kinh tế học thuộc trƣờng Đ ại ho ̣c
Kinh tế và Quản trị Kinh doanh đã t ạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong suố t
quá trình hoàn thành luận văn.
Tôi xin bày t ỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với TS. Bùi Nữ Hoàng Anh - ngƣời

hƣớng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoà n
thành luận văn này.
Tôi xin gửi lời c ảm ơn tới Phòng Tài Nguyên và Môi Trƣ

ờng huyện Phú

Lƣơng, Văn phòng Đăng kí quyền sử dụng đất huyện Phú Lƣơng, Chi cục Thống kê
huyện Phú Lƣơng, UBND, các cán bộ chuyên môn cũng nhƣ ngƣời dân tại các xã,
thị trấn thuộc huyện Phú Lƣơng đã tạo điều kiện cho tôi tiến hành nghiên cứu.
Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, khích lệ, giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2016
Tác giả luận văn

Nguyễn Thảo Nguyên

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.................................................................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................vii
DANH MỤC CÁC HÌNH .......................................................................................... ix
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu......................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................3
4. Đóng góp mới của luận văn ....................................................................................3
5. Bố cục của luận văn ................................................................................................4
Chƣơng 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ
TRONG SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN ĐẤT ............................................................... 5
1.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................................5
1.1.1. Các khái niệm cơ bản ........................................................................................ 5
1.1.2. Quản lý Nhà nƣớc về kinh tế trong sử dụng đất ............................................... 7
1.1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý Nhà nƣớc về kinh tế trong sử dụng tài
nguyên đất ................................................................................................................. 20
1.2. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................................22
1.2.1. Quản lý Nhà nƣớc về kinh tế trong sử dụng tài nguyên đất tại Việt Nam ...... 22
1.2.2. Thực tiễn quản lý Nhà nƣớc về kinh tế trong sử dụng tài nguyên đất ............ 26
1.3. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ............................................................................30
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 33
2.1. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................33
2.2. Khung phân tích .................................................................................................33
2.3. Giả thuyết nghiên cứu ........................................................................................34
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................34
2.4.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin ...................................................................... 34
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


iv
2.4.2. Phƣơng pháp tổng hợp thông tin ..................................................................... 37
2.4.3. Phƣơng pháp phân tích thông tin .................................................................... 38
2.4.4. Phƣơng pháp chuyên gia, chuyên khảo........................................................... 40
2.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu .............................................................................40
2.5.1. Nhóm chỉ tiêu về hoạt động quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất ................... 40

2.5.2. Nhóm chỉ tiêu về giao đất, cho thuê, thu hồi, chuyển đổi mục đích sử dụng đất 40
2.5.3. Nhóm chỉ tiêu về hoạt động đăng ký đất đai và cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất ..................................................................................................................... 40
2.5.4. Nhóm chỉ tiêu về công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm sử dụng đất .... 41
2.5.5. Chỉ số hài lòng hài lòng về hoạt động quản lý Nhà nƣớc về kinh tế trong sử
dụng tài nguyên đất ................................................................................................... 41
Chƣơng 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ TRONG SỬ
DỤNG TÀI NGUYÊN ĐẤT TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .............................. 42
3.1. Khái quát về huyện Phú Lƣơng - tỉnh Thái Nguyên ..........................................42
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................... 42
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................................ 45
3.2. Thực trạng sử dụng đất tại huyện Phú Lƣơng - tỉnh Thái Nguyên ....................48
3.2.1. Tình hình sử dụng đất theo quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất .................... 48
3.2.2. Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp............................................................... 50
3.2.3. Thực trạng sử dụng đất phi nông nghiệp ........................................................ 53
3.3. Thực trạng quản lý Nhà nƣớc về kinh tế trong sử dụng tài nguyên đất tại huyện
Phú Lƣơng - tỉnh Thái Nguyên .................................................................................54
3.3.1. Quản lý quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất................................................... 54
3.3.2. Giao đất, cho thuê, thu hồi, chuyển đổi mục đích sử dụng đất ....................... 59
3.3.3. Đăng kí đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất ..................................................................................................................... 65
3.3.4. Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm sử dụng đất .......................................... 69
3.4. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng tới hoạt động quản lý Nhà nƣớc về kinh tế
trong sử dụng tài nguyên đất .....................................................................................71
3.4.1. Hệ thống chính sách pháp luật về đất đai........................................................ 71

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


v

3.4.2. Cơ chế quản lý tài chính về đất đai ................................................................. 73
3.4.3. Trình độ chuyên môn của cán bộ công chức quản lý Nhà nƣớc về kinh tế
trong sử dụng tài nguyên đất ..................................................................................... 77
3.4.4. Phƣơng pháp thực hiện quản lý Nhà nƣớc về kinh tế trong sử dụng tài
nguyên đất ................................................................................................................ 81
3.5. Mức độ hài lòng của ngƣời dân đối với hoạt động quản lý Nhà nƣớc về kinh tế
trong sử dụng tài nguyên đất tại huyện Phú Lƣơng ..................................................85
3.6. Đánh giá thực trạng quản lý Nhà nƣớc về kinh tế trong sử dụng tài nguyên đất ......88
3.6.1. Kết quả đạt đƣợc ............................................................................................. 88
3.6.2. Những hạn chế tồn tại ..................................................................................... 89
3.6.3. Nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại ........................................................ 90
Chƣơng 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP .......................................................................... 93
4.1. Căn cứ đề xuất giải pháp ....................................................................................93
4.1.1. Định hƣớng về quản lý Nhà nƣớc đối với đất đai tại huyện Phú Lƣơng, tỉnh
Thái Nguyên .............................................................................................................. 93
4.1.2. Kết quả nghiên cứu đề tài................................................................................ 94
4.2. Một số giải pháp cần thực thi .............................................................................95
4.2.1. Nhóm giải pháp về mặt kỹ thuật ..................................................................... 95
4.2.2. Nhóm giải pháp về mặt cơ chế, chính sách pháp luật ..................................... 95
4.2.3. Nhóm giải pháp về đổi mới nội dung thực hiện quản lý Nhà nƣớc về kinh tế
trong sử dụng tài nguyên đất ..................................................................................... 97
4.2.4. Nhóm giải pháp kiện toàn bộ máy quản lý Nhà nƣớc về đất đai và nâng cao
trình độ cán bộ quản lý cấp huyện, xã....................................................................... 97
4.3. Kiến nghị ............................................................................................................ 98
4.3.1. Kiến nghị với Nhà nƣớc ..................................................................................98
4.3.2. Kiến nghị với chính quyền cấp tỉnh - tỉnh Thái Nguyên ................................99
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 102
PHỤ LỤC ............................................................................................................... 105


Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Dạng đầy đủ

Dạng viết tắt
Bình quân

BQ
CSDL

Cơ sở dữ liệu

ĐVT

Đơn vị tính

HĐND

Nông nghiệp

NN

Organization for Economic Cooperation and Development

OECD

(Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế)

Statistical Package for the Social Sciences - Một phần mềm

SPSS

máy tính phục vụ công tác phân tích thống kê

TN&MT
UBND

Hội đồng Nhân dân

Tài nguyên và Môi trƣờng
Ủy ban Nhân dân

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Chọn mẫu điều tra ..................................................................................... 36
Bảng 2.2: Thang đo mức độ hài lòng của ngƣời dân ................................................ 37
Bảng 3.1: Dân số và lao động huyện Phú Lƣơng giai đoạn 2011 - 2013 ................. 47
Bảng 3.2. Cơ cấu sử dụng đất tại huyện Phú Lƣơng (giai đoạn 2010 - 2014) .......... 48
Bảng 3.3. Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện Phú Lƣơng năm 2014 ................ 50
Bảng 3.4. Biến động cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện Phú Lƣơng (giai
đoạn 2010 - 2014) .................................................................................... 52
Bảng 3.5. Cơ cấu sử dụng đất phi nông nghiệp huyện Phú Lƣơng (giai đoạn
2010 - 2014) ............................................................................................. 53
Bảng 3.6. Kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất huyện Phú Lƣơng (giai đoạn
2011 - 2014) ............................................................................................. 56

Bảng 3.7. Kết quả giao đất nông nghiệp huyện Phú Lƣơng (giai đoạn 2010 2014) ........................................................................................................ 59
Bảng 3.8: Kết quả giao đất ở huyện Phú Lƣơng (giai đoạn 2010 - 2014) ................ 60
Bảng 3.9. Kết quả xử lý hồ sơ chuyển mục đích sử dụng đất huyện Phú Lƣơng
(giai đoạn 2010- 2014)............................................................................. 64
Bảng 3.10. Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất huyện Phú Lƣơng
(giai đoạn 2010 - 2014)............................................................................ 66
Bảng 3.11. Kết quả giải quyết hồ sơ đăng ký đất đai huyện Phú Lƣơng (giai
đoạn 2011- 2014) ..................................................................................... 68
Bảng 3.12: Thống kê vi phạm sử dụng đất chƣa đƣợc xử lý (tính đến năm
2014) ........................................................................................................ 70
Bảng 3.13. Ý kiến ngƣời dân đối với việc thực hiện chính sách pháp luật về
đất đai tại huyện Phú Lƣơng .................................................................... 72
Bảng 3.14. Ý kiến ngƣời dân đối với hoạt động quản lý tài chính về đất đai tại
huyện Phú Lƣơng..................................................................................... 75
Bảng 3.15. Trình độ chuyên môn của cán bộ quản lý Nhà nƣớc về kinh tế
trong sử dụng tài nguyên đất tại huyện Phú Lƣơng................................. 77

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


viii
Bảng 3.16. Ý kiến của ngƣời dân đối với cán bộ quản lý Nhà nƣớc về kinh tế
trong sử dụng tài nguyên đất tại huyện Phú Lƣơng................................. 78
Bảng 3.17. Ý kiến ngƣời dân đối với phƣơng pháp thực hiện quản lý Nhà nƣớc
về kinh tế trong sử dụng tài nguyên đất tại huyện Phú Lƣơng ................ 83
Bảng 3.18. Tổng hợp câu trả lời cho câu hỏi về mức độ hài lòng chung của
ngƣời dân đối với hoạt động quản lý Nhà nƣớc về kinh tế trong sử
dụng tài nguyên đất tại huyện Phú Lƣơng ............................................... 86

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN



ix
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Khung phân tích tổng quát ........................................................................ 33
Hình 3.1. Bản đồ hành chính huyện Phú Lƣơng ....................................................... 43
Biểu đồ 3.1. Cơ cấu sử dụng đất tại huyện Phú Lƣơng giai đoạn 2010 - 2014 ........ 49
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sử dụng đất huyện Phú Lƣơng giai
đoạn 2011 - 2014 ................................................................................... 58
Biểu đồ 3.3. Mức độ hài lòng chung của nhóm cá nhân đối với hoạt động quản lý
Nhà nƣớc về kinh tế trong sử dụng tài nguyên đất tại huyện Phú Lƣơng ..... 87
Biểu đồ 3.4. Mức độ hài lòng chung của nhóm doanh nghiệp đối với hoạt động
quản lý Nhà nƣớc về kinh tế trong sử dụng tài nguyên đất tại
huyện Phú Lƣơng .................................................................................. 87

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Luật đất đai 2013 đã khẳng định“Đất đai là nguồn tài nguyên quốc gia vô
cùng quí giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của
môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế,
văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng…”[21]. Thật vậy, đất đai có vai trò hết sức quan
trọng đối với mỗi quốc gia nói chung và cá nhân mỗi con ngƣời nói riêng. Đất đai
gắn bó với con ngƣời một cách chặt chẽ cả về mặt vật chất và tinh thần. Cũng giống
nhƣ các nguồn lực khác, trong hoạt động kinh tế, đất đai có tính khan hiếm tức là có
giới hạn, diện tích không những không tăng lên mà còn có nguy cơ bị giảm đi do xu
hƣớng biến đổi khí hậu làm mực nƣớc biển dâng cao. Việc sử dụng đất đai lãng phí,

không hiệu quả, lạm dụng các biện pháp hóa học khiến đất đai bị hủy hoại. Bên
cạnh đó, cùng với tốc gia tăng về dân số, đặc biệt là tại các khu vực đô thị nơi tập
trung dân cƣ đông đúc khiến cho đất đai ngày càng trở nên khan hiếm hơn, diện tích
đất/ngƣời có xu hƣớng ngày càng giảm ảnh hƣởng tiêu cực đến chất lƣợng cuộc
sống của ngƣời dân. Trƣớc thực trạng đó, đòi hòi cần phải phát huy đƣợc vai trò tích
cực của quản lý Nhà nƣớc trong việc đảm bảo sử dụng hợp lý quỹ đất, tăng cƣờng
hiệu quả sử dụng, bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ quyền sở hữu Nhà nƣớc, quyền và lợi
ích hợp pháp của ngƣời sử dụng đất. Tuy nhiên, hiện nay quản lý Nhà nƣớc về kinh tế
trong sử dụng tài nguyên đất của chính quyền các cấp bộc lộ nhiều hạn chế bất cập.
Vấn đề này thực sự cần đƣợc nghiên cứu một cách nghiêm túc, bằng những luận cứ
khoa học để trên cơ sở đó có những giải pháp điều chỉnh phù hợp.
Huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên nằm trong khu vực trung du miền núi
phía Bắc với điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội còn nhiều khó khăn. Trong thời
gian vừa qua, huyện đã đạt đƣợc nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế - xã hội.
Tốc độ gia tăng giá trị sản xuất đạt bình quân 12.38%/năm, cơ cấu kinh tế đang
chuyển dịch theo hƣớng hiện đại. Trong kết quả đó có sự đóng góp quan trọng của
nguồn lực đất đai và sự phát huy hiệu quả của quản lý Nhà nƣớc đối với đất đai của
chính quyền huyện. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển về kinh tế, quản lý Nhà nƣớc
về kinh tế trong sử dụng tài nguyên đất trên địa bàn huyện Phú Lƣơng còn bộc lộ
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


2
một số tồn tại, hạn chế gây ảnh hƣởng không tốt đến quá trình phát triển kinh tế - xã
hội. Còn xuất hiện tình trạng vi phạm pháp luật trong sử dụng tài nguyên đất, nhiều
vụ việc có tính chất phức tạp, công tác giải phóng mặt bằng còn gập nhiều khó
khăn, tình trạng lấn chiếm, tự chuyển đổi mục đích sử dụng đất hiện còn phổ biến;
việc sử dụng đất của một số tổ chức, doanh nghiệp, hộ gia đình và cá nhân còn lãng
phí, chƣa thực sự hiệu quả... Tỷ lệ thực hiện kế hoạch sử dụng đất thấp, năm 1012
chỉ đạt 14.1% kế hoạch. Tính đến năm 2014, có 929 trƣờng hợp vi phạm sử dụng

đất nông nghiệp trên diện tích 611828.7 ha, 395 trƣờng hợp vi phạm sử dụng đất
phi nông nghiệp trên diện tích 353362.2 ha
Trƣớc thực tế đó, nghiên cứu khoa học mang tính lý luận và thực tiễn về
quản lý Nhà nƣớc về kinh tế trong sử dụng tài nguyên đất tại huyện Phú Lƣơng là
hết sức cần thiết giúp nắm bắt đƣợc thực trạng cũng nhƣ đề xuất những giải pháp
kịp thời hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng, bảo vệ tài nguyên đất. Đề tài
“Tăng cường quản lý Nhà nước về kinh tế trong sử dụng tài nguyên đất tại
huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên” đã đƣợc lựa chọn nghiên cứu nhằm đề xuất
một số giải pháp trên góc độ quản lý Nhà nƣớc về kinh tế đối với nguồn tài nguyên
quan trọng này.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý Nhà nƣớc về kinh tế trong sử dụng tài
nguyên đất và đề xuất một số giải pháp tăng cƣờng vai trò quản lý Nhà nƣớc về kinh
tế trong sử dụng tài nguyên đất trên địa bàn huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên.
2.1. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý Nhà nƣớc về kinh tế
trong sử dụng tài nguyên đất.
- Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý Nhà nƣớc về kinh tế trong sử dụng
tài nguyên đất trên địa bàn huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên.
- Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý Nhà nƣớc về kinh tế trong sử
dụng đất tại địa bàn nghiên cứu.
- Đề xuất một số giải pháp cho công tác quản lý Nhà nƣớc về kinh tế trong
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


3
sử dụng tài nguyên đất trên địa bàn huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu

- Các hoạt động quản lý Nhà nƣớc về kinh tế trong sử dụng tài nguyên đất
hay hoạt động quản lý Nhà nƣớc về đất đai tại huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên.
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý Nhà nƣớc về kinh tế trong sử dụng tài
nguyên đất tại địa bàn nghiên cứu.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
3.2.1. Phạm vi không gian
Nghiên cứu đƣợc thực hiện trên phạm vi toàn huyện Phú Lƣơng, tỉnh
Thái Nguyên.
3.2.2. Phạm vi thời gian
- Thông tin thứ cấp: Nghiên cứu sử dụng thông tin từ năm 2010 đến năm
2014 trong quá trình phân tích.
- Thông tin sơ cấp: Tác giả thu thập và phân tích thông tin từ ngƣời dân bừng
phƣơng pháp điều tra chọn mẫu đƣợc tiến hành vào năm 2015.
3.2.2. Phạm vi nội dung
Quản lý Nhà nƣớc về kinh tế trong sử dụng tài nguyên đất bao gồm 15 nội
dung. Do những hạn chế nhất định về thời gian, nghiên cứu này tập trung vào các
nội dung sau:
- Quản lý quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất
- Giao đất, cho thuê, thu hồi, chuyển đổi mục đích sử dụng đất
- Đăng kí đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất
- Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về đất đai.
4. Đóng góp mới của luận văn
- Thực trạng công tác quản lý Nhà nƣớc về kinh tế trong sử dụng tài nguyên
đất tại huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên đƣợc tiếp cận nghiên cứu từ nhiều khía
cạnh khác nhau.
- Các yếu tố ảnh hƣởng tới quản lý Nhà nƣớc về kinh tế trong sử dụng tài
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN



4
nguyên đất tại huyện Phú Lƣơng đƣợc phân tích bằng phƣơng pháp định lƣợng kết
hợp với định tính (dựa vào chỉ số hài lòng và ý kiến của ngƣời dân).
- Việc xây dựng và áp dụng chỉ số hài lòng của ngƣời dân đối với hoạt động
quản lý Nhà nƣớc về kinh tế trong sử dụng tài nguyên đất (Sastifaction Index of
State’s management of Economic in Land use - SISEL) lần đầu tiên đƣợc đề xuất để
làm thƣớc đo đánh giá hoạt động này tại địa bàn nghiên cứu.
- Một số giải pháp khả thi, sát thực đƣợc gợi ý nhằm tăng cƣờng hoạt động quản
lý Nhà nƣớc về kinh tế trong sử dụng tài nguyên đất trên địa bàn huyện Phú Lƣơng.
- Kết quả nghiên cứu có thể đƣợc ứng dụng vào thực tiễn quản lý của địa phƣơng
và sử dụng nhƣ một tài liệu tham khảo có ý nghĩa cho các nghiên cứu liên quan.
5. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, bố cục luận văn đƣợc chia thành 4 chƣơng:
- Chƣơng 1: Cơ sở khoa học về quản lý Nhà nƣớc về kinh tế trong sử dụng tài
nguyên đất
- Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu
- Chƣơng 3: Thực trạng quản lý Nhà nƣớc về kinh tế trong sử dụng tài
nguyên đất tại địa bàn nghiên cứu
- Chƣơng 4: Một số giải pháp

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


5
Chƣơng 1
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ
TRONG SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN ĐẤT
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Các khái niệm cơ bản
1.1.1.1. Khái niệm về quản lý và quản lý Nhà nước

Thuật ngữ “quản lý” đƣợc sử dụng nhiều trong sinh hoạt cuộc sống và
nghiên cứu. Thuật ngữ này đƣợc hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau tùy theo lĩnh vực
và cách tiếp cận. Quản lý là đối tƣợng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học, do đó
mỗi ngành quan niệm về quản lý theo góc độ riêng của mình cho phù hợp. Nhiều
lĩnh vực cho rằng quản lý là cai trị hay quản lý là hoạt động điều hành, điều khiển,
chỉ huy… Tuy nhiên, tựu chung lại, tất cả các quan niệm đó điều thống nhất một
vấn đề đó là quản lý là nhằm tác động tới một sự vật, một hiện tƣợng nào đó để nó
phải tuân theo một trật tự nhất định đã đƣợc định trƣớc. Vì vậy quan niệm về quản
lý đƣợc chấp nhận rộng rãi nhất là “Quản lý là sự tác động định hƣớng bất kỳ lên
một hệ thống nào đó nhằm trật tự hóa và hƣơng nó phát triển phù hợp với những
quy luật nhất định”[22].
Theo góc độ hành động thì quản lý đƣợc hiểu đây là một hoạt động điều
khiển và đều do con ngƣời thực hiện đối với 3 đối tƣợng chính sau:
- Con ngƣời điều khiển các vật hữu sinh (không phải là con ngƣời), bắt các
vật hữu sinh này thực hiện theo ý đồ của con ngƣời, nhƣ quản lý sinh học, quản lý
thiên nhiên, quản lý môi trƣờng, …
- Con ngƣời điều khiển các vật vô sinh (những vật không sống), bắt chúng
thực hiện theo ý đồ của ngƣời điều khiển. Hay còn đƣợc gọi là quản lý kỹ thuật, nhƣ
là điều hành sự vận hành của máy móc, thiết bị theo ý đồ của con ngƣời,…
- Con ngƣời điều khiển con ngƣời, loại hình này còn đƣợc gọi là quản lý xã
hội. Đây là một loại hình quản lý đặc biệt và phức tạp nhất, nó đƣợc sinh ra từ tính
chất xã hội hóa lao động[29].
Trong 3 đối tƣợng quản lý trên thì quản lý xã hội đƣợc nghiên cứu và quan
tâm nhiều hơn cả. Vì vậy, khi nói đến quản lý ngƣời ta thƣờng chỉ về hoạt động
quản lý xã hội và đƣợc hiểu là “là sự tác động chỉ huy, điều khiển, hướng dẫn các
quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người để chúng phát triển phù hợp
với quy luật, đạt tới mục đích đã đề ra, đúng ý chí của nhà quản lý”[29].
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN



6
Quản lý Nhà nƣớc là một trong những lĩnh vực lớn của quản lý xã hội, nó là
dạng quản lý xã hội mang tính quyền lực Nhà nƣớc, đƣợc sử dụng quyền lực Nhà
nƣớc để điều chỉnh các quan hệ xã hội và hành vi hoạt động của con ngƣời. Trong
hệ thống các chủ thể quản lý xã hội thì Nhà nƣớc là chủ thể duy nhất quản lý xã hội
toàn dân, toàn diện bằng pháp luật. Cụ thể:
- Quản lý toàn bộ những ngƣời sống và làm việc trên lãnh thổ quốc gia, bao
gồm: công dân và những ngƣời không phải là công dân
- Quản lý toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội theo nguyên tắc kết hợp
quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổ. Nhà nƣớc quản lý toàn bộ các lĩnh vực
của đời sống xã hội dựa trên cơ sở pháp luật quy định.
- Nhà nƣớc quản lý xã hội bằng pháp luật, lấy pháp luật làm công cụ xử lý
các hành vi vi phạm pháp luật theo quy định một cách nhiêm minh.
Tóm lại, có thể hiểu: Quản lý Nhà nước là dạng quản lý xã hội mang tính
quyền lực Nhà nước được sử dụng quyền lực Nhà nước để điều chỉnh các quan hệ
xã hội và hành vi hoạt động của con người để duy trì, phát triển các mối quan hệ xã
hội, trật tự pháp luật nhằm thực hiện chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước[23].
1.1.1.2. Khái niệm quản lý Nhà nước về kinh tế
Quản lý Nhà nƣớc về kinh tế là sự tác động có tổ chức và bằng pháp quyền
của Nhà nƣớc lên nền kinh tế quốc dân nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực
kinh tế trong và ngoài nƣớc, các cơ hội có thể có, để đạt đƣợc các mục tiêu phát triển
kinh tế đất nƣớc đặt ra trong điều kiện hội nhập và mở rộng giao lƣu quốc tế[23].
Theo nghĩa rộng, quản lý Nhà nƣớc về kinh tế dƣợc thực hiện thông qua cả
ba loại cơ quan: lập pháp, hành pháp và tƣ pháp của Nhà nƣớc.
Theo nghĩa hẹp, quản lý Nhà nƣớc về kinh tế đƣợc hiểu nhƣ hoạt động quản
lý có tính chất Nhà nƣớc nhằm điều hành nền kinh tế, đƣợc thực hiện bởi cơ quan
hành pháp (Chính phủ)[23].
1.1.2.3. Khái niệm quản lý Nhà nước về kinh tế trong sử dụng tài nguyên đất
Quản lý Nhà nƣớc nhằm thực hiện điều chỉnh các quan hệ xã hội, trong đó có
quan hệ đất đai. Quan hệ đất đai là các quan hệ xã hội trong lĩnh vực kinh tế, bao

gồm; quan hệ về sở hữu, quan hệ về sử dụng, quan hệ về phân phối các sản phẩm do
sử dụng đất đai mà có.
Quan hệ về sở hữu đất đai ở nƣớc ta kể từ khi thành lập Nhà nƣớc Việt Nam
dân chủ cộng hòa đến nay đã trải qua nhiều giai đoạn và tƣơng ứng với mỗi giai
đoạn đó là các hình thức sở hữu về đất đai đã tồn tại ở nƣớc ta. Trong đó hình thức
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


7
sở hữu toàn dân về đất đai đã đƣợc khẳng định trong hiến pháp và Nhà nƣớc là
ngƣời đại diện quyền sở hữu về đất đai, thực hiện quản lý đất đai theo quy hoạch và
pháp luật. Các hoạt động quản lý Nhà nƣớc về kinh tế trong sử dụng tài nguyên đất
bao gồm:
- Nắm chắc tình hình đất đai: đây là hoạt động giúp Nhà nƣớc nắm rõ về các
thông tin đất đai cả về số lƣợng, chất lƣợng và tình hình hiện trạng của công tác
quản lý và sử dụng đất đai.
- Hoạt động thứ hai là Nhà nước thực hiện việc phân phối và phân phối lại
đất đai: Nhà nƣớc thực hiện việc phân bổ đất đai theo các mục đích đảm bảo nhu
cầu cho các mục tiêu chung của các ngành, lĩnh vực trong phạm vi của từng địa
phƣơng, khu vực hoặc trong phạm vi cả nƣớc
- Hoạt động thứ ba là Nhà nước tiến hành thanh tra, giám sát tình hình quản
lý và sử dụng đất đai: Nhà nƣớc thực hiện quyền giám sát các chủ thể là các cơ
quan quản lý Nhà nƣớc về kinh tế trong sử dụng tài nguyên đất và cáoạt động quản lý Nhà nƣớc về đất đai
tại huyện Phú Lƣơng.
Cần có những nghiên cứu sâu rộng hơn và gắn công tác quản lý Nhà
nƣớc về đất đai với thị trƣờng bất động sản nhằm khai thác hiệu quả và bền
vững hơn nguồn tài nguyên quan trọng này.

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN



102
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Nữ Hoàng Anh (2013), Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sử dụng
đất nông nghiệp tại Yên Bái giai đoạn 2012- 2013, Luận án Tiến sĩ, Trƣờng ĐH
Kinh tế và QTKD- ĐH Thái Nguyên.
2. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học
và Kĩ thuật, Hà Nội.
3. Báo An ninh Thủ đô (2007), “Mắc mớ đất đai chủ yếu do cán bộ nhiêu khê”,
Báo An ninh Thủ đô (58) ngày 7 tháng 2 năm 2007.
4. Báo Thanh Niên (2005), “Ông “quan tham” đã quản lý đất đai nhƣ thế nào?”,
5. Báo Thanh Niên (2007), “Xử lý sai phạm trong quản lý đất đai quận Lê Chân
Hải Phòng”, website: nh nien.com.vn.phapluat.
6.

Đỗ Hậu, Nguyễn Đình Bồng (2005), Quản lý đất đai và bất động sản đô thị,
NXB Xây dựng, Hà Nội.

7. Phạm Ngọc Côn (1999), Kinh tế học đô thị, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
8. Võ Kim Cƣơng (2004), Quản lý đô thị thời kỳ chuyển đổi, NXB Xây dựng, HN
9. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2013), Quyết định số 13/2013/QĐ- TTG
ngày 17 tháng 01 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt
chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2013 đến năm 2017.
10. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2014), Nghị định số 43/2014/NĐ- CP
ngày 15/5/2014 về thi hành Luật đất đai 2013, Hà Nội.
11. Chi cục Thống kê huyện Phú Lƣơng, Niên giám thống kê huyện Phú Lương
năm 2012, 2013, 2014.
12. Phan Đại Doãn (1996), Quản lý xã hội nông thôn nước ta hiện nay - Một số vấn
đề và giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
13. Hoàng Anh Đức (1995), Bài giảng Quản lý Nhà nước về đất đai, Trƣờng Đại

học Nông nghiệp I, Hà Nội.
14.

Nguyễn Ngọc Hiến (2005), Kỹ năng quản lý đất đai, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.

15.

Ngô Văn Thứ; Nguyễn Trọng Hoàng (2015), Giáo trình thống kê thực hành,
NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


103
16. Học viện Hành chính quốc gia (2002), Thuật ngữ hành chính, Bộ Nội vụ, Học
viện Hành chính Quốc gia, Viện nghiên cứu Hành chính.
17. Trần Thế Ngọc (1997), Chiến lược quản lý đất đai thành phố Hồ Chí Minh đến
năm 2010, Luận án TS Kinh tế: 5.02.05/, Tp. Hồ Chí Minh, 1997.
18. Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (1992), Hiến pháp năm 1992, Nxb Chính
trị QG Hà Nội.
19. Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2003), Luật đất đai 2003, Hệ thống văn
bản pháp luật mới nhất về quản lý, kinh doanh và tài chính đối với BĐS, Nxb
Tài chính, HN
20. Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006), Luật Tổ chức HĐND và UBND
năm 2003, HN
21. Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2014), Luật đất đai 2013, Nxb Hồng
Đức, Hà Nội.
22.

SEMLA- Strengthening environmental Management and Land Administration

Viet Nam- Sweden comporation Program (2006), Các báo cáo đánh giá hệ
thống luật đất đai, Hà Nội.

23.

Trần Văn Tấn (2006), Kinh tế đô thị và vùng, Nxb Xây dựng, Hà Nội.

24.

Trƣờng ĐH kinh tế quốc dân (2006), Giáo trình chính sách kinh tế xã hội
Trƣờng ĐH Kinh tế Quốc dân, Nxb Khoa học và Kỹ thuật.

25. Viet Nam net (2006), “Còn khá phổ biến tình trạng quy hoạch "treo" và sử dụng
lãng phí đất đai”, Diễn đàn trao đổi (cập nhật lúc 8h43 ngày 13 tháng 6 năm
2006), site: http: //www.mof.gov.vn//
26. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2012), Báo cáo tổng kết tình hình thi hành Luật
đất đai 2003 và định hướng sửa đổi luật đất đai, Hà Nội.
28. Lê Đình Thắng (2000), Giáo trình Quản lý hành chính nhà nước về đất đai và
nhà ở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
29. Nguyễn Khắc Thái Sơn (2006), Đánh giá thực trạng và những giải pháp tăng
cường công tác QLNN về kinh tế trong sử dụng tài nguyên đất tại huyện Đồng
Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Mã
số B2004- 02- 63, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


104
30. Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007), “Quản lý Nhà nước đất đai” Nhà xuất bản
Nông Nghiệp, Hà Nội.
31. Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bƣu (2005), Giáo trình Quản lý Nhà nước về kinh tế,

NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội
32. Ngô Tôn Thanh (2012) “Hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa
bàn thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng ĐH Đà Nẵng.
33. Phòng Tài Nguyên và Môi trƣờng huyện Phú Lƣơng, Số liệu và tư liệu của phòng
Tài nguyên và Môi trường huyện Phú Lương từ năm 2010 đến năm 2014.
34. Phòng Tài Nguyên và Môi trƣờng huyện Phú Lƣơng (2014), Báo cáo thuyết
minh hiện trạng sử dụng đất huyện Phú Lương năm 2014.
35.

Ủy ban nhân dân huyện Phú Lƣơng (2013), Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội năm 2013 và kế hoạch phát triển Kinh tế - xã hội năm 2014.

36. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2014), Quyết định phê duyệt Bảng giá đất
tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015- 2019.
37. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2014), Kết quả giám sát tình hình cấp Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất và tình hình quản lý, sử dụng đất của các Nông,
lâm trường trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
38. Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất huyện Phú Lƣơng, Số liệu và tư liệu của
Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất từ năm 2010 đến năm 2014.
39. Bộ Nội Vụ (2014), Công văn số 1159/BNV- CCHC về việc hướng dẫn triển
khai Phương pháp đo lường sự hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục
vụ của cơ quan hành chính nhà nước, Hà Nội
40. Nguyễn Thế Vinh (2006), Hoàn thiện quản lý nhà nước về đất đai của chính
quyền quận Tây Hồ, Luận án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, HN
41. World Bank (2005), Báo cáo Phát triển Việt Nam 2005, World Bank, website:
www.worldbank.org/urban/housing/diamond.pdf.

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


105

PHỤ LỤC
Phụ lục 01
BẢNG GIÁ ĐẤT HUYỆN PHÖ LƢƠNG
Trích Quy định bảng giá đất giai đoạn 2015 - 2019 trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
(Kèm theo Quyết định số: 57/2014/QĐ- UBND ngày 22 tháng 12 năm 2014 của
UBND tỉnh Thái Nguyên)
A. BẢNG GIÁ ĐẤT
I. GIÁ ĐẤT NÔNG NGHIỆP CÓ THỜI HẠN SỬ DỤNG 50 NĂM
1. Bảng giá đất trồng lúa:
Đơn vị tính: Nghìn đồng/m2
MỨC GIÁ
Tên đơn vị hành chính

Vị trí
1

Vị trí
2

Vị trí
3

Thị trấn: Đu, Giang Tiên

65

62

59


Xã: Sơn Cẩm

65

62

59

Các xã: Cổ Lũng, Vô Tranh, Phấn Mễ

62

59

56

Các xã: Động Đạt, Ôn Lƣơng, Tức Tranh, Yên Đổ

58

55

52

Các xã: Yên Ninh, Yên Trạch, Hợp Thành, Phú Đô, Phủ Lý, Yên Lạc

54

51


48

2. Bảng giá đất trồng cây hàng năm khác:
Đơn vị tính: Nghìn đồng/m2
MỨC GIÁ
Tên đơn vị hành chính

Vị trí
1

Vị
trí 2

Vị trí
3

Thị trấn: Đu, Giang Tiên

56

53

50

Xã: Sơn Cẩm

56

53


50

Các xã: Cổ Lũng, Vô Tranh, Phấn Mễ

53

50

47

Các xã: Động Đạt, Ôn Lƣơng, Tức Tranh, Yên Đổ

49

46

43

Các xã: Yên Ninh, Yên Trạch, Hợp Thành, Phú Đô, Phủ Lý, Yên Lạc

44

41

38

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


106

3. Bảng giá đất trồng cây lâu năm:
Đơn vị tính: Nghìn đồng/m2
MỨC GIÁ
Tên đơn vị hành chính

Vị trí
1

Vị trí
2

Vị
trí 3

Thị trấn: Đu, Giang Tiên

53

50

47

Xã: Sơn Cẩm

53

50

47


Các xã: Cổ Lũng, Vô Tranh, Phấn Mễ

50

47

44

Các xã: Động Đạt, Ôn Lƣơng, Tức Tranh, Yên Đổ

46

43

40

Các xã: Yên Ninh, Yên Trạch, Hợp Thành, Phú Đô, Phủ Lý, Yên Lạc

41

38

35

4. Bảng giá đất rừng sản xuất:
Đơn vị tính: Nghìn đồng/m2
MỨC GIÁ
Tên đơn vị hành chính

Vị trí

1

Vị trí
2

Vị trí
3

Thị trấn: Đu, Giang Tiên

22

19

16

Xã: Sơn Cẩm

22

19

16

Các xã: Cổ Lũng, Vô Tranh, Phấn Mễ

16

13


10

Các xã: Động Đạt, Ôn Lƣơng, Tức Tranh, Yên Đổ

13

11

9

Các xã: Yên Trạch, Hợp Thành, Phú Đô, Phủ Lý

11

9

8

Các xã: Yên Ninh, Yên Lạc

11

9

6,5

5. Bảng giá đất nuôi trồng thuỷ sản:
Đơn vị tính: Nghìn đồng/m2
MỨC GIÁ
Tên đơn vị hành chính


Vị trí
1

Vị trí
2

Vị trí
3

Thị trấn: Đu, Giang Tiên

46

43

40

Xã: Sơn Cẩm

46

43

40

Các xã: Cổ Lũng, Vô Tranh, Phấn Mễ

45


42

39

Các xã: Động Đạt, Ôn Lƣơng, Tức Tranh, Yên Đổ

41

38

35

Các xã: Yên Ninh, Yên Trạch, Hợp Thành, Phú Đô, Phủ Lý, Yên Lạc

37

34

31

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


107
6. Bảng giá đất nông nghiệp khác (Bao gồm đất sử dụng để xây dựng nhà kính và
các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể cả các hình thức trồng trọt không
trực tiếp trên đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại
động vật khác được pháp luật cho phép; đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy
sản cho mục đích học tập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo cây giống, con giống
và đất trồng hoa, cây cảnh).

Đơn vị tính: Nghìn đồng/m2
MỨC GIÁ
Tên đơn vị hành chính

Vị trí

Vị trí

Vị trí

1

2

3

Thị trấn: Đu, Giang Tiên

56

53

50

Xã: Sơn Cẩm

56

53


50

Các xã: Cổ Lũng, Vô Tranh, Phấn Mễ

53

50

47

Các xã: Động Đạt, Ôn Lƣơng, Tức Tranh, Yên Đổ

49

46

43

44

41

38

Các xã: Yên Ninh, Yên Trạch, Hợp Thành, Phú Đô, Phủ Lý,
Yên Lạc

II. GIÁ ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP
1. Đất ở thời hạn sử dụng lâu dài
a) Giá đất ở tại nông thôn:

Đơn vị tính: Nghìn đồng/m2
STT

VÙNG

Giá tối thiểu

Giá tối đa

1

Trung du

260

7.000

2

Miền núi

70

6.000

Giá đất ở tại nông thôn trên địa bàn các huyện, thành phố Thái Nguyên và thị
xã Sông Công đƣợc quy định cụ thể tại các Phụ lục số 01, 02, 03, 04, 05, 06, 07, 08,
09 kèm theo.

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN



108
b) Giá đất ở tại đô thị:
Đơn vị tính: Nghìn đồng/m2
TT

Loại đô thị

Giá tối thiểu

Giá tối đa

1

Thành phố Thái Nguyên

500

30.000

2

Thị xã Sông Công

400

15.000

3


Thị trấn Ba Hàng, Phổ Yên

400

15.000

4

Thị trấn trung tâm các huyện

200

12.000

5

Các thị trấn không thuộc trung tâm huyện

150

5.000

(Ghi chú: Các thị trấn không thuộc trung tâm huyện, bao gồm: Thị trấn Quân Chu,
thị trấn Bắc Sơn, thị trấn Bãi Bông, thị trấn Sông Cầu, thị trấn Trại Cau, thị trấn
Giang Tiên).
Giá đất ở tại đô thị trên địa bàn các huyện, thành phố Thái Nguyên và thị xã
Sông Công đƣợc quy định cụ thể tại các Phụ lục số 01, 02, 03, 04, 05, 06, 07, 08, 09
kèm theo.
2. Đất phi nông nghiệp không phải là đất ở

2.1. Đất thƣơng mại, dịch vụ tại nông thôn, tại đô thị có thời hạn sử
dụng 50 năm: Giá đất đƣợc tính bằng 60% giá đất ở tại vị trí đó.
2.2. Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp không phải là đất thƣơng
mại, dịch vụ tại nông thôn, tại đô thị có thời hạn sử dụng 50 năm: Giá đất đƣợc
tính bằng 60% giá đất ở tại vị trí đó.
2.3. Đất sử dụng vào mục đích công cộng có mục đích kinh doanh và đất
xây dựng công trình sự nghiệp của tổ chức sự nghiệp công lập tự chủ tài chính
có thời hạn sử dụng 50 năm: Giá đất đƣợc tính bằng 60% giá đất ở tại vị trí đó.
2.4. Đất trụ sở cơ quan, đất xây dựng công trình sự nghiệp công lập của tổ
chức sự nghiệp chƣa tự chủ tài chính; đất cơ sở tôn giáo, đất tín ngƣỡng có thời
hạn sử dụng lâu dài: Giá đất đƣợc tính bằng giá đất ở tại vị trí đó.
2.5. Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa có thời hạn sử dụng lâu dài: Giá đất
đƣợc tính bằng 60% giá đất ở tại vị trí đó.
2.6. Đất phi nông nghiệp khác có thời hạn sử dụng 50 năm: Giá đất đƣợc
tính bằng 60% giá đất ở tại vị trí đó.
III. GIÁ ĐẤT CHƢA SỬ DỤNG
Đối với đất chƣa sử dụng, khi cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền giao đất, cho
thuê đất để đƣa vào sử dụng thì Uỷ ban nhân dân tỉnh căn cứ phƣơng pháp định giá
đất và giá đất của loại đất cùng mục đích sử dụng đã đƣợc giao đất, cho thuê đất tại
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


×