Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giao an Lop 5 - Tuan 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.12 KB, 27 trang )

Trờng Tiểu học TT Cầu Gồ
Giáo án 5
Tuần 15
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
Tập đọc
Buôn Ch Lênh đón cô giáo
I.Mục đích - yêu cầu :
- Đọc đúng các tiếng : Ch Lênh, chật ních, lông thú, cột nóc, lũ làng, Rok.
- Đọc trôi chảy ,thể hiện đúng giọng đọc.
- Hiểu nghĩa các từ mới : buôn, nghi thức, gùi
- Hiểu nội dung: Tình cảm của ngời Tây Nguyên yêu qúy cô giáo, biết trọng văn hoá,
mong muốn con em mình đợc học hành thoát khỏi nạn nghèo nàn, lạc hậu.
II. Đồ dùng dạy- học :
- Tranh minh hoạ trong SGK
III. Các hoạt động dạy- học :
Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
1. Kiểm tra
bài cũ:
2. Dạy bài
mới:
*HĐ1:
Luyện đọc:
* HĐ2:Tìm
hiểu bài:
HS đọc và TLCH
HS lớp nghe, nhận xét , bổ sung
- 1 HS đọc toàn bài.
HS Lắng nghe
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc các từ khó đọc:
Ch lênh,Rock...


- Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm 2
- Nhóm đọc đoạn trớc lớp
HS lớp lắng nghe,nhận xét
- 1 HS đọc toàn bài
- HS trao đổi , suy nghĩ , tìm hiểu bài
+ Cô giáo Y Hoa đến buôn Ch Lênh để
dạy học.
+ Ngời dân Ch Lênh đón tiếp cô giáo
rất trang trọng và thân tình.
-1 HS đọc
+ Mọi ngời theo già làng đề nghị cô
giáo cho xem cái chữ.
+ Cô giáo Y Hoa rất yêu qúy ngời dân,
-Đọc thuộc lòng bài thơ Hạt gạo
làng ta và TLCH + Vì sao tác giả
gọi hạt gạo là hạt vàng?
- Giới thiệu bài
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Yêu cầu 4 HS nối nhau đọc từng
đoạn .
Kết hợp giải nghĩa từ khó,sửa lỗi
phát âm,ngắt câu cho HS
- GV ghi bảng các từ HS nêu và yêu
cầu HS luyện đọc cá nhân và đồng
thanh.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn trong
nhóm 2.
- GV đọc mẫu.
- Gọi HS đọc đoạn 1:
+ Cô giáo Y Hoa đến buôn Ch Lênh

để làm gì?
+ Ngời dân Ch Lênh đã đón cô giáo
nh thế nào?
- Gọi HS đọc đoạn 2,3, 4
+ Những chi tiết nào cho thấy ngời
dân rất háo hức và yêu quí cái chữ?
+ Tình cảm của cô giáo Y Hoa đối
với ngời dân nơi đây nh thế nào?
Ngời soạn Vi Hải Quý
1
Trờng Tiểu học TT Cầu Gồ
Giáo án 5
* HĐ3: Đọc
diễn cảm:
3. Củng cố,
dặn dò:
cô xúc động, tim đập rộn ràng khi cho
cho mọi ngời xem cái chữ.
- HS thảo luận nhóm đôi:
+ Ngời dân Tây Nguyên rất ham học,
ham hiểu biết.
+ Ngời Tây Nguyên hiểu rằng: chữ viết
mang lại hạnh phúc ấm no cho mọi ng-
ời...
- HS nêu nội dung chính.
Ghi vở
- 4 HS đọc nối tiếp.Tìm giọng đọc phù
hợp
Giọng hồ hởi, háo hức.
Luyện đọc diễn cảm trong nhóm 2.

Một số nhóm thi đọc.
Lắng nghe.
+ Tình cảm của ngời dân Tây
Nguyên đối với cô giáo, với cái chữ
nói lên điều gì?
+ Bài văn cho em biết điều gì?
- GV ghi bảng nội dung chính.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn
3,4:
- Hớng dẫn HS tìm giọng đọc phù
hợp
+ Yêu cầu HS nhận xét để thống nhất
về giọng đọc , cách ngắt hơi, nhấn
giọng.
+Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm
trong nhóm 2.
- GV nhận xét giờ học.
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài và
chuẩn bị bài sau: Về ngôi nhà đang
xây.
**************************************************
Toán
Luyện tập
I. Mục đích - yêu cầu:
- Củng cố chia một STP cho một STP, Rèn kỹ năng thực hiện chia.
- Luyện tập tìm thành phần cha biết trong phép tính.
- Giải toán có sử dụng phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng nhóm , bảng con
III. Các hoạt động dạy- học :

Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
* HĐ1:
Củng cố kĩ
năng thực
hiện phép
chia STP
*HĐ 2 :
Tìm thành
phần cha
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- 2 phép toán đầu làm bảng con, lần lợt
2 HS lên bảng
- 2 phép toán sau làm nháp , sau đó
đổi vở cho nhau để kiểm tra
- KQ đúng : a.4,5; b.6,7; c.1,18;
d.21,2.
Bài 2: Tìm x
Làm bài rồi chữa
- 3 HS lên bảng bảng , cả lớp quan sát,
- Cho hs thực hiện bảng con .
- Chữa bài, sau đó y/c nêu rõ cách thực
hiện phép tính
- GV nhận xét và cho điểm.
- Y/c hs tự làm rồi lên bảng chữa .
- Gọi hs nhận xét.
- Gv nhận xét, hỏi lại cách tìm x
Ngời soạn Vi Hải Quý
2
Trờng Tiểu học TT Cầu Gồ
Giáo án 5

biết trong
phép tính
* HĐ2 :
Giải các bài
toán liên
quan đến
chia STP
* Củng cố,
dặndò:
nhận xét
KQ: a) x= 40 b) x= 3,57
c) x= 14,28
Bài 3:
- 1HS đọc đề, lớp đọc thầm theo
- Cả lớp làm vào vở,
1hs làm bảng nhóm rồi chữa
Cả lớp theo dõi và nhận xét.
Bài 4:
- 1hs đọc đề, cả lớp theo dõi.
Nêu cách xác định số d
- Lắng nghe
- Gọi 1 hs đọc đề
- Y/c hs tự làm.
- Gv nhận xét, cho điểm.
- Hớng dẫn về nhà làm vào vở luyện
toán
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
*************************************************
Khoa học

Thuỷ tinh
I. Mục đích - yêu cầu : Sau bài học, HS có thể :
- Phát hiện 1 số tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thờng.
- Kể tên các vật liệu đợc dùng để sản xuất ra thuỷ tinh.
- Nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lợng cao
- Biết cách bảo quản , bảo vệ đồ dùng bằng thủy tinh
II. Đồ dùng dạy - học:
- Một số đồ thuỷ tinh, hình và thông tin (tr 60, 61 SGK.)
III.Các hoạt động dạy - học:
Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
1.Kiểm tra
bài cũ :
2.Bài mới:
* HĐ 1 : Kể
tên các đồ
dùng bằng
thủy tinh
*Hoạt động
2: Làm việc
với vật thật
- HS trả lời
-HS dới lớp theo dõi và nhận xét
- HS làm viêc theo nhóm 4: Tập trung
tranh ảnh, vật thật để giới thiệu trớc lớp.
- Kể thêm một số đồ dùng băng thủy tinh
Các nhóm cùng quan sát 1 số đồ bằng
thuỷ tinh, cử th kí ghi lại những nhận xét
của nhóm về chất liệu này.
- Mối nhóm cử 1 đại diện lên trình bày,
+ Nêu các tính chất và công dụng

của xi măng ?
+ Xi măng đợc làm từ vật liệu nào ?
- GV nhận xét, đánh giá
Giới thiệu bài:
H ớng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
4, mang những đồ dùng, tranh ảnh
chụp các vật bằng thuỷ tinh mà
mình su tầm đợc để nhóm chuẩn bị
giới thiệu trớc lớp.
- Đại diện các nhóm lên giới thiệu
đồ vật mà nhóm mình có.
- Yêu cầu các nhóm tiếp tục làm
việc với nhiệm vụ là quan sát các đồ
dùng thật bằng thuỷ tinh, nhận xét
và ghi lại những tính chất của thuỷ
Ngời soạn Vi Hải Quý
3
Trờng Tiểu học TT Cầu Gồ
Giáo án 5
* Hoạt động
3: Thực
hành xử lí
thông tin:
* Cách bảo
quản
3.Củng cố
-dặn dò:
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Lắng nghe,nhắc lại

-1 HS đọc.
-1 HS tiếp tục nêu câu hỏi.
-HS làm việc theo nhóm 3, trả lời các câu
hỏi, ghi vào phiếu.
+ Thuỷ tinh đợc chế ra từ cát trắng và 1
số chất khác.
+ Loại thuỷ tinh chất lợng cao đợc dùng
để làm các đồ dùng và dụng cụ dùng
trong y tế, phòng thí nghiệm, những
dụng cụ quang học chất lợng cao.
+ Cất giữ nhẹ nhàng , thờng xuyên lau
chùi bằng giẻ mềm và ớt
- HS nêu lại
- Nối tiếp đọc mục bạn cần biết
tinh.
- Đại diện các nhóm lên trình bày tr-
ớc lớp.
- GV nhận xét và ghi lên bảng:
Thuỷ tinh trong suốt, cứng nhng
giòn, dễ vỡ .
- Yêu cầu 1 HS đọc thông tin trong
SGK
- Gọi 1 HS đọc các câu hỏi trang 61.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 3
để trả lời các câu hỏi đó và ghi lại
vào phiếu học tập nhóm.
- Hết thời gian, gọi đại diện các
nhóm trình bày kết quả thảo luận
nhóm ( môĩ nhóm trả lời 1 câu)
+ Nêu tính chất của thuỷ tinh.

+ Thuỷ tinh chất lợng cao có tính
chất và công dụng nh thế nào?
+ Câu 3: Cách bảo quản các đồ
dùng bằng thuỷ tinh.
- GV kết luận
- GV tổng kết bài học và nhận xét
tiết học.
*************************************************
Mĩ thuật
Vẽ tranh : đề tài quân đội
I.Mục đích - yêu cầu:
- HS hiểu biết thêm về quân đội và những hoạt động của bộ đội trong chiến đấu và sản
xuất và sinh hoạt hàng ngày
- Vẽ đợc tranh về đề tài quân đội
II . Công việc chuẩn bị :
- Su tầm 1 số tranh ảnh về quân đội ;
- Giấy vẽ , chì màu , tẩy ...
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
1. Kiểm tra
Bài cũ
2 . Bài mới
HS cùng bàn tự kiểm tra sự chuẩn bị
của HS
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
: Giới thiệu bài
Ngời soạn Vi Hải Quý
4
Trờng Tiểu học TT Cầu Gồ
Giáo án 5

HĐ1 : Tìm
chọn nội
dung đề tài
HĐ2 Tìm
hiểu cách
vẽ tranh
HĐ3 :
Thực
hành :
HĐ4 :
Nhận xét ,
đánh giá :
3 .Củng
cố , dặn dò:
Lắng nghe
+Quan sát , nhận xét
- Các hình ảnh chính là các cô ,các chú
bộ đội
- Gồm mũ , quần áo , súng xe , pháo ,
tàu chiến ...
- VD : Bộ đội với thiếu nhi, bộ đội
gặt lúa , chống bão lụt giúp dân ...
- Quan sát , nghe gợi ý
- Các cô , các chú trong 1 hoạt động cụ
thể nào đó
-VD : Bãi tập ,cây cối , núi sông ,xe
pháo ...
HS thực hành vẽ theo cảm nhận riêng ,
vẽ vào vở thực hành .
- Cùng GV nhận xét , đánh giá về bài

vẽ của mình , của bạn
- Giới thiệu 1 số tranh ảnh về đề tài
quân đội . Gợi ý để HS nhận xét về :
+ Hình ảnh trong tranh
+ Trang phục , trang bị
+ Đề tài
- Cho HS xem 1số bức tranh đẻ HS
nhận ra cách vẽ tranh :
+ Vẽ hình ảnh chính trớc
+ Vẽ các hình ảnh phụ sao cho phù
hợp
+ Vẽ màu có đậm nhạt
- Cho HS quan sát các bức tranh ở
SGK
- Nhắc HS vẽ theo từng bớc nh đã h-
ớng dẫn
- Bao quát , gợi ý những HS còn lúng
túng
- Gợi ý để HS nhận xét về : Nội
dung ; Bố cục ; Hình vẽ , nét vẽ .
Nhận xét giờ học
*********************************************
Đạo đức
Tôn trọng phụ nữ
I. Mục đích - yêu cầu : Học xong bài này, HS biết:
- Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ.
- Trẻ em có quyền đợc đối xử bình đẳng, không phân biệt trai gái.
- Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hàng ngày.
II.Đồ dùng dạy học :
- Phiếu học tập,thẻ màu, bảng nhóm, bút dạ, tranh ảnh về ngời phụ nữ Việt Nam.

III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
1, Kiểm
tra:
2,Bài mới :
* Hoạt
động 1 :Xử
lí tình
huống
- 2 HS lên trả lời
- HS thực hiện theo YC
- 3 nhóm trình bày
- Tình huống 1 : Chọn nhóm trởng
phụ trách Sao cần xem khả năng tổ
+ Hãy kể về phong tục tập quán kính
già, yêu trẻ của địa phơng em?
+ Em sẽ làm gì khi đang chơi cùng
bạn thì có một cụ già đến hỏi đờng?
Giới thiệu bài:
-Đa 2 tình huống trong bài tập 3
(SGK ) lên bảng
- Yêu cầu các nhóm thảo luận , nêu
cách xử lí tình huống và giải thích vì
Ngời soạn Vi Hải Quý
5
Trờng Tiểu học TT Cầu Gồ
Giáo án 5
Hoạt
động 2:
Làm việc

phiếu bài
tập
Hoạt
động 3:
Ca ngợi
ngời phụ
nữ VN
3, Củng cố-
dặn dò
chức và hợp tác với các bạn khác .
Không nên chọn nhóm trởng chỉ vì
bạn ấy là nam .Trong xã hội , trai
hay gái đều cố quyền bình đẳng nh
nhau .
- Tình huống 2 : Em sẽ gặp bạn Tiến
để phân tích cho bạn hiểu về việc
làm sao trái của bạn , đó là việc làm
thể hiện sự không tôn trọng phụ nữ.
- HS tiến hành làm việc theo nhóm
1. Ngày dành riêng cho phụ nữ
+vì ngày 20 -10 là ngày phụ nữ VN
+ Vì ngày 8-3 là ngày Quốc tế phụ nữ
2. Những tổ chức dành riêng cho phụ nữ
+ Đây là tổ chức XH dành cho phụ nữ
Các nhóm rhaor luận , cử đại diện lên
trình bày
sao chọn tình huống đó
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
- Yêu cầu các nhóm khác NX, bổ sung
ý kiến.

- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các
nhóm chẵn, lẻ.
- YC các nhóm khác NX, bổ sung ý
kiến
- GV tổ chức cho HS làm việctheo
nhóm
+ GV phát phiếu bài tập cho HS và YC
hoàn thành phiếu
Phiếu bài tập
Đánh dấu + vào trớc ý trả lời đúng
1. Ngày dành riêng cho phụ nữ
. Ngày 20 tháng 10
. Ngày 2 tháng 9
. Ngày 8 tháng 3
2. Những tổ chức dành riêng cho phụ
nữ
. Câu lạc bộ nữ doanh nhân
. Hội phụ nữ
. Hội sinh viên
-Sau khi các nhóm lên trình bày , GV
nhận xét , kết luận
- Tổ chức chia nhóm . Yêu cầu các
nhóm lên trình bày bài thơ , bài
hát ...ca ngợi phụ nữ VN
- GV kết luận: phụ nữ là thành viên
không thể thiếu trong xã hội cũng nh
trong gia đình...
************************************************************
Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009
Toán

Luyện tập chung
I. Mục đích yêu cầu
- Thực hiện các phép tính với số thập phân qua đó củng cố các quy tắc chia có số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
Ngời soạn Vi Hải Quý
6
Trờng Tiểu học TT Cầu Gồ
Giáo án 5
1, Cờu tạo số
thập phân
2, So sánh số
TP
3.Tìm số d
4.Tìm thành
phần cha biết
trong phép
toán
Làm bài rồi chữa.
Đổi
100
8
= 0,08 ;
10
5
= 0,5
100
3
= 0,03

Hs làm bài rồi trả lời miệng
Nêu cách so sánh.
Làm bài rồi chữa
Giải thích cách xác định số d.
Làm bài rồi chữa
Bài 1. Tính
Cho HS làm bài vào vở rồi chữa.
- Gợi ý cho HS đổi từ phân số
thập phân sang số thập phân
( Nừu cần thiết )
Bài 2. Điền dấu >,<, =
Bài 3. Tìm số d
Làm bài rồi chữa.
Bài 4. Tìm X
Chia mỗi tổ 2 phép toán làm bài rồi
chữa
**********************************************
Chính tả
Buôn Ch Lênh đón cô giáo
I. Mục đích - yêu cầu :
- Nghe viết chính xác, đẹp đoạn từ Y Hoa lấy từ trong gùi ra...chữ cô giáo trong bài Buôn
Ch Lênh đón cô giáo.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ ch, tiếng có thanh hỏi, thanh ngã.
iI .Đồ dùng dạy-học : - Giấy khổ to, bút dạ.; Bài tập 3a, 3b viết sẵn bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
1. Kiểm tra
bài cũ:
2 HS viết trên bảng lớp. HS ở dới viết
vào vở nháp.

+ Viết các từ có âm đầu tr/ ch?
+ Viết các từ có vần ao/ au
Lắng nghe - Nhận xét chữ viết của HS và cho
điểm
2. Dạy bài
Giới thiệu bài:
mới:
*HĐ1:
Hớng dẫn
viết chính tả:
2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
+Đoạn văn nói lên tấm lòng của bà con
Tây Nguyên đối với cô giáo và cái chữ.
* Tìm hiểu nội dung đoạn viết:
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
+ Đoạn văn cho em biết điều gì?
* Hớng dẫn viết từ khó:
HS tìm và nêu các từ khó: Y Hoa,
phăng phắc, quỳ, lồng ngực.....
- Yêu cầu HS đọc, tìm những từ khó
khi viết chính tả.
Yêu cầu HS đọc đồng thanh sau đó viết
vào nháp
- Yêu cầu HS luyện đọc, viết các từ
vừa tìm đợc.
Ngời soạn Vi Hải Quý
7
Trờng Tiểu học TT Cầu Gồ
Giáo án 5
* Viết chính tả:

* Soát lỗi vầ
chấm bài:
GV đọc lại toàn bài viết cho HS soát
lỗi.
* HĐ2: H-
ớng dẫn làm
BT chính tả:
Bài 2:
1 HS đọc
4 HS tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi
tìm từ. 1 nhóm viết vào giấy khổ to,
các nhóm khác viết vào vở.
Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài
tập.
- GV gợi ý HS.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 .
- Gọi nhóm làm ra giấy dán lên bảng,
đọc các từ nhóm mình vừa tìm đợc.
Yêu cầu HS nhóm khác bổ sung từ
mà nhóm bạn còn thiếu
HS đọc lại các từ đúng - Nhận xét các từ đúng
1 HS đọc
1 HS làm trên bảng lớp, HS ở dới làm
vào SGK.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và ND và
BT
- Yêu cầu HS tự làm bài bằng cách
dùng bút chì viết tiếng còn thiếu vào
SGK
Nêu ý kiến về bài của bạn. Sửa lại bài

nếu bạn làm sai.
Theo dõi và chữa lại bài nếu sai.
1 HS đọc
- Gọi HS nhận xét bài làm trên
bảng.
- Nhận xét và kết luận các từ đúng:
Truyện , chê, trả , trở
- Gọi HS đọc toàn bộ câu chuyện
sau khi đã tìm đợc từ.
Truyện đáng cời ở chỗ nhà phê bình
xin vua cho trở lại trại giam để ngụ ý
nói rằng sáng tác mới của nhà vua rất
dở.
+ Truyện đáng cời ở chỗ nào ?
3. Củng cố
dặn dò
Lắng nghe
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS ghi nhớ các từ ngữ vừa
tìm đợc, kể lại câu chuyện cời cho
ngời thân nghe.
*******************************************
Lịch sử
Chiến thắng biên giới thu đông 1950
I. Mục đích - yêu cầu : Học sinh nêu đợc:
- Lý do ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950
- Trình bày sơ lợc diễn biến của chiến dịch
- Nêu đợc diễn biến, ý nghĩa chiến dịch Biên giới thu - đông 1950
- Nêu đợc sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947 và chiến thắng Biên giới
thu - đông 1950.

- Kể lại đợc tấm gơng anh hùng của ang La Văn Cầu
Ngời soạn Vi Hải Quý
8
Trờng Tiểu học TT Cầu Gồ
Giáo án 5
II. Đồ dùng dạy học :
- Lợc đồ chiến dịch Biên giới thu - đông 1950
III. Hoạt động dạy - học:
Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
1.Nguyên
nhân mở chiến
dịch Biên giới
2.Diễn biến
chiến dịch
biên giới thu -
đông 1950
3.ý nghĩa của
chiến dịch
4. Một số tấm
gơng sáng
trong chiến
dịch
* Củng cố-
dặn dò
- HS quan sát
- Đọc SGK, trao đổi , trả lời câu hỏi
- Kết hợp chỉ trên lợc đồ trình bày về
âm mu của pháp và hành động của ta
- HS trao đổi , trình bày kết hợp lợc
đồ theo nhóm đôi

- Đại diện một số nhóm trình bày tr-
ớc lớp
- Trao đổi, bày tỏ ý kiến rút ra ý
nghĩa của chiến dịch
- Một số HS nhắc lại
- HS phát biểu cảm nghĩ về sự có mặt
của Bác Hồ trong chiến dịch
- Một số tấm gơng , đặc biệt là La
Văn Cầu
- Nhắc lại nguyên nhân ; ý nghĩa của
chiến dịch
- Giới thiệu trên bản đồ về đờng biên
giới Việt- Trung
- Đặt câu hỏi cho HS phát hiện thấy
âm mu của thực dân pháp và hành
động chur động của ta
- Đặt câu hỏi cho HS tìm hiểu diễn
biến chiến dịch
- Tổ chức cho HS trao đổi , trình bày
theo nhóm đôi
- Đặt câu hỏi cho HS tìm hiểu ý nghĩa
của chiến dịch
- Nhận xét , kết luận
- Tổ chức cho HS tìm hiểu và trình
bày một số tấm gơng trong chiến dịch
- Cho HS nhắc lại nội dung bài
************************************************
Luyện từ và câu
mở rộng vốn từ: Hạnh Phúc
I.Mục đích - yêu cầu :

- Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc.
- Tìm đợc từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ hạnh phúc.
- Biết trao đổi, thảo luận để nhận thức đúng về hạnh phúc.
II. Đồ dùng dạy - học :
Bảng nhóm
Bảng nhóm ; Từ điển HS.
III.Các hoạt động dạy - học:
Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
1. Kiểm tra
bài cũ :
3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn tả mẹ
đang cấy lúa.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn tả mẹ
đang cấy lúa.
Lắng nghe - Nhận xét và cho điểm HS
Ngời soạn Vi Hải Quý
9
Trờng Tiểu học TT Cầu Gồ
Giáo án 5
2. Bài mới:
Giới thiệu bài:
*.Hớng dẫn
làm bài tập
HĐ1 : Tìm
hiểu nghĩa
của từ
Bài 1:
1HS đọc thành tiếng trớc lớp.
2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận
làm bài.

1 HS lên bảng làm bài.
Nhận xét.
- Theo dõi GV chữa bài và tự sửa
nếu mình sai.
- Trạng thái sung sớng vì cảm thấy
hoàn toàn đạt đợc ý nguyện.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân:
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trớc ý
giải thích đúng của từ hạnh phúc.
- Yêu cầu 1 HS làm trên bảng phụ.
- Nhận xét và kết luận lời giải đúng:
- HS đặt câu với từ Hạnh phúc.
- Nhận xét câu HS đặt.
Tìm từ đồng
nghĩa ,
Bài 2:
trái nghĩa
1 HS đọc to trớc lớp - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
2 HS cùng trao đổi thảo luận tìm từ - Yêu cầu HS làm bài trong nhóm đôi.
Viết vào vở các từ đúng. - Kết luận các từ đúng.
Nối nhau đặt câu - Yêu cầu HS đặt câu với các từ vừa
tìm đợc
Bài 3:
1 HS đọc trớc
- Gọi HS đọc yêu cầu và ND BT
Làm việc theo nhốm
Các nhóm báo cáo kết quả
- Tổ chức cho HS thi tìm từ tiếp sức

nh sa
Nối tiếp nhau giải thích
+ Phúc ấm: phúc đức của tổ tiên để lại.
+ phúc bất trùng lai: điều may mắn lớn
không đến liền nhau mà chỉ gặp một
lần.
- Yêu cầu HS giải thích nghĩa của
các từ trên bảng. Nếu HS giải thích
cha rõ GV giải thích lại.
Nối nhau đặt câu. - Yêu cầu HS đặt câu với những từ
vừa tìm đợc.
Bài 4:
1 HS đọc
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của
bài tập
2 HS ngồi cùng bàn trao đổi ý kiến về
hạnh phúc.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả
lời câu hỏi của bài
Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến trớc
lớp.
- Gọi HS phát biểu ý kiến và giải thích
vì sao em lại chọn yếu tố đó.
Lắng nghe. Kết luận:SGK
3. Củng cố
dặn dò:
Lắng nghe - Nhận xét giờ học
******************************************
Tiếng Anh
( GV chuyên dạy )

Ngời soạn Vi Hải Quý
10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×