Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Một số kết quả bước đầu thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Phú Thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.86 KB, 3 trang )

Khoa học - Công nghệ

MỘT SỐ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU THỰC HIỆN
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG
NÔNG THÔN MỚI Ở TỈNH PHÚ THỌ
Lưu Thế Vinh
Trường Đại học Hùng Vương
TĨM TẮT
Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới là chương trình có ý nghĩa to lớn nhằm tạo ra
diện mạo mới cho nơng thơn và nâng cao đời sống của người dân. Sau một thời gian triển khai đã tạo động
lực mạnh mẽ để cho nhiều địa phương đẩy mạnh hơn nữa q trình thực hiện các mục tiêu kinh tế-xã hội.
Thực hiện Quyết định số 800/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 4/6/2010 về Chương trình mục tiêu
quốc gia xây dựng nơng thơn mới giai đoạn 2010 – 2020 tỉnh Phú Thọ đã triển khai thực hiện mợt cách
nghiêm túc và bước đầu đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ.
Từ khóa: nơng thơn mới, mục tiêu quốc gia, tỉnh Phú Thọ

Thực hiện Nghị quyết số
26-NQ/TW Hội nghị lần thứ
bảy Ban chấp hành Trung ương
Đảng (khố X) về nơng nghiệp,
nơng dân, nơng thơn; Quyết
định số 491/QĐ-TTg ngày
16/4/2009 của Thủ tướng Chính
phủ về việc ban hành Bộ tiêu
chí Quốc gia về nơng thơn mới;
Quyết định số 800/QĐ-TTg
ngày 04/6/2010 của Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt Chương
trình mục tiêu Quốc gia về xây
dựng nơng thơn mới giai đoạn
2010 – 2020. Hội đồng nhân dân


tỉnh Phú Thọ đã ban hành Nghị
quyết số: 196/2009/NQ-HĐND,
ngày 16/12/2009, về quy hoạch
phát triển nơng thơn mới tỉnh
Phú Thọ đến năm 2020. Đồng
thời Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú
Thọ đã ban hành Nghị quyết
số
3883/QĐ-UBND,
ngày
18/11/2009 về việc: Ban hành bộ
tiêu chí nơng thơn mới tỉnh Phú
Thọ, tạo tiền đề cho việc thực
hiện xây dựng nơng thơn theo
tiêu chí mới và bước đầu tạo
được những sự thay đổi tích cực.
1. Về cơng tác chỉ đạo thực
hiện Chương trình
Thực hiện theo đúng chỉ

đạo của Trung ương, các cấp
uỷ Đảng, chính quyền đã triển
khai nghiêm túc việc qn triệt,
phổ biến các nội dung của Nghị
quyết về mục tiêu, ý nghĩa, nội
dung của Chương trình; quyền
lợi, trách nhiệm và nghĩa vụ của
người dân trong xây dựng nơng
thơn mới đến cán bộ, đảng viên
và quần chúng nhân dân.

Phú Thọ đã thành lập Ban
chỉ đạo Chương trình ở cả 3 cấp
(tỉnh; 13 huyện, thành, thị và
247 xã); 247 xã đã thành lập Ban
quản lý Chương trình; thành
lập 2371 Ban phát triển thơn ở
tồn bộ các khu dân cư trên địa
bàn Tỉnh. Giúp việc cho Ban chỉ
đạo cấp Tỉnh có Văn phòng điều
phối Chương trình do Phó Giám
đốc sở Nơng nghiệp và PTNT là
Chánh văn phòng; cấp huyện có
tổ cơng tác giúp việc cho Ban chỉ
đạo cấp huyện.
Các cấp uỷ Đảng, chính
quyền đã thực hiện nghiêm túc
cơng tác kiểm tra, giám sát việc
chỉ đạo thực hiện Nghị quyết
theo nhiệm vụ được phân cơng;
các sở, ngành đã tổ chức kiểm
tra, giám sát việc thực hiện tiêu
chí xây dựng nơng thơn mới do

sở, ngành quản lý. Đồng thời,
định kỳ 6 tháng, 1 năm cấp uỷ
Đảng, chính quyền các cấp đều
thực hiện sơ kết, tổng kết đánh
giá kết quả thực hiện Nghị quyết
và đề ra phương hướng, nhiệm
vụ giai đoạn tiếp theo.

Nhờ đó, đã từng bước nâng
cao nhận thức, tạo được sự đồng
thuận của nhân dân và động
viên người dân tích cực tham gia
vào xây dựng nơng thơn mới.
2. Về cơng tác thơng tin
tun truyền, đào tạo, tập huấn
Tỉnh đã đẩy mạnh cơng tác
thơng tin tun truyền, phổ biến
các nội dung phục vụ Chương
trình trên các phương tiện thơn
tin đại chúng, qua panơ, khẩu
hiệu, tổ chức hội nghị, hội thảo.
Đã làm hơn 577 băng rơn, khẩu
hiệu; 231 panơ; hơn 1000 buổi
họp, 2172 lần phát thanh, 303
lần phát hình; in sao hơn 2800
Sổ tay hướng dẫn xây dựng
nơng thơn mới cấp xã, cấp phát
cho các khu dân cư để phổ biến
cho nhân dân. Nhờ làm tốt cơng
tác tun truyền, vận động nên
đã phát huy được tính tích cực,
hiệu quả, khi người dân đã chủ
động tham gia vào các khâu

Đại học Hùng Vương - ­Khoa học Công nghệ

3



Khoa học - Công nghệ
trong q trình xây dựng nơng
thơn mới.
Đã tổ chức được 194 lớp dạy
nghề với 7940 lượt người tham
gia; tổ chức tập huấn ứng dụng
tiến bộ kỹ thuật mới cho 16,2
nghìn lượt cán bộ khuyến nơng
cơ sở và nơng dân; tỷ lệ sau đào
tạo nghề nơng nghiệp có việc
làm khoảng 90%. Tổ chức tập
huấn cho 2570 lượt cán bộ xây
dựng nơng thơn mới cấp tỉnh,
huyện, xã, thơn; 4 đợt tham
quan học tập kinh nghiệm mơ
hình xây dựng nơng thơn mới ở
các tỉnh bạn, với 115 cán bộ chủ
chốt cấp huyện, cấp xã tham gia.
3. Kết quả thực hiện các
mục tiêu, nhiệm vụ
a) Về xây dựng quy hoạch, đề
án xây dựng nơng thơn mới
Về xây dựng quy hoạch: Đến
nay đã có 247/247 xã phê duyệt
xong quy hoạch, đạt 100% kế
hoạch (trong đó có 02 xã: Thanh
Vinh, TX Phú Thọ và Tân Phú,
huyện Tân Sơn khơng thực hiện
do đã có quy hoạch thành lập

phường và thị trấn).
Về xây dựng đề án: Đã có
140/247 xã (chiếm 57%) đã phê
duyệt đề án, các xã còn lại đang
lập hồ sơ trình duyệt
Tuy nhiên, thực tế ở một số
xã cho thấy, nội dung của đề án
vẫn nặng về phát triển cơ sở hạ
tầng, chưa chú trọng đến phát
triển sản xuất, văn hóa và mơi
trường; tập trung nhiều vào các
cơng trình cấp xã, chưa quan
tâm đến cơng trình cấp thơn;
việc tổ chức triển khai đề án
còn chậm, lúng túng, bị động do
thiếu nguồn lực, ỷ nại trơng chờ
vào vốn ngân sách hỗ trợ của
Nhà nước.
b) Về thực hiện các tiêu chí
nơng thơn mới
Trong tổng số 247 xã xây
dựng nơng thơn mới, đến nay
tồn tỉnh có 6 xã cơ bản đạt
chuẩn nơng thơn mới, đạt 15
tiêu chí (chiếm 2,4%, cả nước
4

1,2%) gồm: Thụy Vân (Việt
Trì), Sơn Dương (Lâm Thao),
Thượng Nơng (Tam Nơng),

Đồng Luận (Thanh Thủy), Gia
Điền (Hạ Hòa), Chí Đám (Đoan
Hùng); 35 xã đạt 10 – 14 tiêu chí,
chiếm 14,1% (cả nước 3,3%);
64 xã đạt 7 – 9 tiêu chí, chiếm
25,9% (cả nước 13%); 142 xã đạt
dưới 7 tiêu chí, chiếm 57,5% (cả
nước 82,5%).
Phần lớn các tiêu chí về xây
dựng nơng thơn mới của các xã
đều được cải thiện, trong đó đã
tăng nhanh số xã đạt chuẩn ở
các nhóm tiêu chí như: bưu điện
(185/247 xã đạt, tăng 48 xã so
với 2010), văn hố (tăng 47 xã),
y tế (tăng 43 xã), nhà ở (tăng 55
xã)… Tuy nhiên, một số tiêu chí
mức độ cải thiện chậm như: mơi
trường (tăng 7 xã so với năm
2010), thu nhập (tăng 11 xã),
thuỷ lợi (tăng 5 xã), cơ cấu lao
động (tăng 6 xã)…
Năm 2013, tỉnh Phú Thọ tiếp
tục triển khai xây dựng nơng
thơn mới trên tồn bộ các xã;
ưu tiên hỗ trợ đầu tư cho 57 xã
nhằm cơ bản đạt chuẩn nơng
thơn mới vào năm 2015. Đặc
biệt, tập trung hỗ trợ đầu tư cho
10 xã phấn đấu cơ bản đạt chuẩn

nơng thơn mới năm nay, gồm:
xã Đơng Thành (Thanh Ba); An
Đạo (Phù Ninh); Hiền Lương
(Hạ Hòa); Hương Nộn (Tam
Nơng); Vĩnh Lại, Cao Xá, Sơn Vi
(Lâm Thao); Xn Lộc (Thanh
Thủy); Hùng Lơ (Việt Trì); Phú
Hộ (TX. Phú Thọ).
c) Về huy động nguồn lực đầu
tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh
tế - xã hội khu vực nơng thơn
Tổng nguồn lực đầu tư xã
hội vào khu vực nơng thơn giai
đoạn 2009 – 2011 là khoảng
5500 tỷ đồng. Trong đó, nguồn
vốn ngân sách nhà nước hỗ trợ
trực tiếp cho chương trình xây
dựng nơng thơn mới là 122,116
tỷ đồng (Trung ương: 94,416 tỷ
đồng; tỉnh 24,7 tỷ đồng); nguồn

Đại học Hùng Vương - K
­ hoa học Công nghệ

vốn lồng ghép từ các chương
trình, dự án khác là 5217 tỷ
đồng; nguồn vốn huy động từ
các tổ chức, cá nhân, người dân
khoảng 160 tỷ đồng.
Năm 2012, ngân sách trung

ương hỗ trợ cho tỉnh là 103,387
tỷ đồng, tổng nguồn lực đầu tư
cho khu vực nơng thơn khoảng
4000 tỷ đồng, trong đó vốn huy
động từ các tổ chức, cá nhân và
cộng đồng dân cư khoảng 200 tỷ
đồng.
Trong điều kiện kinh tế khó
khăn, Phú Thọ đã có nhiều sáng
tạo trong việc huy động các
nguồn lực để thực hiện Chương
trình. Đã biết vận dụng nhiều
nguồn lực và lồng ghép nhiều
dự án để đầu tư mạnh cho phát
triển nơng thơn.
4. Đánh giá chung
* Những kết quả đạt được:
Tỉnh đã chỉ đạo triển khai đồng
bộ, tích cực các nội dung Nghị
quyết, Chương trình như: qn
triệt, phổ biến, chỉ đạo, hướng
dẫn cụ thể hố các nội dung
Nghị quyết, Chương trình; ban
hành các kế hoạch liên tịch giữa
các đơn vị; phát động phong
trào thi đua xây dựng nơng thơn
mới; thực hiện giám sát, kiểm
tra, đơn đốc thực hiện Chương
trình; người dân đã có sự chủ
động, tích cực tham gia vào các

nội dung Chương trình; nhận
thức của cán bộ, người dân về
Chương trình được nâng cao.
Trong q trình thực hiện,
phần lớn các tiêu chí nơng thơn
mới của các xã từng bước được
cải thiện, kinh tế địa phương
phát triển, an ninh chính trị ổn
định, trật tự an tồn xã hội được
giữ vững; cơ cấu kinh tế, lao động
có sự chuyển dịch tích cực; đời
sống vật chất tinh thần người
dân được cải thiện đáng kể, nơng
thơn ngày càng khởi sắc.
* Một số tồn tại:
- Hoạt động của Ban chỉ đạo
thiếu quyết liệt. Sự phối hợp


Khoa học - Công nghệ
giữa các ngành, giữa ngành với
huyện và xã chưa chặt chẽ; cơng
tác chỉ đạo hướng dẫn, kiểm tra
địa bàn chưa thường xun.
- Cơng tác tun truyền chưa
sâu, rộng, đặc biệt chưa tạo được
sự chuyển biến từ nhận thức sang
hành động cụ thể. Một số địa
phương còn coi nhẹ, hình thức
trong tun truyền, chưa tổ chức

phát động thi đua xây dựng nơng
thơn mới theo kế hoạch chỉ đạo
của tỉnh. Có nơi, người dân còn
coi xây dựng nơng thơn mới như
là dự án của Nhà nước, do Nhà
nước đầu tư tồn bộ, nên chưa
có ý thức, trách nhiệm chung sức
xây dựng nơng thơn mới.
- Một số xã chưa xác định
được lộ trình, giải pháp thực
hiện Chương trình, còn ỷ lại vào
cấp trên.
- Nhiều xã mới chỉ chú trọng
đầu tư cơ sở hạ tầng, xem nhẹ
phát triển sản xuất. Việc lựa
chọn tiêu chí và giải pháp thực
hiện cho từng tiêu chí còn thiếu
cụ thể, vì vậy, hiệu quả đạt được
chưa cao, nhiều tiêu chí chưa đạt.
- Huy động nguồn lực còn
yếu; việc xã hội hố nguồn lực
đầu tư gặp nhiều khó khăn; sự
chủ động tham gia của người
dân còn ở mức độ nhất định.
5. Một số bài học kinh
nghiệm
Một là, phải làm tốt cơng tác

tun truyền để nâng cao nhận
thức trong cộng đồng dân cư về

nội dung, ý nghĩa của Chương
trình. Làm cho người dân hiểu
rõ: Đây là chương trình phát
triển kinh tế - xã hội tổng thể,
tồn diện, lâu dài trong nơng
thơn, khơng phải là một dự án
đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng.
Xây dựng nơng thơn mới phải
do cộng đồng dân cư làm chủ,
người dân phải làm chủ thể xây
dựng nơng thơn mới.
Hai là, phải chú trọng tổ chức
quy hoạch lại sản xuất nơng
nghiệp, tăng cường đào tạo nghề
cho lao động nơng thơn để thúc
đẩy nhanh hơn nữa chuyển dịch
cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động.
Ba là, tạo sự chủ động hơn
nữa cho cấp xã trong việc xây
dựng đề án, cũng như lựa chọn
tiêu chí thực hiện phù hợp
với điều kiện thực tế của địa
phương, tránh áp đặt máy móc,
chạy theo thành tích.
Bốn là, chủ động, tích cực và
đa dạng hố việc huy động các
nguồn lực để xây dựng nơng thơn
mới theo phương châm “huy
động nguồn lực từ cộng đồng
là quyết định, sự tham gia của

doanh nghiệp và xã hội là quan
trọng, sự hỗ trợ từ ngân sách nhà
nước là cần thiết”. Đồng thời cần
có sự giám sát của cộng đồng để
đảm bảo cơng khai, minh bạch

và hiệu quả trong việc sử dụng
các nguồn lực.
Cuối cùng, cần có sự tập trung
chỉ đạo thường xun, liên tục,
đồng bộ và huy động sự tham
gia của cả hệ thống chính trị.
Ban chỉ đạo các cấp đều phải xây
dựng chương trình, quy chế làm
việc cụ thể; đồng thời coi trọng
cơng tác kiểm tra, sơ kết, tổng
kết việc thực hiện Chương trình.
Để thực hiện mục tiêu đến
năm 2015 có 57 xã cơ bản đạt
chuẩn nơng thơn mới, tỉnh Phú
Thọ còn phải giải quyết nhiều
vấn đề, nhưng với sự quan tâm
và chỉ đạo sát sao của HĐND,
UBND tỉnh, với sự ủng hộ nhiệt
tình, tích cực tham gia của nhân
dân và những kết quả đạt được
trong thời gian qua sẽ là động
lực, là tiền đề tốt cho việc thực
hiện thành cơng mục tiêu đó.
Tài liệu tham khảo

[1]. UBND tỉnh Phú Thọ
(2012), Báo cáo kết quả 2 năm
thực hiện Nghị quyết 28-NQ/TU
ngày 20/11/2009 của Ban chấp
hành Đảng bộ tỉnh về xây dựng
nơng thơn mới tỉnh Phú Thọ đến
năm 2020.
[2]. UBND tỉnh Phú Thọ
(2012), Báo cáo đánh giá tình
hình thực hiện nhiệm vụ phát
triển kinh tế - xã hội năm 2012;
phương hướng, nhiệm vụ năm
2013.

SUMMARY
SOME INITIAL RESULTS OF THE NATIONAL TARGET PROGRAM
TO BUILD NEW RURAL IN PHU THO PROVINCE

Luu The Vinh
Hung Vuong University
National target program to build new rural is a great significance program to create a new image
and improve the lives of rural people. After a period of implementation has created a powerful force for
more local accelerate the process of implementation of socio-economic objectives. Performed Decision
number 800/QD-TTg of the Prime Minister dated 4/6/2010 about the national target program to build
new rural period 2010 – 2020. Phu Tho province has implemented rigorously and initially achieved
encouraging results.
Keywords: new countryside construction, national objectives, Phu Tho province.
Đại học Hùng Vương - ­Khoa học Công nghệ

5




×