Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

BỘ MÁY TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY DỆT 8_3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.02 KB, 4 trang )

Bộ máy tổ chức quản lý của công ty dệt 8/3
I. Đặc điểm bộ máy tổ chức quản lý của Công ty
Để thích ứng với cơ chế thị trờng luôn luôn biến động, với phạm vi hoạt
động tơng đối rộng Công ty đã lựu chọn cho mình một hình thức tổ chức phù
hợp để thực hiện tốt các mục tiêu, nhiệm vụ đợc giao, nhằm đem lại hiệu quả
hoạt động cao nhất, Công ty Dệt 8/3 đã thực hiện mô hình tổ chức theo kiểu
trực tuyến chức năng - một hình thức đợc áp dụng phổ biến trong các Công ty
nhà nớc hiện nay.
Trong cơ cấu này chức năng đợc chuyên môn hoá hình thành các phòng
ban. Các phòng ban có nhiệm vụ tham mu, giúp việc cho Tổng Giám đốc và
các Phó Tổng Giám đốc trong phạm vi chức năng của mình.
Những quyết định ở các phòng ban chỉ có ý nghĩa với phòng ban đó khi đã
thông qua Tổng Giám đốc hoặc đợc Tổng Giám đốc uỷ quyền. Trong cơ cấu
này, Ban giám đốc trực tiếp chỉ đạo tới các cơ sở sản xuất kinh doanh của toàn
Công ty, do đó tình hình sản xuất kinh doanh tại từng Xí nghiệp, cơ sở, đơn vị
đợc nắm bắt và phản hồi kịp thời, chính xác lên cơ quan quản lý cao nhất, góp
phần ra những quyết định chính xác, nhanh chóng.
Các phòng ban là những bộ phận chức năng tham mu giúp Ban giám đốc
quản lý điều hành Công ty có hiệu quả hơn. Mệnh lệnh từ Ban giám đốc đợc
truyền trực tiếp đến từng cơ sở, đồng thời giúp các cơ sở có sự hỗ trợ lẫn nhau,
giúp đỡ nhau và thống nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh.
ii. Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty
Để thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, bất kỳ Công ty nào đều có bộ
máy tổ chức quản lý với chức năng nhiệm vụ cụ thể để điều hành các hoạt động
sản xuất kinh doanh của Công ty mình. Công ty Dệt 8/3 đã thành lập bộ máy tổ
chức quản lý nh sau:
biểu 8: cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Dệt 8/3
Tổng Giám Đốc





1.Ban Giám đốc: gồm 1 Tổng Giám đốc và 3 Phó Tổng Giám đốc
Tổng Giám đốc: là ngời nắm quyền hành cao nhất chịu trách nhiệm điều
hành chung về các hoạt động sản xuất kinh doanh trong Công ty, chịu trách nhiệm
trớc cấp trên về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Ba Phó Tổng Giám đốc có nhiệm vụ cố vấn, trợ giúp cho Tổng giám đốc
trong công tác chỉ huy, điều hành và quản lý Công ty.
Phó Tổng Giám đốc Kỹ thuật: có nhiệm vụ chỉ huy theo sự phân công của
Tổng giám đốc về mặt kỹ thuật, công nghệ sản xuất hoặc cố vấn cho Tổng giám
đốc trong việc đa ra quyết định có liên quan đến máy móc thiết bị
PTGĐ
TC-LĐ
PTGĐ
Kỹ thuật
PTGĐ Điều hành
SX-KD
Phòng
Bảo
Vệ
QS
Phòng
Kế
Toán
TC
Phòng
Xuất
Nhập
Khẩu
Phòng
Tổ

Chức
HC
Phòng
Tiêu
Thụ
T.Tâm
TN&KT
Chất
Lợng
(KCS)
Phòng
Kỹ
Thuật
XN
D- vụ
XN
May
XN
Nhuộm
XN
Dệt
XN
Sợi II
XN
Sợi B
XN
Sợi A
XN
Cơ điện
Các ca sản xuất

Ngành, Tổ
Công nhân SX
Tổ sản xuất
Phó Tổng Giám đốc Điều hành Sản xuất kinh doanh: là ngời có quyền
điều hành tơng đơng Phó Tổng Giám đốc Kỹ thuật chịu trách nhiệm về sản xuất
và tiêu thụ sản phẩm.
Phó Tổng Giám đốc TC-LĐ: là ngời có quyền tơng đơng với hai Phó
Tổng Giám đốc trên phụ trách việc đào tạo lao động và an ninh trật t trong Công
ty.
2. Các Phòng ban - chức năng, nhiệm vụ
Phòng Kỹ thuật: có nhiệm vụ xây dựng các định mức, quản lý toàn bộ các
định mức kinh tế kỹ thuật, các chỉ tiêu kỹ thuật của toàn Công ty.
Phòng Kế hoạch tiêu thụ: có nhiệm vụ sử dụng kế hoạch sản xuất kinh
doanh của Công ty. Trực tiếp triển khai mục tiêu, chiến lợc tiêu thụ sản phẩm của
Công ty, căn cứ vào các hợp đồng đã ký kết với khách hàng và nguồn lực của
Công ty, sau đó trình lên Tổng giám đốc.
Phòng Tổ chức hành chính: chịu trách nhiệm về quản lý tiền lơng, bảo hộ
lao động, hành chính quản trị, giải quyết chế độ công nhân viên chức.
Phòng Kế toán tài chính: Sau khi có kế hoạch sản xuất đợc duyệt, phòng
này chịu trách nhiệm hạch toán thu chi, lãi lỗ.
Phòng Xuất nhập khẩu: phụ trách xuất khẩu sang các nớc khác sản phẩm
của Công ty, đồng thời cũng chịu trách nhiệm nhập dây chuyền công nghệ tiên
tiến của các nớc trên thế giới bao gồm máy móc thiết bị phụ tùng và nguyên vật
liệu phục vụ trực tiếp và gián tiếp cho sản xuất cũng nh hoạt động khác của Công
ty.
Trung tâm thí nghiệm và Kiểm tra chất lợng (KCS): có chức năng kiểm
tra chất lợng sản phẩm nhằm đảm bảo chất lợng sản phẩm trớc khi đa ra tiêu thụ.
Đồng thời là nơi thí nghiệm chất lợng sản phẩm mới trớc khi đa vào sản xuất hàng
loạt.
Phòng Bảo vệ: Do yêu cầu thực tiễn của Công ty về mặt quy mô cũng nh

thời gian làm việc (24 giờ một ngày đêm) phòng có chức năng đảm bảo an ninh
cho Công ty, phòng chống cháy nổ.
3. Các Xí nghiệp thành viên
Các Xí nghiệp Sợi A, B và Sợi II: với chức năng, nhiệm vụ sản xuất các mặt
hàng sợi để cung cấp sợi cho xí nghiệp Dệt và bán ra thị trờng.
Xí nghiệp Dệt: có chức năng trực tiếp dệt các loại vải theo đơn đặt hàng.
Cung cấp các loại vải mộc cho Xí nghiệp nhuộm và các đơn vị thi công.
Xí nghiệp Nhuộm: Đây là khâu hoàn tất các sản phẩm vải nh làm bóng,
nhuộm màu, in hoa để cung cấp cho dây chuyền may, tiêu thụ trong n ớc và xuất
khẩu.
Xí nghiệp May: có nhiệm vụ sản xuất các mặt hàng may mặc tiêu thụ
trong nớc và xuất khẩu, gia công theo đơn đặt hàng về may.
Xí nghiệp Cơ điện: chịu trách nhiệm điện sinh hoạt và sản xuất, đồng thời
sản xuất các chi tiết, phụ tùng cơ khí phục vụ cho việc sửa chữa thiết bị máy móc
trong Công ty.
Xí nghiệp Dịch vụ: chịu trách nhiệm phục vụ ăn uống cho công nhân viên.
Thực hiện công tác mặt bằng và xây dựng nhỏ trong Công ty.
* Ta thấy trong bộ máy tổ chức quản lý của Công ty, Tổng Giám đốc là ngời
có quyền hành cao nhất. Tổng giám đốc có quyền quyết định các vấn đề quan
trọng nh: duyệt mẫu mã, định giá sản phẩm, điều chỉnh cơ cấu sản xuất Nh vậy,
vai trò của ngời đứng đầu Công ty có ý nghĩa rất quan trọng. Việc vạch ra đờng
lối chủ trơng của Ban lãnh đạo Công ty có ý nghĩa sống còn và ảnh hởng trực tiếp
đến quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty.

×