Tải bản đầy đủ (.pptx) (80 trang)

TAI nạn LAO ĐỘNG DO NGÃ CAO và BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.89 MB, 80 trang )



TAI NẠN LAO ĐỘNG DO NGÃ CAO VÀ
BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA


I. LÀM VIỆC TRÊN CAO
Trong quá trình thi công xây dựng công trình, vị trí làm
việc của người công nhân hầu như là ở trên cao so với mặt
đất như lắp dựng ván khuôn, đổ bê tông cột, dầm hoặc sàn,
làm việc trên mái hay lắp ghép các cấu kiện,....
Theo các tài liệu thống kê thì tai nạn ngã cao chiếm một tỉ
lệ tương đối cao ở nước ta, xảy ra ở tất cả các dạng thi
công trên cao. Chính vì vậy, an toàn lao động khi làm việc
trên cao là một vấn đề rất cần thiết trong trong quá trình
thi công trên công trường.


II. CÁC NGUY CƠ GÂY TNLĐ DO NGÃ CAO
1. Về tổ chức
- Bố trí công nhân không đủ sức khỏe để làm việc trên cao
như người có bệnh tim, huyết áp hoặc mắt kém,....
- Công nhân chưa được huấn luyện về chuyên môn và an
toàn lao động.
- Thiếu giám sát và kiểm tra thường xuyên để phát hiện,
ngăn chặn và khắc phục kịp thời các hiện tượng làm việc
trên cao thiếu an toàn.
- Thiếu các phương tiện bảo vệ cá nhân như dây an toàn
hoặc mũ bảo hộ lao động,....



II. CÁC NGUY CƠ GÂY TNLĐ DO NGÃ CAO
2. Về kỹ thuật
2.1. Không sử dụng các phương tiện trợ giúp an toàn:
 dây an toàn,
 các loại thang,
 các loại giàn giáo,
 lan can hoặc lưới
để tạo ra chỗ làm việc hoặc đi lại an toàn.


Giếng, hầm hố trên mặt bằng, công trình không được che đậy


Giếng, hầm hố trên mặt bằng, công trình không được che đậy


Rào chắn lỗ hổng thang máy không an toàn


Hình 1.


Hình 2.


Hình 3.


Hình 4.



Hình 1. Nguy cơ trượt ngã khi làm việc trên mái nhà vì
không sử dụng dây an toàn.


Hình 2. Nguy cơ ngã vì không sử dụng giàn giáo và lan
can bảo vệ.


Hình 3. Nguy cơ ngã vì không sử dụng thang hoặc giàn
giáo khi làm việc.


Hình 4. Nguy cơ ngã vì không sử dụng thang hoặc giàn
giáo khi làm việc.


II. CÁC NGUY CƠ GÂY TNLĐ DO NGÃ CAO
2. Về kỹ thuật
2.2. Sử dụng các phương tiện trợ giúp an toàn không đúng
các yêu cầu về an toàn:
 Thiếu các chi tiết đảm bảo an toàn,
 bắc thang không đúng phương pháp,....


Hình 5. Công nhân sử dụng thang nôi thiếu các chi tiết chống lật
và thiếu bộ phận hãm bánh xe, do đó nguy cơ bị đổ thang do mất
cân bằng, do gió, bão hoặc ngoại lực xô ngang và nguy cơ bị
trôi thang là không thể tránh khỏi.



Hình 6. Công nhân làm việc với thang không đúng yêu cầu về an
toàn: Chân thang không được cố định chặt trước khi làm việc và nguy
cơ là gây trượt thang khi trèo lên; Thang được dựng đứng hoặc thoải
quá đều gây nguy cơ ngã đối với người làm việc.


Hình 7. Công nhân làm việc với thang không đúng yêu cầu về an
toàn: Vị trí dựng thang sát cửa ra vào mà không khóa nên nguy cơ
người bị ngã khi cửa bất ngờ được mở ra; Thang không được giữ cố
định nên người có thể bị ngã khi làm với tay.


Hình 8. Sử dụng thang không đúng yêu cầu về an toàn: Thang được
tựa lên hai mặt phẳng của hai bức tường là không ổn định và rất dễ bị
trượt; Đầu trên của thang được tựa vào một cây gỗ tròn, còn đầu
dưới được chống vào gầu của một xe xúc lật.


Hình 9. Leo lên thang không đúng yêu cầu về an toàn: nguy cơ gây
tai nạn lao động do thang bị gãy bất ngờ vì bị quá tải; Công nhân vận
hành máy khoan sử dụng thang trong tư thế rất nguy hiểm.


Hình 10. Không chú ý khi
sử dụng thang nôi ở gần
các dây điện trần, có thể
thang chạm vào dây điện.

Hình 11. Nguy cơ tai nạn lao

động là thang nôi đó bị mất
cân bằng và lật đổ khi được
một máy nâng hàng nâng


II. CÁC NGUY CƠ GÂY TNLĐ DO NGÃ CAO
2. Về kỹ thuật
2.3. Vi phạm những qui định về an toàn khi sử dụng hệ giàn
giáo


×