Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

CHƯƠNG 8 QUẢN TRỊ HỌC ĐIỀU KHIỂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (985.76 KB, 31 trang )

QUẢN TRỊ HỌC

CHỨC NĂNG ĐIỂU KHIỂN

11/17/20

1


NỘI DUNG CHƯƠNG 8
8.1. KHÁI NIỆM VÀ CÁC YÊU CẦU
8.2. TUYỂN DỤNG VÀ ĐÀO TẠO NHÂN VIÊN
8.3. ĐỘNG VIÊN TINH THẦN LÀM VIỆC CỦA
NHÂN VIÊN
8.4. LÃNH ĐẠO VÀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
8.5. THÔNG TIN TRONG QUẢN TRỊ
8.6. QUẢN TRỊ THAY ĐỔI VÀ XUNG ĐỘT
11/17/20

2


8.1. KHÁI NIỆM VÀ CÁC YÊU CẦU
8.1.1. KHÁI NIỆM:
Điều khiển liên quan đến các hoạt động hướng
dẫn, đào tạo, đôn đốc, động viên và thúc đẩy
các thành viên trong tổ chức làm việc với
hiệu quả cao để đạt được mục tiêu chung.
HƯỚNG DẪN
ĐÀO TẠO
ĐÔN ĐỐC


ĐỘNG VIÊN
THÚC ĐẨY
11/17/20

CÁC
THÀNH
VIÊN
TRONG
TỔ CHỨC
3


8.1.2. CÁC YÊU CẦU CỦA CHỨC NĂNG
ĐIỀU KHIỂN
Tỉnh táo, nhạy bén, hiểu biết, tâm lý giao tế nhân

sự.
Kỹ thuật tốt về mặt nhân sự trong việc đánh giá

những khó khăn.
Có phương pháp hữu hiệu trong việc bồi dưỡng

nhân viên.
Hiểu biết về nghệ thuật cải biến con người.
Có phương pháp phù hợp với điều kiện bên

trong và bên ngoài doanh nghiệp.
11/17/20

4



8.2. TUYỂN DỤNG VÀ ĐÀO TẠO NHÂN VIÊN
8.2.1. TUYỂN DỤNG:

Có nghĩa là tìm một người phù hợp để giao
phó một chức vụ đang trống. Tuyển dụng có
thể từ bên ngoài hay bên trong của tổ chức.

11/17/20

5


Công việc tuyển dụng cần giải quyết
vấn đề sau:
Xác định nhu cầu nhân lực, nguồn cung

cấp.
 Xác định nhu cầu công việc và tiêu

chuẩn của người lao động.
 Mô tả công việc.
Xác định tiêu chuẩn người lao động.
11/17/20

6


8.2.2.THỦ TỤC CHỌN LỰA


11/17/20

7


8.2.3. ĐÀO TẠO HUẤN LUYỆN NHÂN VIÊN
Hướng dẫn nhân viên mới được thu
nhận, giúp họ hội nhập và thích ứng với
công việc, môi trường làm việc của tổ
chức.
Có 3 kỹ năng huấn luyện nhân viên:
KỸ THUẬT.
QUAN HỆ ĐỐI XỬ.
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
11/17/20

8


Cách thức huấn luyện: tại chỗ, dưới sự

hướng dẫn của người thành thạo, diễn
giảng, mô phỏng, huấn luyện hành lang…

11/17/20

9



8.2.4. PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP
Phát triển nghề nghiệp là sự chuẩn bị của
quản trị đối với những biến động sắp tới.
Mục đích:
Đảm bảo tài nguyên cần thiết sẵn có.
Thu hút và giữ lại nhân viên có năng lực.
Các thành viên được huấn luyện để có đủ điều kiện

phát triển.
11/17/20

10


8.3. ĐỘNG VIÊN TINH THẦN LÀM VIỆC
CỦA NHÂN VIÊN
“Động viên là tạo ra sự hăng hái nhiệt tình
và trách nhiệm hơn trong quá trình thực hiện
công việc của cấp dưới, qua đó làm cho công
việc được hoàn thành với hiệu quả cao.”
CHUỖI HÀNH ĐỘNG TẠO ĐỘNG CƠ

11/17/20

11


8.3.1.LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN
Thuyết Taylor và các đồng sự: Đảm bảo
người lao động thực hiện những công việc

thường xuyên lặp đi lặp lại một cách nhàm
chán nhưng với hiệu quả cao nhất.
Quan điểm: bản chất của người lao động là
lười biếng => dạy việc và động viên bằng kích
thích về kinh tế: lương, thưởng,…

11/17/20

12


8.3.2. LÝ THUYẾT TÂM LÝ XÃ HỘI (QUAN
HỆ CON NGƯỜI)
Quan điểm: quan hệ xã hội trong lúc làm

việc có ảnh hưởng đến sự hăng hái làm
việc của người lao động => động viên
bằng cách thừa nhận nhu cầu xã hội của
người lao động.

11/17/20

13


8.3.3. CÁC LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI
8.3.3.1. LÝ THUYẾT NHU CẦU CỦA MASLOW

Hoàn thiện
bản thân

Khẳng định mình
Hội nhập, được yêu thương
Nhu cầu về an toàn và được an toàn
Nhu cầu cơ bản sống còn của con người
11/17/20

14


8.3.3.2. LÝ THUYẾT BẢN CHẤT CON
NGƯỜI CỦA Mc. GREGOR
THUYẾT X: thiên hướng tiêu cực về con người và

hành vi của họ.
Quan điểm: Cần phải thưởng nếu muốn họ làm việc và
trừng phạt khi không làm việc. Con người chỉ làm
việc tốt khi bị kiểm soát.

Các nhà quản trị hay có cách hành xử
tiêu cực và cực đoan. Họ không tin
tưởng bất kỳ ai, chỉ tin vào các hệ thống
giám sát, vào sức mạnh của kỷ luật.
11/17/20

15


THUYẾT Y: thiên hướng tích cực về con người

và hành vi của họ.

Quan điểm: Con người sẽ gắn với nhóm nếu họ
đạt được sự thỏa mãn cá nhân. Không cần phải
thưởng và không đánh giá cao việc trừng
phạt. Tin rằng việc tạo ra những điều kiện làm
việc tốt, gây cho người lao động hứng thú với
công việc họ yêu thích họ sẽ có những cống hiến
tuyệt vời.
11/17/20

16


THUYẾT Z còn gọi là "Quản lý kiểu Nhật“.

Thuyết Z chú trọng vào việc gia tăng sự trung
thành của người lao động bằng cách tạo ra sự
an tâm và thỏa mãn nguyện vọng cho họ cả
trong và ngoài khi làm việc để đạt được năng
suất chất lượng trong công việc.
Thuyết Z được đánh giá là một lý
thuyết quan trọng về quản trị nhân
sự hiện đại, bên cạnh Thuyết X và
Thuyết Y.

11/17/20

17


8.3.3.3. LÝ THUYẾT ĐỘNG VIÊN CỦA

HERZBERG
Được xây dựng trên cơ sở ý kiến thực tế của
người lao động. Chia làm 2 loại:
CÁC YẾU TỐ BÌNH THƯỜNG: Nếu có không
mang lại sự hăng hái khi làm việc nhưng không có
sẽ gây bất mãn.
CÁC YẾU TỐ ĐỘNG VIÊN: Nếu không có mọi
người vẫn làm việc bình thường nếu có sẽ thúc
đẩy người lao động hăng hái hơn.

11/17/20

18


8.4. LÃNH ĐẠO VÀ PHONG CÁCH
LÃNH ĐẠO
8.4.1. LÃNH ĐẠO VÀ NGƯỜI LÃNH ĐẠO
“Lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng và dẫn đắt
hành vi của cá nhân hay nhóm người nhằm
hướng tới mục tiêu của tổ chức”.


Nhà quản trị và nhà lãnh đạo có khác nhau không?

Nhà lãnh đạo: là người có khả năng tác động đến

người khác và có quyền hạn quản trị.

11/17/20


19


Người lãnh đạo hữu hiệu:
Nắm bắt công việc, lắng nghe mọi người

nhưng không làm việc của họ.
Có cá tính: lạc quan, kiên trì, tự chủ…
Có tâm lý đặc thù biểu hiện dưới dạng uy tín
(uy tín thực sự và uy tín giả).
Hướng về những giá trị.
Biết người và dùng người đúng chổ.

11/17/20

20


8.4.2.PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
Chức năng cơ bản của nhà quản trị
NGƯỜI LÃNH ĐẠO

HƯỚNG DẪN

LẮNG NGHE

NGƯỜI THỪA HÀNH
11/17/20


21


CÁC MÔ HÌNH PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
(1) Phong cách độc đoán (độc tài): trực tiếp đưa ra

các quyết định.
(2) Phong cách dân chủ: sau khi bàn bạc, trao đổi và

tham khảo ý kiến cấp dưới mới đưa ra quyết định.
(3) Phong cách tự do: cấp dưới có quyết định riêng, ít

tham gia vào việc ra quyết định của tổ chức.

11/17/20

22


8.5. THÔNG TIN TRONG QUẢN TRỊ
8.5.1. KHÁI NIỆM THÔNG TIN
Thông tin liên quan đến chuyển giao và hiểu được
ý nghĩa.

11/17/20

23


8.5.2. NHỮNG HÌNH THỨC THÔNG TIN

(1) Lời nói.
(2) Chữ viết.
(3) Những phương pháp khác.

11/17/20

24


8.5.3. THÔNG TIN TRONG TỔ CHỨC
(1) Thông tin chính thức và không chính thức.
(2) Các chiều thông tin: hàng dọc trên => dưới,

dưới => trên, hàng ngang.
(3) Có 5 mạng thông tin thông dụng:

11/17/20

25


×