Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

“Xây dựng chuyên đề ôn tập về cơ sở vật chất và cơ chế di truyền và biến dị cấp độ tế bào sinh học 12 nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh thi THPTQG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.83 KB, 38 trang )

A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Môn Sinh học là môn khoa học thực nghiệm, các kiến thức Sinh học gắn liền với
thực tiễn. Xây dựng và sử dụng các dạng bài tập có chứa đựng các nội dung để HS tự đọc
tài liệu dưới sự hướng dẫn của giáo viên (HS) là một trong các phương pháp rèn luyện
năng lực tự học (NLTH) có hiệu quả cao.
Phần Cơ chế Di truyền và biến dị cấp độ tế bào thuộc phần kiến thức khá rộng và
chiếm tỉ lệ lớn trong cấu trúc đề thi THPTQG do vậy GV xây dựng được hệ thống các kiến
thức và BT tốt, đồng thời GV biết cách tổ chức DH hiệu quả sẽ rèn luyện cho HS cóthể tự
học để dần dần nâng cao kỹ năng tự học và hình thành NLTH. Chính vì xuất phát từ các lí
do trên, tôi chọn đề tài: “Xây dựng chuyên đề ôn tập về cơ sở vật chất và cơ chế di truyền
và biến dị cấp độ tế bào - Sinh học 12 nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh thi
THPTQG”
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lí thuyết và thực tiễn của tự học và rèn NLTH;
Xây dựng hệ thống kiến thức cơ bản và một số dạng bài tập (BT) có chứa đựng các
nội dung kiến thức giúp học sinh ôn thi THPTQG.
3. Thời gian thực hiện chuyên đề:
5 tiết đối với lớp KHTN ôn thi đại học

1


B. NỘI DUNG
A. Lý thuyết
I. CƠ SỞ VẬT CHẤT, CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ TẾ BÀO (Kiến thức trong
SGK lớp 10, 12)
1. Bộ nhiễm sắc thể của loài
1.1. Một số khái niệm
* Khái niệm nhiễm sắc thể
NST là cơ sở vật chất di truyền cấp độ tế bào, NST là cấu trúc nằm trong nhân tế bào, có


khả năng tự nhân đôi, bắt màu đặc trưng với các phẩm nhuộm kiềm tính, nhìn thấy rõ nhất
ở kì giữa dưới kính hiển vi thường trong quá trình tế bào phân chia. Hình dạng, kích thước
và trình tự phân bố các gen trên NST đặc trưng cho từng loài sinh vật.
* Cặp NST tương đồng và cặp NST giới tính
Trong nhân tế bào xôma của sinh vật lưỡng bội (2n), NST tồn tại thành từng cặp,
gồm 2 NST giống nhau về hình dạng, kích thước và trình tự sắp xếp các gen được gọi là
cặp NST cùng nguồn (hoặc tương đồng), trong đó một NST có nguồn gốc từ mẹ, NST kia
có nguồn gốc từ bố. Trong các giao tử có nhân, NST tồn tại thành từng chiếc, gọi là bộ
NST đơn bội (n).
Ở người và đa số các loài động vật, bộ NST chia thành NST thường và NST giới tính.
Nhiễm sắc thể thường tồn tại thành cặp tương đồng. Con cặp NST giới tính có thể giống
nhau XX (gọi là cơ thể đồng giao tử) hoặc khác nhau XY hoặc XO (gọi là cơ thể dị giao
tử).
1.2. Đặc điểm của bộ nhiễm sắc thể của loài
- Mỗi loài có bộ NST đặc trưng bởi, hình dạng, số lượng và cấu trúc.
- Trong cơ thể 2n bộ NST tồn tại thành từng cặp gọi là cặp NST tương đồng (một có nguồn
gốc từ bố, một có nguồn gộc từ mẹ).
- Ở những loài phân giới bên cạnh các cặp NST thường còn có cặp NST giới tính (cặp NST
giới tính có thể giống nhau hoặc khác nhau tùy giới). Cặp NST giới tính ngoài mang các
gen qui định hình thành giới tính ở sinh vật còn có các gen qui định tính trạng thường.
- Giao tử bình thường có bộ NST đơn bội là n.
2


- Số lượng bộ nhiễm sắc thể trong bộ lưỡng bội không phản ánh được trình độ tiến hóa của
loài.
1.3. Thành phần hóa học và cấu trúc NST
1.3.1. Thành phần hóa học
- NST được cấu tạo bởi phức hợp nuclêôprôtêin, khi phân giải sẽ hình thành prôtêin và axit
nuclêic (gồm AND và ARN) trong đó AND là thành phần hóa học chủ yếu.

- Prôtêin chủ yếu là loại histon.
1.3.2. Cấu trúc phân tử nhiễm sắc thể
* Ở sinh vật nhân sơ :
NST là phân tử ADN kép dạng vòng không liên kết với prôtêin histôn.
* Ở sinh vật nhân thực
Cấu trúc hiển vi của NST
- Ở kì giữa của nguyên phân, mỗi NST có cấu trúc kép gồm 2 cromatit gắn với nhau ở tâm
động.
- Mỗi NST điển hình chứa
-Tâm động: là vi trí liên kết với thoi phân bào giúp NST có thể di chuyển về các cực
của tế bào trong quá trình phân bào
-Vùng đầu mút: nằm ở 2 đầu cùng của NST, có tác dụng bảo vệ NST cũng như làm
cho các NST không dính vào nhau.
-Các trình tự khởi đầu nhân đôi ADN: là những điểm mà tại đó ADN được bắt đầu
nhân đôi.
Cấu trúc siêu hiển vi :
NST được cấu tạo từ ADN và prôtêin (histôn và phi histôn). (ADN + prôtêin) →
Nuclêôxôm (8 phân tử prôtêin histôn được quấn quanh bởi một đoạn phân tử ADN dài khoảng
3
146 cặp nuclêôtit, quấn 4 vòng) → Sợi cơ bản (khoảng 11 nm) → Sợi nhiễm sắc (25–30 nm)
1

→ Ống siêu xoắn (300 nm) → Crômatit (700 nm) → NST.

3


1.4. Chức năng của NST
- Lưu giữ, bảo quản thông tin di truyền.
- Truyền đạt thông tin di truyền nhờ cơ chế ổn định bộ NST của loài: Tự nhân đôi, phân li

trong nguyên phân, phân li trong giảm phân kết hợp thụ tinh.
- Điều hòa hoạt động của các gen thông qua các mức cuộn xoắn của NST. Ví dụ, 1 trong 2
NST của phụ nữ bị bất hoạt bằng cách xoắn chặt lại thành thể Barr (hiện tượng dị nhiễm
sắc hóa).
2. Cơ chế ổn định bộ NST của loài
2.1. Sự ổn đinh bộ NST của loài nhờ cơ chế nguyên phân (nguyên nhiễm)
* Chu kì tế bào
- Khái niệm: Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào.
Chu kì tế bào gồm 2 thời kì: Kì trung gian và quá trình phân bào nguyên phân.
-Đặc điểm chu kì tế bào
Thời gian

Kì trung gian
Dài (Chiếm gần hết thời gian của chu kì)
Gồm 3 pha:

Nguyên phân
Ngắn
Gồm 2 giai đoạn:

G1: TB tổng hợp các chất cần thiết cho sự

Phân chia nhân gồm

Đặc

sinh trưởng.

4 kì.


điểm

S: NST NHÂN ĐÔI, các NST dính nhau

Phân chia tế bào chất.

ở tâm động tạo thành NST kép.
G2: Tổng hợp các chất cho tế bào.

- Sự điều hoà chu kì tế bào
TB phân chia khi nhận biết tín hiệu bên trong và bên ngoài TB.
4


TB được điều khiển đảm bảo sự sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể.
*Quá trình nguyên phân: Một số nội dung cần lưu ý của nguyên phân
Kì Trung gian
Nội dung

Pha G1

Pha S

Pha
G2






trước

giữa



Kì sau

cuối

Các
Kí hiệu bộ
NST

2n - đơn

Nhân

2n

-

đôi

kép

2n - kép

2n kép


cromati
t phân li
về

2

2n

-

đơn

cực
Hàm lượng
ADN trong
1 tế bào

m

…..

2m

2m

2m

2m

m


* Ý nghĩa của cơ chế nhân đôi bộ NST và nguyên phân
- Nguyên phân kết hợp với nhân đôi bộ NST bảo đảm cho sự ổn định của bộ NST về mặt
số lượng, hình thái, cấu trúc trong các tế bào của cơ thể.
- Nhờ nguyên phân mà cơ thể không ngừng sinh trưởng, phát triển.
- Ở những loài sinh sản sinh dưỡng tự nhiên nhờ các cơ quan (thân, rễ, lá) hoặc sinh sản
sinh dưỡng nhân tạo (giâm, chiết, nuôi cấy mô…) nhờ cơ chế nhân đôi của NST và nguyên
phân, bộ NST của loài được duy trì ổn định qua các thế hệ.
2.2. Cơ chế ổn định bộ NST của loài qua sinh sản hữu tính
- Bản chất quá trình thụ tinh hình thành hợp tử là sự kết hợp giữa nhân đơn bội (n) của giao
tử đực với nhân đơn bội (n) của giao tử cái để hình thành hợp tử lưỡng bội (2n).
- Ý nghĩa của các cơ chế nhân đôi bộ NST, giảm phân và thụ tinh
- Nhờ cơ chế nhân đôi bộ NST kết hợp với cơ chế giảm phân và thụ tinh mà bộ NST của
loài được duy trì ổn định qua các thể hệ của loài.
- Trong giảm phân nhờ cơ chế phân li độc lập, tổ hợp tự do, tiếp hợp và trao đổi chéo làm

5


cho số loại giao tử đa dạng. Kết hợp với sự tổ hợp lại bộ NST trong thụ tinh → Thế hệ con
đa dạng về kiểu gen → Đa dạng về kiểu hình, là nguồn nguyên liệu phong phú cung cấp
cho quá trình chọn lọc → Khả năng thích nghi của những loài sinh sản hữu tính cao hơn
những loài sinh sản vô tính.
* Một số lưu ý về giảm phân

Diễn

Lần phân bào I (Giảm phân I)
Lần phân bào II (Giảm phân II)
Ki

Ki
Ki
Ki
Ki
Ki cuối
Ki sau
Ki cuối
trước giữa sau
trước
giữa
-Các
Bộ
Cặp
Mỗi
tế ……
Bộ
Các
Mỗi tế bào

biến

cặp

NST

NST

bào

bộ


NST

tập

tương

NST

tương

trung

cần

đồng

lưu
tâm

Nội
dung

con …

NST

crômati

chỉ nhân


kép

t

đồng

1

tâp

nhau đi bội

(n)

thành

phân

kép trong

trung

về



tạo

2


li

về cặp NST

thành

cực của nguồn gốc

cặp;

hàng

các

tương

1

tế bào.

-Các

kép

cực

đồng hoặc

hàng


có nguồn

NST

trên

một

từ

bố

kép

gốc từ mẹ.

nhân

mặt

cách

hoặc

từ

trên

đôi


phẳng ngẫu

-Cặp

xích

NST

đạo

xích

tương

của

đạo

đồng

thoi

của

tiếp



thoi


NST

mẹ

mặt

nhiên

phẳng

hợp và sắc

vô sắc

có khả
năng
xảy ra
trao

6

con có bộ

tách NST đơn
hai hoặc

từ bố hoặc



đổi
chéo
(Hoán
vị)



2n → 2n

hiệu

2n-

bộNS

kép

T
Hàm

m

lượng

2m

- 2n

kép


kép

→ 2m

2m

- n - kép

n - kép n

- ………

n – đơn

kép

m

m

m

m

ADN
II. BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ TẾ BÀO - ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ
1. Đột biến cấu trúc NST:

7


m/2


Là những biến đổi trong cấu trúc NST bao gồm mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển
đoạn
Cơ chế

Các dạng

chung

Khái niệm

Hậu quả và vai trò
- Giảm số lượng gen, làm mất

Các tác nhân

cân bằng hệ gen trên NST=>

gây ĐB ảnh
đến

Mất

quá trình tiếp

đoạn

hưởng


hợp, trao đổi

NST Mất đi 1 đoạn

thường gây chết hoặc giảm sức

(đoạn đứt không

sống

chứa tâm động).

Ví dụ:
- Xác định vị trí của gen trên

chéo… hoặc
trực tiếp làm

Một đoạn nào đó

NST, loại bỏ những gen có hại.
Gia tăng số lượng gen=>mất

đứt gãy NST

Lặp

của NST có thể lặp


cân bằng hệ gen =>Tăng cường

=> phá vỡ

đoạn

lại một hay nhiều

hoặc giảm bớt mức biểu hiện

lần.

của tính trạng(VD. .
- Làm thay đổi vị trí gen trên

cấu

trúc

NST.

Các

ĐBCTNST

Đảo

dẫn đến sự

đoạn


thay đổi trình
tự



các

gen,

làm

thay đổi hình
dạng NST.

đứt, quay 1800 rồi
gắn vào NST.

đến Trao đổi đoạn
cùng

NST => có thể gây hại, giảm khả
năng sinh sản.
- Góp phần tạo NL cho tiến hóa

Là dạng ĐB dẫn

số

lượng


Một đoạn NST bị

Chuyể

trong

một

n đoạn

NST hoặc giữa các
NST không tương

- Chuyển đoạn lớn thường gây
chết, mất khả năng sinh sản.
- Chuyển đoạn nhỏ được ứng
dụng để chuyển gen tạo giống

mới.
đồng.
2. Đột biến số lượng NST: Là những biến đổi làm thay đổi số lượng NST trong TB gồm lệch bội
và đa bội.

8


Các dạng

Cơ chế


Hậu quả và vai trò
- Hậu quả: Đột biến lệch
bội thường làm tăng hoặc

2n - 1
- Các tác nhân gây đột biến gây
2n + 1
2n + 2

ra sự không phân li của một hay
một số cặp NST => các giao tử

Thể

không bình thường.

lệch

- Sự kết hợp của giao tử không

bội

bình thường với các giao bình
2n – 2 ...

thường hoặc giaop tử không bình
thường với nhau => các thể lệch
bội


giảm một hay một số NST
=> mất cân bằng hệ gen,
thường gây chết hay giảm
sức sống, giảm khả năng
sinh sản tùy loài.
- Vai trò: Cung cấp nguồn
nguyên liệu cho Chọn lọc
và tiến hóa. Trong chọn
giống có thể sử dụng đột
biến lệch bội để xác định
vị trí của các gen trên

Thể
đa

Tự đa

NST.
- Các tác nhân gây đột biến gây - Hậu quả: Cá thể đa bội lẻ

bội

ra sự không phân li của toàn bộ không có khả năng sinh

(Đa bội

các cặp NST tạo ra các giao tử giao tử bình thường.

chẵn và


mang 2n NST.

- Vai trò:

đa bội

- Sự kết hợp của giao tử 2n với Do số lượng NST trong TB

lẻ)

giao tử n hoặc 2n khác tạo ra các tăng lên => lượng ADN
đột biến đa bội.

bội

tăng gấp bội nên quá trình
tổng hợp các chất hữu cơ

Dị đa
bội

Xảy ra đột biến đa bội ở tế bào của xảy ra mạnh mẽ.
cơ thể lai xa, dẫn đến làm gia tăng Cung cấp nguồn nguyên
bộ NST đơn bội của 2 loài khác liệu cho quá trình tiến hóa.
nhau trong tế bào.

Góp phần hình thành nên

loài mới trong tiến hóa.
B. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VỀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ


9


I. BÀI TẬP VỀ NGUYÊN PHÂN, GIẢM PHÂN
1. DẠNG 1: Xác định số loại giao tử, tính tỷ lệ một loại giao tử nào đó khi cơ thể lưỡng
bội (2n) ở động vật giảm phân bình thường
* Một số công thức:
(1) Số loại giao tử = Số loại giao tử C1 x Số loại giao tử C2 x…x Số loại giao tử Cn
(2) Tỷ lệ một loại giao tử nào đó = % C1 x %C2 x…..% Cn
Trong đó kí hiệu C1, C2…Cn là của từng cặp NST tương đồng.
AB
(3) Nếu cơ thể có kiểu gen ab giảm phân bình thường

Trường hợp 1: Nếu không xảy ra trao đổi chéo cho 2 loại giao tử: AB=ab=50%
Trường hợp 2: Nếu xảy ra trao đổi chéo với tần số f (0% ≤ f ≤ 50% hay 0 ≤ f ≤ 05), cho 4
loại giao tử:
AB=ab=

1-f
≥ 0, 25
2

Ab=aB=

f
≤ 0, 25
2

(4). Giải thích tại sao tần số trao đổi chéo f luôn thỏa mãn: 0 ≤ f ≤ 05

- Nếu 100% số tế bào tham gia giảm phân không có trao đổi chéo thì f = 0
- Nếu 100% số tế bào tham gia giảm phân có trao đổi chéo thì f = 0,5
- Thông thường khi giảm phân chỉ một số tế bào có trao đổi chéo còn đa số không trao đổi
chéo (liên kết). Vì vậy, 0 < f < 0,5
Bd
Bài tập 1. Giả sử cơ thể động vật 2n có kiểu gen Aa bD XY giảm phân bình thường

1) Số loại giao tử có thể có là bao nhiêu?
Bd
2) Nếu tần số trao đổi chéo ở cặp bD là 20%. Tính tỷ lệ giao tử (%) A BD X.

Hướng dẫn giải
1) Xét số loại giao tử ở các cặp NST
+ Xét cặp Aa luôn cho 2 loại giao tử A = a = 0,5;

10


Bd
+ Xét cặp bD .

Trường hợp 1. Nếu các gen liên kết hoàn toàn chỉ cho 2 loại giao tử;
Trường hợp 2. Nếu xảy ra trao đổi chéo cho 4 loại giao tử.
+ Xét cặp NST XY luôn cho 2 loại giao tử, X = Y = 0,5
Vậy số loại giao tử:
TH1: 2 x 2 x 2 = 8
TH2: 2 x 4 x 2 = 16
Bd
f 0,2
=

=0,1
2) Xét cặp bD , áp dụng công thức (3) giao tử BD = 2 2

Vậy giao tử (%) A BD X = 0,5 x 0,1 x 0,5 = 0,025 = 2,5%
AB DE
Bài tập 2. Giả sử cơ thể động vật 2n có kiểu gen ab de giảm phân bình thường

1) Số loại tử tối đa có thể có là bao nhiêu?
AB
DE
2) Tính % giao tử ABDE và AbDe . Cho tần số trao đổi chéo ở cặp ab là f1; cặp de là f2.

Hướng dẫn giải
1) Khi cả 2 cặp NST đều trao đổi chéo thì số loại giao tử là tối đa, mỗi cặp cho 4 loại giao
tử. Vậy số loại giao tử = 4 x 4 = 16 loại.
2) Áp dụng công thức (3)
AB
1-f1
f1
AB=
Ab=
2 ; giao tử
2
- Xét cặp ab , giảm phân bình thường giao tử
DE
1-f2
f2
De=
DE =
2 ; giao tử

2
- Xét cặp ab , giảm phân bình thường giao tử
1-f1 1-f2
f1 f2
x
x
ABDE
AbDe
2 ;
Vậy: giao từ
= 2
= 2 2

2. DẠNG 2: Viết giao tử, tính tỷ lệ các giao tử khi 1 tế bào lưỡng bội (2n) ở động vật
giảm phân bình thường
* Một số nội dung cần chú ý

11


Nhóm 2 là dạng bài tập khó, nhiều học sinh dễ mắc lỗi (làm giống như cơ thể giảm phân
bình thường. Để khắc phục các lỗi thường gặp khi giải nhóm 2 cần chú ý:
(1) Phải xem xét 1 tế bào sinh dục đã cho là tế bào sinh dục đực hay cái. Đây là một chú y
rất quan trọng vi 1 tế bào sinh dục đực (2n) cho 4 giao tử đực (kí hiệu là ♂), còn 1 tế bào
sinh dục cái chỉ cho 1 giao tử cái (kí hiệu là ♀).
(2) Khi mỗi cặp gen nằm trên 1 cặp NST thi 1 tế bào (2n) sinh giao tử ♂ luôn cho 2 loại
giao tử ♂. Số trường hợp (TH) có thể xảy ra là 2 n : 2. Vi khi giảm phân binh thường ở lần
phân bào I, mỗi tế bào con hinh thành chỉ nhận được 1 NST kép trong cặp NST tương
đồng. Còn nếu 1 tế bào (2n) sinh giao tử ♀, thi luôn cho 1 loại giao tử ♀, là 1 trong các
tinh huống như xét 1 tế bào sinh giao tử ♂.

Thí dụ: 1 tế bào sinh dục đực (2n) của động vât có kiểu gen AaBbDd giảm phân binh
thường thi Số loại giao tử là 2; số trường hợp cần xét là: 23: 2 = 4 TH.
(3) Trong trường hợp các gen cùng nằm trên 1 cặp NST, thi phải xét 2 trường hợp là có
trao đổi chéo (TĐC) hay không vi thực tế, 1 tế bào giảm phân binh thường thi chỉ có thể
xảy ra TĐC hoặc không TĐC.
* TH 1. Nếu 1 tế bào (2n) tham gia giảm phân bình thường là tế bào sinh dục đực.
- TH 1.1. Nếu không xảy ra TĐC thi chỉ cho 2 loại giao tử, mỗi loại = 50%.
- TH 1.2. Nếu có TĐC thi luôn cho 4 loại giao tử, mỗi loại = 25%.
(Thực chất tần số TĐC chỉ cho biết tỷ lệ các tế bào tham gia giảm phân có TĐC, còn 1 tế
bào thi tần số TĐC không có y nghĩa).
* TH 2: Nếu 1 tế bào (2n) tham gia giảm phân bình thường là tế bào sinh dục cái thì luôn
chỉ cho 1 loại giao tử ♀ và phải xét các TH:
- TH 2.1. Nếu không xảy ra TĐC thi chỉ cho 1 loại giao tử ♀ và phải xét các TH có thể có.
- TH 2.2. Nếu có TĐC thi luôn cho 1 loại giao tử ♀ và phải xét các TH có thể có.
Bài tập 1
a) Giả thiết có 1 tế bào sinh dục của cơ thể động vật (2n) có kiểu gen AaDd giảm phân bình
thường. Theo lí thuyết thì có thể cho mấy loại giao tử? Viết kí hiệu và tính tỷ lệ các giao tử.

12


b) Giả thiết có 1 tế bào sinh dục của cơ thể động vật (2n) có kiểu gen AaXY giảm phân
bình thường. Theo lí thuyết thì có thể cho mấy loại giao tử? Viết kí hiệu và tính tỷ lệ các
giao tử.
Hướng dẫn giải
a) Vì bài cho không xác định 1 tế bào đã cho sinh giao tử ♂ hay ♀. Nên cần xét các TH.
TH 1: Nếu 1 tế bào đã cho là tế bào sinh giao tử ♂, cho 4 giao tử, luôn gồm 2 loại, mỗi loại
= 50% và chia làm các TH sau:
TH.1.1 2AD = 2ad = 50%
TH.1.2. 2Ad = 2aD = 50%

TH 2: Nếu 1 tế bào đã cho là tế bào sinh giao tử ♀, cho 1 loại giao tử là AD hoặc ad hoặc
Ad hoặc aD.
b) Cần lưu ý : Mặc dù bài cho là tế bào sinh dục của cơ thể động vật (2n) có kiểu gen
AaXY, nhưng chưa khẳng định chắc chắn là tế bào sinh dục đực. Vì vậy, khi làm bài vẫn
cần chia các TH.
TH.1: Nếu 1 tế bào đã cho là tế bào sinh giao tử ♂, cho 4 giao tử, luôn gồm 2 loại, mỗi loại
= 50% và chia làm các TH sau:
TH 1.1.

2AX = 2 aY = 50%

TH 1.2.

2AY = 2 aX = 50%

TH 2: Nếu 1 tế bào đã cho là tế bào sinh giao tử ♀, cho 1 loại giao tử là: AX hoặc aY hoặc
AY hoặc aX.
Bài tập 2
Bd
Giả sử 1 tế bào sinh dục đực của cơ thể động vật (2n) có kiểu gen Aa bD giảm phân bình

thường. Theo lí thuyết thì có thể cho mấy loại giao tử? Viết kí hiệu và tính tỷ lệ các giao tử.
Hướng dẫn giải
TH 1. Nếu 1 tế bào đã cho là tế bào sinh giao tử ♂
Bd
TH 1.1. Nếu cặp bD không xảy ra TĐC thì 1 tế bào sinh dục đực cho 2 loại ♂ bD là:

Bd=bD ; kết hợp với cặp Aa, ta có 2 TH sau:

13



- A Bd = a
- A bD = a Bd
Bd
TH 1.2. Nếu cặp bD xảy ra TĐC thì 1 tế bào sinh dục đực cho 4 loại ♂ là: ( Bd = BD ) = (

bd = bD ), và kết hợp với cặp Aa, ta có 2 TH sau:

- A Bd = A BD = a bD = a bd
- a Bd = a BD = A bD = A bd
TH 1. Nếu 1 tế bào đã cho là tế bào sinh giao tử ♀.
Bd
TH 1.1. Nếu cặp bD không xảy ra TĐC thì 1 tế bào sinh giao tử ♀, 1 loại là:

A Bd hoặc a bD hoặc A bD hoặc a Bd
Bd
TH 1.2. Nếu cặp bD xảy ra TĐC thì 1 tế bào sinh sinh giao tử ♀, 1 loại là:

- A Bd hoặc A BD hoặc a bD hoặc a bd
- a Bd hoặc a BD hoặc A bD hoặc A bd
3.DẠNG 3: Viết kí hiệu NST, tính hàm lượng ADN của các tế bào trong các kì của
phân bào bình thường
Bài tập 1
Giả sử cơ thể có bộ NST 2n = 6 gồm 3 cặp ở trạng thái chưa nhân đôi có kí hiệu là
AaBbXY và có tổng hàm lượng ADN là 2. 10-12g.
a. Viết kí hiệu NST và tính tổng hàm lượng ADN của các kì sau trong nguyên phân:
Cuối kì trung gian; kì trước; kì giữa; kì cuối.
b. Viết kí hiệu NST và tính tổng hàm lượng ADN của các kì sau trong giảm phân bình
thường: cuối kì trước I; giữa I; cuối I; trước II; giữa II; cuối II.

Hướng dẫn giải
a) Dựa vào nội dung chú ý khi tế bào nguyên phân ta có:
Nội dung

Cuối kì trung
gian là G2

14

Kì trước


giữa

Kì cuối


Kí hiệu bộ NST

2n - kép

2n - kép

Hàm lượng AND trong 1 tế bào

4. 10-12g.

4. 10-12g

2n


-

kép
4. 1012

g.

2n - đơn
2. 10-12g.

b) Dựa vào nội dung chú ý khi tế bào giảm phân ta có:
Nội dung
Kí hiệu bộ
NST
Hàm lượng

Cuối kì

Kì giữa

trước I

I

2n- kép
4. 10-12g.

2n


-

kép
4. 1012

Kì cuối I

Kì trước

Kì giữa

II

II

Kì cuối II

n - kép

n - kép

n - kép

n – đơn

2. 10-12g.

2. 10-12g.

2. 10-12g.


10-12g.

ADN
g.
4. DẠNG 4: Tính tỷ lệ giao tử, hợp tử mang m NST trong n NST từ bố hoặc từ mẹ khi
các cơ thể giảm phân, thụ tinh bình thường
Bài tập 1
Nếu bố có bộ nhiễm sắc thể là AaBbDdEe, trong đó A,B,D,E có nguồn gốc từ ông nội;
a,b,d,e có nguồn gốc từ bà nội. Mẹ có bộ nhiễm sắc thể là A ’a’B’b’D’d’E’e’, trong đó
A’,B,’D,’E’, có nguồn gốc từ ông ngoại; a,’b,’d,’e’, có nguồn gốc từ bà ngoại. Hãy xác định.
1) Tỷ lệ giao tử ♂ bình thường mang 2 NST có nguồn gốc từ ông nội.
2) Tỷ lệ giao tử ♀ bình thường mang 3 NST có nguồn gốc từ bà ngoại.
3) Tỷ lệ người con có 2 NST có nguồn gốc từ ông nội và 3 NST có nguồn gốc từ bà ngoại.
4) Tỷ lệ con đực bình thường có 2 NST có nguồn gốc từ ông nội và 3 NST có nguồn gốc từ
bà ngoại.
* Một số công thức
(1) Nếu mọi cặp NST đều có cấu trúc khác nhau → số loại giao tử: 2n.
Bố bình thường 2n mang (n) NST từ ông nội và (n) NST từ bà nội. Mẹ bình thường 2n
mang (n) NST từ ông ngoại và (n) NST từ bà ngoại.
Vậy tỷ lệ giao tử mang (m) NST trong (n) NST = Cmn: 2n
2) Tỷ lệ hợp tử = %♂ x %♀
Hướng dẫn giải
Áp dụng các công thức (1) và (2)

15


1) Tỷ lệ giao tử ♂ bình thường mang 2 NST có nguồn gốc từ ông nội:
4!

3
Cmn: 2n = 2!.2! : 24 = 8
1
2) Tỷ lệ giao tử ♀ bình thường mang 3 NST có nguồn gốc từ bà ngoại: 4

3) Tỷ lệ người con có 2 NST có nguồn gốc từ ông nội và 3 NST có nguồn gốc từ bà ngoại:
3 1
3
8 x 4 = 32

4) Tỷ lệ con đực bình thường có 2 NST có nguồn gốc từ ông nội và 3 NST có nguồn gốc từ
3 1
1
3
bà ngoại. Do tỷ lệ đực/cái = ½. Vây ta có 8 x 4 x 2 = 64

5. DẠNG 5. Dựa vào kí hiệu và tỷ lệ giao tử đã cho bình thường biện luận kiểu gen
của P, v.v..
Bài tập 1
Khi phân tích giao tử của cơ thể động vật (2n) giảm phân bình thường người ta thấy có 2
loại giao tử AB và ab mỗi loại chiếm 25%. Biện luận, viết kiểu gen của P và tính tỷ lệ các
giao tử còn lại.
Hướng dẫn giải
- Dựa vào 2 loại giao tử đa cho → P chứa 2 cặp gen di hợp (Aa, Bb). Vì đề bài không xác
định có trao đổi chéo với tần số f là bao nhiêu. Vì vậy, khi có TĐC với f = 50% vẫn thỏa
mãn.
AB
Ab
Vậy kiểu gen của P có thể có: AaBb hoặc ab hoặc aB


- Số loại giao tử: AB = Ab = aB = ab = 25% hoặc AB=Ab=aB=ab=25% .
Bài tập 2
Khi phân tích giao tử của cơ thể chứa 2 cặp gen (Aa, Bb) giảm phân bình thường người ta
thấy có giao tử mang 2 gen lặn chiếm 10%
1) Biện luận và xác định kiểu gen của P.
2) Viết và tính tỷ lệ các loại giao tử có thể có.

16


Hướng dẫn giải
1) Giao tư mang 2 gen lặn là (ab) = 10% < 25% → Giao tử ab là kết quả của TĐC. Tính
f
tần số TĐC f : Ta có 2 = 0,1 → f = 0,2 = 20%.

2) Tính các giao tử:
Ab=aB=0,4=40% ; AB=ab=0,1=10% .

6. DẠNG 6: Kết hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân, thụ tinh bình thường
* Một số chú ý và công thức
(1) Sơ đồ khái quát quá trinh nguyên phân (NP) với k lần, giảm phân (GP) và Thụ tinh
(TT) với hiệu suất (x%) và (y%) được m hợp tử binh thường ở động vật:
x %


TT

m (hợp tử 2n)

y %



TT

(2) Tính tổng nguyên liệu tương đương với NST đơn môi trường cần cung cấp để hinh
thành m hợp tử 2n binh thường
- Xét từ 1 TB cơ thể sinh giao tử ♂ = 2n x (2k – 1) + 2n x 2k
- Xét từ 1 TB cơ thể sinh giao tử ♀ = 2n x (2k – 1) + 2n x 2k
+ Hiệu suất thụ tinh:
- Của giao tử ♂ là x% = m : 4 x 2k x 100%;
- Của giao tử ♀ là y% = m : 2k x 100%
7. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
AB
Câu 1. Trong các tế bào sinh dục đều có kiểu gen ab giảm phân bình thường, có trao đổi

chéo với tần số f = 20% thì loại giao tử Ab có tỷ lệ
A. 40%

B. 30%

C. 10%
B

b

D. 20%

Câu 2. Cơ thể có kiểu gen AaX E X e giảm phân bình thường, theo lí thuyết thì số loại giao
tử có thể có


17


(1). 4

(2). 8

(3). 6

(4). 12

Đáp án đúng là
A. (1) và (2)

B. (2) hoặc (3)

C. (2) hoặc (4)

D. (1) hoặc (2)

AB DE
Câu 3. Cơ thể có kiểu gen ab de giảm phân bình thường, theo lí thuyết cho số loại giao

tử
(1). 4

(2). 8

(3). 8’


(4). 16

Đáp án đúng là
A. (1) và (2)

B. (1), (2) và (3)

C. (1), (3) và (4)

D. (1), (2), (3) và (4)

Câu 4. Một tế bào sinh dục có kiểu gen AaBb giảm phân bình thường, theo lí thuyết cho số
loại giao tử là
A. 1

B. 2

C. 4

D. 1 hoặc 2

Câu 5. Một tế bào sinh dục đực có kiểu gen AaBbDd giảm phân bình thường, theo lí
thuyết có thể có giao tử:
(1). ABD = ABd = AbD = Abd = aBD = aBd = abD = abd
(2). ABD và abd; (3). ABd và abD; (4). AbD và aBd; (5). aBD và Abd

(6). Abd và

aBd
Đáp án đúng là

A. (1), (2), (3), (4), (5) và (6)

B. (2), (3), (4) và (6)

C. (3), (4) và (5)

D. (2), (3), (4) và (5)

Câu 6. Một tế bào sinh dục đực có kiểu gen AaBbDd giảm phân bình thường, theo lí
thuyết có thể cho số loại giao tử:
A. 8

B. 4

C. 2

D. 2 hoặc 4

Câu 7. Có bao nhiêu phát biểu đúng về đặc điểm bộ nhiễm sắc thể của loài?
(1) Có số lượng, hình dạng và cấu trúc đặc trưng cho loài
(2) Có khả năng ổn định qua các thế hệ
(3) Có khả năng đổi mới và tích luỹ thông tin
(4) Trong cơ thể lưỡng bội bộ NST tồn tại thành từng cặp gọi là cặp NST tương đồng.

18


(5) Cặp NST giới tính ở cơ thể cái ở động vật là XX, con đực là XY.
A. 5


B. 4

C. 2

D. 3

Câu 8. Trật tự nào về cấu trúc siêu hiển vi NST là đúng?
A. Sợi cơ bản → nuclêoxom → sợi nhiễm sắc → cromatit → NST
B. Nuleoxom → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → cromatit → NST
C. Sợi nhiễm sắc → Nuleoxom → sợi cơ bản → cromatit → NST
D. Sợi cơ bản → sợ nhiễm sắc → nucleoxom → cromatit → NST
Câu 9. Đơn vị cơ bản cấu trúc nên NST là:
A. nucleoxom

B. nucleotit

C. nucleic

D. sợi nhiễm sắc

Câu 10. Giả sử cơ thể P chứa 2 cặp gen dị hợp (Aa, Bb) giảm phân bình thường cho giao
tử mang 2 gen lặn chiếm 25% thì kiểu gen của P là
A. AaBb

AB
B. ab

Ab
C. aB


D. Cả A, B và C

Câu 11. Giả sử cơ thể chứa 2 cặp gen dị hợp (Aa, Bb) giảm phân bình thường cho giao tử
mang 2 gen lặn chiếm 25%. Nếu không có trao đổi chéo với tần số f = 50% thì kiểu gen
của P là
A. AaBb

AB
B. ab

Ab
C. aB

D. Cả A, B và C

Câu 12. Giả sử cở thể chứa 2 cặp gen dị hợp (Aa, Bb) giảm phân bình thường cho giao tử
mang 2 gen lặn chiếm 10 %. thì kiểu gen của P là
A. AaBb

AB
B. ab

Ab
C. aB

D. Cả A, B và C

Câu 13. Cơ thể chứa 3 cặp gen dị hơp (Aa, Bb, Dd) giảm phân bình thường cho 8 loại giao
tử với tỷ lệ sau:
ABD = 1,25%


ABd = 1,25%

aBD = 23,75%

aBd= 23,75%

abd=1,25%
Điều nhận xét nào là đúng?
Ab
Dd
A. Kiểu gen của P là aB
và tần số TĐC f = 10%.

19

Abd=23,75%

AbD=23,75%

abD = 1,25%


Ab
Dd
B. Kiểu gen của P là aB
và tần số TĐC f = 5%.
AB
Dd
C. Kiểu gen của P là ab

và tần số TĐC f = 5%.
AB
Dd
D. Kiểu gen của P là ab
và tần số TĐC f = 10%.

Câu 14. Cơ thể cái của loài khi giảm phân bình thường, 1 cặp xảy ra trao đổi chéo tại môt
điểm hình thành các giao tử. Cơ thể đực giảm phân bình thường không xảy ra trao đổi
chéo. Các giao tử đực và cái tham gia thụ tinh bình thường hình thành 512 loại tổ hợp khác
nhau. Biết rằng mọi cặp NST đều có cấu trúc khác nhau. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của
loài là
A. 16

B. 8

C. 46

D. 38

Câu 15. Có 3 tế bào sinh tinh của một cá thể có kiểu gen AaBbddEe tiến hành giảm phân
bình thường hình thành tinh trùng. Theo lí thuyết số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là
A. 2

B. 8.

C. 6.

D. 4.

Câu 16. Ở sinh vật nhân thực, vùng đầu mút của NST

A. là những điểm tại đó phân tử ADN bắt đầu nhân đôi.
B. là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp NST di chuyển về các cực của tế bào.
C. là vị trí duy nhất có thể xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân.
D. có tác dụng bảo vệ các NST cũng như làm cho các NST không dính vào nhau.
AB
Câu 16: Trong quá trình giảm phân của một tế bào sinh tinh có kiểu gen ab , đã xảy ra

hoán vị giữa A và a. Cho biết không có đột biến xảy ra, tính theo lí thuyết, số loại giao tử
và tỉ lệ từng loại giao tử được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên là
A. 2 loại với tỉ lệ phụ thuộc vào tần số hoán vị gen.
C. 2 loại với tỉ lệ 1 : 1.

B. 4 loại với tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1.

D. 4 loại với tỉ lệ phụ thuộc vào tần số hoán vị gen.

DE
Câu 18. Cơ thể có kiểu gen AaBb de giảm phân cho 16 loại giao tử, trong đó loại Ab De

chiếm 4,5%. Biết rằng không có đột biến, tần số hoán vị gen là.
A. 18%.

B. 40%.

C. 36%.

20

D. 24%.



AD
Câu 19. Trong quá trình giảm phân của cơ thể có kiểu gen ad , đã xảy ra hoán vị giữa các

alen D và d với tần số 18%. Tính theo lí thuyết, cứ 1000 tế bào sinh tinh của cơ thể này
giảm phân thì số tế bào không xảy ra hoán vị giữa các alen D và d là
A. 820

B. 180

C. 360

D. 640

Câu 20. Giả sử cơ thể F1 chứa 3 cặp gen Aa, Bb, Dd khi giảm phân bình thường cho 8 loại
giao tử như sau.
ABd = AbD = 200

aBd = abD = 200

ABD = Abd =10

aBD = abd = 10

Theo lí thuyết có bao nhiêu nhân xét đúng?
(1) Kiểu gen của cơ thể F1

BD
là Aa bd ,


(2) Kiểu gen của cơ thể F1

Bd
bD
là Aa

, khi giảm phân có hoán vị.

(3) Kiểu gen của cơ thể F1

Bd
là Aa bD

, khi giảm phân không có hoán vị.

(4) Kiểu gen của cơ thể F1 là

A. 1

Ad
Bb aD ,

B. 2

khi giảm phân có hoán vị.

khi giảm phân có hoán vị.
C. 3

D. 4


Câu 21. Giả sử cơ thể F1 dị hợp 2 cặp gen (Aa,Bb), gen trội là trội hoàn toàn giảm phân
bình thường cho 4 loại giao tử, trong đó loại giao tử mang 2 gen lặn chiếm 10%. Cho F1 lai
phân tích thì cơ thể mang 1 tính trạng trội ở FB chiếm tỉ lệ
A = 40%

B = 80%

C = 10%

D = 10% hoặc 40%

Câu 22. Phân tử m ARN có 3 loại ribô nuclêôtit là A,U,G với tỉ lệ lần lượt 1 : 2 : 3. Theo
lí thuyết, tỉ lệ các bộ GUA: AAG: UUG lần lượt là:
A. 1: 2: 4

B. 2: 1: 4

C. 4: 2: 1

D. 2: 4: 1

Câu 23. Một tế bào sinh dục của một loài có kiểu gen BbDd giảm phân bình thường cho số
loại giao tử
(1). BD và bd

(2). Bd và bD

(3). BD = Bd = bD = bd


4. BD hoặc Bd hoặc bD hoặc bd

21


Đáp án đúng là
A. (1) và (3)

B. (2) và (3)

C. (1) và (2)

D. (1), (2) và (4)

Câu 24. Trong chu kì tế bào ADN được nhân đôi ở
A. kì trung gian

B. kì trước

C. pha G1

D. pha G2

Câu 25. Trong chu kì tế bào mARN được tổng hợp chủ yếu ở
A. trung gian

B. kì trước

C. pha G1


D. pha G2

ĐÁP ÁN CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu
1
2
3
4
5
6
7

Đáp án
C
A
D
D
D
C
B

Câu
8
9
10
11
12
13
14


Đáp án
B
A
D
A
C
B
B

Câu
15
16
17
18
19
20
21

Đáp án
C
D
B
C
C
A
B

Câu
22
23

24
25

Đáp án
B
D
A
C

II. BÀI TẬP VỀ ĐỘT BẾN NST
1. DẠNG 1. Bài tập về đột biến cấu trúc NST
Lưu y: So sánh trinh tự các gen trước và sau khi đột biến xảy ra sẽ biết được loại đột
biến cấu trúc NST. Nếu mất gen thi đó là đột biến mất đoạn, nếu lặp gen thi là đột biến lặp
đoạn, nếu một nhóm gen bị đảo vị trí thi là đột biến đảo đoạn, nếu có thêm gen mới vào thi
là đột biến chuyển đoạn.
Bài tập 1
Trong một quần thể ruồi giấm người ta phát hiện được 3 dòng trên NST số 3 có các gen
với cấu trúc như sau
Dòng 1: có cấu trúc gen ABCGFEDHI
Dòng 2: có cấu trúc gen ABCGFIHDE
Dòng 3: có cấu trúc gen ABHIFGCDE
1. Đây là dạng đột biến gì? giải thích.
2. Biết dòng này xuất phát từ dòng kia. Hãy thử giải thích cơ chế hình thành các dòng
trên.

22


Hướng dẫn giải
1) Đây là dạng đột biến gì? Giải thích.

- Số lượng gen trên NST số 3 của các dòng không đổi, nhưng trật tự các gen thay đổi →
Đây là đột biến đảo đoạn NST.
2) Nếu dòng 1 được coi là dòng ruồi giấm ban đầu thì:
- Dòng 2 có đoạn EDHI bị đảo ngược lại so với dòng 1, vậy dòng 2 là do dòng 1 đột
biến đảo đoạn
- Dòng 3 có đoạn CGFIH bị đảo ngược lại so với dòng 2, vậy dòng 3 là do dòng 2 đột
biến đảo đoạn. Vậy sơ đồ đột biến giữa các dòng:
Dòng 1 Dòng 2 Dòng 3
Bài tập 2 (Vận dụng)
Bộ nhiễm sắc thể của một loài thực vật có hoa gồm 5 cặp nhiễm sắc thể (kí hiệu là I, II, III,
IV, V). Khi khảo sát một quần thể của loài này, người ta phát hiện ba thể đột biến (kí hiệu
là a, b, c). Phân tích tế bào học của ba thể đột biến đó, thu được kết quả sau:
Thể

đột Số lượng nhiễm sắc thể đếm được ở từng cặp
I
II
III
IV

V
biến
a
3
3
3
3
3
b
5

5
5
5
5
c
1
2
2
2
2
1) Xác định tên gọi của các thể đột biến trên? Cho biết thể đột biến a, b khác thể lưỡng
bội ở những đặc điểm cơ bản nào?
2) Nêu cơ chế phát sinh thể đột biến c.
Đáp án
1) a là thể tam bội; b là thể ngũ bội; c là thể ba
Thể tam bội và thể ngũ bội khác thể lưỡng bội ở các đặc điểm sau:
- Lượng NST tăng lên, lượng gen tăng lên
- Các hoạt động trao đổi chất và năng lượng diễn ra mạnh hơn
- Các cơ quan sinh dưỡng có kích thức to hơn, khả năng sinh sản kém hơn
2) Cơ chế phát sinh thể ba: Do các tác nhân lí hóa của môi trường trong hoặc bên ngoài
cơ thể làm rối loạn sự phân li bình thường của một cặp NST→ một cặp NST không thể

23


phân li trong quá trình giảm phân tạo thành giao tử bất thường, giao tử này kết hợp với
các giao tử bình thường hoặc không bình thường khác trong thụ tinh tạo thành thể ba.
Bài tập 3 (Vận dụng)
Ở cà Độc dược 2n = 24
1) Hãy xác định số loại đột biến dị bội 2n+1 của loài có thể có.

2) Hãy tính số lượng NST trong các dạng đột biên dị bội sau: Đột biến tam nhiễm; đột
biến đơn nhiễm; đột biến khuyết nhiễm; đột biến tam nhiễm kép; đột biến tam bội; đột biến
tứ bội.
Đáp án
1) Số loại đột biến dị bội của loài = bộ NST đơn bộ của loài = 12
2) Số lượng NST trong các dạng đột biến:
- Đột biến tam nhiễm: 2n + 1 = 25
- Đột biến đơn nhiễm: 2n – 1 = 23
- Đột biến khuyết nhiễm: 2n – 2= 22
- Đột biến tam nhiễm kép: 2n + 1 + 1 = 26
- Đột biến tam bội: 3n = 36
- Đột biến tứ bội: 4n = 48
2. DẠNG 2. Đột biến số lượng NST kết hợp với phép lai
Lưu y:
- Khi xử lí cônxixin nếu thành công thi từ cơ thể 2n → cơ thể 4n.
- Dựa vào tỷ lệ phép lai để kết luận kiểu gen của bố, mẹ.
- Khi xác định số lượng và tỷ lệ giao tử cơ thể tam bội ta dùng sơ đồ “tam giác”. Cơ thể
tứ bội ta dùng sơ đồ “Tứ giác”.
- Chú y viết thành thạo các phép lai:
P. AAaa x AAaa; P. AAaa x Aa; P. Aaaa x Aaaa; P. AAAa x AAAa
Bài tập 1
Ở cà chua gen A qui định quả đỏ, alen a qui định quả vàng. Lai 2 thứ cà chua lưỡng bội
thuần chủng quả màu đỏ với quả màu vàng được F 1 toàn cây màu đỏ. Xử lí đột biến bằng

24


cônxixin các cây F1. Cho các cây F1 sau đột xử lí đột biến lai với nhau được F 2 có các
trường hợp sau:
Trường hợp 1: F2 có 421 cây cho quả đỏ và 12 cây cho quả màu vàng.

Trường hợp 2: F2 có 100 cây quả đỏ và 9 cây cho quả màu vàng
Trường hợp 3: F3 có 121 cây quả đỏ và 42 cây cho quả màu vàng
Giải thích kết quả và viết sơ đồ lai cho mỗi trường hợp. Biết không có đột biến gen, mỗi
hợp tử và giao tử đều có khả năng sống như nhau.
Hướng dẫn giải
P: AA x aa → F1. Aa. Khi xử lí cônxixin F1 nếu thành công thì từ cơ thể 2n → cơ thể 4n,
có kiểu gen AAaa.
Trường hợp 1. F2 phân tính 35 quả đỏ: 1 quả vàng. Vậy ta có sơ đồ lai
AAaa x AAaa → F2 phân tính 35A--- : 1aaaa
Trường hợp 2. F2 phân tính 11 quả đỏ: 1 quả vàng. Vậy ta có sơ đồ lai
AAaa x Aa → F2 phân tính 11A-- : 1aaa
Trường hợp 3. F2 phân tính 3 quả đỏ: 1 quả vàng. Vậy ta có sơ đồ lai
Aa x Aa → F2 phân tính 3A- : 1aa
Bài tập 2 (Vận dụng)
Ở đậu Hà Lan gen A qui định màu hoa vàng là trội so với gen a qui định màu hoa trắng.
Khi cho cây hoa vàng tự thụ phấn ở con lai thu được:
Trường hợp 1: F1 có 345 cây hoa vàng ; 113 cây hoa trắng.
Trường hợp 2: F1 có 310 cây hoa vàng; 59 cây hoa trắng.
Hãy biện luận và giải thích kết quả, viết sơ đồ lai cho hai trường hợp trên. Biết rằng các
giao tử, các hợp tử và các cơ thể lai có sức sống ngang nhau.
Đáp án
- Trường hợp 1: P. Aa x Aa, không có đột biến gen. F1 phân tính 3A- : 1 aa.
- Trường hợp 2: P. Aa x Aa. Bình thường F1 phân tính 25% cây hoa trắng (aa). Thực tế
F1 chi có 16% cây hoa trắng (aa). Do vậy, một số giao tử a đột biến thành A.
2.1. Nếu đột biến xảy ra ở cả 2 bên với tần số như nhau. Ta có sơ đồ lai.


0,6 A

0,4 a

25


×