Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

SINH 6 tuan 5, 6cđ,re

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (703.26 KB, 11 trang )

Tun: 05 06
Ngy son: 02/10/2020
Ngi dy: Hunh Ngha Giang
Ngy dy: 05/1012/10/2020
Lp dy: 64 66
Tit PPCT: 0911
GIO N DY HC THEO CH SINH HC 6
I. NI DUNG CH :
*. Tờn ch : R
1. Cỏc bi hc liờn quan:
* Sinh hc 6.
Bi 9: Cỏc loi r, cỏc min ca r.
Bi 11: S hỳt nc v mui khoỏng ca r.
Bi 12: Cỏc loi r bin dng.
2. Mch kin thc v thi lng dy
2.1. Mch kin thc:
* Cu to v phõn loi r
- Phõn loi r
- Cỏc min ca r.
- Cu to v vai trũ min hỳt ca r
* C ch ca s hỳt nc v mui khoỏng ca r
- Nhu cu cn nc v mui khoỏng hũa tan ca cõy.
- Con ng hỳt nc v mui khoỏng vo trong cõy.
* Cỏc yu t nh hng n s hỳt nc v mui khoỏng ca r.
* Cỏc loi r bin dng thc t a phng.
2.2. Thi lng:
S tit trờn lp: 3
II. í NGHA CA CH :
Sau khi hc xong ch ny, HS cú kh nng: Biết quan sát, nghiên cứu kết quả thí
nghiệm để tự xác định đợc vai trò của nớc và mui khoỏng đối với cây. Tập thiết
kế thí nghiệm đơn giản nhằm chứng minh cho mục đích nghiên cứu của SGK


đề ra. Nắm đợc con đờng đi của nớc và muối khoáng hũa tan từ đất vào trong
cây. Biết đợc những ảnh hởng của những điều kiện bên ngoài đến sự hút nớc
và muối khoáng của cây. Vận dụng kiến thức đã học để bớc đầu giải thích mt
số hiện tợng trong tự nhiên.
III. XC NH MC TIấU CA CH :
1. Kin thc:
- Kể tên đợc các bộ phận trong cấu tạo của rễ (giới hạn ở miền hút). Bằng quan
sát,
nhận xét thấy đợc đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của rễ. Biết sử dụng
kiến thức đã học giải thích một số hiện tợng thực tế có liên quan.
- Biết đợc cơ quan rễ và vai trò của rễ đối với cây. Phân biệt đợc : rễ cọc và rễ
chùm.
Xác định đợc các miền của rễ và chức năng của từng miền.
- Biết quan sát, nghiên cứu kết quả thí nghiệm để tự xác định đợc vai trò của
nớc và mui khoỏng Biết quan sát, nghiên cứu kết quả thí nghiệm để tự xác định
đợc vai trò của nớc và 1 số loại MK chính đối với cây. Tập thiết kế thí nghiệm
đơn giản nhằm chứng minh cho mục đích nghiên cứu của SGK đề ra.
- Nắm đợc con đờng đi của nớc và muối khoáng hoà tan từ đất vào trong cây.
Biết đợc những ảnh hởng của những điều kiện bên ngoài đến sự hút nớc và
muối khoáng của cây. Vận dụng kiến thức đã học để bớc đầu giải thích mt số
hiện tợng trong tự nhiên.
- Tìm hiểu đặc điểm của môi trờng nơi đến tham quan, thành phần và đặc
điểm thực vật có trong môi trờng (c im r ca thc vt ni quan sỏt). Củng cố và mở
rộng kiến thức về tính đa dạng và thích nghi của thực vật trong những điều
kiện sống cụ thể của môi trờng. đối với cây. Tập thiết kế thí nghiệm đơn giản
nhằm chứng minh cho mục đích nghiên cứu của SGK đề ra.


- Nắm đợc con đờng đi của nớc và muối khoáng hoà tan từ đất vào trong cây.
Biết đợc những ảnh hởng của những điều kiện bên ngoài đến sự hút nớc và

muối khoáng của cây. Vận dụng kiến thức đã học để bớc đầu giải thích mt số
hiện tợng trong tự nhiên.
- Tìm hiểu đặc điểm của môi trờng nơi đến tham quan, thành phần và đặc
điểm thực vật có trong môi trờng (c im r ca thc vt ni quan sỏt).
2. K nng:
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, nhận xét, đánh giá, hoạt động nhóm.
- Rèn kĩ năng thao tác các bớc tiến hành thí nghiệm.
- Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp mẫu, tranh; phõn tớch, cỏc k nng vit bo cỏo v cỏch
trỡnh by cỏc ni dung s c ghi nhn.
- Phát triển năng lực tự học, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
3. Thỏi :
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, đất, bảo vệ động, thực vật, bảo vệ môi trờng.
- Giỏo dc ý thc yờu thớch mụn hc, yờu thớch thiờn nhiờn.
- Giáo dục ý thức yêu quý và bảo vệ thực vật, say mê nghiên cứu, tìm hiểu thế
giới thực vật đa dạng và phong phú.
4. Cỏc nng lc hng ti ca ch :
Nng lc

Biu hin

I. Cỏc nng lc chung:

1. NL t hc

2. NL gii quyt vn

3. NL sỏng to:

5. NL giao tip


6. NL hp tỏc
7. NL s dng CNTT

Mc tiờu ca ch l:
- Phõn loi cỏc loi r v min no l min chớnh ca r
- Nhu cu nc v mui khoỏng i vi cõy.
- S vn chuyn nc v mui khoỏng hũa tan vo trong cõy nh r.
Xỏc nh tỡnh hung hc tp:
- Nu chc nng ca min hỳt kộm cú hu qu gỡ i vi cõy? VD thc
t a phng.
- Nc v mui khoỏng hũa tan vo r nh th no?
t ra cõu hi:
- Cú phi tt c cỏc r cõy u cú min hỳt khụng? Vỡ sao?
- Vỡ sao khi b ngp ỳng lõu ngy, mt s cõy li b cht?
- Ti sao r cõy thng n sõu, lan rng, s lng r con mc nhiu.
- Ph bin cỏch phõn loi cỏc loi r chớnh v cỏc loi r bin dng thc
t a phng.
- Hỡnh thnh, tuyờn truyn bo v cõy.
- K li nhng cõu chuyn v nhu cu nc v mui khoỏng i vi cõy
a phng.
- Cỏc cõu tc ng ca dao v r ca cõy.
- Cựng nhau trao i v cỏch phõn loi r, cu to min hỳt ca r v ti
sao min ny l min quan trng nht, gii thớch cỏc hin tng thc t v
nhng iu kin bờn ngoi nh hng n s hỳt nc v mui khoỏng
ca r.
- Khai thỏc t liu qua mng Internet nhng hỡnh nh v cỏc loi r v r
bin dng khỏc.

II. Nng lc chuyờn bit
( Chuyờn mụn)

1. Quan sỏt.

- Hỡnh nh, mu vt v r ca cỏc cõy trong thc t phõn loi cỏc loi
r, cỏc min ca r c bit l min hỳt.
- Hỡnh nh v mu vt v cỏc loi r bin dng a phng.
- Hỡnh nh v mu vt chng minh s nh hng bờn ngoi i vi s
hỳt nc v mui khoỏng ca cõy.
- on clip s vn chuyn nc v mui khoỏng hũa tan t t vo trong
cõy nh lụng hỳt.


- Nhận biết các loại rễ biến dạng, các loại rễ của thực vật trong thiên
nhiên, ở địa phương em.
2. Đo đạc
- Đo kích thước của rễ cọc và rễ chùm.
3. Phân loại hay sắp xếp - Phân loại: rễ cọc và rễ chùm, các loại rễ biến dạng.
theo nhóm:
4. Tìm mối liên hệ:
- Tìm mối liên hệ: Giữa đặc điểm cấu tạo loại rễ cọc và rễ chùm với cách
chăm sóc.
5. Xử lí và trình bày các - Số liệu về khối lượng của cây trước khi phơi và sau khi phơi.
số liệu:
IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU:
1 Phương pháp, kỹ thuật dạy học:
1.1. Phương pháp dạy học:
- Hoạt động nhóm
- Nêu - Giải quyết vấn đề
- Phương pháp trò chơi
1.2. Kĩ thuật dạy học:
- Kĩ thuật phân tích video

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ.
- Kĩ thuật mảnh ghép.
- Trực quan
- Động não
- Tia chớp
- Sơ đồ tư duy
1 Thiết bị dạy học, học liệu:
1.1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Soạn giáo án
- Tranh, ảnh liên quan.
- Kế hoạch tổ chức trò chơi “ Hái hoa dân chủ”.
- Đoạn clip sự vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan từ đất vào trong cây nhờ lông hút; đoạn phim
về các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây.
1.2 Chuẩn bị của học sinh:
- Nghiên cứu trước bài học.
- Làm thí nghiệm trước ở nhà.
- Chuẩn bị các mẫu vật: Một số cây con có ở địa phương.
- Mỗi nhóm cử trước thành viên để dự thi.
V. Kế hoạch dạy học:
Thời
gian
Tiết 1

Tiến trình
dạy học
Hoạt động
khởi động

Hoạt động của học sinh


Hỗ trợ của giáo viên

Tổ chức hát tập thể và
truyền quà
Quan sát rễ dựa vào hình
dạng, kích thước…thảo
luận nhóm để phân chia
mẫu vật thành 2 nhóm
Tìm điểm khác nhau của
rễ cọc, rễ chùm. Xác định
trên các mẫu vật thật.
Xác định chức năng các
miền của rễ

Hướng dẫn tổ chức trò
chơi
Nhận xét, Hướng dẫn
HS đặc điểm chính của
2 loại rễ này, đặt tên
cho từng loại rễ.
Giao nhiệm vụ

Kết quả/
Sản phẩm dự kiến
Tìm ra tên chủ đề dựa
vào phần quà trong hộp
quà.
Phân biệt và nêu được
đặc điểm chính của rễ
cọc và rễ chùm.


Kể tên và nêu được
chức năng các miền của


Nhận nhiệm vụ cho các
tiết sau

Tiết 2,3

Hoạt động
hình thành
kiến thức

Mỗi đội cử 4 bạn tham
gia thi “ Hái hoa dân
chủ”
Giải quyết một số tình
huống liên quan
Báo cáo và giải thích thí
nghiệm.

rễ
Thiết kế câu hỏi và thể
lệ thi
Điều khiển cuộc thi

HS nêu thành phần và
chức năng cơ bản của
miền hút


Chiếu đoạn clip sự vận
chuyển nước và muối
khoáng của rễ để củng
cố kiến thức cho HS.

HS biết được nhu cầu
nước và muối khoáng
là khác nhau đối với
từng loại cây, các giai
đoạn khác nhau trong
chu kì sống của cây.

Rút ra được nhu cầu
nước và muối khoáng của
cây.
Con đường hút nước và
muối khoáng của cây
Sử dụng kĩ thuật mảnh
ghép để HS tìm và phát
hiện.

Hình thành
kiến thức

Xem đoạn video về một
số yếu tố ảnh hưởng
đến sự hút nước và
muối khoáng của cây.
Hoạt động cá nhân trả

lời nhanh các câu hỏi
Thảo luận nhóm giải
quyết vấn đề

Hoạt động
luyện tập và
giao nhiệm
vụ về nhà

Hoạt động cá nhân giải
quyết bài tập

Phân chia và điều khiển HS biết được các loại
hoạt động di chuyển
rễ biến dạng và chức
của các nhóm
năng của chúng.
Nhận xét, đút kết vấn
đề
Chiếu đoạn video
video về một số yếu
tố ảnh hưởng đến sự
hút nước và muối
khoáng của cây.
Sử dụng kĩ thuật tia
chớp để giúp HS phát
hiện kiến thức
Đưa ra 1 số vấn đề yêu
cầu HS thảo luận nhóm
hoàn thành kiến thức

Đưa ra các câu hỏi và
bài tập củng cố trong
chủ dề

VII. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CỤ THỂ:
Chia lớp thành 4 nhóm
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
I. Xác định các loại rễ chính, các miền của rễ :

HS biết được các yếu tố
bên ngoài như thời tiết,
khí hậu, các loại đất
khác nhau… có ảnh
hưởng tới sự hút nước
và muối khoáng của
cây.

HS hoàn thành được
bài tập.


HOẠT ĐỘNG GV
- Tổ chức trò chơi: “Hát tập thể và truyền quà.”
Khi bài hát kết thúc hộp quà tới hs nào thì Hs đó
mở hộp ra và cho cả lớp biết phần quà trong đó là
gì.
- GV chốt lại: Phần quà của em chính là chủ đề
mà lớp ta học tiết này.
- GV cho HS hoạt động cá nhân quan sát 2 chậu
cây con: cây cải với cây lúa.

+ Yêu cầu HS hoạt động cá nhân cho biết có thể
nhìn thấy trực tiếp những bộ phận nào trên cây?
Bộ phận nào không nhìn thấy?

HOẠT ĐỘNG HS
- HS hát tập thể và truyền quà.
- Phần quà trong đó là “ Rễ”
- Hs lắng nghe
- Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi.
+ Lá, thân, cành.
+ Rễ
- HS hoạt động nhóm

+ Rễ cây cải có 1 rễ to và nhiều rễ nhỏ mọc từ rễ
+ Yêu cầu HS quan sát rễ thật của cây cà cải và to, rễ cây lúa có nhiều rễ có kích thước bằng nhau
cây lúa, dựa vào hình dạng, kích thước…thảo mọc tỏa ra từ gốc thân.
luận nhóm mô tả rễ của 2 cây này. HS quan sát và + HS lắng nghe
có thể nêu được:
- GV nhận xét và chốt lại vấn đề: Hướng dẫn HS
đặc điểm chính của 2 loại rễ này, đặt tên cho từng
loại rễ ( rễ có hình dạng như rễ cây cải gọi là rễ - HS hoạt động cá nhân
cọc, rễ có hình dạng như cây lúa: rễ chùm)
- GV hỏi: Rễ cọc và rễ chùm có điểm gì khác - Thảo luận nhóm.
nhau?
Rễ cây có 4 miền
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm dựa vào đặc điểm Miền trưởng thành, miền hút, miền sinh trưởng,
đã học, phân biệt loại rễ trên mẫu vật thật mà HS miền chóp rễ.
đem tới.
- GV nhận xét một nhóm
HS thảo luận nhóm trả lời

- GV YC hs tìm hiểu thông tin SGK cho biết rễ có
mấy miền ? Nêu tên từng miền? GV cho HS quan
sát mô hình , yêu cầu HS đối chiếu thông tin SGK
lên xác định vị trí của từng miền, chức năng của
mỗi miền.
HS thảo luận:
Trong 4 miền của rễ, miền nào là quan trọng nhất?
Vì sao?  Miền hút là quan trọng nhất vì có
nhiệm vụ hấp thụ nước và muối khoáng.

Tiểu kết:


Giao nhiệm vụ về nhà
- Xác định các bộ phận của miền hút trên H.10.1 SGK, chức năng chính của từng bộ phận.
- Hướng dẫn các nhóm thực hiện 2 thí nghiệm về nhu cầu nước và muối khoáng của cây như yêu cầu
trong SGK.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. Tìm hiểu cấu tạo miền hút của rễ
TRÒ CHƠI: “HÁI HOA DÂN CHỦ”
• Vòng 1: Mỗi đổi cử 4 bạn tham gia và trả lời câu hỏi bốc thăm ( Mỗi đổi bốc thăm 2
lần, thời gian 1 phút cho mỗi đội)
1. Xác định các bộ phận của miền hút trên hình vẽ.

2. Chức năng chính của biểu bì?
3.
4.
5.
6.


Bảo vệ các bộ phận bên trong rễ. Hút nước và muối khoáng hòa tan.
Chức năng chính của thịt vỏ?
Chuyển các chất từ long hút vào trụ giữa.
Chức năng chính của mạch rây?
Chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây.
Chức năng chính của mạch gỗ?
Chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá.
Chức năng chính của ruột?


Chứa chất dự trữ
7. Lông hút nằm ở phần nào của miền hút?
Lông hút nằm ỏ phần vỏ là tế bào biểu bì dài ra
8. Lông hút có chức năng gì?
Hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất.
• Phần thi dành cho khán giả: Khán giả đưa tay và trả lời câu hỏi do ban tổ chức đưa ra
1. Vì sao nói mỗi lông hút là một tế bào?
2. Lông hút có tồn tại mãi không?
3. Có phải tất cả các cây đều có lông hút không? Vì sao?
4. Vì sao trên thực tế bộ rễ thường ăn sâu, lan rộng, nhiều rễ con?
• Vòng 2: Xử lí tình huống: ( Mỗi đội bốc thăm 1 tình huống, thời gian 3 phút cho mỗi
đội thảo luận, trình bày 2 phút)
Tình huống 1: Để xây dựng vườn Sinh vật của nhà trường, nhóm của bạn Hải có nhiệm vụ phải
chuẩn bị một số cây trồng. Trong số cây đem đến trồng thì bạn Hằng phát hiện ra rễ cây bèo tây không
có lông hút còn rễ cây hoa hồng lại có lông hút.
1. Lông hút có cần cho cây không?
2. Giải thích vì sao có những cây có lông hút, có cây không có lông hút?
Tình huống 2: Khi làm vườn Bác Thành đã vô tình cuốc đứt một số rễ nhỏ của cây xoài nhà mình,
sau một thời gian bác theo dõi thấy cây xoài đó chậm lớn hơn rất nhiều so với các cây xoài khác. Giải
thích vì sao cây xoài đó lại chậm lớn so với các cây xoài khác?

Tình huống 3:

1. Hãy sắp xếp rễ của các loại cây trên vào các nhóm khác nhau?
2. Với các nhóm rễ đó thì việc trồng và chăm sóc khác nhau như thế nào?
Tình huống 4: Bạn An và bạn Nam đang tìm hiểu về cây bèo tây thì phát hiện rễ cây bèo
tây không có lông hút? 2 bạn không hiểu rễ cây bèo tây sẽ hút nước như thế nào? Em hãy giúp
bạn giải thích trường hợp này.
GV tổng kết các vòng, trao thưởng cho nhóm có điểm cao nhất
Tiểu kết:
Chức năng bảo vệ các bộ phận bên trong
rễ

Biểu bì
Vỏ

Chức năng hút nước và muối
khoáng hòa tan

Thịt vỏ

Miền hút

Mạch
ray

Vận chuyển chất hữu cơ nuôi cơ
thể




mch
Mch
g

Vn chuyn nc v mui
khoỏng t r lờn thõn lỏ

Tr gia

Rut

Cha cht d tr

II. BO CO V GII THCH TH NGHIM
1. Tỡm hiu nhu cu nc ca cõy:
- Cỏc nhúm trng by kt qu thớ nghim 1 v 2 m nhúm ó thc hin nh.
- Cỏc nhúm ln lt lờn trỡnh by kt qu m nhúm mỡnh thu c khi tin hnh thớ nghim.
+ Thớ nghim 1: Cõy chu A( ti nc u) phỏt trin ti tt, cõy chu B (khụng ti
nc) cõy hộo dn v cht.
+ Thớ nghim 2: Sau khi phi khụ cỏc mu vt cho trng lng khỏc nhau.
- Cho cỏc nhúm tho lun gii thớch kt qu thớ nghim thu c t ú rỳt ra nhu cu nc ca
cõy
- Vỡ sao cung cp nc, ỳng lỳc cõy s sinh trng tt, cho nng sut cao?
2. Tỡm hiu nhu cu mui khoỏng ca cõy:
- Cỏc nhúm tip tc trng by kt qu thớ nghim 3 m nhúm ó thc hin nh.
- Cỏc nhúm lờn trỡnh by kt qu m nhúm mỡnh thu c khi thc hin thớ nghim.
- Cho cỏc nhúm da vo kt qu, ni dung cung cp ca SGK, tho lun gii thớch kt qu thớ
nghim thu c. T ú rỳt ra nhu cu mui khoỏng ca tng loi cõy
GV: Đất cung cấp nguồn nớc và muối khoáng cho cây do vậy cần có ý thức
bảo vệ môi trờng đất không làm ô nhiễm môi trờng đất, tránh xói mòn

đất, thoái hóa đất.
3. Con ng hỳt nc v mui khoỏng hũa tan trong t:
- GV treo tranh hỡnh cu to ca min hỳt, yờu cu HS d oỏn ng i ca nc v mui
khoỏng hũa tan vo trong r.

-

-

Sau khi cỏc nhúm nờu d oỏn xong, GV cho HS nghiờn cu tip hỡnh cú mụ t ng i ca
nc v mui khoỏng hũa tan vo trong r ri nhn xt v d oỏn ca mỡnh ỳng, sai ch
no?


-

GV nhn xột, cho HS xem on clip s vn chuyn nc v mui khoỏng hũa tan t t vo
trong cõy nh lụng hỳt, ỳt kt li vn .
- GV cho HS tip tc nghiên cứu trả lời câu hỏi:
+ Bộ phận nào của rễ chủ yếu làm nhiệm vụ hút nớc và muối khoáng hoà
tan?
( Lông hút là bộ phận chủ yếu của rễ hút nớc và muối khoáng hoà tan )
+ Tại sao sự hút nớc và muối khoáng của rễ không thể tách rời nhau?
( Vì rễ cây chỉ hút đợc muối khoáng hoà tan )
Tiu kt:
1. Nhu cu nc ca cõy:
- Thớ nghim 1: SGK
- Thớ nghim 2: SGK
Kt lun: Nc rt cn cho cõy, nhng cn nhiu hay ớt ph thuc tng loi cõy.cỏc giai on
sng, cỏc b phn khỏc nhau ca cõy.

2. Nhu cu mui khoỏng ca cõy:
- Thớ nghim 3: SGK
Kt lun: Cõy khụng ch cn nc m cn nhiu mui khoỏng, trong ú cn nhiu : mui m,
mui lõn, mui kali...
3. Con ng hỳt nc v mui khoỏng hũa tan trong dt:
- R cõy hỳt nc v mui khoỏng hũa tan ch yu nh lụng hỳt.
- Nc v mui khoỏng trong t c lụng hỳt hp th chuyn qua v ti mch g i lờn cỏc
b phn khỏc ca cõy.
III. TèM HIU CC LOI R BIN DNG
- GV S dng k thut mnh ghộp HS tỡm hiu v phỏt hin thụng tin.
+ Vũng 1: GV trn u thnh viờn t cỏc nhúm thnh 4 nhúm mi ln lt tho lun cỏc ni
dung:
Nhúm 1: Quan sỏt cỏc mu vt 1 (gm cỏc loi c : c rt, khoai lang, c sn ) tỡm ra c
im chung ca r nhng cõy ny
Nhúm 2: Quan sỏt cỏc mu vt 2 (gm cỏc cõy: cõy tru khụng, lỏ lt, tru b) tỡm ra c
im chung ca r nhng cõy ny
Nhúm 3: Quan sỏt cỏc mu vt 3 (gm cỏc cõy: tm gi, dõy t hng) tỡm ra c im chung
ca r nhng cõy ny
Nhúm 4: Quan sỏt tranh cú cỏc cõy bt mc, bn tỡm ra c im chung ca r nhng cõy
ny
+ Vũng 2: Cho cỏc thnh viờn v li nhúm c, tho lun tr li cỏc cõu hi:


? Chức năng của từng loại rễ biến dạng đối với cây là gì?
? Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa?
- GV cho HS tham gia một trò chơi nhỏ “ Nhìn hình đoán rễ”:
+ GV phổ biến luật chơi :
Cô sẽ gắn các thẻ từ lên bảng, các em sẽ cầm những bức tranh cô phát cho mỗi nhóm,sau khi
cô hô “bắt đầu” thi các đội chơi chạy thật nhanh lên bảng ghép tranh vào đúng thẻ từ trên
bảng. Chú ý là mỗi lượt chơi chỉ được một người. Mỗi từ ghép đúng sẽ được 10đ’ . Sau khi

chơi đội nào nhanh và được nhiều điểm sẽ là đội thắng.
+ Tiến hành chơi.
+ Hs nhận xét, gv nhận xét, tuyên dương.
Tiểu kết:
Có 4 loại rễ biến dạng:
-

Rễ củ: chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả.
VD: cây sắn, củ cà rốt,…
Rễ móc: bám vào trụ, giúp cây leo lên.
VD: cây trầu không, cây hồ tiêu,…
Rễ thở: giúp cây hô hấp trong không khí.
VD: cây bụt mọc, cây bần,…
Giác mút: lấy thức ăn từ cây chủ.
VD: cây tầm gửi, dây tơ hồng,…

IV. TÌM HIỂU NHỮNG ĐIỀU KIỆN BÊN NGOÀI ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÚT NƯỚC VÀ
MUỐI KHOÁNG CỦA CÂY.
GV Sử dụng kĩ thuật phân tích tranh, kĩ thuật tia chớp:
- GV chiếu hình ảnh số loại đất trồng như đất đá ong, đất đỏ bazan, đất phù sa cho HS xem, hỏi
nhanh:
? Đất đá ong ảnh hưởng như thế nào đến sự hút nước và muối khoáng của cây?
? Vì sao đất đỏ bazan lại thích hợp trồng các loại cây nào?
? Đất phù sa ảnh hưởng như thế nào đến sự hút nước và muối khoáng của cây?
? Thời tiết khí hậu ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây như thế nào?
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận giải quyết vấn đề:
? Cày, cuốc, xới đất có lợi gì?
? Có những biện pháp nào để cải tạo đất tạo điều kiện thuận lợi để rễ hút nước và muối khoáng
- GV chiếu đoạn clip về sự ảnh hưởng của thời tiết, khí hậu (mùa đông, trời nắng – hạn hán,
mưa nhiều) ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây, hỏi nhanh:

? Trong mùa đông băng giá ở những vùng lạnh sự hút nước và muối khoáng của cây như thế nào?
? Trời nắng, nhiệt độ cao, cây thoát nước nhiều, nhu cầu nước của cây như thế nào?
? Khi trời mưa nhiều, đất ngập nước lâu ngày cây sẽ như thế nào?
Tiểu kết:
- Các yếu tố bên ngoài như thời tiết, khí hậu, các loại đất khac nhau...ảnh hưởng tới sự hút nước và
muối khoang hòa tan
C. LUYỆN TẬP:
Câu 1: Hãy chú thích hình vẽ sau:

A:........................................B: .......................................


Câu 2: Cho các loại củ sau: cà rốt, củ gừng, củ cải, củ khoai lang, củ su hào. Hãy xác định loại nào
thuộc rễ củ?
Câu 3: Vẽ sơ đồ con đường vận chuyển nước và muối khoáng của rễ từ đất lên cây?
Câu 4: Mỗi nhóm rễ biến dạng, em hãy lấy 2 hoặc 3 ví dụ và nêu ý nghĩa của mỗi loại rễ biến dạng
đó?
D. VẬN DỤNG:
Câu 5: Tại sao phải thu hoạch cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa?
Câu 6: Vì sao mỗi khi bứng cây đi trồng thì không nên để bị đứt rễ chính?
Câu 7: Em hãy giải thích vì sao một số cây như: bần, đước,...sống được ở nơi đầm lầy?
Câu 8: Cày, cuốc, xới đất có lợi gì?
E. TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG:
Nhiệm vụ về nhà:
- Cho một số dụng cụ sau: hai chậu cây rau muống, các loại muối khoáng: đam, lân, kali.... Em
hãy thiết kế thí nghiệm để chứng minh về tác dụng của muối đạm đối với cây. Báo cáo kết quả thí
nghiệm sau khi thu hoạch.
* xem trước bài tiếp theo cấu tạo ngoài của thân




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×