Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

ĐỀ XUẤT HƯỚNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY DỆT 8_3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.41 KB, 7 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Đề xuất hớng biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh của công ty dệt 8_3
Mặc dù còn nhiều quan điểm khác nhau song có thể khẳng định trong
cơ chế kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay mọi doanh nghiệp kinh doanh đều có
mục tiêu bao trùm, lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận. Để đạt đợc mục tiêu này
doanh nghiệp phải xác định chiến lợc kinh doanh trong mọi giai đoạn phát triển
phù hợp với những thay đổi của môi trờng kinh doanh, phải phân bổ và quản lý
có hiệu quả các nguồn lực và luôn kiểm tra quá trình đang diễn ra là có hiệu
quả. Muốn kiểm tra tính hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh phả i đánh
giá đợc hiệu quả kinh doanh ở phạm vị doanh nghiệp cũng nh ở từng bộ phận
của nó.
Việc phân tích hiệu quả sản xuất của Công ty còn tồn tại nhiều khiếm
khuyết. Công ty cần có những biên pháp cụ thể trong việc sử dụng các nguồn
lực sản xuất.
Qua thời gian thực tập và làm đồ án tốt nghiệp tại Công ty cùng với kiến
thức đã học ở trờng, cùng với sự giúp đỡ, hớng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn
Vũ Bích Uyên.
Em xin đề xuất hớng biên pháp nâng cao hiệu quả sản xuất cho Công ty,
thay thế một số máy kéo sợi cũ của Trung Quốc sử dụng năm 1965 bằng một số
máy kéo sợi mới của Italia đa vào sử dụng năm 199
Công ty áp dụng biên pháp thay đổi dây chuyền công nghệ của Italia
Trích: Bảng năng lực sản xuất sợi - dệt - nhuộm -may
Hiệu máy
(Moded)
Nớc
chế
tạo
Năm sử
dụng
Số lợng


máy
Năng
lực (cọc,
v/p)
Mặt
hàng
đang
sản
xuất
Mặt hàng
có thể
sản xuất
Sản lợng
( tấn/năm)
1. FA1291 Trung 1965 58 416 cọc cotton Nm12-71 640,64
1
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Quốc
2. FjG Italia 1992 12 608 cọc cotton
PC
Nm10-84 965,32
Bảng:Kết quả năng lực máy kéo sợi trớc biện pháp và sau biện pháp.
STT Chỉ tiêu Đơn vị
tính
Giá trị
1 Sản lợng trớc khi áp dụng biên pháp (tấn/năm) 640,64
2 Chi phí cố định cho 1 tấn sợi trớc biện pháp (Tỷ/năm) 0,0048
3 Giá thành một tấn sợi trớc biện pháp (Tỷ/năm) 0,025
4 Giá bán 1 tấn sợi trớc biện pháp (Tỷ/năm) 0,026

5 Giá bán 1 tấn sợi sau biện pháp (Tỷ/năm) 0,0269
6 Vốn đầu t cho thay đổi máy (Tỷ/đồng) 3,192
7 Suất vốn đầu t trớc khi áp dụng biện pháp (Tỷ/đồng)
8 Tỷ lệ khấu hao và chi phí sửa chữa thiết bị mới 27,35% (Tỷ/đồng)
9 Sản lợng sau khi áp dụng biện pháp (Tỷ/tấn) 965,32
10 Biện pháp phát huy tác dụng từ 1/7 năm kế hoạch
Để xem xét khi công ty đa phơng án thay thế vào. Ta đi tính giá thành 1
tấn sợi sau biện pháp thời hạn thu hồi vốn đầu.
Tính số vốn đầu t tiết kiệm tơng đối do áp dụng biện pháp và suất vốn
đầu t sau biện pháp.
Sơ đồ khối dây chuyền sản xuất sợi nh sau:
****
Trong dây chuyền, khâu 5 đợc thay thế áp dụng biên pháp
1. Tính giá thành 1 tấm sợi sau biện pháp.
a. Tính mức giảm chi phí cố định trên 1 tấn sợi.
0
cd
1
d
cd
N
C
N
C
K =
2
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Trong đó:
K


: Mức tiết kiệm chi phí trên 1 tấn sợi.
C

: Tổng mức chi phí cố định trong cả năm.
N
1
: sản lợng của 1 năm sau khi áp dụng biện pháp
N
0
: Sản lợng của 1 năm trớc khi áp dụng biên pháp.
áp dụng công thức ta có:
048,0
32,965
0048,064,640
K
cd


=
= 0,0031 - 0,0048 = - 0,0017 (tỷ/tấn)
b. Tính mức tăng chi phí khấu hao do áp dụng biên pháp đầu t.
K = 3,192 tỷ đồng.
mức tăng chi phí khấu hao 1 năm bằng:
C

= 3,192 27,35% = 0,873 tỷ đồng.
Chi phí khấu hao trên 1 đơn vị sản phẩm tăng lên là:
32,965
783,0

= 0,00081 (tỷ/tấn)
c. Vậy mức giảm giá thành là:
- 0,0017 + 0,00081 = - 0,00089(tỷ/tấn)
d. Vậy giá thành 1 tấn sợi sau biên pháp là:
0,025 - 0,00089 = 0,02411 (tỷ/tấn)
2. Thời hạn thu hồi vốn đầu t
T
TH
=
L
K

Trong đó:
K: Số vốn đầu t mới L = L
1
+ L
2
L
1
: Lợi nhuận tăng do tăng giá bán.
L
2
: Lợi nhuận tăng thêm do giảm giá thành.
L
1
= (0,0269 - 0,0261) = 0,0008 (tỷ đồng/tấn)
L
2
= 0,00089 (tỷ đồng/tấn)
3

3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
K
tk
= (0,00089 + 0,0008) (tỷ/tấn) 965,32 (tấn)
= 0,00169 965,32 = 1,64 (tỷ đồng)
T
TH
=
tỷ64,1
tỷ192,3
= 1,94 (năm) = 24 (tháng)
3. Vốn đầu t trớc biện pháp:
= 2,184 640,64 = 1399,15 (tỷ/năm)
Đầu t mới là: 3,192 tỷ đồng.
Suy ra suất vốn đầu t sau khi áp dụng biên pháp là:
965,32 X = 1399,15 + 3,192 = 1402,34 tỷ
X =
32,965
34,1402
= 1,45 (tỷ/tấn)
4. Biện pháp phát huy tác dụng từ 1/7 đến cuối năm. Vậy mức tiết kiệm
năm kế hoạch là:
K
kh
= K
đv
N
CN
= 0,00169

4
32,965
2 = 3,26 (tỷ đồng)
5. Tính số vốn đầu t tiết kiệm tơng đối.
Để có đợc sản lợng 965,32 (tấn/năm) càn có vốn đầu t ban đầu là
2,184 (tỷ/năm) 965,32 (tấn/năm) = 2108,25 (tỷ/năm)
Nh thực tế để có 965,32 (tấn/năm) ta chỉ cần:
1399,15 + 3,192 = 1402,34 (tỷ đồng)
Vậy số vốn đầu t tiết kiệm tơng đối là:
1402,34 - 2108,25 = -705,9 (tỷ đồng/năm)
Nhân xét:
Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của đầu t.
STT Chỉ tiêu đơn vị tính
trớc biên
pháp
sau biện
pháp
so sánh
(trớc/sau)
1 Doanh thu (tỷ đồng/năm) 16,72 25,96 +9,24
4
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2 Tổng chi phí:
+ Chi phí cố định:
+ Giá thành sản xuất:
(tỷ đồng/năm)
(tỷ đồng/năm)
(tỷ đồng/năm)
19,08

3,07
16,01
26,23
3,07
23,16
+7,15
0
+7,15
3

s
S ản xuất =
chiphí
Doanhthu

0,78 0,98 +0,2
Qua bảng chỉ tiêu trên ta thấy:
Sức sản xuất chi phí =
chiphí
Doanhthu

= 0,78
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng chi phí bỏ ra thì thu đợc bao nhiêu
đồng doanh thu.
* Trớc biện pháp:
Sức sản xuất chi phí =
í08,19
72,16
= 0,78
Cứ một đồng chi phí bỏ ra trớc biện pháp thì thu đợc 0,78 đồng doanh

thu.
* Sau biên pháp:
Sức sản xuất chi phí =
23,26
96,25
= 0,98
Cứ một đồng chi phí bỏ ra sau biện pháo thì thu đợc 0,98 đồng doanh
thu.
So sánh sức sản xuất của chi phí trớc biện pháp so với sau biên pháp
tăng 02 đồng. Chứng tỏ sau khi áp dụng biện pháp một đồng chi phí bỏ ra thu đ-
ợc cao hơn so với trớc biện pháp.
5
5

×