Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

THỰC TRẠNG VỀ VAI TRÒ VÀ PHƯƠNG PHÁP LÃNH ĐẠO CỦA GIÁM ĐỐC CÔNG TY HYMETCO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.68 KB, 21 trang )

THỰC TRẠNG VỀ VAI TRÒ VÀ PHƯƠNG PHÁP
LÃNH ĐẠO CỦA GIM C CễNG TY HYMETCO
1. Giới thiệu về công ty
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty HYMETCO:
Công ty vật t kỹ thuật khí tợng thuỷ văn với tên giao dịch của công ty là
HYMETCO (Hydromete orological Technical Materials Company). Trơ së chÝnh t¹i
Sè 1 - Ngun ChÝ Thanh - Phờng Láng Thợng - Đống Đa - Hà Nội.
HYMETCO là một DNNN đợc thành lập theo quyết định số 120 KTTV/QĐ
ngày 29/4/1993 của tổng cục Khí tợng thuỷ văn, phù hợp với qui chế về thành lập và
giải thể DNNN ban hành kèm theo nghị định 156/HĐBT ngày 7/5/1992 của Hội đồng
bộ trởng.
Công ty có đầy đủ t cách pháp nhân, có tài khoản bằng VND và USD mở tại
ngân hàng công thơng Đống Đa và VIETCOMBANK.
Thời kỳ đầu, tiền thân của công ty là một đơn vị trực thuộc Tổng cục khí t ợng
thuỷ văn, đợc thành lập vào năm 1977 với chức năng nhiệm vụ thực chất chỉ nh một
tổng kho cho toàn ngành. Hoạt động của công ty trong giai đoạn 1977 -1989 hết sức
trì trệ, không có hiệu quả do cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung lỗi thời chi phối.
Ngay cả khi chuyển đổi sang cơ chế thị trờng, giai đoạn 1989 -1993, công ty vẫn
hoạt động không hiệu quả do vẫn phải chịu sự quản lý quan liêu bao cấp của Tổng
cục khí tợng thuỷ văn. Đến 29/4/1993, công ty đợc thành lập lại trở thành một DNNN
hoạch toán độc lập, tự chủ về tài chính nhng công ty vẫn phải trải qua hai năm hoạch
toán thử. Do vẫn còn ít nhiều bao cấp nên công ty không đạt đợc các chỉ tiêu kinh tế
đà đặt ra, hoạt động kinh doanh bấp bênh.
Sau khi dứt hẳn khỏi sự bao cấp, bằng sự nỗ lực không ngừng và sự đồng tâm
hiệp lực của Giám đốc cùng toàn bộ cán bộ - công nhân viên trong công ty, công ty
đà có những thành tựu đáng kể. Từ chỗ hoạt động kinh doanh thua lỗ, không có lÃi,
cơ sở vật chất nghèo nàn, vốn kinh doanh hạn chế, thị trờng bị bó hẹp, thì tới nay
tình hình đà khác hẳn: công ty làm ăn có lÃi trong vài năm liên tục và đang trên đà
tăng trởng, thị trờng đợc mở rộng cả trong và ngoài nớc ( Lào,Campuchia.....), cơ sở
vật chất kỹ thuật và đời sống cán bộ - công nhân viên không ngừng đ ợc cải thiện.
Không những thế công ty vẫn đảm bảo thực hiện đầy đủ nhiệm vụ chính trị của


ngành.
Do có tính chất đặc thù là một Công ty kinh doanh thiết bị chuyên ngành nên thị tr ờng tiêu thụ chủ yếu là khách hàng trong ngành chiếm tới 85 - 87%, rất ít bán ra
ngoài. Vì vậy, hoạt động của Công ty mang tính chất là một đơn vị hành chính sự
nghiệp hơn là một đơn vị s¶n xuÊt kinh doanh.


1.2.Đôi nét về hoạt động kinh doanh của công ty HYMETCO.
1.2.1.Lĩnh vực hoạt động kinh doanh:
Kinh doanh xuất nhập khẩu máy, thiết bị vật t kỹ thuật phục vụ đo đạc khảo
sát các chuyên ngành khí tợng thuỷ văn, hải văn, môi trờng, khoa học
kỹ thuật
và các mặt hàng kim khí, điện máy....
Sản xuất gia công, lắp đặt, sửa chữa các thiết bị chuyên ngành.
Thiết kế xây dựng và lắp đặt các công trình khí tợng thuỷ văn.
Sản xuất đồ mộc chuyên ngành và dân dụng.
T vấn chuyển giao công nghệ, dịch vụ khoa học kỹ thuật chuyên ngành
1.2.2.Các mặt hàng kinh doanh chính.
Công ty HYMETCO thực hiện kinh doanh ba nhóm mặt hàng chính.
Nhóm mặt hàng khí tợng bao gồm: Các loại máy đo áp suất không khí;các
loại máy ®o ®é Èm kh«ng khÝ, ®é Èm ®Êt, ®é Èm các sản phẩm công nông nghiệp;
các máy đo nhiệt độ không khí, nhiệt độ đất, nhiệt độ nớc; các trạm khí tợng tự động,
rada thời tiết; thiết bị vô tuyến thám không.....
Nhóm mặt hàng thuỷ văn-hải văn: Các loại máy đo tốc độ, hớng dòng chảy và
mực nớc biển, sông, hồ, mơng máng; các loại máy đo sâu, đo mức nớc triều, đo các
yếu tố của sóng; thiết bị đo tốc độ và hớng dòng chảy nhiều tầng; các loại máy trắc
địa, thuỷ chuẩn kinh vĩ, la bàn đo xa, toàn,...,định vị....; máy quyết địa địa hình đáy
sông, hồ, biển,....
Nhóm mặt hàng môi trờng: Các loại máy đo các yếu tố đặc trng của nớc; nhiệt
độ, độ mặn, độ dầu, độ PH, oxy hoà tan, chất rắn hoà tan, độ đục....trong hồ, sông
và biển; các máy đo nồng độ bụi, phân tích các thành phần khí, khí độc, khí

cháy.....,thiết bị đo và phân tích xăng dầu.
Ngoài ra, công ty còn kinh doanh các mặt hàng thiết bị khoa học kỹ thuật
trong các phòng thí nghiệm và các mặt hàng kim khí điện máy.
1. 3.Cơ cấu tổ chức quản lí hành chính của công ty HYMETCO.
Để đảm bảo cho mọi hoạt động tổ chức quản lí, đa hoạt động kinh doanh đi
vào nề nếp ổn định, thống nhất chỉ đạo và tổ chức thực hiện để không ngừng nâng
cao hiệu quả kinh tế. Công ty đà tổ chức bộ máy hoạt động của mình theo kiểu trực
tuyến theo sơ đồ sau:

Ban Giám đốc

Phòng
hành
chính

Phòng
kinh

Phòng kế
toán
tài v

Xởng
máy


Kho hàng

Ban giám đốc: Bao gồm một Giám đốc và một Phó giám đốc.
Giám đốc là ngời đứng đầu công ty, có quyền ra quyết định tổ chức chỉ đạo,

điều hành toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty; chịu trách nhiệm về toàn bộ
hoạt động của công ty trớc pháp luật cũng nh trớc Tổng cục khí tợng thuỷ văn. Giám
đốc đợc sự hỗ trợ của Phó giám đốc.
Phó giám đốc ngoài nhiệm vụ cụ thể của mình trong tõng lÜnh vùc ph¶i gãp ý
kiÕn tham mu cho Giám đốc và là ngời đại diện khi Giám đốc vắng mặt.
Phòng hành chính tổ chức: có các nhiệm vụ sau:
Thứ nhất: Sắp xếp và tổ chức lao động nhằm sử dụng hợp lí và có hiệu quả
lực lợng lao động của công ty. Nghiên cứu các biện pháp và tổ chức thực hiện việc
giảm lao động gián tiếp của công ty.
Thứ hai: Nghiên cứu các phơng án nhằm hoàn thiện việc trả lơng và phân
phối hợp lí tiền thởng để trình Giám đốc. Đồng thời thực hiện chế độ kỷ luật với cán
bộ - công nhân viên vi phạm điều lệ của công ty.
Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ khai thác nguồn hàng, trực tiếp tham gia
các hoạt động xuất nhập khẩu, cung ứng tiêu thụ hàng hoá trong nớc, thực hiện kinh
doanh theo phơng thức khoán đối với từng nhân viên trong phòng. Ngoài ra phòng
còn phải lập kế hoạch phát triển kinh doanh của công ty.Trởng phòng là ngời chịu
trách nhiệm trớc Giám đốc, đồng thời thực hiện chế độ kỷ luật đối với cán bộ - công
nhân viên vi phạm điều lệ của công ty.
Phòng kế toán-tài vụ: Có chức năng tham mu hỗ trợ giám đốc quản lí, sử
dụng có hiệu quả tài sản, tiền vốn của công ty theo quy định của pháp luật, chế độ
thể lệ kinh tế tài chính. Kế toán trởng kiêm kế toán của phòng là ngời chịu trách
nhiệm trớc Giám đốc.
Xởng máy: sửa chữa, lắp ráp máy khí tợng thuỷ văn, khắc các loại ống
đong,cắt đục giấy,...lắp đặt sâu vờn khí tợng thuỷ văn...Xác định đợc h hỏng và lập
phơng án sửa chữa, thay thế các loại máy chuyên dùng trong các ngành. Xây dựng
định mức kỹ thuật cho các sản phẩm sản xuất gia công. Chỉ đạo và kiểm tra thực
hiện các quy trình công nghệ trong sản xuất, cải tiến mẫu mà và ứng dụng các tiến
bộ khoa học kỹ thuật. Giám sát kiểm tra chất lợng sản phẩm.
Kho hàng: Trực thuộc phòng kế toán tài vụ, có nhiệm vụ đảm bảo việc xuất
nhập hàng, theo đúng nguyên tắc, chế độ kế toán; bảo quản quản lý, đảm bảo về an

ninh số lợng, chất lợng hàng...
2.Những đặc ®iĨm vỊ kinh tÕ, kü tht cđa c«ng ty có ảnh hưởng đến phương
pháp lãnh đạo của Giám đốc công ty.
2.1. Những đặc điểm về kỹ thuật.


Công ty Vật t kỹ thuật Khí tợng Thuỷ văn ( HYMETCO ) là một công ty kinh
doanh vật t chuyên ngành với hơn mời năm kinh doanh, trong đó là hai năm bớc vào
giai đoạn hạch toán thử, kinh nghiệm còn rất hạn chế, thị trờng tuy đang đợc mở
rộng nhng vẫn còn rất hạn chế, vốn liếng cơ sở vật chất nghèo nàn lạc hậu, hầu nh
vẫn phụ thuộc rất lớn vào Tổng cục khí tợng thuỷ văn. Tất cả những điu đó ảnh hởng rất lớn đến hoạt dộng kinh doanh của công ty , nhng với tất cả nỗ lực của toàn
bộ cán bộ công nhân viên, công ty luôn cố gắng phấn đấu để vơn lên thích ứng với
cơ chế thị trờng đầy biến động và sôi nổi nh hiện nay. Hàng hoá của công ty đÃ
khẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng trong và ngoài ngành, đà đảm bảo đợc
yêu cầu về chất lợng, chủng loại mà ngành quy định, đây là một cố gắng rất lớn
trong hoạt động kinh doanh của cồn ty và đó cũng là sự khẳng định về vị trí và sự
phát triển đi lên của công ty trong cơ chế thị trờng.
HYMETCO đợc phép xuất khẩu trực tiếp, cung cấp các loại thiết bị, máy móc
đo đạc khảo sát và vật t kỹ thuật và thực hiện t vấn chuyển giao công nghệ và các
dịch vụ khoa học kỹ thuật về các chuyên ngành: khí tợng mặt đất, khí tợng nông
nghiệp, thuỷ văn, hải văn và môi trờng. Công ty nhận sửa chữa, bảo dỡng và kiểm
định các loại máy móc đo đạc khảo sát khí tợng, thuỷ văn, hải văn và môi trờng,
ngoài ra công ty đợc phép nhận sửa chữa các phơng tiện vận tải, máy xây dựng và
máy khai tài nguyên. Bên cạnh đó công ty c phép sản xuất và kinh doanh các
sản phẩm gỗ chuyên dùng, văn phòng và dân dụng, các mặt hàng kim khí điện máy
và vật liệu xây dựng.
Các mặt hàng chính của công ty HYMETCO:
+ Các loại máy đo áp suất không khí
+ Các loại máy đo độ ẩm không khí, độ ẩm các sản phẩm nông nghiệp và
công nghiệp.

+ Các loại máy đo nhiệt độ không khí, nhiệt độ đất, nhiệt độ nớc và nhiệt độ
các sản phẩm công nông nghiệp.
+ Các loại máy đo tốc độ và hớng gió.
+ Các loại máy đo lợng ma.
+ Các dụng cụ đo lợng bốc hơi nớc.
+ Các loại máy đo thời gian nắng, cờng độ ánh sáng, cờng độ bức xạ.
+ Các loại máy đo tốc độ, hớng dòng chảy và mực nớc trong mơng, máng,
sông hồ và biển.
+ Các loại máy đo sâu hồi thanh.
+ Các loại dơng cơ lÊy mÉu níc, phï sa, c¸t bïn.
+ C¸c loại máy đo các yếu tố đặc trng của nớc: nhiệt độ, độ mặn. độ dẫn, độ
chua, ôxy hoà tan, chất rắn hoà tan....
+ Các loại máy trắc địa: thuỷ chuẩn kinh vĩ, la bàn......
+ Các loại bóng bay đo gió, bóng thám không, máy thám không, soud và fero
để điều chế hơi.
+ Lều khí tợng, bàn ghế văn phòng, tủ đựng tài liệu, bàn để máy tính


+ Các mặt hàng kim khí điện máy, vật liệu xây dựng...
2.2. Những đặc điểm về kinh tế:
Trông công ty bộ phận kế toán thực sự là một trong những công cụ quan trọng
của hệ thống quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp. Ngy nay, khi cơ chế quản lý
đổi mới chuyển từ cơ chế quản lý quan liêu bao cấp sang cơ chế hạch toán kinh
doanh, hệ thống kế toán của công ty đợc tổ chức tơng đối hoàn chỉnh, nghiệp vụ
ngày càng đợc nâng cao, khả năng điều hành và hoà nhập với các bộ phân khác
trong hoạt động sản xuất kinh doanh khá vững vàng.
Phơng thức bán hàng của công ty chủ yếu là bán hàng qua kho và bán trực
tiếp cho khách hàng, do đó giúp cho công ty tiêu thụ đợc khối lợng hàng hoá lớn,
tránh đợc hiện tợng thất thoát hàng, có điều kiện thơng lợng trực tiếp với khách hàng
về cơ chế giá, tạo điều kiện cho khác hàng đợc thoả thuận giá nhằm thu hồi vốn

nhanh và từ đó tăng vòng quy của vốn nhất là đối tợng khách hàng ngoài ngành.
trong ngành khách hàng của công ty là các đơn vị hành chính sự nghiệp, do đó tình
hình thu hồi vốn hàng hoá vật t là rất khó khăn, phụ thuộc vào ngân sách cấp của
ngành với cơ chế giá linh hoạt cùng với chất lợng và yêu cầu của ngành đợc đảm
bảo. Chính vì vậy, công ty đà thu hút đợc phần lớn khách hàng trong ngành. Hàng
hoá công ty bán ra chủ yếu là máy móc, vật t chuyên ngành, đảm bảo tiêu chuẩn
kiểm định quốc gia, có thời hạn bảo hành trong quá trình sử dụng.
Qua thực tế tại công ty cho thấy việc tổ chức tiêu thụ hàng hoá nói riêng và
công tác kế toán nói chung đà đáp ứng đợc nhu cầu của công ty đề ra: đảm bảo tính
thống nhất về mặt phạm vi, phơng pháp tính toán các chỉ tiêu kinh tế giữa kế toán và
các bộ phận liên quan, cũng nh nội dung của công tác kế toán, đồng thời đảm bảo
cho số liệu kế toán phản ánh một cách trung thực, hợp lý, rõ ràng, dễ hiểu trong quá
trình hạch toán đà hạn chế đợc rất nhiều sai sót trong quá trình ghi chép, cập nhật
chứng từ, hạn chế những trùng lắp mà vẫn đảm bảo tính thống nhất nguồn số liệu
ban đầu. Do đó, việc tổ chức kế toán ở công ty để phục vụ hoạt động sản xuất kinh
doanh bớc đầu đà phù hợp với điều kiện của một đơn vị kinh doanh th ơng mại với
tính chất kinh doanh vạt t, hàng hoá chuyên ngành.
Công ty luôn chấp hành các chính sách, chế độ kế toán tài chính của nhà n ớc, các chính sách giá, thuế, tổ chức mở các sổ sách kế toán phù hợp để phản ánh
với giám đốc tình hình tiêu thụ hàng hoá, đồng thời chấp hành ghi chép đầy đủ kịp
thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Nhờ đó, kế hoạch tiêu thụ hàng hoá của công ty
đợc thực hiện, góp phần đảm bảo cho lĩnh vực lu thông đạt hiệu quản cao. Trong
công tác kế toán đà đảm bảo tiết kiệm thời gian lao động của nhân viên kế toán,
giảm bớt thời gian lao động cho công tác hạch toán chi tiết, hạch toán tổng hợp, qua
đó mà lÃnh đạo công ty biết chính xác tình hình tiêu thụ của công ty.
Do vậy, để khắc phục đợc những nguyên nhân trên nhằm giải quyết tt vấn
đề tiêu thụ sản phẩm, đòi hỏi công ty phải quan tâm và giải quyết tốt các vấn đề sau:
+ Mạng lới tiêu thụ phải đa dạng, phong phú nhất là hệ thống các trung gian
tạo thành cầu nối giữa ngời sản xuất và ngời tiêu dùng.
+ áp dụng linh hoạt các phơng thức thanh toán kết hợp với việc sử dụng hệ
thống giá linh hoạt nhằm mục đích tối đa hoá sự tiện lợi cho khách hàng mua bán

nhằm kích thích nhu cầu tiêu dùng và tạo điều kiện khai thác triệt để các nhu cÇu


tiềm năng, tăng nhanh quá trình tiêu thụ là tăng vòng quay của vốn lu động và tiết
liệm vốn, do đó không chỉ là phải tăng khối lợng hàng hoá tiêu thụ mà không ngừng
thay đổi chủng loại, chất lợng, mẫu mà kỹ thuật phù hợp với nhu cầu ng ời tiêu dùng.
Đó là lý do tại sao cần phải mở rộng các phơng thức tiêu thụ, phải hoàn thiện các phơng thức bán hàng, trong mọi trờng hợp bán hàng đều không phải là có các công
thức. Tuy nhiên, công ty có thể nghiên cứu các kế hoạch triển vọng quyết định việc
lựa chọn và hoàn thiện hệ thống bán hàng theo các phơng thức.
Trong phơng thức thanh toán hay định giá bán hàng hết sức linh hoạt, việc
tăng giảm giá bán, nói cách khác việc định giá nh thế nào là vấn đề cực kỳ quan
trọng, có ảnh hởng trực tiếp đến tiêu thụ hàng hoá, đến lợi nhuận và sự tồn tại, phát
triển sản xuất nói chung và công ty nói riêng, do đó để tiêu thụ hàng hoá một cách
hiệu quả nhất công ty không thể định giá một cách chủ quan, tuỳ tiện và càng không
thể xuất phát từ lòng mong muốn. Với lợi thế là một công ty kinh doanh chuyên
ngành nên đối thủ cạnh tranh với công ty không nhiều, sông không phải vì thế mà
công ty tuỳ tiện nâng giá hàng sẽ tạo sự cạnh tranh không cần thiết.Chính vì vậy, khi
định giá bán hàng công ty phải thăm dò kỹ lỡng mức giá tiêu thụ thị trờng, chính sách
phát triển kinh tế của nhà nớc về tài chính tiền tệ, trình ®é tiÕp thu khoa häc kü thuËt
trong tõng thêi kú......
Do đó, khi định giá hàng hoá công ty phải tuỳ thuộc vào mục tiêu, tính chất,
tính năng kỹ thuật, sự khan hiếm hoặc quá nhiều của thị trờng để định giá.
+ Đối với loại hàng hoá mới khai thác khi đà đảm bảo những yêu cầu trên của
công ty nên ¸p dơng chÝnh s¸ch gi¸ cao, tuy nhiªn chØ nªn áp dụng trong một giai
đoạn nhất định, khi hàng hoá tơng đối thoả mÃn cần thực hiện chính sách giá cả thị
trờng của đối thủ cạnh tranh thì chuyển sang định giá thấp để thúc đẩy tăng cờng
khối lợng sản phẩm hàng hoá bán ra.
+ Đối với loại hàng hoá truyền thống trong ngành ( hàng hoá mà tiêu chuẩn,
mẫu mà đà đợc thống nhất về tính năng kỹ thuật, chất lợng bán ra ). Vì vậy, với loại
sản phẩm này công ty phải thực hiện bán theo giá thị trờng, nếu công ty có khả năng

giảm chi phí, chấp nhận mức lÃi ít thì nên có chính sách th ởng cho khách hàng, có
nh vậy mới thu hút đợc khách hàng mua hàng của mình.
Về vấn đề này, công ty đà chuyển biến rất tốt trong ph ơng thức: chẳng hạn
trong năm 1999 tình hình nợ đọng: vốn bằng tiền bình quân gần 500 triệu đồng của
khách hàng trong các thời kỳ quyết toán thờng trung bình khoảng 200 triệu với chính
sách cứng nhắc cơ chế một giá, bớc sang năm 2000 tình hình khách hàng chậm
thanh toán giảm xng rÊt nhiỊu chØ chiÕm 10 - 15% so víi năm 1999. Công ty đÃ
thực hiện chính sách hai giá: giá thanh toán nhanh: tiền mặt, ngân phiếu, séc, thanh
toán chËm tÝnh l·i tõng thêi gian nỵ cã tÝnh tÝch luỹ tiến, do đó thúc đẩy tăng nhanh
vòng quy vốn lu động. Hiện tại công ty đang phát huy và làm tốt phơng thức này.
3. Vai trò và phơng pháp lÃnh đạo của giám đốc công ty HYMETCO.
Hệ thống sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp là một hệ thống các quá
trình phức tạp, để đảm bảo cho các bộ phận các quá trình sản xuất chạy đều và ăn
khớp với nhau nh một guồng máy lớn, đòi hỏi sự quản trị trong công ty phải thực hiện
chặt chẽ và có hiệu quả. Quản trị doanh nghiệp xét theo quá trình gồm các bớc cơ
bản: hoạch định, tổ chức, lÃnh đạo và kiểm soát.
Xem xét cụ thể vào thực tÕ cña


công ty HYMETCO, chuyên đề xin đề cập vai trò và phơng pháp lÃnh đạo của giám
đốc công ty qua các bớc:
3.1. Hoạch định chiến lợc của công ty.
Ngày nay, không một giám đốc doanh nghiệp nào khi b ớc vào hoạt động kinh
doanh lại không tự răn mình gắn kinh doanh của mình với thị trờng mới hy vọng tồn
tại và phát triển đợc. Răn mình thì rễ, nhng hành động nh vậy quả thật là khó. Bởi vì
không doanh nghiệp nào lại không muốn lớn lên trong hoạt đông thơng trờng. Không
răn mình nh vậy thì quả thật lÃnh đạo doanh nghiệp đang tự mình thắt dây thòng
lọng vào cổ mình.
Doanh nghiệp là một chủ thể kinh doanh, một cơ thể sống. Cơ thể đó đang
cần có sự trao đổi chất với môi trờng bên ngoài, với thị trờng. Quá trình trao đổi chất

càng diễn ra thờng xuyên liên tục với quy mô càng lớn thì cơ thể đó càng khoẻ mạnh.
Ngợc lại, sự trao đổi diễn ra yếu ớt thì cơ thể đó có thể quặt quẹo và chết yểu.
Một doanh nghiệp muốn tồn tại thì dứt khoát phải thực hiện tốt các hoạt động
chức năng nh sản xuất, tài chính, thơng mại, tổ chức và nhân sự, chất lợng sản
phẩm....Nhng trong nền kinh tế thị trờng chức năng quản lý sản xuất, chức năng
quản lý nhân lực cha đủ đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và càng không có gì đảm
bảo chắc chắn cho sự thành đạt của doanh nghiệp.
Nếu tách rời nó khỏi chức năng khác, chức năng liên kết mọi hoạt động của
doanh nghiệp với thị trờng. Chức năng này thuộc một lĩnh vực quản lý khác: quản lý
marketing.
Thực vậy, từ thực tế thị trờng và hoạt động của công ty HYMETCO giám đốc
công ty đà hớng các hoạt động của công ty mình lấy hạt nhân là marketing trong các
vùng thị trờng hiện tại và phát triển thị trờng hiện tại và trong tơng lai.
3.2. Tổ chức quản trị công ty.
Mọi hoạt động kinh tế cho dù có những tính chất khác nhau đều là sự phối
hợp giữa lao động và tiền vốn. Trong nền kinh tế thị trờng hoạt động của công ty gắn
liền với hoạt động của thị trờng trong nớc, cùng với sự vận động thống nhất của các
hình thái thị trờng sản phẩm là t liệu sản xuất, thị trờng vốn, thị trờng lao động và tổ
chức nội bộ công ty. Trong mối quan hệ với các thị trờng đó, xét về nội dung và tính
chất vận động của vốn, quá trình tái sản xuất mở rộng trong công ty thì hoạt động
kinh tế bao quát các lĩnh vực chủ yếu sản xuất, kinh doanh, khoa học công nghệ và
các hoạt động về tài chính tín dụng.
3.2.1. Tổ chức quản trị trong sản xuất kinh doanh:
Hàng năm dựa vào kế hoạch thực hiện của năm trớc, Giám đốc xem xét các
yếu tố cụ thể ở các mặt và lÜnh vùc sau:
+ C¸c yÕu tè kinh tÕ nh møc tăng trởng của tổng sản phẩm xà hội, khả năng
cung ứng tiền tệ.
+ Tình hình phát triển hay giảm sút của các dự án đầu t trong và ngoài nớc,
cụ thể trên địa bàn Hà Nội và các vùng lân cận.
+ Các yếu tố chính trị và pháp luật nh: luật đầu t trong và ngoài nớc, các

chính sách cụ thể của nhà nớc với các doanh nghịêp nhà nớc về đầu t, công nghệ và
quản lý....


+ Sự biến động của thị trờng, khách hàng, chu kỳ vận động của thị trờng, sự
trung thành của khách hàng, sức tiêu thụ.....
+ Sự chỉ đạo của các cấp chủ quản, thành phố trong mức tăng trởng của các
công ty trong địa bàn.
Từ các yếu tố kể trên, Giám đốc công ty bàn bạc trong ban Giám đốc, cấp uỷ
Đảng, Công đoàn và các phòng ban nghiệp vụ xem xét và xây dựng kế hoạch sản
xuất cho năm tới, đa và thông qua đại hội công nhân viên chức, tổ chức bàn bạc và
đề ra các biện pháp, phơng án thực hiện, đảm bảo thu nhập ngời lao động luôn tăng
trởng cùng với sự tăng trởng của công ty.
Cụ thể để xây dựng kế hoạch sản xuất năm 2003, giám đốc công ty đà dựa
vào các yếu tố cụ thể sau:
- Kế hoạch thực hiện năm 2002: doanh thu đạt 10,5 tỷ đồng, nộp ngân sách
430 triệu, mức thu nhập bình quân đạt 1.350.000đ/ngời.
- Tình hình thị trờng:
+ Các dự án đầu t trong nớc về xây dựng và cải tạo hạ tầng phát triển ở mức
dự báo 20% so với năm 2002.
+ Các dự án đầu t nớc ngoài, khu đô thị mới và công nghiệp giữ ở mức bằng
năm 2002.
+ Nhà nớc sẽ có những chính sách tháo gỡ vốn cho các doanh nghiệp nhà nớc: cấp vốn, giảm lÃi suất vay, hỗ trợ bằng các nguồn tài chính khác.
+ Năng lực cha phát huy hết công suất thiết kế, nói chung mới chỉ đạt ở mức
70% trong năm 2002.
Từ các yếu tố nói trên, giám đốc công ty đà đ a ra kế hoạch năm 2003 cụ thể
ở các mức sau:
Doanh thu: 11,718 tỷ đồng
Nộp ngân sách: 470 triệu đồng
Thu nhập bình quân; 1.650.000đ/ngời

Nh chúng ta đà biết, giá cả là yếu tố của thị trờng, giá cả không chỉ biểu hiện
bằng tiền, giá trị hàng hoá còn biểu hiện tổng hợp các hoạt động kinh tế của công ty
và nhiều mối quan hệ kinh tế trong xà hội. Giữa giá cả và cung cầu hàng hoá có mối
quan hệ chặt chẽ và chi phối lẫn nhau. Do đó, đối với công ty giá không chỉ có vai trò
hạch toán mà còn gắn liền với quá trình cạnh tranh trong kinh doanh.
Các sản phẩm hàng hoá của công ty không thuộc những sản phẩm do nhà n ớc thống nhất quản lý mà hoàn toàn do công ty chủ động xác lập phơng án giá và
xây dựng giá bán. Việc quyết định mức giá bán do phòng tài vụ và phòng kinh doanh
nêu ra và đợc Giám đốc công ty quyết định.
Việc lập giá tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ của công ty thích hợp tính chất sản
xuất, kinh doanh cụ thể của từng công ty, nói chung tuân thủ những h ớng dẫn của cơ
quan quản lý nhà nớc có thẩm quyền, bảo đảm tính đúng, đủ chi phí sản xuất hợp lý,
hợp lệ, có xét đến giá trị sử dụng của sản phẩm, tình hình cung cầu trên thị tr ờng và
chính sách giá cđa Nhµ níc.


Trong phơng án giá, Giám đốc công ty chỉ đạo trực tiếp các phòng nghiệp vụ
tính các chi phí hợp lý, hợp lệ trong đó lu ý một số điểm cơ bản sau:
+ Tài sản cố định sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải trích
khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh trong đó phải đánh giá đúng nguyên giá
theo thời giá và tỷ lệ trích theo quy định.
+ Chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lợng tính theo định mức tiêu hao
hợp lý và giá xuất kho thực tế hợp lý.
+ Tiền lơng, các khoản mang tính chất tiền lơng phải trả áp dụng đối với
ngành nghề dựa theo định mức hao phí lao động và chính sách, chế độ tiền l ơng
hiện hành.
+ Các chi phí quản lý, chi phí chung cũng theo những hạn mức chi phs cho
từng khoản chi.
+ Không đợc tính vào chi phí hợp lý hợp lệ các khoản sau theo quy định của
nghị định 59/CP ban hành ngày 3/10/1996 về quy chế tài chính và hạch toán kinh
doanh đối với doanh nghiệp nhà nớc là:

- Các khoản thiệt hại đợc chính phủ trợ cấp.
- Chi phí sự nghiệp.
- Chi phí cho các hoạt động các tổ chức Đảng, Đoàn thể.
- Chi phí về ăn tra
- Các khoản chi mang tính chất thởng
- ủng hộ các đoàn thể
- Đầu t xây dựng ơ bản, mua sắm TSCĐ
- Nghiên cứu, thí nghiệm do nguồn vốn khác
- Đào tạo không trong kế hoạch
- Chi từ thiện, các khoản phạt
Xuất phát từ các yếu tố trên, giám đốc công ty là ngời trực tiếp quản lý và xem
xét, quyết định về giá bán các sản phẩm đảm bảo hiệu quả cao trong sản xuất kinh
doanh. Mọi vấn đề về các hợp đồng kinh tế, giá bán quy định và điều chỉnh giá bán
đều do Giám đốc công ty dựa vào đề nghị của các phòng chức năng, vào tình hình
thị trờng, các chi phí cố định và chi phí biến đổi của công ty để quyết định cụ thể và
nhanh chóng nhằm kinh doanh có hiệu quả và giữ đợc khách hàng. Sự biến đổi này
đòi hỏi Giám đốc công ty thờng xuyên phải nắm chắc các chi phí, sự biến động về
giá bán của cùng loại sản phẩm trên thị trờng để xử lý linh hoạt.
Trong hoạt động quản trị chi phí, kết quả tại công ty, Giám đốc công ty đòi hỏi
phòng tài vụ công ty thờng xuyên sử dng phơng thức mới, sử dụng chìa khoá mức
lÃi thô để có những thông tin cần thiết cho Giám đốc công ty xử lý kịp thời các hoạt
động tài chính của công ty.
3.2.2. Tổ chức quản trị nhân sự:


Từ nhiều năm nay cơ chế tổng hợp Đảng lÃnh đạo, nhà nớc quản lý, nhân
dân làm chủ đà đợc vận dụng trong quản lý doanh nghiệp nhà nớc. Những nguyên
tắc chủ yếu định hớng trong công tác tổ chức quản lý doanh nghiệp là:
+ Công ty hoạt động dới sự lÃnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, sự thống
nhất quản lý của nhà nớc, thực hiện chế độ tự chủ sản xuất kinh doanh trong phạm

vi pháp luật quy định.
+ Công ty quản lý theo chế độ một thủ trởng trên cơ sở thực hiện quyền làm
chủ tập thể của ngời lao động.
+ Công ty hạch toán theo phơng thức kinh doanh xà hội chủ nghĩa, giải quyết
đúng đắn mối quan hệ giữa lợi ích toàn xà hội, lợi ích tập thể và lợi ích lao động,
trong đó lợi ích của ngời lao động là lao động trực tiếp.
Phù hợp với cơ chế kinh doanh, chế độ quản lý doanh nghiệp bảo đảm sự
lÃnh đạo của đảng bộ cơ sở, giám đốc công ty quản lý công ty theo chế độ một thủ
trởng, công nhân viên chức có quyền là chủ tập thể trong quản lý và sản xuất kinh
doanh.
Cơ chế đó đà đợc vận dụng tại công ty và đà đạt đợc những kết quả đáng kể
trong những năm qua.
Giám đốc công ty là ngời đợc gia quản tri doanh nghiệp, là ngời chỉ huy cao
nhất trong doanh nghiệp, có nhiệm vụ quản lý toàn diện, chịu trách nhiệm về mọi
hoạt động sản xuất, kỹ thuật kinh doanh và đời sống của cán bộ công nhân viên
trong công ty. Để có thể tập trung hoàn thành tốt công tác, Giám đốc công ty giao
quyền chỉ huy sản xuất và kỹ thuật cho Phó giám đốc công ty đảm nhiệm.
Trong phơng pháp lÃnh đạo quản lý công ty, Giám đốc công ty thực hiện công
tác phân quyn theo hình thức phân quyền danh nghĩa là quyền định đoạt quyết định
đợc chia ra theo các cấp chức năng phù hợp với các phòng ban khác nhau. Cụ thể:
+ Phòng hành chính, tổ chức: tham mu giúp việc và chịu trách nhiệm trớc
giám đốc công ty về mặt tổ chức bộ máy sản xuất và quản lý lao động tiền l ơng và
bảo vệ nội bộ.
+ Phòng tài vụ: tham mu và chịu trách nhiệm với Giám đốc công ty về công
tác kinh tế tài chính, hạch toán kinh doanh trong toàn công ty.
+ Phòng kinh doanh: tham mu và chịu trách nhiệm với Giám đốc công ty về
chỉ đạo tổ chức cung ứng vật t, tổ chức sản xuất và tổ chức tiêu thụ hàng hoá của
công ty.
+ Xởng máy: sửa chữa, lắp ráp máy khí tợng thuỷ văn, khắc các loại ống
đong,cắt đục giấy,...lắp đặt sâu vờn khí tợng thuỷ văn...Xác định đợc h hỏng và lập

phơng án sửa chữa, thay thế các loại máy chuyên dùng trong các ngành. Xây dựng
định mức kỹ thuật cho các sản phẩm sản xuất gia công. Chỉ đạo và kiểm tra thực
hiện các quy trình công nghệ trong sản xuất, cải tiến mẫu m à và ứng dụng c¸c tiÕn
bé khoa häc kü tht. Gi¸m s¸t kiĨm tra chất lợng sản phẩm.
+ Kho hàng: Chịu trách nhiệm trớc các phòng ban trong công ty, chịu sự
quản lý trực tiếp từ phòng kế toán tài vụ. Ngời quản lý kho hàng phải chịu trách


nhiệm trớc vấn đề chất lợng sản phẩm đợc bảo quản nh thế nào sau khi nhập hàng
về hoặc đợc sản xuất ra trong công ty, đặc biệt là phải chịu trách nhiệm trớc Giám
đốc và pháp luật trong các trờng hợp mất mát sản phẩm.
Ngoài sử dng phơng pháp nhân quyền, Giám đốc công ty đà thực hiện kết
hợp với phơng pháp hành chính và kinh tế. Trong điều hành sản xuất đa ra các chỉ
thị, mệnh lệnh mang tính chất bắt buộc cỡng bức, biểu hiện dới các quy chế an toàn
lao dộng, quy chế về các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh trong khu vực công ty
đồng thời kết hợp chặt chẽ với việc sử dụng tiền lơng, tiền thởng và các công cụ
động viên vật chất khác làm đòn bẩy kinh tế.
Trong điều hành và quản lý, giám đốc công ty thực hiện tác phong dân chủ quyết định đợc thực hiện và hình thành.
Qua thăm dò và lấy ý kiến qua các hội nghị giao ban rồi tiến hành quyết định,
mặt khác trong nhiều trờng hợp đặc biệt đòi hỏi Giám đốc phải thực hiện tác phong
mệnh lệnh để đáp ứng kịp thời nhiệm vụ xảy ra.
Lao động là nguồn sáng tạo ra mọi của cải vật chất, văn hoá của xà hội.
Trong quá trình sản xuất, kinh doanh của mỗi doanh nghiệp lao động là yếu tố năng
động nhất. Lao động cùng với vốn và khoa học - công nghệ sử dụng hợp lý quyết
định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Lao động gắn liền với việc làm - thu nhập - sản xuất là hoạt động trực tiếp liên
quan tới con ngời, bảo đảm quyền của ngời lao động trong sản xuất. Nó thể hiện rõ
nét mối quan hệ giữa nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền tập thể của ngời lao động đối
với kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Đối với Công ty Vật t Kỹ thuật Khí tợng thuỷ văn, nhiệm vụ đặt ra cho giám

đốc công ty là sử dụng hợp lý sức lao động, bảo đảm các điều kiện làm việc và đời
sống cho ngời lao động, phát huy cao nhất năng lực sở trờng của ngời lao động và
cùng nhau tạo lập công ty đạt hiệu quả kinh tế cao.
Tập thể lao động, trớc hết là giám đốc công ty, ngời đứng đầu công ty vừa có
trách nhiệm, vừa có quyền quyết định các hình thức, phơng pháp, biện pháp thích
hợp để tổ chức và quản lý tt lực lợng lao động trong công ty. Từ việc tuyển dụng,
sắp xếp, bố trí lao động phù hợp ngành nghề, trình độ, sức khoẻ, tâm sinh lý đến đào
tạo và bồi dỡng, nâng cao tay nghề, trả lơng, quyết định khen thởng hoặc thi hành kỷ
luật đối với công nhân viên chức theo đúng chế độ và luật pháp về lao động.
Hiện số lợng cán bộ công nhân viên chức của công ty là 41 ngời. Hàng năm,
Giám đốc công ty tổ chức huấn luyện, nâng cao và thi nâng bậc cho cán bộ công
nhân viên, cử cán bộ đi học đại học chuyên ngành hoặc nâng cao.
Căn cứ vào tiêu chuẩn và yêu cầu sản xt kinh doanh, c«ng ty trùc tiÕp
tun dơng sè lao động cần thiết hoặc giải quyết thôi việc và chấm dứt hợp đồng lao
động.
Để tiếp nhận số công nhân cần thiết đảm bảo đáp ứng các yêu cầu của công
ty. Giám đốc công ty đề ra các tiêu chuẩn cụ thể trong việc tuyển chọn nh trình độ
tay nghề, nhân thân, tuổi đời và giới tính....Hiện tại công ty có khoảng 34 cán bộ
công nhân viên có biên chế, còn lại là các lao động hợp đồng. Công ty đang tiÕp tôc


thực hiện chuyển chế độ tuyển dụng vào biên chế sang chế độ hợp đồng lao động
theo các điều khoản quy định trong bộ luật lao động đà có.
Tuỳ theo tính chất sản xuất, kinh doanh, Giám đốc công ty và ng ời lao động
thoả thuận ký kết các hình thức hợp đồng sau đây:
+ Hợp đồng lao động không thời hạn: áp dụng với những cán bộ công nhân
viên có biên chế từ trớc ( 34 ngời ), cán bộ kỹ thuật chủ chốt trong công ty.
+ Hợp đồng lao động có thời hạn: áp dụng với những lao động bắt đầu mới
tuyển dụng với thời hạn 6 tháng đến 36 tháng.
Giám đốc công ty xây dựng các ni quy, quy chế nhằm cụ thể hoá những quy

định của Nhà nớc về kỷ luật lao động, bảo hộ lao động, kỹ thuật an toàn và vệ sinh
công nghiệp, tổ chức giáo dục và tạo điều kiện cho mọi ngời trong công ty nắm vững
và thực hiện đúng các nội quy và quy chế đó. Trong trờng hợp không đảm bảo an
toàn lao động, Giám đốc công ty có thể đình chỉ sản xuất.
Giám đốc công ty có quyền cho ngời lao động trong biên chế cũ thôi việc
hoặc chấm dứt hợp đồng lao động đối với những ngời làm việc vi phạm nội quy lao
động tuân theo thoả ớc lao động tập thể đợc ký kết giữa Giám đốc công ty và đại
diện ngời lao động ( Chủ tịch công đoàn ).
Hiện nay, việc trả lơng cho cán bộ công nhân viên dợc gắn liền với hiệu quả
công việc của ngời lao động, Giám đốc công ty đà xây dựng các đơn giá tiền l ơng
trên cơ sở thang bậc lơng bình quân, theo các quy định của nhà nớc, của Bộ thơng
binh XÃ hội. Đảm bảo tính kích thích và thực sự trở thành đòn bẩy kinh tế trong sản
xuất và kinh doanh. Việc trả lơng đợc khoán thẳng cho các doanh nghip chủ động
và trả lơng cho ngời lao động theo quy chế của công ty quy định.
Nguồn tiền thởng là lợi nhuận còn lại sau khi đà hoàn thành nghĩa vụ nộp
ngân sách nhà nớc, trích lập các quy theo quy định của nghị định 59/CP. Các chế độ
tiền thởng nh; tiết kiệm vật t, chất lợng, sáng kiến, công ty thực hiện theo các quy
định của Nhà nớc.
3.2.3. Các lĩnh vực khác:
Khoa học - công nghệ là yếu tố then chốt trong quá trình sản xuất kinh doanh
của mỗi doanh nghiệp, quản lý sản xuất trớc hết là quản lý hoạt động khoa học công nghệ. Mọi quá trình sản xuất đều phải tuân theo những yêu cầu kỹ thuật và
chịu sự tác động trực tiếp của khoa học và công nghệ. Chính vì thế, Giám đốc cụng
ty trực tiếp chỉ đạo và theo dõi khoa học - công nghệ thông qua phòng kỹ thuật công nghệ. Tổ chức và chỉ đạo thực hin các vấn đề v khoa học công nghệ bằng
nhiều hình thức khác nhau trong công ty để tiến hành các hoạt động khoa học - công
nghệ.
+ Công tác tổ chức làm nghiên cứu, phơng án đổi mới công nghệ sản xuất ở
các khâu, mở ra đề tài nghiên cứu, đổi mới công nghệ mà trực tiếp giám đốc công ty
làm chủ đề tài.
Quản lý chất lợng hàng hoá là việc quy định bảo đảm và giữ gìn mức độ cần
thiết của chất lợng hàng hoá trong mọi giai đoạn của chu trình chế tạo, lu thông hàng

hoá, công ty có trách nhiệm cụ thể với chất lợng hàng hoá của mình.


Trong cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, quản lý tài chính của công
ty là công cụ quan trọng để tăng cờng hiệu quả quản lý thống nhất của nhà nớc.
Đồng thời phát huy quyền tự chủ của chính công ty, thúc đẩy công ty thực sự chuyển
sang kinh doanh theo nguyên tắc tự trang trải và tự phát triển và làm nghĩa vụ nộp
ngân sách Nhà nớc theo luật định.
Trách nhiệm và vai trò của Giám đốc công ty rất lớn và là chủ đạo chịu trách
nhiệm trực tiếp với Nhà nớc về bảo toàn và phát triển vốn sản xuất ( vốn cố định, vốn
lu động ) phân phối lợi nhuận và sử dụng hợp lý các quỹ doanh nghi p, thực hiện tốt
hợp đồng tín dụng và thanh toán công nợ, chấp hành tốt luật thuế và chế độ quản lý
tiền tệ. Để làm, Giám đốc công ty đà gắn các hoạt động đó là công tác hạch toán và
kiểm toán, một công cụ quản lý có hiệu lực trong công ty, tổ chức hạch toán, kế toán
thống kê thờng xuyên và theo đúng điều lệ kế toán thống kê Nhà nớc và hạch toán
theo đúng nghị định 59/CP của chính phủ.
3.3. LÃnh đạo trong công ty:
+ Thực hiện nguyên tắc thủ trởng: cấp dới phải phục tùng nghiêm chỉnh mệnh
lệnh của cấp trên trớc hết là cấp trên trực tiếp.
+ Thủ trởng từng bộ phận có toàn quyền quyết định những vấn đề thuộc
phạm vi đơn vị mình và chịu trách nhiệm trớc giám đốc công ty về các mặt hoạt động
ở đơn vị do mình phụ trách.
+ Thủ trởng mỗi cấp có trách nhiệm thực hiện nghiêm chỉnh nội quy, quy chế
hoạt động ở từng cấp đợc quy định về: chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan
hệ công tác.
+ Tất cả các cấp phó đều là ngời giúp việc cho cấp trởng ở từng cấp phòng
ban, xí nghiệp, tổ đội và chịu trách nhiệm trớc thủ trởng cấp trên trực tiếp của mình.
+ Mỗi ngời trong từng bộ phận là những ngời thừa hành của thủ trởng cấp
trên, trớc hết là thủ trởng cấp tơng đơng và phải phục tùng nghiêm chỉnh mệnh lệnh
của thủ trởng.

+ Giám đốc công ty là thủ trởng cấp trên và là thủ trởng cao nhất trong công
ty chịu hoàn toàn trách nhiệm về mọi mặt hoạt động kinh doanh, kinh tế, chính trị, xÃ
hội trong công ty, trớc tập thể những ngời lao động và trớc cơ quan quản lý nhà nớc.
Mọi ngời phải phục tùng mệnh lệnh của Giám đốc công ty.
3.4. Kiểm soát trong công ty:
Kiểm soát là dựa vào các định mức, các chuẩn mực, các kế hoạch đà định để
đánh giá hiệu quả công tác quản trị của cấp dới và đề ra các biện pháp quản trị thích
hợp nhằm đạt đợc những mục đích của công ty. Các chuẩn mực để đánh giá hiệu
quả công tác quản trị phải đợc xác định một cách toàn diện trong các lĩnh vực sau:
thực hiện chính sách quản trị vĩ mô, các quan hệ nhân sự, các hoạt động sản xuất,
thực hiện quản trị kỹ thuật, công nghệ, các nghiệp vụ về tài chính, quản trị vốn và
phân phối trong công ty.
Mục đích cơ bản của công tác kiểm soát trong công ty là:
+ Xác định rõ mục tiêu, kết quả đạt đợc theo kế hoạch đà định.


+ Xác định và dự đoán những biến động trong lĩnh vực cung ứng đầu vào, các
yếu tố chi phí sản xuất nh thị trờng đầu ra.
+ Phát hiện chính xác, kịp thời những sai sót xảy ra và trách nhiệm của các
bộ phận có liên quan trong quá trình thực hiện chính sách, mệnh lệnh, chỉ thị và
công tác của từng ngời và các phòng ban trong công ty.
+ Tạo điều kiện một cách thuận lợi các chức năng: uỷ quyền chỉ huy và thực
hiện chế độ trách nhiệm cá nhân.
+ Hình thành hệ thống thống kê, báo cáo với những biểu mẫu có nội dung
chính xác, thích hợp.
+ Đúc rút và phổ biến kinh nghiệm cải tiến công tác quản trị nhằm đạt đợc
các mục tiêu đà định trên cơ sở nâng cao hiệu suất công tác của từng bộ phận, từng
cấp, từng cá nhân trong bộ máy quản trị công ty, thờng xuyên họp các phòng ban
trong công ty để đúc rút kinh nghiệm và đề ra kế hoạch mục tiêu.
Nội dung của công tác kiểm soát trong doanh nghiệp phải đợc thực hiện ở

trong các lĩnh vực quản trị chủ yếu nh lỗ, lÃi, doanh số chi phí, lợi nhuận, tình trạng
thị trờng, năng suất, tình hình sản phẩm, chỉ số chất lợng hàng hoá, dịch vụ, phát
triển lực lợng quản trị viên, sự kết hợp mục tiêu ngắn hạn với dài hạn.
Trong giới hạn của chuyên đề, tôi chỉ xin đề cập đến hoạt động của Giám đốc
công ty HYMETCO trong công tác kiểm soát công ty ở các lĩnh vực chính: sản xuất
kinh doanh.
Tại công ty việc kiểm soát đợc thực hiện dới hình thức kiểm soát định kỳ thông
qua phơng pháp cổ truyền, thông qua các số liệu thống kê, bảng biểu và các số liệu
sử dụng phản ánh các kết quả đạt đợc, các bản báo cáo, phân tích định kỳ một
tháng một lần báo cáo với Giám đốc công ty và các đơn vị kiểm soát Nhà nớc. Thông
qua đó, Giám đốc công ty sẽ xem xét, nắm bắt và kiểm soát đợc các hoạt động thực
tiễn của công ty trên các lĩnh vực, từ đó có hớng điều chỉnh cho phù hợp và có hiệu
quả cao hơn của từng bộp phận, từng cấp, từng ca nhân trong bộ máy quản lý công
ty và đạt hiệu quả cao trong kinh doanh.
Phân tích lỗ, lÃi, doanh số chi phí, lợi nhuận là những lĩnh vực đầu tiên cần đ ợc xem xét giải quyết tại công ty. Các số liệu để phân tích định kỳ ( 1 tháng ) của
công ty đợc phòng kinh doanh tập hợp bao gồm các yếu tố đầu vào, các yếu tố trong
quá trình kinh doanh và các yếu tố đầu ra ( lợng, loại hàng tồn kho hiện tại ) thông
qua các chứng từ, hoá đơn số liệu và lập biểu báo cáo số 01/CNCS ( ban hành theo
QĐ số 147 - TCKT/QQĐ ). Trên cơ sở đó giám đốc công ty có các biện pháp điều
chỉnh và thúc đẩy tiêu thụ.
+ Điều chỉnh lại kế hoạch sản xuất năm 2003 đảm bảo số lợng hàng vừa đủ
cho tồn kho.
+ Kiểm tra và tổ chức lại bộ phận tiếp thị, kiểm tra khả năng tiêu thụ thị tr ờng
trong các tháng của năm 2003.
Phòng tài vụ thực hiện chức năng tổng hợp toàn bộ các chi phí cấu thành giá
thành sản phẩm trong tháng và doanh thu, lập biểu phân tích hoạt động sản xuất
kinh doanh trong tháng và thuyết minh báo cáo tài chính ( biÓu mÉu sè B09 - DN


ban hành theo QĐ số 1141 - TC/CĐKT của bộ tài chính ) để gửi báo cáo cấp quản lý

cấp trên theo định kỳ từng quý.
Trên cơ sở đó, Giám đốc công ty sẽ xem xét và kiểm soát các hoạt động của
các phòng nghiệp vụ, khả năng tiêu thụ và có phơng pháp điều chỉnh cơ cấu sản
phẩm, điều chỉnh chi phí và các yếu tố khác, đánh giá hoạt động trong kỳ.
Thông qua đánh giá, phân tích các số liệu thực hiện của công ty thờng kỳ,
Giám đốc công ty tổ chức họp giao ban với thành phần gồm toàn bộ cán bộ quản trị
các mặt qua hội nghị thông báo và nhận định, từ đó điều chỉnh và kịp thời động viên
thông qua các hình thức khen thởng kỷ luật theo quy chế của công ty đà đề ra.
3.5. Đánh giá chung về vai trò và phơng pháp lÃnh đạo của giám đốc công ty
HYMETCO.
Giám đốc công ty với vai trò ngời hớng đạo công ty đến thành đạt hay thất bại
trong cuộc cạnh tranh với các đặc thù riêng biệt của ngành, của công ty đợc thể hiện
và đánh giá qua kết quả của công ty trong 5 năm gần đây:
Bảng1: Tình hình chung của công ty qua các năm 1999 2003
Đv tính: VNĐ
Năm
Doanh thu

1999
8,01tỷ

Nộp ngân sách
324 tr
Số lợng nhân viên
36 ngời
Thu nhập bình quân
0,86 tr
Nguồn: phòng kế kế toán tài vụ

2000

8,9 tỷ

2001
9,3tỷ

2002
10,5 tỷ

2003

376 tr
38 ngêi
0,93 tr

378 tr
38 ngêi
1,12 tr

430 tr
40 ngêi
1,35 tr

470 tr

10,718tỷ
41 ngời

1.65 tr

- Năm 1999 doanh thu của công ty đạt ở mức 8,01tỷ VNĐ hoàn thành v ợt mức

chỉ tiêu đặt ra đối với công ty trong năm 1999. trong năm 1998 định mức doanh thu
mà công ty đặt ra là 7 tỷ VNĐ, nh vậy công ty đà có mức doanh thu vợt hơn so với
năm 1998 là1,01tỷ VNĐ chiếm gần 20%. Từ mức doanh thu này công ty đà nộp
ngân sách 324 triệu đồng với số nhân viên là 36 ngời, nâng mức thu nhập bình quân
của cán bộ công nhân viên công ty từ mức 750 nghìn đồng năm 1998 lên 860 nghìn
đồng.
- Năm 2000 công ty đề ra mức doanh thu là 9 tỷ VNĐ nhng do gặp những khó
khăn trong công việc kinh doanh công ty chỉ đạt đợc 8,9 tỷ. Tuy nhiên với mức doanh
thu này công ty cũng đà đạt đợc 98% kế hoạch đối với năm tài khoá 2000, với 376
triệu đồng nộp ngân sách và mức lơng bình quân của lao động công ty đà tăng lên
đáng kể ( 930 nghìn đồng ). Đồng thời năm 2000 công ty đà tăng khối l ợng cán bộ
công nhân viên lên 38, việc nhận thêm cán bộ kỹ thuật từ trên Tổng công ty khí tợng
thuỷ văn ( 2 ngời ) làm giảm áp lực công việc cho công ty tạo điều kiện cho công ty
trong công việc.
- Năm 2001 công ty đề ra mức doanh thu là 9,3 tỷ VNĐ và với doanh thu năm
2001 là 9,3 tỷ VNĐ công ty đà vợt mức chỉ tiêu đề ra là 1,3%. Với sự nỗ lực của cán
bộ công nhân viên cùng ban Giám đốc công ty, công ty đà nâng đợc mức lơng của
cán bộ công nhân viên lên 1120 nghìn đồng, nộp ngân sách 378 triệu đồng.


- Năm 2002 công ty đạt đợc 100% kế hoạch đề ra là 10,5 tỷ VNĐ, nộp ngân
sách 430 triệu đồng. Trong năm này công ty cũng nhận thêm 2 cán bộ kinh doanh
nâng số cán bộ công nhân viên trong công ty lên con số 40, đồng thời công ty cũng
nâng mức lơng bình quân của mỗi cán bộ công nhân viên công ty lên 1350 nghìn
đồng.
- Kế hoạch trong năm tài khoá 2003 công ty đề ra là 11 tỷ VNĐ, với doanh thu
là 10,718 tỷ VNĐ công ty đà không hoàn thành đợc định mức mà công ty đà đề ra
trong năm này tuy nhiên công ty cũng đà nâng đợc mức lơng bình quân của toàn thể
cán bộ công nhân viên công ty lên 1650 nghìn đồng. Công ty cũng đà nộp ngân sách
410 triệu đồng, trong năm này công ty cũng nhận thêm 1 cán bộ phòng tổ chức.

Trong 5 năm qua Giám đốc công ty đà bằng năng lực lÃnh đạo của mình cùng
với sự nỗ lực không ngừng của cán bộ công nhân viên chức toàn công ty đà đ a công
ty không ngừng tiến lên theo kịp sự chuyển đổi không ngừng của cơ chế thị trờng đầy
biến động.
Từ số liệu bảng trên thấy đợc sự phát triển của công ty liên tục trong những
năm qua về các mặt . Trong đó có sự đóng góp không nhỏ của Giám đốc công ty
trong công tác lÃnh đạo, điều hành công ty thể hiện các mặt cơ bản sau:
3.5.1. Vai trò của Giám đốc công ty:
Trong hoạt động quản trị công ty ở các cấp, Giám đốc công ty đà thể hiện đ ợc
đúng vai trò là thủ trởng cao nhất của công ty. Với các chỉ thị, mệnh lênh đợc chấp
hành nghiêm túc trong bộ máy; đa ra các quyết định đúng đắn dựa trên cơ sở tập
hợp trí tuệ và tôn trọng ý kiến của cán bộ công nhân viên trong công ty.
Giám đốc công ty là một ngời năng động, hoạt bát, dám nghĩ, dám làm và biết
đánh giá đúng các điều kiện riêng biệt của công ty về: công nghệ, con ngời,
vốn,....để tổ chức bộ máy quản lý phù hợp, hoạt động có hiệu quả, ăn khớp, hoàn
thành tốt mục tiêu đà đề ra. Bố trí và quyết định công tác cán bộ đúng với khả năng
của từng vị trí quản trị trong công ty.
Đối với cán bộ công nhân viên trong công ty, vai trò của giám đốc thể hiện
không chỉ chịu trách nhiệm về việc làm, thu nhập, đời sống vật chất mà còn biết
chăm lo đời sống tinh thần. Nâng cao trình độ năng lực chuyên môn và văn hoá.
Thực hiện tốt vai trò Giám đốc công ty với nhà nớc trong lĩnh vực bảo toàn và
phát triển vốn sản xuất kinh doanh cùng với các chính sách xà hội.
3.5.2. Phơng pháp lÃnh đạo.
Trong điều kin hoạt động của công ty với quy mô là công ty xếp hạng loại II.
Việc sử dụng phơng pháp lÃnh đạo phân quyền thông qua hệ thống các quy chế,
quy định đà đề ra đợc những kết quả tốt trong quá trình quản trị công ty. Tạo điều
kiện cho Giám đốc công ty mở rộng hoạt động của mình với các công ty trong và
ngoài nớc.
Mặt khác, đà có sự kết hợp với sử dụng ph ơng pháp kinh tế cùng với tác
phong dân chủ - quyết định trong điều hành lÃnh đạo công ty, có tác dụng tập hợp

và tạo mối đoàn kết tốt trong hoạt động của công ty, phát huy đợc năng lực của từng
quản trị viên trong công ty.


3.5.3. Những vấn đề phát sinh cần giải quyết để phát huy vai trò và phơng
pháp làm việc của Giám đốc công ty.
Một vấn đề bức xúc cần đặt ra hin nay là cha có sự bình đẳng giữa công ty
TNHH và doanh nghiệp nhà nớc. Theo pháp lệnh thống kê, kế toán của nhà nớc, bố
( mẹ ) là thủ trởng, thì ngời nhà không đợc làm kế toán hoặc thủ quỹ. Các doanh
nghiệp nhà nớc luôn chấp hành các chính sách, chế độ tài chính của Nhà nớc các
chính sách về giá và nộp thuế đầy đủ cho Nhà nớc. Trong khi đó, giám đốc công ty
TNHH lại thờng tuyển ngời nhà, hoặc ngời quen làm kế toán, do đó dẫn đến tình
trạng thông đồng, làm chứng từ sổ sách giả để trốn thuế với nhà nớc, hoặc chỉ nộp
thuế doanh thu tợng trng , gây thất thoát tiền của Nhà nớc. Nếu Nhà nớc có những
chính sách thích hợp và cụ thể đối với công ty TNHH và có những bộ phận chức
năng thờng xuyên giám sát, kiểm tra hệ thống sổ sách thì sẽ hạn chế đợc các hiện tợng tiêu cực và đem lại sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp Nhà nớc và công ty
TNHH khi tham gia đấu thầu các hợp đồng.
Trong các doanh nghiệp Nhà nớc thờng xảy ra tình trạng cấp vốn không hợp
lý đầu năm kinh phí nhà nớc cấp rất ít gây ra khó khăn trong các hoạt động đầu t,
mua sắm trang thiết bị, nhng lại cấp tiền dồn dập vào những tháng cuối năm. Giám
đốc luôn phải điều chỉnh kế hoạch chi tiêu, cố gắng sử dụng số tiền đợc cấp trong
một khoảng thời gian ngắn, do vậy đôi khi đầu t không có hiệu quả.
4. Phân tích tình hình tiêu thụ các mặt hàng khí tợng từ năm 1999 đến nay.
Đi lên từ một doanh nghiệp Nhà nớc nhỏ, năm 1993 chuyển sang hình thái
công ty, HYMETCO đà không ngừng nỗ lực phấn đấu để từ chỗ kinh doanh thua lỗ
đứng trớc nguy cơ giải thể, đến nay công ty đà đủ vững mạnh khẳng định uy tín của
mình trên thị trờng.
Năm 1993, các mặt hàng khí tợng của công ty HYMETCO ít về chủng loại,
các mặt hàng chủ yếu đợc nhập từ Liên Xô, Thuỵ Điển....,tình hình tiêu thụ ở tình
trạng trì trệ. Sau khi đổi mới tới năm 1999, tình hình có khởi sắc. Các mặt hàng

chuyên doanh của công ty đa dạng về chủng loại, phong phú về mẫu mà hơn. Đặc
biệt các mặt hàng khí tợng đợc nhập về các nớc phát triển đáp ứng đợc nhu cầu thị
trờng.....
Bảng 2: Kết quả hoạt động kinh doanh các mặt hàng khí tợng năm 1999-2003
Đv: triệu đồng

Năm 1999
Mặt hàng khí tợng
Máy đo áp suất
Máy đo độ ẩm
Máy đo nhiệt độ
Trạm khí tợng tự động
Rada thời tiết
Các mặt hàng khác

Doanh
thu
1560
1400
893
977
1125
2355

%
19.48
17.48
11.15
8.45
14.04

29.4

Năm 2003
Doanh
thu
1250
2573
1010
802
1532
3551

%
11.46
24.03
9.42
7.48
14.29
33.13

So sánh 99/03
Tuyệt
đối
-310
1173
117
125
407
1196


Tơng đối
80.13
183.79
113.10
118.46
136.17
150.79


8010
Tổng doanh thu
Nguồn: phòng kế toán tài vụ.

100

10718

100

2708

Năm 1999: Tỉ trọng các loại máy đo áp suất có doanh thu cao nhÊt chiÕm
29,48% ( øng víi 1560 triƯu ®ång ), tiếp theo là các loại máy đo độ ẩm; bên cạnh đó
doanh thu của các máy thiết bị thám không và rada thời tiết cũng chiếm một tỉ trọng
khá cao 14,04% ( øng víi 1125 triƯu ®ång ). Tuy nhiên sau 5năm cơ cấu mặt hàng
đà có sự thay đổi kha lớn, từ vị trí thứ hai các mặt hàng máy đo độ ẩm đà có đ ợc
doanh thu lín nhÊt chiÕm 24,02% ( øng víi 2573 triƯu ®ång ). Các mặt hàng rada dự
báo thời tiết và thiết bị thám không vẫn giữ ở mức ổn định là 14.29% ( 1532 triệu
đồng ). Điều đáng lu ý hơn cả là sự sụt giảm doanh số của các loại máy đo áp suất
19,87% ( 310 triệu ), là mặt hàng đứng thứ ba trong các mặt hàng khí tợng chuyên

doanh.
Qua 5 năm ( 1999 - 2003 ), có thể thấy rằng khả năng tiêu thụ các thiết bị
rada và thiết bị thám không, các trạm tự động có sự gia tăng nhanh chóng. Mặt khác,
các loại máy đo áp suất bị sụt giảm 310 triệu đồng ( 19,87% ). Doanh số từ các mặt
hàng tổng hợp ngày càng gia tăng mạnh chứng tỏ khuynh hớng đa dạng hóa các
mặt hàng tiêu thụ sẽ đạt đợc hiệu quả kinh tế cao. Nhìn chung tốc độ tăng doanh thu
năm 2003 so với năm 1999 khá cao 33,81% ( tơng ứng với 2708 triệu đồng ) cho
thấy dấu hiệu khả quan trong hoạt động kinh doanh mặt hàng khí tợng.
Sở dĩ có sự thay đổi chủ yếu trong cơ cấu, mức độ tiêu thụ của các mặt hàng
khí tợng là do một số nguyên nhân chủ yếu sau:
Thứ nhất: Năm 1999 do yêu cầu đổi mới của các trạm cũng nh những diễn
biến phức tạp của điều kiện tự nhiên, đặc biệt là thời tiết khiến cho cầu mặt hàng đo
áp suất và độ ẩm đợc tiêu thụ ở mức độ cao.
Thứ hai: Công ty tìm ra đợc khu vực thị trờng mới có khả năng tiêu thụ mặt
hàng khí tợng nh cá doanh nghiệp, các viện nghiên cứu.
Thứ ba: Nhu cầu về các thiết bị rada và thiết bị thám không trên thị trờng ngày
càng tăng bởi vì đây là mặt hàng mới hiện đại có khả năng ứng dụng cao trong øng
dơng thùc tiƠn cho c¸c dù ¸n.
Thø t: Sù sụt giảm doanh thu của các mặt hàng đo áp suất do khu vực thị trờng hành chính sự nghiệp đà bắt đầu bÃo hoà, các mặt hàng xuất đi vẫn đang trong
giai đoạn sử dụng tốt cha cần thay thế.
5. Đánh giá chung về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty :
Trong giai đoạn mới chuyển sang hình thái công ty ( 1993 -1995 ), công ty đÃ
gặp nhiều khó khăn nh thiếu vốn, thiếu nhân công. Song sau gần mời năm đổi mới,
công ty đà gặt hái đợc một số thành quả nhất định.

5.1. Những thành tựu đạt đợc:

133.81



Trong hoạt động nhập khẩu chủ trơng của công ty là chọn lọc các mặt hàng
có nhu cầu u tiên nhập khẩu, với chủ trơng này công ty đà không ngừng mở rộng
hoạt động kinh doanh.
Ngoài ra, công ty còn thực hiện đa dạng hoá các mặt hàng cho nên thu hút đ ợc nhiều đối tợng khách hàng. Công ty đà xây dựng đợc các mặt hàng chủ lực để tạo
đà phát triển, giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh. Để đảm bảo an toàn cho hoạt động
kinh doanh của mình công ty HYMETCO đà từng bớc hoàn thiện quy chế quản lý
kinh doanh, quản lý hành chính và hoạch toán nội bộ công ty. Qua đó phát huy tính
tích cực, chủ động của nhân viên trên nguyên tắc phân phối thu nhập theo kết quả
lao động với phơng trâm quán triệt: Thà ít nhân viên trả lơng cao còn hơn nhiều
nhân viên mà trả lơng thấp.Nhờ vậy, công ty đà tận dụng đợc hiệu quả nguồn nhân
lực.
Trong hoạt động thị trờng công ty từ chỗ chỉ khai thác nguồn thị trờng tại các
trạm tại Hà Nội, Hải Phòng nay công ty đà mở rộng hoạt động kinh doanh ra nhiều
thị trờng khác: Tp Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, Nha Trang....Phòng kinh doanh đà xây
dựng đợc các quan hệ tiêu thụ khá ổn định, bên cạnh đó luôn có đọi ngũ nhân viên
đi tìm hiểu theo sát nhu cầu thị trờng. Nhờ vậy thơng hiệu HYMETCO ngày càng đợc
củng cố.
Cơ cấu hoạt động kinh doanh gọn nhẹ, quản lí thống nhất từ trên xuống tạo đợc sự phối hợp giữa các cấp quản lí. Hoạt động quản trị của lÃnh đạo công ty luôn
tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích công nhân viên phấn đấu vợt qua mọi trở ngại
để đạt đợc hiệu quả cao nhất trong hoạt động kinh doanh.
5.2. Những tồn tại:
Trong hoạt động kinh doanh phòng kinh doanh phải đợc đảm nhận chức năng
do vậy gặp khó khăn trong việc quảng bá thơng hiệu, quan hệ công chúng.
Trong khi tham gia hoạt động thị trờng công ty tập trung nhiều vào các thị trờng truyền thống ( thị trờng hành chính sự nghiệp ), do vậy khả năng mở rộng thị trờng còn gặp nhiều khó khăn. Do hoạt động Marketing còn mang tính riêng lẻ, ở quy
mô nhỏ do vậy sự kiểm soát đôi khi còn lỏng lẻo cha tạo đợc những bớc đột phá.
Hoạt động tài chính còn phải đối mặt với một số thách thức nh bị chiếm dụng
vốn vì khách hàng của công ty phần nhiều là các đơn vị hành chính sù nghiƯp thêng
tr¶ trËm mét thêi gian sau khi nhËn hàng.
Hoạt động tổ chức nhân lực còn thiếu sự chủ động do cơ cấu tuyển dụng, chỉ
tiêu nhân viên chịu sự điều hành phân bố từ tổng cục khí tợng thuỷ văn. Tuy nhiên

những tồn tại này đang từng bớc đợc công ty dần khắc phục để nâng cao hiệu quả
kinh doanh trong thời gian tới.
Phơng hớng kinh doanh của công ty là:
Duy trì ổn định và từng bớc phát triển, phấn đấu giữ mức độ tăng trởng cao
đạt ở mức ổn định 10%, với doanh thu dự kiến năm 2003 là trên 11,5tỷ VNĐ.


Khai thác vốn tự có và vốn vay tổ chức, sử dụng hiệu quả vốn tạm thời nhàn
rỗi của công ty. Đồng thời hoạch toán chính xác, quyết toán kịp thời đảm bảo quyền
lợi chính đáng của các đơn vị kinh doanh. Các phòng ban phối hợp chặt chẽ nhằm
thực hiện tốt nhiệm vụ của phòng mình tạo cơ sở để hoàn thành các chỉ tiêu kế
hoạch của công ty đề ra.
Mặt khác tổ chức luân chuyển đào tạo đội ngũ cán bộ - công nhân viên theo
định kỳ nhằm phát huy yếu tố con ngời trong hoạt động kinh doanh.
Kiện toàn hệ thống phân phối để trở thành nhà phân phối chính thức của công
ty AADERAA - một công ty chuyên hoá xuất thiết bị khí tợng thuỷ văn nổi tiếng của
Thuỵ Điển. Khi hoạt động phân phối này đợc triển khai công ty HYMETCO sẽ tạo ra
một thế độc quyền nhất định đối với một số mặt hàng mà HYMETCO cung cấp.
Tổ chức triển khai phát triển thị trờng ở các doanh nghiệp sản xuất và kinh
doanh nhằm khai thác thị trờng tiềm năng này. Từng bớc thực hiện công tác quảng
bá sâu rộng thơng hiệu HYMETCO trên toàn đất nớc.
Tuân thủ các quy định pháp luật của Nhà nớc đồng thời hoàn thành tốt nhiệm
vụ đợc giao từ tổng cục khí tợng thuỷ văn.
6. Định hớng phát triển của công ty vật t kỹ thuật khí tợng thuỷ văn HYMETCO
từ nay đến năm 2006.
HYMETCO là một công ty nhỏ chuyên cung cấp vật t thiết bị kỹ thuật chuyên
dụng thuộc Tổng cục khí tợng thuỷ văn, vì vậy mục tiêu phát triển của HYMETCO
không thể tách dời ra khỏi sự chi phối và quản lí của Tổng cục khí tợng thuỷ văn, nhng từ khi tách ra hoạt động kinh doanh - hoạch toán độc lập tuy vẫn phải tuân thủ
theo các chính sách của Tổng cục Công ty đà đạt đợc những thành tựu đáng kể
trong lĩnh vực kinh doanh của mình.

Từng bớc hoàn thiện mình trong nền kinh tế thị trờng đầy biến động, thực hiện
đầy đủ những yêu cầu chính trị chung của toàn ngành. Công ty đà khẳng định đợc vị
thế của mình trớc tiên là trong ngành khí tợng thuỷ văn, các đơn vị trong 64 tỉnh
thành trong cả nớc và đặc biệt là công ty đà có những khách hàng là các doanh
nghiệp ngoài quốc doanh, các khu chế xuất.
Trong 3 năm tới công ty đà đề ra các mục tiêu nh:
- Không ngừng mở rộng thị trờng.
-Tạo vị trí ổn định trong khối đơn vị hành chính sự nghiệp, không ngừng mở
rộng thị trờng sang khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng nh các cá nhân quan
tâm đến sản phẩm của công ty.
-Tạo niềm tin về chất lợng sản phẩm, chất lợng phục vụ của HYMETCO.
-Thông qua các chơng trình quảng bá sản phẩm đến các đối tợng khách hàng
tiềm năng là những đối tợng khách hàng có nhu cầu về sản phẩm của công ty. Đây
là đối tợng khách hàng tiềm năng mà công ty sẽ đặt vào vị trí phát triển chiến l ợc của
công ty.



×