Thực trạng hoạt động thu, chi tài chính và xác
định kết quả kinh doanh của Habubank- Chi
nhánh Thanh Quan
2.1 Một số nét về Habubank và Chi nhánh Thanh Quan
2.1.1 Một số nét về Habubank
Habubank đợc ra đời theo quyết định 6719-QĐ/UB ngày 02/01/1989 của
uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội. Đây là NHTM cổ phần với 100% vốn do các
cổ đông trong nớc đóng góp. Tiền thân của nó là Ngân hàng đầu t và phát triển
Việt Nam kết hợp với các cổ đông bao gồm uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội và
một số các doanh nghiệp quốc doanh hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, quản lý
nhà và du lịch. Mục đích ban đầu của ngân hàng là hoạt động tín dụng và dịch vụ
trong lĩnh vực phát triển nhà ở. Trong quá trình hoạt động của mình, ngân hàng đã
đóng góp rất nhiều cho kiến trúc đô thị thành phố.
Tháng 10 năm 1992 thống đốc NHNN cho phép thực hiện thêm một số
hoạt động: kinh doanh ngoại tệ, tiền gửi tiết kiệm, mua bán kiều hối, thanh toán
ngoại tệ trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam.
Năm 1995 đánh dấu một bớc chuyển lớn trong mục tiêu hoạt động của
ngân hàng. Ngoài hoạt động hỗ trợ xây dựng nhà ở thì ngân hàng còn chú trọng
mở rộng các hoạt động nhằm vào đối tợng khách hàng là các doanh nghiệp vừa và
nhỏ, cá nhân và các tổ chức khác. Thêm vào đó là cơ cấu cổ đông cũng thay đổi,
có nhiều cá nhân doanh nghiệp t nhân lẫn quốc doanh tham gia đầu t đóng góp cổ
phần. Khi mới thành lập vốn điều lệ của ngân hàng chỉ có 5 tỷ, với 16 cán bộ. Sau
hơn 15 năm hoạt động và trởng thành vốn điều lệ đã tăng lên đến 200 tỷ VND và
số cán bộ là 217 ngời, trong đó trên 70% có trình độ đại học và trên đại học. Đối
với địa bàn hoạt động, hiện nay Habubank có trụ sở chính đặt tại B7 Giảng Võ-
Hà Nội và tám chi nhánh ở những địa bàn kinh tế trọng điểm bao gồm: chi nhánh
Thanh Quan, chi nhánh Hoàng Quốc Việt, chi nhánh Hàm Long, chi nhánh Xuân
Thuỷ, chi nhánh Quảng Ninh, phòng giao dịch số 1 Quảng Ninh, chi nhánh Bắc
Ninh, chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh. Tuy số lợng các chi nhánh, phòng giao
dịch không nhiều song Habubank có mối quan hệ với hàng nghìn các đại lý trong
và ngoài nớc. Trong bốn năm qua ngân hàng luôn đợc đánh giá là ngân hàng loại
A. Có đợc thành công nh vậy là do ngân hàng đã xây dựng đợc chiến lợc kinh
doanh hơp lý và ngân hàng luôn coi sự lớn mạnh của khách hàng là sự lớn mạnh
của ngân hàng. Mục tiêu mà ngân hàng đặt trong thời gian tới là trở thành ngân
hàng đa năng, hiện đại, kinh doanh an toàn hiệu quả và trở thành một trong những
ngân hàng tốt nhất Việt Nam.
2.1.2 Một số nét về chi nhánh Thanh Quan.
2.1.2.1 Môi trờng kinh doanh của chi nhánh Thanh Quan
Chi nhánh Thanh Quan đợc đặt tại số 57 Hàng Cót- Quận Hoàn Kiếm-Hà
Nội. Nằm ở ngay giữa trung tâm thành phố Hà Nội, trung tâm kinh tế văn hoá
chính trị của cả nớc, chi nhánh đã có lợi thế về địa lý rất lớn. Trớc hết, đó là
những thuận lợi do cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng nói chung của thành phố và
trình độ nhận thức của đại đa số nhân dân nơi đây cao hơn hẳn so với các nơi
khác. Điều này khiến cho hoạt động thu hút vốn nguồn nhân lực có trình độ cao
dễ dàng hơn là những chi nhánh khác. Thứ hai, với số lợng dân c đông đúc nh Hà
Nội thì nhu cầu tiết kiệm cũng nh tiền vay là rất lớn. Đó là cha kể đến số lợng
đông đảo các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trên địa bàn này. Có thể nói, Hà
Nội là một trong các thành phố tập trung nhiều doanh nghiệp nhất mà đây lại là
đối tợng hút vốn lớn nhất của nền kinh tế. Ta có thể dễ dàng thấy rằng đây chính
là điều kiện vô cùng thuận lợi để chi nhánh Thanh Quan nói riêng và Habubank
mở rộng hoạt động tín dụng, dịch vụ ngân hàng, kinh doanh ngoại hối ...
Bên cạnh những thuận lợi nói trên thì điều kiện khách quan trên cũng tạo ra
không ít khó khăn cho chi nhánh. Hà Nội cũng là nơi tập trung nhiều ngân hàng
và các tổ chức tài chính phi ngân hàng nhất, cho nên mức độ cạnh tranh giữa các
ngân hàng rất cao. Chi nhánh không chỉ phải cạnh tranh với các chi nhánh khác
cùng hệ thống hoạt động trên cùng địa bàn mà còn phải cạnh tranh gay gắt với các
chi nhánh của các NHTM trong nớc và chi nhánh của các NHTM nớc ngoài.
Habubank nói chung và chi nhánh Thanh Quan nói riêng không có lợi thế về vốn
nh các NHTM nhà nớc, cũng không có lợi thế về công nghệ nh các NHTM nớc
ngoài và ngân hàng liên doanh cho nên trong bối cảnh cạnh tranh nh hiện nay
ngân hàng đã phải nỗ lực rất nhiều. Từ một phòng giao dịch nhỏ bé với số lợng
nhân viên và cán bộ quản lý vẻn vẹn chỉ có sáu ngời, nay đã đợc nâng cấp thành
chi nhánh Thanh Quan với số lợng là mời bảy ngời. Điều này chứng tỏ sự lớn
mạnh dần lên của chi nhánh nói riêng và của Habubank nói chung.
Ngân hàng cũng giống nh bất kỳ một doanh nghiệp nào khi hoạt động trên
địa bàn một quốc gia thì đều phải chịu sự quản lý của pháp luật của quốc gia đó.
Nh vậy pháp luật đóng một vai trò rất quan trọng và trực tiếp ảnh hởng đến hoạt
động của các chủ thể kinh doanh.Trớc đây hệ thống pháp luật của chúng ta đợc
đánh giá là lỏng lẻo, chồng chéo. Nhng hiện nay do yêu cầu hội nhập kinh tế quốc
tế thì hệ thống này cũng đã có sự thay đổi đáng kể. Hàng loạt các Nghị định,
Quyết định đã đợc ra đời để sửa đổi bổ sung các văn bản cũ đã lỗi thời lạc hậu, và
nội dung của những văn bản này cũng đã cụ thể hơn, dễ áp dụng vào thực tế hơn.
Chính vì thế mà không chỉ riêng chi nhánh Thanh Quan mà tất cả các chi nhánh
ngân hàng khác đều đợc hoạt động trong môi trờng pháp luật tốt.
Nói chung môi trờng hoạt động của chi nhánh Thanh Quan vừa có những
thuận lợi lại vừa hàm chữa những khó khăn. Vì vậy mà bản thân chi nhánh cần
phải phân tích rõ môi trờng kinh doanh để nắm bắt đợc cơ hội và vợt qua thách
thức.
2.1.2.2 Chức năng của chi nhánh Thanh Quan
Chi nhánh Thanh Quan là một đơn vị kinh doanh tiền tệ trực thuộc NHTM
cổ phần nhà Hà Nội, là một đơn vị nhận khoán tài chính của ngân hàng cấp chủ
quản. Nó thực hiện tất cả các chức năng của một NHTM, trong đó chức năng huy
động vốn và cấp tín dụng cho nền kinh tế là chức năng chủ yếu, chức năng làm
trung gian thanh toán giữa các ngân hàng đợc xem là chức năng quan trọng, còn
chức năng làm cầu nối giữa thị trờng trong nớc và thị trơng quốc tế chủ yếu đợc
thực hiện ở hội sở chính, chi nhánh Thanh Quan thực hiện rất hạn chế.
Cụ thể ở chức năng thu hút tiền gửi và tín dụng đối với nền kinh tế, chi
nhánh thực hiện việc nhận tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm các kỳ hạn của
tất cả các cá nhân, tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc, thực hiện cho vay theo các
kỳ hạn khác nhau cho tất cả các thành phần kinh tế. ở chức năng trung gian thanh
toán chi nhánh thực hiện việc chuyển tiền điện tử, thu chi tiền mặt, chiết khấu
GTCG ... Ngoài ra, chi nhánh phải thực hiện nhiệm vụ hạch toán báo cáo tình
hình thu chi lên hội sở chính, sau đó sẽ thực hiện phân phối lợi nhuận theo quy
định.
2.1.2.3 Mô hình tổ chức
Giám đốc chi nhánh
P.Giám đốc chi nhánh
kiêm kế toán trởng
Phòng kinh doanh
Phòng
tín
dụng
Phòng
thanh toán quốc
tế
Phòng bảo
vệ
Phòng
kế
toán
Phòng ngân quỹ
Phòng hành chính
Chi nhánh Thanh Quan hiện có mời bảy ngời trong đó có một giám đốc chi
nhánh, một là phó giám đốc chi nhánh kiêm kế toán trởng, hai ngời làm bảo vệ
còn lại đợc phân bổ vào phòng hành chính, phòng kế toán ngân quỹ, phòng kinh
doanh ngoại hối và phòng tín dụng. Mỗi bộ phận đợc phân công những nhiệm vụ
cụ thể để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ chung của chi nhánh. Cụ thể các bộ phận
đợc phân công nh sau:
Phòng kế toán- ngân quỹ.
+Quản lý và xây dựng các quỹ chuyên dùng theo quy định của pháp luật và
cấp chủ quản.
+Xây dựng và thực hiện kế hoạch tài chính quyết toán thu chi.
+Thực hiện nghĩa vụ đối với NSNN.
+Quản lý, sử dụng và chịu trách nhiệm về cơ sở trang thiết bị đã đợc cấp.
+Thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong nớc.
+Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc chi nhánh giao cho.
Phòng thanh toán quốc tê.
Thực hiện công tác thanh toán nớc ngoài của chi nhánh đảm bảo quá
trình thanh toán nhanh, an toàn và chính xác.
Phòng tín dụng
+Quản lý hồ sơ khách hàng vay vốn kinh doanh và trực tiếp cho vay vốn.
+Nghiên cứu xây dựng chiến lợc khách hàng, lựa chọn biện pháp cho vay
có hiệu quả và an toàn.
+Tiếp nhận và thực hiện các chơng trình dự án thuộc nguồn vốn trong nớc
và quốc tế, trực tiếp làm dịch vụ uỷ thác Chính phủ, tổ chức và cá nhân.
+Thờng xuyên phân loại d nợ, phân tích nợ quá hạn,tìm nguyên nhân và có
biện pháp giúp lãnh đạo chi nhánh quản lý tốt hoạt động tín dụng.
+Tổng hợp báo cáo, kiểm tra chuyên đề theo quy định.
Phòng hành chính.
+Xây dựng và triển khai chơng trình giao ban nội bộ chi nhánh.
+Lu trữ văn bản có liên quan đến ngân hàng, quản lý con dấu, thực hiện
công tác xây dựng cơ bản, sửa chữa TSCĐ, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần
cho cán bộ công nhân viên.
+Xây dựng chơng trình công tác tháng, quý của chi nhánh. thờng xuyên
đôn đốc việc thực hiện các chơng trình đã đợc giám đốc chi nhánh phê duyệt.
Phòng bảo vệ: Đảm bảo an toàn về tài sản cho chi nhánh cũng nh tài sản
của khách hàng.
Phòng kiểm soát
+Kiểm tra việc chấp hành quy trình nghiệp vụ kinh doanh, công tác điều
hành của chi nhánh.
+Kiểm tra độ chính xác của báo cáo tài chính, bảng cân đối kế toán, việc
tuân thủ nguyên tắc và chế độ của nhà nớc.
1.2.2. Cơ chế tài chính của NHTM cổ phần Nhà Hà Nội
Habubank là HNTM cổ phần đầu tiên của Việt Nam với 100% vốn cổ phần
do cổ đông trong nớc nắm giữ. Habubank đợc thành lập theo quyết định số 6719-
QĐ/ UB ngày 02/01/1989 của uỷ ban nhân thành phố Hà Nội. Habubank đợc xác
định là pháp nhân kinh tế, đợc tự chủ về tài chính, chịu trách nhiệm về hoạt động
kinh doanh của mình và thực hiện nghĩa vụ đối với NSNN và các quy định của
pháp luật. Cũng giống nh các ngân hàng khác, Habubank thực hiện điều hoà vốn
trong toàn hệ thống theo đó các chi nhánh thiếu vốn sẽ nhận vốn điều chuyển từ
những chi nhánh thừa vốn và phải trả lãi suất điều hoà và nơi thừa vốn sẽ nhận đ-
ợc lãi suất điều hoà. Trụ sở chính của ngân hàng sẽ đứng ra đóng vai trò là trung
tâm điều hoà vốn và thu phí điều hoà. Mức phí điều hoà vốn và lãi suất điều hoà
đợc tổng giám đốc quy định trong từng thời kỳ, còn cách tính lãi suất thì dựa vào
số d từng tài khoản chi tiết theo phơng pháp tích số nh tính lãi tiền gửi không kỳ
hạn của khách hàng.
Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01 đến 31/12 của năm và các khoản thu chi
đợc hạch toán hết trong năm kể cả dự thu, dự chi. Cấp chủ quản ( hội sở chính)
chịu trách nhiệm hoạt động tài chính, kết quả kinh doanh của toàn hệ thống còn
các đơn vị thành viên hạch toán nội bộ, chịu trách nhiệm về hoạt động tài chính và
kết quả kinh doanh của đơn vị mình. Ngân hàng đã thực hiện theo cơ chế khoán
tài chính đối với các đơn vị thành viên. Vào ngày 31 hàng tháng các đơn vị thành
viên tổng hợp các khoản thu: thu từ hoạt động tín dụng, thu từ dịch vụ, thu từ hoạt
động kinh doanh ngoại hối ... và tổng hợp các khoản chi nh: chi phí tiền gửi , chi
phí đi vay vốn, chi cho hoạt động dịch vụ, chi cho hoạt động thanh toán quốc tế,
chi lơng ... sau đó kế toán lập một bảng báo gửi lên cấp chủ quản. Trên cơ sở đó
cấp chủ quản sẽ xác định lỗ lãi hàng tháng cho các đơn vị, nếu hoạt động lãi sẽ có
thởng, còn nếu hoạt động lỗ thì sẽ theo dõi xem đó là nguyên nhân khách quan
hay chủ quan, biện pháp xử lý nh thế nào. Nhng thông thờng thì hoạt động kinh
doanh của Habubank là có lãi vì hoạt động quản lý ở đây rất chặt chẽ. Vào đầu
các quý thì các đơn vị trực thuộc phải gửi kế hoạch về nguồn vốn, sử dụng vốn
của đơn vị mình, kế hoạch này phải chi tiết tới từng khoản mục nhỏ. Đây cũng là
căn cứ để cuối quý ngân hàng đánh giá chung hiệu quả kinh doanh của ngân
hàng.
Lợi nhuận của ngân hàng cũng đợc xác định bằng tổng thu trừ đi tổng chi.
Sau khi trích 28% để nộp thuế ngân hàng sẽ phân phối và sử dụng lợi nhuận theo
quy định của pháp luật, tức là trích lập vào các quỹ và sử dụng các quỹ đúng theo
mục đích.
2.2 Tình hình kinh doanh của chi nhánh Thanh Quan.
2.2.1 Về hoạt động nguồn vốn
Nguồn vốn là một yếu tố vô cung quan trọng đối với mọi ngân hàng vì nếu
không có nguồn vốn thì ngân hàng không thể tiến hành hoạt động kinh doanh đợc.
Ngoài ra quy mô của nguồn vốn còn quyết định đến quy mô hoạt động kinh
doanh. Chính vì lẽ đó mà bất kỳ một ngân hàng nào cũng đều tìm mọi cách để cho
nguồn vốn mình tạo đợc là lớn nhất có thể. NHCP Nhà Hà Nội- Chi nhánh Thanh
Quan cũng nằm trong số đó. Trong hơn mời lăm năm qua, ngân hàng không
ngừng làm gia tăng nguồn vốn của mình bằng nhiều biện pháp. Riêng bốn năm
qua tình hình nguồn vốn đợc tổng kết qua bảng 1.
Nhìn vào bảng trên ta thấy công tác huy động vốn của Chi nhánh Thanh
Quan luôn ở trạng thái tích cực vì nguồn vốn liên tục tăng qua các năm đặc biệt là
trong ba năm gần đây nhất.
Bảng 1: Tình hình nguồn vốn của chi nhánh
Năm Tổng nguồn vốn
Chênh lệch qua các năm
Số tuyệt đối(tr đ) Số tơng đối(%)
2001 133867 - -
2002 61086 27219 20.33%
2003 201904 40818 25.34%
2004 269892 67988 33.67%
Nguồn: Báo cáo các chỉ tiêu cơ bản các năm 2001,2002,2003,2004
Cụ thể năm 2002 tăng 27219 triệu đồng so với năm 2001 tơng đơng với
20.33%. Mặc dù mức tăng cha cao song đo cũng là kết quả rất đáng khích lệ đối
với toàn thể cán bộ công nhân viên của chi nhánh. Bởi lẽ tuổi đời của Habubank
còn rất trẻ và bản thân chi nhánh Thanh Quan mới đợc nâng cấp từ phòng giao
dịch từ năm 2001. Nh thế, thời gian để toàn bộ ngân hàng Habubank nói chung
cũng nh chi nhánh Thanh Quan nói riêng tạo tên tuổi, uy tín trên thị trờng là ngắn
ngủi nên quy mô nguồn vốn cũng nh tốc độ tăng trởng nguồn vốn còn thấp không
chứng tỏ đây là ngân hàng yếu kém. Sang đến năm 2003 quy mô nguồn vốn đạt
201904 triệu đồng tăng hơn so với năm 2002 là 40818 triệu đồng, về số tơng đối
tăng 25034%. Năm 2003 nền kinh tế đất nớc tăng trởng ở mức độ cao( hơn 7%/
năm) là một điều kiện thuận lợi để toàn bộ hệ thống ngân hàng cũng nh chi nhánh
nâng nguồn vốn của mình lên. Riêng với chi nhánh Thanh Quan thì ngoài điều
kiện khách trên, bản thân chi nhánh cũng tự tìm ra các biện pháp để làm tăng
nguồn vốn huy động nh: nâng cao trình độ của nhân viên, đổi mới phong cách làm
việc, tìm chiến lợc Marketing phù hợp... Nhờ đó đến năm 2004 quy mô nguồn vốn
tăng hơn so với năm 2003 là 33.67% tơng đơng với 67988 triệu đồng. Với quy mô
và tốc độ tăng trởng nh trên đã tạo điều kiện cho chi nhánh có thêm nguồn vốn để
hoạt động, từ đó tạo ra nguồn thu lớn hơn. Để xem xét kỹ hơn về nguồn vốn ta có
thể sắp xếp nguồn vốn theo tiêu chí cơ cấu vốn nh bảng 2. Nhìn vào bảng ta thấy
trong tổng nguồn vốn của chi nhánh thì vốn huy động chiếm một tỷ trọng rất lớn
lần lợt qua các năm 2002, 2003, 2004 là
Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn của chi nhánh
Chỉ tiêu 31/12/2002 31/21/2003 31/12/2004 Chênh lệch
Giá trị
(trđ)
Tỷtrọn
g
(%)
Giá trị
(trđ)
Tỷtrọn
g
(%)
Giá trị
(trđ)
Tỷ
trọng
(%)
2003so
2002
2004so
2003
Tổng
nguồn
vốn
16108
6
100% 20190
4
100% 26989
2
100% +4081
8
+67988
1 Vốn
huy động
13239
6
82.19% 16122
0
79.85% 20832
7
77.19% +2882
4
+47107
- Nội tệ 10584
9
65.71% 14135
3
70.01% 18689
8
69.25% +3550
4
+45546
- Ngoại
tệ quy
đổi
26547 16.48% 19.867 9.84% 21429 7.94% -6680 +1562
2 Nguồn
uỷ thác
đầu t
0 0% 8480 4.2% 16463 6.1% +8480 +7983
3 Vay
TCTD
khác
28690 17.81% 32204 15.95% 45099 16.71% +3514 +12895
Nguồn: Bảng tổng kết tài sản các năm 2002, 2003, 2004
82.19%, 79.85%, 77.19%. Tỷ trọng nguồn vốn huy động giảm do hai nguyên
nhân, nguyên nhân thứ nhất là do tỷ trọng nguồn uỷ thác đầu t tăng và nguyên
nhân thứ hai là do nguồn vốn đi vay cũng tăng lên. Đối với biến động tăng nguồn
vốn uỷ thác thì ta hoàn toàn có thể chấp nhận đợc vì không phải bất kỳ một ngân
hàng nào cũng nhận đợc nguồn vốn này. Nguời uỷ thác bao giờ cũng quan tâm
đến uy tín của ngân hàng đó trên thị trờng tiền tệ. Cho nên khi nguồn uỷ thác
năm 2004 tăng +7983 triệu đồng so với năm 2003 góp phần chứng tỏ đợc ngân
hàng đã xây dựng đợc thơng hiệu của mình. Tuy nhiên, tỷ trọng nguồn vốn vay
các TCTD khác cũng tăng lên làm cho giá trị tăng theo, năm 2003 tăng hơn so với
2002 là 3514 triệu đồng tơng đơng với 12.25%, năm 2004 tăng hơn so với năm
2003 là 40.04%. So với các nguồn hình thành khác thì đây là nguồn vốn có chi phí
cao nhất, mà tính ổn định của nó cũng kém. Các ngân hàng chỉ coi đây là nguồn
huy động cuối cùng khi không thể huy động từ các nguồn khác và cũng không
muốn bỏ lỡ cơ hội kinh doanh. Kế hoạch trong tơng lai của chi nhánh là tăng quy
mô nguồn vốn bằng việc nâng cao tỷ trọng cũng nh quy mô của nguồn vốn huy
động và giảm giá trị các khoản vay từ các TCTD. Trong cơ cấu của nguồn vốn thì
vốn từ huy động là nguồn vốn đợc chú ý nhất vì đây là nguồn vốn lâu dài và ổn
định nhất của ngân hàng, là nguồn vốn chính để thực hiện nghiệp vụ tín dụng. Để
xem xét kỹ hơn về tính ổn định của vốn huy động ta có thể phân nguồn vốn huy
động theo tiêu chí kỳ hạn nh sau:
Chỉ tiêu 31/12/2002 31/12/2003 31/12/2004
Chênh lệch
Giá trị
(trđ)
Tỷ
trọng
(%)
Giá trị
(trđ)
Tỷ
trọng
(%)
Giá trị
(trđ)
Tỷ
trọng
(%)
2003
so
2002
2004
so
2003
1Vốn
huy
động
132396 100 161220 100 208327 100
+28824 +47107
aNội tệ 105849 79.95 141353 87.68 186898 89.71
+35504 +45546
- KKH 16827 12.71 24988 15.5 32646 15.67
+8161 +7658
-TGTK
=<12 th
86390 60.72 100018 62.04 137085 65.8
+19628 +37067
TGTK
> 12 th
8632 6.52 16347 10.14 17167 8.24
+7715 +820
b Ngoại
tệ quy
đổi
26547 20.05 19867 12.32 21429 10.29
-6680 +1562
-KKH 3985 3.01 8402 5.21 8642 4.15
+4417 +240
TGTK
=< 12 th
10473 7.91 7256 4.5 5998 2.88
-3217 -1258
TGTK >
12 th
12089 9.13 4209 2.61 6789 3.26
-7880 +2580
Bảng 3: Quy mô vốn huy động tại chi nhánh
Nguồn: Báo cáo kinh doanh năm 2002, 2003, 2004
Nhìn vào bảng ta thấy đồng nội tệ chiếm một tỷ trọng cao và liên tục tăng
qua các năm: năm 2002 là 79.95%, năm 2003 là 87.68%, năm 2004 là 89.71%.
Song song với tỷ trọng tăng thì quy mô cũng tăng theo, năm 2003 tăng so với năm
2002 là 28824 triệu đồng, năm 2004 tăng so với 2003 là 47107 triệu đồng. Trong
những yếu tố cấu thành khoản mục đồng nội tệ thì loại tiền gửi không kỳ hạn
chiếm một tỷ trọng rất nhỏ (cha đến 20% ) mà đây đợc đánh giá là nguồn vốn huy
động rẻ nhất của các ngân hàng. Mặc dù số d của khoản mục này luôn biến đổi
song không bao giờ có tình trạng tổng số d loại tiền này trên tài khoản bằng
không. Vì thế mà quy mô của loại tiền này càng lớn thì ngân hàng càng có điều
kiện để sử dụng vốn với chi phí rẻ. Ngoài ra quy mô cũng nh số tài khoản loại này
còn cho phép ta đánh giá khách hàng của chi nhánh này chủ yếu là cá nhân hay tổ
chức kinh tế vì thờng là cá nhân gửi tiết kiệm còn các tổ chức kinh tế gửi loại tiền
không kỳ hạn để hởng các tiện ích do ngân hàng cung cấp. Xu hớng hiện nay của
các ngân hàng là nâng quy mô cũng nh tỷ trọng của nguồn này ở mức tối đa có
thể. Bản thân chi nhánh Thanh Quan cũng nên cung cấp nhiều tiện ích cũng nh
nâng cao chất lợng dịch vụ hơn nữa để có thể thu hút thêm nguồn vốn này.
Đối với giá tri nội tệ loại tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn nhỏ hơn 12 tháng
chiếm một tỷ lệ cao và có xu hớng tăng lên. Tỷ trọng này qua các năm 2002,
2003, 2004 lần lợt là 60.72%, 62.04%. Tỷ trọng tăng cũng làm quy mô tăng theo
năm 2003 tăng hơn năm 2002 19628 triệu đồng, năm 2004 tăng hơn so với năm
2003 là 37067 triệu đồng. Chi phí để huy động nguồn tiền này cao hơn so với chi
phí để huy động loại tiền gửi không kỳ hạn, tuy nhiên do chủ động đợc thời gian
nên ngân hàng sẽ xây dựng đợc phơng án đầu t hiệu quả hơn. Tuy nhiên trong t-
ơng lai chi nhánh nên tăng tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn và giảm tỷ trọng này.
Trong mục đồng nội tệ thì loại tiền gửi tiết kiệm trên 12 tháng chiếm tỷ
trọng nhỏ nhất. Tuy nhiên tỷ trọng này khá ổn định qua các năm, năm 2002 là
6832 triệu đồng, năm 2003 là 16347 triệu đồng, năm 2004 là 17167 triệu đồng.
Xét về lãi suất huy động thì loại này có lãi suất cao nhất tuy nhiên không vì thế
mà các ngân hàng không huy động. Theo nguyên tắc quản lý tài sản thì huy động
kỳ hạn nào thì đợc cho vay kỳ hạn đó ngoại trừ đợc lấy không quá 30% loại tiền
gửi tiết kiệm ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn. Nh thế nếu không huy động
loại tiết kiệm có kỳ hạn dài thì chi nhánh sẽ thiếu vốn cho vay trung và dài hạn
mà nhu cầu tín dụng của khách hàng loại vốn này là lớn nhất. Do vậy chi nhánh
vẫn phải tiêp tục duy trì nguồn huy động thời hạn này đồng thời thúc đẩy cho vay,
đầu t trung và dài hạn để tránh lãng phí nguồn vốn.