TUẦN 3
Tiết 5 TH ỰC HÀNH
CÁCH S Ử DỤNG KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Nhận biết đựơc các bộ phân của kính lúp & kính hiển vi.
- Biết cách sử dụng kính lúp, nhớ các bước sử dụng kính hiển vi.
2. Kỹ năng:
Nhận xét, nhận biết, phân biệt.
3. Thái độ:
Có ý thức và giữ gìn bảo vệ kính lúp và kính hiển vi khi sử dụng.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên :
- Kính lúp cầm tay, kính hiển vi
- Một vài cành cây và bông hoa.
- Tranh vẽ hình 5.1, 5.3 SGK
2 Học sinh :
Cây nhỏ hoặc một vài bộ phận cây : cành, lá, hoa…… của một cây xanh bất kì
III/ PHƯƠNG PHÁP:
* Phương pháp trực quan.
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.
* Phương pháp thuyết trình.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi Đáp án
? Dựa vào đặc điểm nào
để phân biệt thực vật có hoa
và thực vật không có hoa?
Kể tên một vài cây có hoa.
Và một vài cây không có
hoa?
?Thực vật có hoa có mấy
loại cơ quan? Kể tên từng
loại cơ quan và chức năng
của chúng ?
- Thực vật có hoa : Cơ quan sinh sản là hoa,
quả, hạt.
- Thực vật không có hoa: Cơ quan sinh sản
không phải là hoa, quả, hạt.
- TV có hoa có 2 loại cơ quan sau?
- Cơ quan sinh dưỡng là rễ, thân, lá => giúp
nuôi dưỡng cây
- Cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt => Giúp
duy trì và phát triển nòi giống
3. B ài mới :
Có những vật rất nhỏ để quan sát được rõ, to hơn so với vật thật ta cần có một
dụng cụ : Kính lúp hay kính hiển vi. Vậy cấu tạo và cách sử dụng như thế nào? Bài học
hôm nay sẽ giúp chúng ta.
hay không?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1 :
- Yêu cầu HS thông tin
SGK
- Cầm kính lúp : xác
đònh các bộ phận ?
- HS đọc và ghi nhớ
cách sử dụng kính` lúp
trong SGK. Yêu cầu HS
đặt vật mẫu lên bàn
- GV hướng dẫn cách sử
dụng kính lúp để quan sát
vật mẫu đồng thời kiểm
tra tư thế ngồi của các
em.
Hoạt động 2:
- Yêu cầu HS đọc
thông tin SGK, quan sát
kính hiển vi và tranh vẽ
để nhận biết các bộ phận
của kính
- Yêu cầu HS lên bảng
chỉ ttranh kính hiển vi các
bộ phận của kính
? Bộ phận nào là quan
trọng nhất ? vì sao?
- Yêu cầu HS đọc
hướng dẫn cách sử dụng
kính hiển vi
- HS đọc thông tin SGK
- HS xác đònh các bộ
phận của kính lúp
- Một vài HS xác đònh, cả
lớp nhận xét bổ sung.
- Một vài HS trình bày lại
cấu tạo và cách sử dụng
kính lúp.
HS đặt vật mẫu lên bàn (
theo nhóm).
- Học sinh quan sát theo
nhóm
- HS đọc thông tin
- Quan sát và nhận biết
các bộ phận (làm việc cá
nhân)
- Một vài HS chỉ các bộ
phận của kính, HS khác
nhận xét, bổ sung
- HS trả lời
- HS đọc cách sử dụng
kính hiển vi (làm việc cá
nhân).
I.Tìm hiểu kính lúp và
cách sử dụng.
- Kính lúp dùng để quan
sát những vật nhỏ bé.
- Cách sử dụng : Để mặt
kính sát vật mẫu, từ từ đưa
kính lên cho đến khi làm rỏ
vật.
II. Kính hiển vi và cách sử
dụng:
- Kính hiển vi giúp ta
quan sát những vật mà mắt
thường không thể thấy.
Cách sử dụng :
+ Đặt và cố đònh tiêu
bản lên bàn kính
+ Điều chỉnh ánh sáng
bằng gương phản chiếu
+ Sử dụng hệ thống ốc
điều chỉnh để quan sát rõ
vật mẫu.
4/ Củng cố :
* Một vài học sinh trả lời câu hỏi cuối bài.
* Đọc mục “em có biết”
5/ Dặn dò:
* Học bài
* Mỗi nhóm mang một củ hành và một quả cà chua chín.
TUẦN 3
Tiết 6 TH ỰC HÀNH
QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Biết làm được một tiêu bản tế bào thực vật
- Sử dụng được kính hiển vi
- Có khả năng vẽ hình để quan sát
2. Kỹ năng:
Nhận xét, nhận biết, phân biệt.
3. Thái độ:
Có ý thức và giữ gìn bảo vệ kính lúp và kính hiển vi khi sử dụng.
II/ CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên :
Chuẩn bò mỗi nhóm : Kính hiển vi, lamen, bình đựng nước cất, giấy hút ẩm, kim
mũi mác.
2 Học sinh :
+ Củ hành tây, quả cà chua chín
+ Vở bài tập &ø bút chì.
III. PH Ư ƠNG PHÁP :
* Phương pháp trực quan.
* Phương pháp vấn đáp.
* Phương pháp thực hành.
* Phương pháp thuyết trình.
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại các bước sử dụng kính hiển vi
- GV trình bày mục đích, yêu cầu của bài thực hành
3. B ài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1 :
- Yêu cầu HS nêu lại
cách tiến hành
- GV đi từng nhóm giúp
đỡ, nhận xét, giải đáp
thắc mắc
- GV làm mẫu để cả lớp
- HS đọc thông tin, tiến
hành làm tiêu bản và quan
sát vật mẫu trên kính
- HS quan sát
- Tiến hành theo nhóm
I. Quan sát tế bào dưới
kính hiển vi:
quan sát
- GV hướng dẫn HS vừa
quan sát vừa vẽ hình
Hoạt động 2:
- GV làm mẫu để cả
lớp quan sát
- GV giúp đỡ nhóm,
nhận xét…..
- HS chú ý lời hướng dẩn
- Tiến hành theo nhóm
- Quan sát, hình vẽ
II. Quan sát tế bào quả
cà chua:
GV có thể hướng dẫn
cùng một lúc 2 nội dung
& yêu cầu HS tiến hành 1
trong 2 nội dung (tiết
kiệm thời gian)
4/ Củng cố :
Đánh giá, nhận xét tiêu bản theo nhóm, cho điểm, khen thưởng đồng thời phê bình
nhóm chưa làm tốt về : tinh thần, ý thức vệ sinh ,….., kết quả.
5/ Dặn dò:
- Trả lời câu hỏi cuối bài và hoàn thành hình vẽ.
- Xem trước bài 7