Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY THÔNG TIN VIỄN THÔNG ĐIỆN LỰC ĐỂ CHUẨN BỊ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH . (ETC)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (997.5 KB, 33 trang )

Phân tích thực trạng của Công ty thông tin viễn
thông điện lực để chuẩn bị xây dựng chiến lợc kinh
doanh . (ETC)
I - Quá trình hình thành và phát triển của Công ty thông
tin viễn thông điện lực.
1 - Khái quát chung về quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
Công ty thông tin viễn thông điện lực trực thuộc Tổng công ty điện lực Việt
Nam. Công ty là đơn vị mới thành lập ngày 01 tháng 04 năm 1995 theo quyết
định số 380NL/TCCB-LĐ trên cơ sở của Trung tâm thông tin - Công ty điện lực 1
- Bộ năng lợng.
Trớc đây, quy mô ngành điện cha đợc lớn và việc đáp ứng nhu cầu thông tin
cũng thuần tuý và chỉ trong phạm vi ngành nên thông tin là một phòng không lớn,
đó là Phòng thông tin điều độ của Công ty điện lực I. Đến ngày 01/04/1990 mới
đợc thành lập Trung tâm thông tin.
Từ ngày thành lập trung tâm thông tin hoạt động tốt và hiệu quả. Buổi đầu
thành lập trung tâm thông tin có 118 ngời và là một đơn vị hoạch toán phụ thuộc
trực thuộc Công ty điện lực I. Nhiệm vụ lúc này của trung tâm thông tin là quản lý
vận hành viễn thông điện lực của các nhà máy điện, các sở điện lực trong phạm vi
miền Bắc.
Đến năm 1994 trung tâm thông tin đợc giao thi công công trình xây lắp
mạng lới thông tin cho đờng dây 500Kv Bắc - Nam. Trung tâm đã hoàn thành tốt
nhiệm vụ đợc giao, đảm bảo đúng tiến độ thi công an toàn cho ngời lao động và
vận hành máy móc thiết bị. Do những thành tích đạt đợc và hiệu quả kinh doanh
đến ngày 01 - 04 - 1995 Trung tâm thông tin đã đợc mở rộng quy mô và phát triển
thành Công ty thông tin viễn thông điện lực trực thuộc Tổng công ty điện lực
Việt Nam. Thời điểm mới thành lập Công ty có tổng số vốn là 16371500000 đ.
Trong đó:
Vốn cố định: 15571500000 đ
Vốn lu động: 800.000.000 đ
Hiện nay, phạm vi hoạt động của Công ty đợc mở rộng ra trên toàn quốc
nhằm đáp ứng thực tế đòi hỏi thông tin kịp thời phục vụ cho việc tải điện an toàn,


hạn chế tối đa những sự cố xảy ra. Hiện Công ty đang quản lý một hệ thống cáp
quang hiện đại trên đờng dây 500 KV Bắc - Nam và đang xây dựng tiếp mạng
viễn thông điện lực trên các đờng dây cao thế khác trên toàn quốc.
Công ty là một trong 12 đơn vị thành viên hạch toán độc lập trực thuộc
Tổng công ty điện lực Việt Nam. Hạch toán kinh doanh của Công ty phụ thuộc
chủ yếu và doanh thu các hoạt động viễn thông và nguồn thu từ các hoạt động
khác.
Sản phẩm chủ yếu của Công ty là cung cấp các dịch vụ viễn thông cho
thông tin liên lạc, thông tin FAX toàn ngành, thông tin đờng dây nóng (Hotline).
2 - Về chức năng nhiệm vụ của Công ty viễn thông điện lực .
- Quản lý, vận hành và khai thác mạng thông tin viễn thông điện lực đảm bảo
vận hành ổn định, an toàn, liên tục, chất lợng phục vụ cao cho công tác chỉ đạo,
điều hành sản xuất, vận hành hệ thống điện và kinh doanh của Tổng công ty điện
lực Việt Nam.
- Bảo dỡng, hiệu chỉnh, sửa chữa, cải tạo và nâng cấp hệ thiết bị thông tin viễn
thông điện lực .
- T vấn, thiết kế, lập dự án các công trình thông tin viễn thông.
- Lắp đặt các công trình thông tin viễn thông, các công trình điện 35 KV trở
xuống.
- Làm các dịch vụ viễn thông về thông tin viễn thông trong và ngoài ngành, các
dịch vụ thơng mại kinh doanh xuất nhập khẩu.
II - Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của Công ty
thông tin viễn thông điện lực có ảnh hởng đến quá
trình xây dựng chiến lợc kinh doanh .
1 - Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty, chức năng nhiệm vụ của các
Phòng, ban.
Về tổ chức sản xuất kinh doanh, Công ty thông tin viễn thông điện lực bao
gồm:
- Trung tâm viễn thông Miền Bắc VT-1
- Trung tâm viễn thông Miền Trung VT - 2

- Trung tâm viễn thông Miền Nam VT - 3
Ngoài ra, sắp tới thành lập 2 trung tâm: Trung tâm thiết kế viễn thông và
Trung tâm thơng mại giao dịch.
Bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến. Giám đốc
Công ty là ngời lãnh đạo cao nhất, có quyền chỉ huy toàn bộ hoạt động sản xuất
kinh doanh . Giám đốc phụ trách chung, phụ trách các chức năng quản lý. Giám
đốc là chủ tài khoản, có quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến sự tồn tại và
phát triển của Công ty .
Ngoài ra, Giám đốc còn trực tiếp phụ trách các phòng nghiệp vụ nh Văn
phòng Công ty, Phòng tổ chức nhân sự, Phòng quan hệ quốc tế và xuất nhập
khẩu, Phòng kế hoạch vật t, Phòng kinh doanh, Phòng tài chính kế toán, Tổ công
nghệ và thị trờng.
Dới Giám đốc có 2 phó Giám đốc và một kế toán trởng giúp việc là: Phó
Giám đốc phụ trách kỹ thuật phụ trách trực tiếp phòng kỹ thuật và điều hành, các
trung tâm viễn thông miền Bắc, Miền Trung, Miền Nam và giúp Giám đốc điều
hành các đơn vị này.
Bảng 2.1: Về bộ máy quản lý và cơ chế điều hành của Công ty ETC
Giám đốc ETC
Trung tâm viễn thông Miền Bắc
VT - 1
Trung tâm viễn thông Miền trung
VT - 2
Trung tâm thiết kế viễn thông
Trung tâm thơng mại và giao dịch
Trung tâm viễn thông Miền Nam
VT - 3
Bảng 2.2: Sơ đồ bộ máy quản lý của ETC
Giám đốc Công ty ETC
Kế toán trởng
PGĐ Kỹ thuật sản xuất

PGĐ xây dựng cơ bản xuất
Phòng hợp tác quốc tế và XNK
Chủ tịch công đoàn ETC
Phòng kỹ thuật+ Điều hành
Phòng quản lý công trình
Phòng kinh doanh
Bí th Đoàn thanh niên
ETC
VT - 1
Phòng t vấn thiết kế
Văn phòng Công ty
Phòng tài chính kế toán
VT - 2
Phòng kế hoạch vật t
VT - 3
Phòng tổ chức nhân sự
Tổ công nghệ và thị trờng
Bí th Đảng bộ ETC
( Nguồn: Phòng nhân sự)
Phó Giám đốc xây dựng cơ bản phụ trách trực tiếp phòng quản lý công
trình, phòng t vấn thiết kế và giúp Giám đốc điều hành các đơn vị này.
Kế toán trởng do Giám đốc Công ty đề bạt có vị trí tơng đơng nh một phó
Giám đốc. Kế toán trởng giúp Giám đốc tổ chức công tác kế toán thống kê và
hạch toán kinh doanh cho Công ty. Kế toán trởng phụ trách trực tiếp phòng tài
chính kế toán, đôn đốc các bộ phận trong Công ty.
Sau đó là các phòng nghiệp vụ của Công ty là các đơn vị tham mu giúp
Giám đốc chỉ đạo và quản lý các công tác nghiệp vụ cụ thể ở từng phòng.
Các phòng nghiệp vụ bao gồm:
1/ Văn phòng Công ty: Là đơn vị tổng hợp hành chính quản trị giúp Giám
đốc chỉ đạo quản lý công tác hành chính, thi đua, tuyên truyền, văn th lu trữ...

2/ Phòng kế hoạch vật t: Tham mu giúp Giám đốc lập kế hoạch sản xuất
kinh doanh, thực hiện giao kế hoạch sản xuất cho các đơn vị, thống kê tổng hợp
tình hình thực hiện kế hoạch và các hoạt động sản xuất kinh doanh, phân tích
đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, cung ứng vật t thiết bị, quản lý
việc sử dụng có hiệu quả vật t thiết bị trong toàn Công ty.
3/ Phòng tổ chức nhân sự: Là đơn vị tham mu giúp Giám đốc chỉ đạo quản
lý về tổ chức cán bộ, pháp chế, lao động, đào tạo và bồi dỡng cán bộ, khen thởng
kỷ luật trong toàn Công ty.
4/ Phòng kỹ thuật điều hành: Là đơn vị tham mu giúp Giám đốc chỉ đạo về
mặt kỹ thuật, điều hành thống nhất hoạt động của toàn bộ hệ thống thông tin trong
Tổng công ty điện lực Việt Nam, thực hiện công tác thanh tra an toàn của Công ty.
5/ Phòng tài chính kế toán: Là đơn vị tham mu giúp Giám đốc về quản lý
tài chính và tổ chức công tác hạch toán kế toán của toàn Công ty.
6/ Phòng t vấn thiết kế: Là đơn vị tham mu giúp Giám đốc Công ty trong
các lĩnh vực: Lập sơ đồ mạng viễn thông điện lực, lựa chọn cấu hình, phơng thức,
công nghệ, và các thiết bị cho hệ thống viễn thông đáp ứng yêu cầu ngành điện và
theo kịp trình độ phát triển của Thế giới. Đồng thời là đầu mối giải quyết các công
việc liên quan đến lập dự án phát triển, xây dựng, cải tạo và nâng cấp các công
trình thông tin viễn thông cho Công ty viễn thông điện lực đạt chất lợng và hiệu
quả kinh tế, đảm bảo công tác dự toán thực hiện đúng chế độ quy định hiện hành
của nhà nớc cho các công trình đầu t.
7/ Phòng kinh doanh: Tham mu giúp Giám đốc chỉ đạo công tác kinh
doanh dịch vụ viễn thông, kí kết hợp đồng cung ứng dịch vụ viễn thông, lập hồ sơ
thanh toán cớc phí viễn thông đối với các đơn vị viễn thông trong và ngoài ngành
điện.
8/ Phòng quản lý công trình: Tham mu giúp Giám đốc trong lĩnh vực quản
lý các công trình sửa chữa lớn, quản lý các dự án đầu t, quản lý công tác thẩm
định, kinh tế dự toán.
9/ Phòng quan hệ quốc tế và xuất nhập khẩu: Tham mu giúp Giám đốc chỉ
đạo các công việc trong các lĩnh vực quốc tế. Tìm hiểu tiếp cận thị trờng quốc tế

có liên quan đến việc hoạt động của Công ty và làm công tác tiếp thị quảng cáo
cho Công ty, tham gia nghiên cứu giá cả vật t thiết bị nhập khẩu, tham mu cho
lãnh đạo chọn bạn hàng, đối tác với nớc ngoài, công nghệ phù hợp với sản xuất
của Công ty.
10/ Tổ công nghệ và thị trờng: Nghiên cứu đa vào áp dụng các công nghệ
mới phù hợp với Công ty, sửa chữa , bảo dỡng, thay thế các thiết bị công nghệ bị
hỏng hoặc lạc hậu trong Công ty. Đồng thời tổ công nghệ và thị trờng còn có
nhiệm vụ tìm thị trờng cho các sản phẩm dịch vụ của Công ty.
Các đơn vị sản xuất trực tiếp bao gồm:
1/ Trung tâm viễn thông Miền Bắc (VT- 1): Là đơn vị sản xuất trực thuộc
Công ty, hoạt động trên phạm vi miền Bắc với chức năng nhiệm vụ nh sau:
Quản lý vận hành mạng viễn thông điện lực Miền Bắc, đảm bảo thông tin
thông suốt, đạt chất lợng và độ tin cậy cao đáp ứng yêu cầu thông tin của ngành
điện phía Bắc.
Sửa chữa các trang thiết bị viễn thông, không ngừng nâng cao chất lợng,
tham gia quá trình đổi mới công nghệ trang thiết bị do Công ty giao thuộc địa
phận quản lý của trung tâm.
Tổ chức kiểm tra vận hành chất lợng thông tin và tổ chức chỉ đạo phối hợp
các chớng ngại trong mạng viễn thông 500KV.
Đảm bảo thông tin thông suốt phục vụ hoạt động của cơ quan Tổng công ty
điện lực Việt Nam, Bộ công nghiệp, Cơ quan Công ty điện lực 1, Công ty điện lực
Hà Nội, nhanh chóng khắc phục sự cố thông tin trong khu vực này.
Quản lý vận hành, sửa chữa mạng cung cấp điện và dự phòng cho thiết bị
thông tin, viễn thông hệ thống điện cho điều độ hệ thống điện Miền Bắc, điều độ
hệ thống điện Quốc gia và khu vực quan trọng của Tổng công ty điện lực Việt
Nam.
2/ Trung tâm viễn thông (VT- 2)
Chức năng, nhiệm vụ giống (VT- 1) nhng phạm vi hoạt động là địa bàn
miền Trung.
3/ Trung tâm viễn thông (VT- 3)

Chức năng, nhiệm vụ giống (VT- 1) nhng phạm vi hoạt động là địa bàn
miền Nam.
Từ thực tế tổ chức bộ máy và chức năng nhiệm vụ của Công ty, ta rút ra:
Ưu điểm: Tổ chức bộ máy trong Công ty là trực tuyến, nên nhiệm vụ giữa
các phòng ban chức năng là không chồng chéo, đảm bảo tính thống nhất từ trên
xuống dới trong hoạt động quản trị . Hơn nữa, với tổ chức bộ máy của Công ty đã
xoá bỏ đợc một cấp quản trị phải nhận nhiều mệnh lệnh quản trị khác nhau.
Nhợc điểm: Với tổ chức bộ máy trong Công ty là trực tuyến thì đờng ra
quyết định là dài, nhiều cấp quản trị, quản trị cấp càng cao thì công việc quản trị
là nhiều nên rất khó tập trung vào một số nhiệm vụ nhất định. Với mô hình này sẽ
không tận dụng đợc các chuyên gia trong hoạt động quản trị.
2 - Đặc điểm vật t nguyên liệu cho sản xuất .
Vật t Công ty tiêu dùng chủ yếu là các loại tổng đài, tải ba, đo lờng xa, vi
ba, thiết bị động lực, thiết bị truyền dẫn, hệ thống thông tin vô tuyến, tải ba, máy
thu phát...
Phần lớn vật t, thiết bị đều nhập khẩu cho nên mất rất nhiều thời gian cho
việc nhập khẩu và nhập khẩu với số lợng lớn.
Vật t phục vụ sản xuất kinh doanh của Công ty thờng lớn, tinh khiết, đòi
hỏi phải bảo quản cẩn thận. Vì vậy phải bao gói đúng kỹ thuật. Chủng loại vật t để
sản xuất đa dạng, mỗi loại lại có tính chất sử dụng khác nhau, tất cả vật t đa vào
sử dụng đều phải đảm bảo các tiêu chuẩn chất lợng về tính chất cơ lý và các yêu
cầu kỹ thuật.
Vấn đề bảo quản đòi hỏi kho chứa vật t phải đợc bố trí sắp xếp hợp lý và
theo từng khu vực riêng biệt.
Nhận xét : Muốn cho sản xuất kinh doanh đợc tiến hành liên tục, đều đặn
thì phải thờng xuyên đảm bảo đủ vật t về số lợng, kịp về thời gian, đúng quy cách,
phẩm chất, đồng bộ sẽ đáp ứng đợc yêu cầu của sản xuất nhịp nhàng, cân đối,
đúng kế hoạch và thoả mãn đợc nhu cầu của khách hàng.
Nếu đảm bảo vật t không đầy đủ, không kịp thời, không đồng bộ và dẫn
đến ngừng trệ trong sản xuất. Trong bất cứ lúc nào cũng phải đảm bảo vật t để đáp

ứng các yêu cầu trên. Ngoài ra, phải tính đến giá cả chi phí vận chuyển, bốc xếp,
cấp phát vật t một cách tốt nhất hoàn thành đợc mục tiêu kế hoạch đề ra.
3 - Đặc điểm máy móc thiết bị dây chuyền công nghệ.
Về máy móc và thiết bị , Công ty chủ yếu nhập khẩu từ các nớc Liên Xô,
Mỹ, Nhật, Đức, Đài loan, Anh, Thuỵ Điển, Hà Lan, Na uy,... và thoả mãn tơng đối
một số điều kiện nh hiện đại về công nghệ, giá thành phải chăng. Cách thức mua
máy móc và thiết bị của Công ty là xem báo giá ở một số nớc có sản phẩm và
công nghệ, sau đó tổ chức đấu thầu và lựa chọn máy móc phù hợp với Công ty về
giá cả và công nghệ.
Do đặc điểm của ngành thông tin viễn thông nên máy móc và thiết bị đợc
sử dụng 24/24.
Về khấu hao máy móc và thiết bị ở Công ty là khấu hao đờng thẳng, thờng
là một máy móc khi đa vào sử dụng đợc tính thời gian hữu dụng là 6 năm.
Sau đây là bảng về nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại của máy
móc thiết bị tính đến 31/12/2000 của Công ty :
( Bảng 2.3)
Nhìn chung, máy móc thiết bị của Công ty là tơng đối hiện đại đợc thể hiện
ở phần lớn máy móc đợc nhập từ các nớc có công nghệ sản xuất cao nh Nhật,
Anh, Mỹ, Đức, ... và giá trị còn lại khoảng 30% thể hiện là máy còn mới. Tuy vậy,
vẫn còn một số loại máy móc thiết bị mà giá trị hao mòn đã hết nhng vẫn đợc sử
dụng nh một loại máy chủ yếu. Điều này sẽ làm hạn chế khả năng làm hạn chế
khả năng làm việc liên tục của máy móc nếu nh không có chế độ sửa chữa, bảo d-
ỡng định kỳ.
4 - Đặc điểm về lao động tiền lơng.
Về lao động tiền lơng, Công ty trả lơng làm theo hai đợt trong tháng vào
các ngày 10 và 30, 31 hàng tháng.
Công ty trả lơng theo hình thức khoán doanh thu theo quyết định số
546/ĐVN - TCKT ngày 2 tháng 8 năm 1995 và công văn số 3109/ĐVN/ TCKT
ngày 7/8/97 quy định: Với khai thác trong ngành là 270đ/1000đ doanh thu và khai
thác ngoài ngành là 350đ/1000đ doanh thu. Công ty dùng công cụ đòn bẩy tiền l-

ơng nên thu nhập của ngời lao động không bị phụ thuộc vào năm công tác mà chỉ
phụ thuộc vào khả năng làm việc của họ.
( Bảng 2.4)
Bảng 2.3: Nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại của máy móc thiết bị
Đơn vị: triệu đồng.
TT Chỉ tiêu Nớc sản
xuất
Nguyên
giá
Giá trị
hao mòn
Giá trị
còn lại
I Máy móc cho sản xuất 40049 24171 15878
Nguồn ở trạm và sở điện lực Liên xô 1314 1314 0
Hệ thống thông tin vô tuyến Đài Loan 6751 4188 2563
Tổng đài Đức 6875 4607 2268
Các tuyến đo xa Nhật 1374 1374 0
Phần tải ba Thuỵ Điển 7296 5199 2097
Máy móc thiết bị khác Việt Nam 9056 4166 4890
Dùng cho thông tin liên lạc Hà Lan 3298 1658 1640
Máy thu phát Mỹ 1231 453 778
Máy tải ba Anh 2824 1182 1642
II Máy móc thiết bị động lực Na uy 162 74 88
III Dụng cụ làm việc đo lờng
thí nghiệm
Thuy.
Điển
131 81 50
Tổng 40342 24326 16016

Trong đó
Nguồn do ngân sách cấp 21177 13608 7569
Nguồn vốn tự bổ sung 17023 9597 7426
Nguồn vốn khác 2142 1121 1021
Tổng 40342 24326 16016
( Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Qua bảng 2.4 ta thấy kế hoạch đặt ra là lớn nhng thực hiện đợc phần lớn
dừng ở mức 80% năm 1999, sang năm 2000 tình hình có cải thiện hơn, kế hoạch
đặt ra là gần sát với thực hiện. Nhng xét về tổng thể thì năm 2000 các chỉ tiêu đạt
cao hơn năm 1999. Số lợng lao động là tăng, thu nhập bình quân/ngời/tháng năm
2000 là cao hơn năm 1999.
Bảng 2.4 : Quỹ tiền lơng, BHXH,BHYT, KPCĐ trong 2 năm 1999 và
2000.
Đơn vị: triệu đồng.
TT Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 99/2000
KH TH %KH KH TH %KH
1. Tổng quỹ lơng 11252 9053 80,2 11300 10273 90.9 88%
2. BHXH,BHYT,KPCĐ 663 530 80 660 550 83 964
3. Tổng số ngời bình quân 668 539 80,69 520 553 106,35 97,47
4. Thu nhập bình quân
(ngời/tháng)
1,46 1,53 104,8 1,53 1,56 101,96 9808
( Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Xét đến cơ cấu chất lợng lao động năm 1999 và năm 2000.
Bảng 2.5: Cơ cấu chất lợng lao động
Đơn vi: Ngời
TT Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 So sánh
99/2000
S lợng % tỉ trọng S lợng % tỉ trọng
1 Tổng CBCNV 539 100 553 100 97,47

- Nam 429 79,59 433 78,3 99,07
- Nữ 110 20,41 120 21,7 91,67
2 Đại học, cao đẳng 229 55,47 304 54,97 98,36
- Kỹ s viễn thông 88 16,33 91 16,46 96,7
- Kỹ s hoá vô cơ hữu cơ 28 5,19 32 5,79 87,5
- Kỹ s K/tế, ngành khác 183 33,95 181 32,73 101,1
3 Trung cấp bậc cao 109 20,22 111 20,07 98,2
4 Công nhân lành nghề 131 24,31 138 24,96 94,93
( Nguồn: Phòng nhân sự)
Nhận xét
Về tổng số CBCNV năm 2000 lớn hơn năm 1999 là 14 ngời, trong đó số
CBCNV nam tăng 4 (lao động ), nữ tăng 10 (lao động ). Ta thấy tăng nh vậy là cha
hợp lý. Bởi vì, Công ty viễn thông Điện lực thì số CBCNV nam là cần nhiều hơn
nữ.
Nhng xét về tổng thể thì năm 1999 CBCNV nam chiếm 79,59%, nữ chiếm
20,41%. Sang năm 2000 CBCNV nam chiếm 78,3% còn nữ chiếm 21,7% là hợp
lý với điều kiện sản xuất của đơn vị kinh doanh dịch vụ thông tin viễn thông trải
dài trên toàn quốc cả những nơi rừng núi hẻo lánh, điều kiện khắc nghiệt thích
hợp với nam . Sở dĩ sự biến động từng chi tiết của nam và nữ là không tốt nhng
biến động về tổng thể là tốt vì sự biến động chung là ít, không đáng kể.
Về chất lợng lao động :
Trình độ đại học, cao đẳng ở hai năm 1999 và 2000 lần lợt là 55,47%,
54,97%, năm 2000 thấp hơn năm 1999 nhng về số tuyệt đối là tăng 5 ngời. Trong
đó:
+ Kỹ s viễn thông tăng 3 ngời hay tăng 0,13% con số này tuy nhỏ nhng xét
xu hớng chung là thích hợp với Công ty.
+ Kỹ s hoá vô cơ, hữu cơ tăng là 4 ngời hay tăng 0,6%. Đây cũng là một
con số tốt tuy thấp hơn so với thực tế đòi hỏi.
+ Kỹ s kinh tế và các ngành khác là giảm 2 ngời hay giảm 1,22 % xét về
xu hớng chung thì tốt nhng xét về tỷ lệ toàn bộ thì không tốt vì hiện Công ty ngày

một mở rộng thì cũng cần tăng đội ngũ cán bộ này. Hơn nữa, phần lớn là đi từ các
lớp sơ cấp, trung cấp lên đại học tại chức nên cũng có nhiều hạn chế. Cần tăng đội
ngũ cán bộ kinh tế có năng lực làm việc tốt, tăng kỹ s viễn thông cho phù hợp với
sự phát triển chung.
Trình độ trung cấp bậc cao và công nhân lành nghề năm 2000 là cao hơn
năm 1999 về số tuyệt đối nhng tỷ lệ này so với Công ty và so với nhiệm vụ của
Tổng công ty giao là còn thấp.
Từ đó rút ra:
Công ty đã có đội ngũ CBCNV có trình độ đại học, cao đẳng trong cả hai
năm 1999 và 2000 là cao hơn 50% tổng số CBCNV.
Có đội ngũ CBCNV nam chiếm gần 80% tổng số CBCNV. Đây là một
thuận lợi lớn đối với Công ty.
Xét về trình độ nghiệp vụ khoa học kỹ thuật của các kỹ s chuyên ngành
thông tin viễn thông thì đây là một chỉ tiêu quan trọng trong sản xuất, quản lý và
điều hành mạng lới thông tin nhất là trong điều kiện luôn đòi hỏi đổi mới công
nghệ thông tin viễn thông nh hiện nay. Họ là những cán bộ tơng đối lành nghề,
hiểu biết về chuyên môn có những biến động vừa phải trên thị trờng là họ có thể
theo kịp đợc. Hơn nữa, do vị trí, nhiệm vụ của Công ty nên Công ty có một đội
ngũ CBCNV có tính thần trách nhiệm và ý thức phục vụ cao, có tổ chức kỷ luật và
có tính thần hợp tác cao độ để sản xuất đợc ăn khớp nhịp nhàng, hiệu quả.
Nhợc điểm: Về cơ cấu giữa đại học, cao đẳng, trung cấp bậc cao, công
nhân lành nghề còn cha hợp lý.
Bảng 2.6: Về số lợng lao động năm 1999 và năm 2000.
Đơn vị: Ngời
TT Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 So sánh
99/2000
Số lợng % tỉ trọng Số lợng %tỉ trọng
Tổng CBCNV 539 100 553 100 97,47
1 Lao động trực tiếp 355 65,86 350 63,29 101,43
2 Lao động gián tiếp 183 35,14 203 36,71 90,15

- Cán bộ quản lý 152 28,2 165 29,84 92,12
- Nhân viên quản lý 22 4,08 19 3,44 115,79
- Nhân viên phục vụ 10 1,86 19 3,44 52,63
( Nguồn: Phòng nhân sự)
Nhợc điểm: năm 1999 lao động trực tiếp là cao hơn năm 2000 trong khi lao
động gián tiếp lại thấp hơn. Nh vậy là không hợp lý. Bộ phận quản lý tăng 13 ng-
ời (1,64%) trong khi nhân viên quản lý giảm 3 ngời (0,64%) bởi vì trong quá trình
phát triển mở rộng quy mô Công ty thành lập thêm một số phòng, hai phân xởng
vận hành thành hai Trung tâm viễn thông miền Bắc nên bổ sung cán bộ quản lý
cho phần mở rộng đó (trởng, phó trung tâm, trởng, phó quản đốc). Cán bộ quản lý
chủ yếu đợc cân nhắc, đề bạt từ số nhân viên quản lý có trình độ và kinh nghiệm.
Số lợng nhân viên phục vụ tăng 9 (lao động ) hay 1,58% là do điểm trụ sở làm
việc có sự di chuyển và ở nhiều nới khác nhau, máy móc thiết bị cần lau chùi, bảo
dỡng nên nhân viên phục vụ ở các đơn vị và nhân viên tổ môi trờng tăng lên.
5 . Đặc điểm về vốn.
Ta sẽ tiến hành so sánh trong 2 năm 1999 và năm 2000 bằng cách sử dụng
hệ thống công thức và nguồn số liệu ở bảng cân đối kế toán (mẫu số B01 - DN )
và phần I - lãi lỗ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (mẫu số B02 - DN).
( Bảng 2.7)
Nhận xét:
Qua hai năm 1999 và năm 2000 ta có nhận xét nh sau:
Một là, lãi sau thuế năm 2000 là cao hơn năm 1999 là 216 triệu đồng trong
khi vốn sản xuất bình quân năm 2000 là giảm so với năm 1999 là 11064 triệu
đồng. Nên năm 2000 một đồng vốn sản xuất bình quân đã mang lại lãi sau thuế
cao hơn năm 1999 là 0,016 đồng.
Bảng 2.7: Một số chỉ tiêu tài chính.
TT Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Chênh lệch
1 Lãi sau thuế 5846 6062 216
2 Vốn sản xuất bình quân 76962 65898 - 11064
3 Mức danh lợi theo vốn 0,076 Một đồng 0,092 Một đồng vốn 0,016

sản xuất=
)2(
)1(
vốn sản xuất kinh
doanh một năm sản
sinh đợc 0,076 đ lãi
sau thuế
sản xuất kinh doanh
một năm sản sinh đ-
ợc 0,092 đ lãi sau
thuế
4 Vốn cố định bình quân 30554 23785 - 6769
5 Mức doanh lợi theo
vốn cố định=
)4(
)1(
0,191 Một đồng
vốn cố định một
năm sản sinh đợc
0,19 đồng lãi sau
thuế
0,255 Một đồng
vốn cố định một
năm sản sinh đợc
0,255 đồng lãi sau
thuế
0,064
6 Phân tích tốc độ chu
chuyển lu động
6.1 Doanh thu thuần (G) 47020 43767 - 3253

6.2 Vốn lu động bình quân (V) 46408 42113 - 4295
6.3 Thời gian chu kỳ sản
xuất (J)
365 (ngày) 365 (ngày)
* Số vòng quay của vốn
lu động
( )
( )
( )
2.6
1.6
=H
1,013 (vòng) trong
một năm vốn lu
động quay đợc
1,013 vòng
1,039 (vòng) trong
một năm vốn lu
động quay đợc
1,039
0,026
vòng
* Hệ số đảm nhiệm của
vốn lu động
( )
G
V
K
=
0,987: để tạo ra 1

đồng doanh thu cần
0,987 đồng vốn lu
động bình quân
0,962: để tạo ra 1
đồng doanh thu cần
0,962 đồng vốn lu
động bình quân
- 0,025
* Số ngày của một vòng
quay vốn lu động
H
T
=
360 (ngày). Một
vòng quay của vốn
lu động bình quân
trong 365 ngày là
360 ngày
351 (ngày). Một
vòng quay của vốn
lu động bình quân
trong kỳ là 351
ngày
- 9 ngày
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Hai là, về vốn cố định bình quân năm 2000 là giảm so với năm 1999 là
6769 triệu đồng nên năm 2000 một đồng vốn cố định bình quân đã mang lại lãi
sau thuế cao hơn năm 1999 là 0,64 đồng.
Ba là, về tốc độ chu chuyển vốn lu động của Công ty trong hai năm qua:
Doanh thu thuần năm 2000 là thấp hơn năm 1999 là 3253 triệu đồng, vốn lu động

bình quân năm 2000 là thấp hơn năm 1999 là 4295 triệu đồng. Nhng số vòng
quay của vốn lu động năm 2000 là nhanh hơn năm 1999 là 0,026 (vòng). Nh vậy
năm 2000 để có một đồng doanh thu thuần sẽ cần ít hơn 0,025 đồng vốn lu động
bình quân so với năm 1999.

×