Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Phát triển năng lực văn học cho học sinh lớp 9 trong dạy học tác phẩm thơ việt nam hiện đại sau 1975

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 113 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

TỐNG DUY HƯNG

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VĂN HỌC CHO HỌC SINH
LỚP 9 TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM THƠ VIỆT NAM
HIỆN ĐẠI SAU 1975
Ngành: Lí luận và phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt
Mã số: 8 14 01 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS: Nguyễn Thị Thu Thủy

THÁI NGUYÊN - 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là
trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Mọi
thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2020
Tác giả

Tống Duy Hưng

i


LỜI CẢM ƠN


Để luận văn hoàn thành và được phép bảo vệ em đã nhận được sự quan
tâm giúp đỡ của nhiều cá nhân và đơn vị.
Em xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến:
- Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN và khoa Ngữ văn
- Cô giáo PGS. TS Nguyễn Thị Thu Thủy người đã dành nhiều thời gian
quý báu để hướng dẫn, góp ý, chia sẻ… giúp em có định hướng đúng trong suốt
thời gian thực hiện luận văn.
- Các nhà khoa học trong Hội đồng đánh giá luận văn đã có nhiều góp ý
về mặt khoa học để em hoàn thiện luận văn được tốt hơn.
- Các thầy, cô giáo giảng dạy lớp cao học Lý luận và phương pháp dạy học
bộ môn Văn - Tiếng Việt đã giúp em có nền tảng kiến thức để thực hiện luận văn.
Sau cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến những người thân, gia đình, đồng
nghiệp, bạn bè đã luôn động viên, khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi, giúp
tôi hoàn thành luận văn.
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2020
Tác giả

Tống Duy Hưng

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................... iii
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài ....................................................................................................... 1
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ........................................................................................ 3
3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................... 6

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 6
5. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 7
6. Giả thuyết khoa học .................................................................................................. 7
7. Bố cục đề tài ............................................................................................................. 8
NỘI DUNG .................................................................................................................. 9
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 9 TRONG DẠY HỌC
TÁC PHẨM THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI SAU 1975 ............................................ 9
1.1. Cơ sở lý luận .......................................................................................................... 9
1.1.1. Đặc điểm của thơ trữ tình hiện đại Việt Nam sau 1975 ..................................... 9
1.1.2. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS ............................................ 12
1.1.3. Phát triển năng lực Ngữ văn cho HS THCS ..................................................... 15
1.1.4. Nhu cầu phát triển năng lực văn học của HS lớp 9 .......................................... 24
1.2. Cơ sở thực tiễn ..................................................................................................... 30
1.2.1. Nội dung dạy học thơ Việt Nam hiện đại sau 1975 trong chương trình
SGK Ngữ văn 9 ................................................................................................ 30
1.2.2. Thực trạng dạy học phát triển năng lực thơ Việt Nam hiện đại sau 1975
trong chương trình SGK Ngữ văn 9................................................................. 32
1.2.2.2. Đánh giá thực trạng dạy học thơ Việt Nam hiện đại sau năm 1975 trong
SGK Ngữ văn 9 theo định hướng phát huy năng lực văn học cho học sinh .... 37
Tiểu kết chương 1 ....................................................................................................... 39

iii


Chương 2: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VĂN HỌC CHO
HỌC SINH LỚP 9 TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM THƠ VIỆT NAM
HIỆN ĐẠI SAU 1975 ................................................................................................ 40
2.1. Nguyên tắc nâng cao năng lực văn học cho học sinh lớp 9 trong dạy học
các tác phẩm thơ Việt Nam hiện đại sau 1975 ................................................ 40

2.1.1. Tăng cường phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập và
vận dụng kiến thức, kĩ năng của học sinh ........................................................ 40
2.1.2. Tổ chức hoạt động dạy học bám sát những đặc trưng chung và riêng về
thể loại của văn bản văn học ............................................................................ 40
2.1.3. Dạy học đọc hiểu văn bản thơ trữ tình theo hướng tích hợp và phân hóa ........ 41
2.1.4. Đa dạng hóa các phương pháp, hình thức và phương tiện dạy học .................. 43
2.1.5. Sử dụng thường xuyên và hiệu quả đánh giá theo định hướng năng lực
trong dạy học văn bản thơ Việt Nam hiện đại ................................................. 43
2.2. Biện pháp phát triển năng lực văn học cho HS lớp 9 trong dạy học các tác
phẩm thơ Việt Nam hiện đại sau 1975............................................................. 44
2.2.1. Lựa chọn và vận dụng có hiệu quả câu hỏi phát triển năng lực ....................... 44
2.2.2. Thiết kế, biên soạn dạy học theo tinh thần tích hợp ......................................... 46
2.2.3. Vận dụng phương pháp dạy học tích cực để phát triển năng lực dạy học
thơ Việt Nam hiện đại cho HS lớp 9 sau 1975 ................................................ 50
2.2.4. Thiết kế xây dựng đề kiểm tra, đánh giá năng lực văn học dạy học các tác
phẩm thơ Việt Nam hiện đại sau 1975............................................................. 54
Tiểu kết chương 2 ....................................................................................................... 58
Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ............................................................... 59
3.1. Mục đích thực nghiệm ......................................................................................... 59
3.2. Phương pháp thực nghiệm ................................................................................... 59
3.3. Đối tượng, thời gian và địa điểm thực nghiệm .................................................... 59
3.3.1. Đối tượng thực nghiệm ..................................................................................... 59
3.3.2. Địa bàn thực nghiệm ......................................................................................... 60
3.4. Nội dung và cách thức tiến hành thực nghiệm .................................................... 60
3.4.1. Nội dung thực nghiệm ...................................................................................... 60

iv


3.4.2. Cách tiến hành thực nghiệm ............................................................................. 60

3.5. Phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm ......................................................... 78
3.5.1. Phân tích kết quả thực nghiệm .......................................................................... 78
3.5.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm .......................................................................... 79
Tiểu kết chương 3 ....................................................................................................... 80
KẾT LUẬN ................................................................................................................ 81
TÀI LỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 83
PHỤ LỤC.......................................................................................................................

v


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4 - 11 - 2013 của Hội nghị
Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng
yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường theo định
hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, với tư tưởng chủ đạo: “Chuyển mạnh
quá trình từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm
chất người học. Học đi đôi với hành; lí luận gắn với thực tiễn;…”. Những quyết định
đưa ra của nghị quyết Trung ương và Bộ giáo dục đã đưa ra thúc đẩy nền giáo dục
quốc gia phát triển thêm một bước mới, mở ra cơ hội giao lưu, hội nhập với các nước
trên thế giới, hướng đến một nền giáo dục hiện đại, đào tạo những con người có thể
đáp ứng được nhu cầu phát triển của đất nước.
Chính vì vậy, nền giáo dục Việt Nam trong những năm gần đây đã và đang
thực hiện bước chuyển đổi từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận
năng lực của người học. Nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc HS học kiến thức gì đến
chỗ quan tâm HS vận dụng được gì qua việc học. Vì vậy, yêu cầu của đổi mới giáo
dục là phải thực hiện thành công việc chuyển đổi từ phương pháp dạy học theo lối
truyền thụ một chiều lấy GV là trung tâm của giờ học sang dạy cách học, cách vận
dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất cho HS. Đồng

thời cũng chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra
đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề coi trọng cả kiểm tra đánh giá
kết quả học tập với kiểm tra đánh giá trong quá trình học tập để tác động kịp thời
nhằm nâng cao chất lượng của các hoạt động dạy học.
1.2. Trước bối cảnh đó, để chuẩn bị cho quá trình đổi mới chương trình, SGK giáo
dục phổ thổng sau năm 2018 thì việc đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học và kiểm tra
đánh giá kết quả giáo dục theo định hướng phát triển năng lực người học là vô cùng cần
thiết. Trong đó, môn Ngữ văn được coi là môn học công cụ có vai trò rất quan trọng đối
với việc định hướng phát triển năng lực HS. Bởi dạy văn là khám phá cái hay, cái đẹp từ
những tác phẩm văn chương nhằm khơi dậy, hình thành và phát triển nhân cách cho HS,
bồi dưỡng cho các em tri thức hiểu biết và làm phong phú đời sống tâm hồn, hướng các
em tới Chân - Thiện - Mĩ - những giá trị đích thực của cuộc sống.

1


Trong những năm qua, đội ngũ GV chúng ta đã thực hiện nhiều công việc
trong đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá và đã được những thành công
nhất định. Đây là điều quan trọng làm tiền đề để chúng ta tiến tới việc dạy học và
kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực của người học. Tuy nhiên từ
thực tế giảng dạy của bản thân và đồng nghiệp tại trường, chúng tôi thấy rằng sự sáng
tạo trong việc đổi mới phương pháp dạy học phát huy tính tích cực tự học của HS
chưa nhiều. Dạy học còn nặng về truyền thụ kiến thức. Việc rằng về kĩ năng chưa
được quan tâm. Hoạt động kiểm tra, đánh giá chưa thật sự khách quan (chủ yếu là tái
hiện kiến thức). Tất cả những điều đó dẫn tới HS học thụ động, lúng túng khi giải
quyết các tình huống trong thực tiễn.
1.3. Mỗi môn học có đặc trưng và thế mạnh riêng trong việc góp phần thực
hiện mục tiêu giáo dục nói chung. Môn Ngữ văn là môn học công cụ, có ưu thế nổi
trội trong việc phát triển năng lực giao tiếp, năng lực ngôn ngữ. Môn học này cũng
giúp HS có khả năng tiếp nhận, khám phá, phân tích, thưởng thức và đánh giá văn

học. Đó chính là năng lực văn học, một biểu hiện cụ thể của năng lực thẩm mĩ. Ngữ
văn còn là môn học mang đậm tính thẩm mĩ, nhân văn, có ưu thế nổi trội trong việc
giáo dục phẩm chất, tinh thần, đạo đức và nhân cách người học thông qua thế giới
hình tượng và ngôn từ. Các phẩm chất được nêu lên trong chương trình tổng thể (yêu
nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm), đều có thể thông qua môn Ngữ
văn để phát triển cho HS.
1.4. Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực văn học sẽ cung cấp
cho HS những tri thức về năng lực ngữ văn và dạy học Ngữ văn theo định hướng phát
triển năng lực HS. Đồng thời, qua môn học, HS sẽ nắm được những phương pháp để
phát triển năng lực cho HS một cách toàn diện. Đặc biệt, thông qua dạy học các tác
phẩm thơ Việt Nam hiện đại sẽ giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực văn
học và góp phần bồi dưỡng tâm hồn, giáo dục nhân cách người học.
Chính vì vậy, việc tìm ra biện pháp phát triển năng lực cho HS là rất cần thiết, cấp
bách để đáp ứng nhu cầu ứng dụng cuộc sống thực tiễn sau này của các em. Theo đó sẽ
mang đến lợi ích trong việc học văn, HS sẽ đam mê và yêu thích môn văn hơn, hiểu được
tầm quan trọng của môn học hơn. Vì thế, chúng tôi đã đưa ra đề tài: “Phát triển năng lực
văn học cho học sinh lớp 9 trong dạy học thơ Việt Nam hiện đại sau 1975”.

2


2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
2.1. Tình hình nghiên cứu dạy học thơ Việt Nam hiện đại ở trườnǵc hoạ qua trình bày cảm nhận.

xứ Huế

những hình ảnh thơ nào? - Hs khác bổ sung

*Bức tranh TN mùa


Cảm nhận của em về

xuân

những hình ảnh thơ đó?

+ Dòng sông xanh

* GV bổ sung: Đó là một

+ Bông hoa tím biếc

dòng sông xanh mát, hiền

+ Chim hót vang trời.

hoà với sự xuất hiện của

- Cách miêu tả: phác

bông hoa tím (hoa lục

hoạ vài nét về hình

bình) thơ mộng đặc trưng

ảnh, âm thanh, màu

của xứ Huế, 1 âm thanh


sắc.

réo rắt vui tươi, rộn rã của
tiếng chim chiền chiện.

+ Hs chỉ ra và phân

H. Tác giả đã sử dụng

tích tác dụng của biện

nghệ thuật gì trong khổ

pháp nghệ thuật trong

thơ này? Nhận xét cách

khổ 1.

+ Nghệ thuật đảo trật

miêu tả của tác giả?

- Nghe, cảm nhận

tự cú pháp được sử

H. Qua sự miêu tả của tác + Nghệ thuật đảo trật dụng đặc sắc.
giả em cảm nhận được tự cú pháp được sử ->Không gian cao
điều gì?


dụng đặc sắc. Bình rộng, màu sắc tươi

* Gv nhấn mạnh:

thường ta nói: Một thắm,

âm

thanh


HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG

CHUẨN KIẾN

GHI

CỦA THẦY

CỦA TRÒ

THỨC CẦN ĐẠT

CHÚ

bông hoa tím biếc / vang vọng - 1 bức
mọc giữa dòng sông tranh mùa xuân đẹp,

xanh, nhưng ở đây tác tràn đầy sức sống.
giả lại nói ngược lại.
Động từ mọc được đặt
ngay ở đầu câu thơ.
Tất cả diễn tả sự vận
động , phát triển của
thiên nhiên đất trời.
* Gv nhấn mạnh:

+Nêu cách cảm nhận - Lời gọi , lời hỏi “

- Hoà chung với âm thanh âm thanh của tác giả hót chi” nghe vô
của

tiếng

chim

chiền và ý nghĩa vai trò của cùng thân thương tha

chiện, tác giả phải thốt cách cảm nhận đó thiết. Ở đây có sự
lên” Ơi con chim chiền trong việc thể hiện chuyển đổi cảm giác
chiện”

cảm xúc.

mang tính chủ quan

H. Nhà thơ đã cảm nhận


của nhà thơ. Âm

âm thanh của tiếng chim

thanh của tiếng chim

có gì đặc biệt? Ý nghĩa

chiền chiện đã được

vai trò của cách cảm nhận

hình tượng hoá, cụ

đó trong việc thể hiện cảm

thể hoá. Từ cái vô

xúc?

hình trừu tượng chỉ
có thể cảm nhận
bằng

thính

giác

chuyển thành vật hữu
hình cụ thể có thể

nhìn thấy được và
cuối cùng là nắm bắt


HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG

CHUẨN KIẾN

GHI

CỦA THẦY

CỦA TRÒ

THỨC CẦN ĐẠT

CHÚ

được



giọt

âm

thanh”. Để rồi tác giả
có cử chỉ hứng âm

thanh đầy thơ mộng
H. Em có suy nghĩ gì về - Hs trình bày suy

 Bằng việc miêu tả

cảm xúc của tác giả trước nghĩ của mình.

cảnh sắc thiên nhiên

mùa xuân thiên nhiên?

thể hiện niềm say

? Cảm nhận về tâm hồn,

mê ngất ngây của

tình cảm của tác giả?

- Nêu ý kiến cá

nhà thơ trước vẻ đẹp

* GV chốt, chuyển ý

nhân

thiên nhiên đất trời

- Nghe, ghi nhớ


lúc vào xuân.

*GV: Chỉ bằng vài nét phác hoạ, tác giả đã vẽ ra được cả một không gian cao rộng
(dòng sông, mặt đất, bầu trời), cả màu sắc tươi thắm của mùa xuân (sông xanh, hoa
tím biếc - màu sắc đặc trưng của xứ Huế) và cả âm thanh vang vọng, tươi vui của
tiếng chim hót. Đây là một bức tranh thiên nhiên mùa xuân thật đẹp, tràn đầy sức
sống. Qua nghệ thuật chuyển đổi cảm giác, tiếng chim từ chỗ là âm thanh (được cảm
nhận bằng thính giác) chuyển thành từng giọt (cảm nhận bằng thị giác có hình và
khối). Từng giọt ấy lại long lanh ánh sáng và màu sắc, có thể cảm nhận bằng xúc
giác (đưa tay hứng)....Nhà thơ hứng giọt âm thanh của mùa xuân hay âm thanh tiếng
chim. Khổ thơ đã diễn tả một cách sinh động niềm say sưa ngây ngất của nhà thơ
trước vẻ đẹp của TN, đất nước lúc vào xuân.
H. Mùa xuân đất nước + Hs trả lời cá nhân

b. Mùa xuân đất

được khắc hoạ qua những (tìm hình ảnh: người

nước

hình ảnh nào? Tại sao nhà cầm sung, người ra

- Mùa xuân của đất

thơ lại chọn những hình đồng)

nước

ảnh đó?


+ Người cầm súng

- Hs khác nhận xét,

GV: Trong công cuộc xây bổ sung.

+ Người ra đồng


HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG

CHUẨN KIẾN

GHI

CỦA THẦY

CỦA TRÒ

THỨC CẦN ĐẠT

CHÚ

dựng và bảo vệ đất nước,

Biểu trưng cho hai


đây là những con người

nhiệm vụ chiến đấu

chịu nhiều vất vả hi sinh

và lao động xây dựng

để đem lại mùa xuân đất

đất nước. - Cấu trúc

nước

song hành, hình ảnh
tượng trưng.

H. Hình ảnh lộc gợi ý

- Hs trả lời cá nhân

 mùa xuân của

nghĩa biểu tượng gì?

(HS khá giỏi)

độc lập tự do, ấm

* GV chốt


-

Hình

ảnh

quen

no, hạnh phúc

thuộc của mùa xuân:

Vẻ đẹp và sức sống

“lộc” có nghĩa là chồi

mãnh liệt của đất

non. Nhưng trong bài

nước.

thơ này lộc có nghĩa
là mùa xuân, sức
sống, tuổi trẻ. Người
cầm súng giắt cành lá
nguỵ trang ra trận
chiến đấu; người ra
đồng gieo mùa xuân

trên từng nương mạ.
Họ chính là những
người đem lại mùa
xuân cho đất nước.
H. Sức sống mùa xuân - Phát hiện NT và

-

của đất nước còn được tác nêu tác dụng

xuân:

giả cảm nhận qua nhịp

Tất cả như hối hả

điệu, âm thanh nào? Để

Tất cả như xôn xao

Sức

sống

mùa


HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG


CHUẨN KIẾN

GHI

CỦA THẦY

CỦA TRÒ

THỨC CẦN ĐẠT

CHÚ

thể hiện cảm nhận đó, tác

 Từ láy tượng hình,

giả đã sử dụng biện pháp

tượng

nghệ thuật gì? Qua đó em

ngữ.

cảm nhận được gì về khí

Khí thế khẩn và

thế vào xuân, sức sống


náo nhiệt. Nhịp

mùa xuân của đất nước?

điệu

vui

tươi

mạnh

mẽ

khác

thanh,

điệp

thường
->Là hành khúc
mùa

xuân

của

thời đại Hồ Chí

Minh .
H. Từ khí thế vào xuân - HS suy nghĩ - bình.

- Suy tư của nhà

của dân tộc, nhà thơ có - 1 em trình bày .

thơ: "Đất nước .... lên

những suy tư gì về đất HS khác bổ sung.

phía trước".

nước, về dân tộc. Em hãy Nghe, ghi nhớ

Niềm tự hào

bình về những suy tư đó

đối với đất nước

của t/giả?

anh hùng giàu

* GV chốt

đẹp; ý chí quyết
tâm, niềm tin sắt
đá của dân tộc.


Đất nước được hình dung bằng một hình ảnh so sánh đẹp và đầy ý nghĩa. Sao là
nguồn sáng lấp lánh, vẻ đẹp của bầu trời vĩnh hằng. So sánh đất nước với vì sao là
biểu lộ niềm tự hào đối với đất nước anh hùng, giàu đẹp. "Cứ đi lên phía trước". Câu
thơ khẳng định ý chí quyết tâm, niềm tin sắt đá của dân tộc để xây dựng một nước
Việt Nam giàu mạnh.


HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG

CHUẨN KIẾN

GHI

CỦA THẦY

CỦA TRÒ

THỨC CẦN ĐẠT

CHÚ

* Cho HS đọc khổ 4, 5. - HS đọc khổ 4 , 5.

c. Tâm niệm của nhà

Nêu yêu cầu cho HS suy - HS suy nghĩ thảo thơ
nghĩ, thảo luận.


luận nhóm.

H.Xúc cảm trước mùa - Đại diện trình
xuân của thiên nhiên đất bày, nhóm khác
nước, tác giả đã tâm niệm nhận xét, bổ sung.

+ Ta làm con chim
hót....
Một nốt trầm xao
xuyến.

những gì? Tâm niệm ấy - Những h/ảnh tự + Một mùa xuân nho
được thể hiện qua những nhiên, giản dị, mang ý nhỏ
chi tiết, hình ảnh nào? Nét nghĩa tượng trưng .

Lặng lẽ dâng cho

đặc sắc của những những

đời.

chi tiết, hình ảnh ấy? Qua

 ước nguyện và

đó em cảm nhận được gì

khát vọng được hoà


về tâm niệm của nhà thơ?

nhập,

cống

hiến

phần tốt đẹp dù là
nhỏ bé cho cuộc
sống chung, cho đất
nước. - Một ước
nguyện
nhường

khiêm
giản

dị,

chân thành và tha
thiết.
H. Qua tâm niệm của nhà + Tự do bộc lộ
thơ em rút ra cho mình bài Mỗi con người hãy cố
học gì?

gắng mang đến cho
c/đời một nét đẹp,
phần tinh tuý của
mình dù là nhỏ bé để



HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG

CHUẨN KIẾN

GHI

CỦA THẦY

CỦA TRÒ

THỨC CẦN ĐẠT

CHÚ

góp vào làm đẹp cho
c/đời, cho đất nước.
H. Phân tích hình ảnh thơ - Hs thảo luận nhóm -

Cách thức cống

“mùa xuân nho nhỏ” và (4 phút)

hiến cũng thật cao

cách thức cống hiến của - Làm ra vở bài tập


đẹp: cống hiến một

nhà thơ?

- Đại diện nhóm trình cách âm thầm, lặng

H. Nhận xét về cách xưng bày

lẽ, thiêng liêng thành .

hô của tác giả ở khổ này - Nhận xét, bổ sung.

kính. “ dâng”, cống

so với khổ đầu?

- Đây là sự sáng tạo hiến

không

ngừng

- Tổ chức hs thảo luận của nhà thơ nói về nghỉ, không biết mệt
nhóm ( 4 phút )

mối quan hệ giữa cuộc mỏi , dù là khi còn

- Gv nhận xét, chốt

đời mỗi người và cuộc trẻ, hay cả khi tóc đã


H. Ước nguyện đó cho ta đời chung, giữa cá pha sương.
hiểu gì về lối sống của nhà nhân và xã hội. Đây là  Một lối sống cao
thơ? Em có đồng tình với hình ảnh ẩn dụ của sự đẹp, một nhân sinh
ước nguyện đó không? Vì cống hiến cuộc đời quan đúng đắn của
sao?

mình cho đất nước người chiến sĩ cách

- Gv bổ sung

bằng cả sức lực và trí mạng.

- Gv liên hệ mở rộng

tuệ.
- Ở khổ đầu tác giả
xưng “tôi , cái tôi cá
nhân đang say sưa
trước cảnh sắc thiên
nhiên mùa xuân. Sang
khổ thơ này tác giả
xưng ta , cái ta chung
của dân tộc.


HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG


CHUẨN KIẾN

GHI

CỦA THẦY

CỦA TRÒ

THỨC CẦN ĐẠT

CHÚ

 Cách dùng đại từ
“ta’’ cho thấy khát
vọng cống hiến không
chỉ riêng nhà thơ mà
của tất cả mọi người.
H. Điệu dân ca xứ Huế ở + Hs trình bày suy  Lời khẳng định
khổ cuối được nhắc đến nghĩ đánh giá của giá trị truyền thống
có tác dụng gì?

mình

GV:Âm điệu dân ca xứ - Tóm tắt ghi vở

vững bền của dân
tộc

Huế ngọt ngào, mênh - Hs lắng nghe
mang góp phần biểu lộ - Điệp từ "nước non"

niềm tin yêu của tác giả với những vần bằng
vào cuộc đời, vào đất liên tiếp” bình, mình,
nước qua những giá trị tình” diễn tả âm điệu
truyền thống. Câu thơ nhẹ nhàng , tha thiết,
"Mùa xuân ta xin hát" mênh mang mà réo rắt
một lần nữa diễn tả niềm vui tươi, xao xuyến
khao khát, bồi hồi của lòng người
nhà thơ đối với quê hương
yêu dấu buổi xuân về.
III. Hướng dẫn hs khái - Hình thành kĩ năng quát lại văn bản.

đánh giá tổng hợp

Hình

thành

kĩ 3’

năng đánh giá tổng

H. Khái quát lại giá trị III. Hs khái quát lại hợp
nội dung và nghệ thuật và văn bản.

III. Ghi nhớ (SGK)

ý nghĩa của văn bản?

1. Nghệ thuật


- GV bổ sung, khái quát

Hs khái quát lại giá

- Thể thơ 5 chữ với

lại nội dung, nghệ thuật trị nội dung và nghệ

âm điệu tha thiết, réo


HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG

CHUẨN KIẾN

GHI

CỦA THẦY

CỦA TRÒ

THỨC CẦN ĐẠT

CHÚ

của văn bản.

thuật, ý nghĩa của văn


rắt vui tươi.

- Gọi hs đọc ghi nhớ.

bản.

- Hình ảnh thơ giản

- Nghe GV bổ sung

dị, tự nhiên giàu ý

khái quát

nghĩa biểu tượng khái
quát.

- Hs đọc ghi nhớ.

- Cấu tứ chặt chẽ,
giọng điệu bài thơ
luân chuyển tự nhiên
lúc say sưa, ngất
ngây, lúc trầm lắng,
suy tư, rồi sôi nổi
thiết tha.

- Sử dụng ngôn ngữ thơ giản dị, trong sáng, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, với các ẩn
dụ, điệp từ, điệp ngữ, sử dụng từ xưng hô.

2. Nội dung:
- Vẻ đẹp trong trẻo ,đầy sức sống của thiên nhiên đất trời mùa xuân và cảm xúc say
sưa, ngây ngất của nhà thơ.
- vẻ đẹp và sức sống của đất nước qua mấy nghìn năm lịch sử.
- Khát vọng được cống hiến, sống có ý nghĩa cho đất nước, cho cuộc đời của tác giả.
3. Ý nghĩa.
- Bài thơ thể hiện những rung cảm tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp của mùa xuân
thiên nhiên, đất nước và khát vọng được cống hiến cho đất nước, cho cuộc đời.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
+ Phương pháp: Tái hiện thông tin, phân tích, so sánh, đọc diễn cảm
+ Thời gian: Dự kiến 4-5 p
+ Hình thành năng lực: Tư duy, sáng tạo


IV. Hướng dẫn hs Kĩ năng Tư duy, sáng Kĩ năng Tư duy, sáng tạo
luyện tập.

tạo

IV. Luyện tập:

- Gv gọi hs lên bảng IV. HS luyện tập.
làm
- Gọi Hs khác nhận - Hs lên bảng làm
xét, sửa chữa

- Hs khác nhận xét, sửa

- Gv nhận xét, sửa


chữa

chữa

- Nghe Gv nhận xét, sửa
chữa

Bài thơ có nhan đề + HS suy nghĩ, trả lời.

Bài 2.

"Mùa xuân nho nhỏ".

- Nhan đề: "Mùa xuân nho

Em hiểu thế nào về

nhỏ" - Một phát hiện mới

nhan đề đó? Hãy nêu

mẻ,

chủ đề của bài thơ?

nguyện làm một mùa xuân

độc

đáo.


Nhà

thơ

nho nhỏ nghĩa là sống đẹp,
sống với tất cả sức sống tươi
trẻ của mình nhưng là một
mùa xuân nho nhỏ góp phần
vào mùa xuân lớn của đất
nước, của cuộc đời.
* GV yêu cầu HS viết - HS viết cá nhân.

3. Bài 3:

đoạn, gọi đọc, gọi 2 - 3 em trình bày,

Viết một đoạn văn ngắn

nhận xét, GV sửa.

bình khổ thơ sau:

HS khác nhận xét

- GV có thể đưa ra lời Nghe GV nhận xét.
bình của mình về một

Một mùa xuân nho
nhỏ


đoạn thơ cho HS tham

Lặng lẽ dâng cho đời

khảo

Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc

4’


HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
* Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn
- Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo.
* Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc
* Kỹ thuật: Động não, hợp tác
* Thời gian: 2 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
Gv giao bài tập

HOẠT ĐỘNG

CHUẨN KT,

GHI

CỦA TRÒ


KN CẦN ĐẠT

CHÚ

Lắng

nghe,

tìm ……….

hiểu, nghiên cứu,
- Hs: Em cần làm gì để có một trao đổi,làm bài tập,
lẽ sống cao đẹp?

trình bày....

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu:
- Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức
- Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo
* Phương pháp: Dự án
* Kỹ thuật: Giao việc
* Thời gian: 2 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
Gv giao bài tập

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
+ Lắng nghe, tìm hiểu,


- Tìm đọc một số tác phẩm nghiên cứu, trao đổi, làm bài
khác viết về mùa xuân ?

tập,trình bày....

CHUẨN KT, KN
CẦN ĐẠT


* Bước 4. Giao bài, hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà (1 phút)
a. Bài vừa học
- Học bài giảng và phần ghi nhớ
- Làm hoàn thiện bài tập 2.
- Nắm được những giá trị đặc sắc của văn bản.
b. Chuẩn bị bài mới
Soạn: "Viếng lăng Bác".
Yêu cầu: Trả lời các câu hỏi, phiếu bài tập, bảng phụ.



×