Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

KINH tế đối NGOẠI CS và CÔNG cụ QUẢN lý HÀNG hóa XUẤT NHẬP KHẨU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (721.62 KB, 34 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
--------------------------------------

BÀI TẬP LỚN: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
CHUYÊN
ĐỀ:

Nội dung các chính sách và các cơng cụ
quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu ở Việt
Nam
HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN

Lớp: Quản lý kinh tế
Ngành: Quản lý kinh tế
Khóa năm: 2019 – 2021
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
HẢI PHÒNG – 2020
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
--------------------------------------


BÀI TẬP LỚN: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
CHUYÊN
ĐỀ:

Nội dung các chính sách và các cơng cụ
quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu ở Việt
Nam
HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN



Lớp: Quản lý kinh tế
Ngành: Quản lý kinh tế
Khóa năm: 2019 – 2021
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
HẢI PHÒNG – 2020

MỤC LỤC


LỜI MỞ ĐẦU....................................................................5
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................7
CHƯƠNG I: CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CƠNG CỤ QUẢN LÝ HÀNG
HĨA XUẤT NHẬP KHẨU....................................................8
1.

Các chính sách quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu.......8

1.1.

Các khái niệm.....................................................................8

1.2.

Vai trị của chính sách quản lý hàng hóa XNK....................8

1.3.
Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về chính sách
quản lý đối với hàng hóa XNK.........................................................8
2. Nội dung các chính sách quản lý hàng hóa xuất nhập

khẩu...............................................................................................9
3.

Một số cơng cụ quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu......10

3.1.

Chính sách thị trường và mặt hàng..................................10

3.2.

Chính sách thuế Xuất nhập khẩu.....................................12

3.3.

Chính sách phi thuế quan................................................12

3.4.

Chính sách quản lý ngoại tệ và tỷ giá hối đối................14

3.5.

Chính sách cán cân thương mại và cán cân thanh toán. .15

CHƯƠNG II: LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỚI TÌNH HÌNH CỦA VIỆT
NAM.............................................................................17
1. Tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa ở Việt Nam năm
2019..........................................................................................17
1.1.


Những mặt hàng xuất khẩu chính....................................17

1.2.

Những mặt hàng nhập khẩu chính...................................19

1.3.

Những thi trường xuất khẩu chính...................................22

1.4.

Những mốc kim ngạch xuất nhập khảu nổi bật...............23

2. Tình hình xuất nhập khẩu ở Việt Nam 9 tháng đầu năm
2020..........................................................................................24
2.1.

Thị trường xuất nhập khẩu...............................................24


2.2.

Xuất khẩu hàng hóa.........................................................25

2.3.

Một số nhóm hàng xuất khẩu chính.................................26


2.4.

Nhập khẩu hàng hóa........................................................28

CHƯƠNG III:PHẢN ÁNH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................30
1.

Khó khăn:............................................................................30

1.1.

Về cơ cấu:.........................................................................30

1.2.

Về giá cả :........................................................................30

1.3.

Về phía các doanh nghiệp :..............................................31

2.

Một số giải pháp khắc phục.............................................32

KẾT LUẬN.....................................................................34
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................35


LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Nhận thức được tình hình thực tế và thực trạng phát triển của Việt Nam, nhà
nước đã định hướng và đưa ra những chính sách cụ thể để nhằm khuyến khích hoạt
dộng xuất khẩu và các công cụ để quản lý chặt chẽ hàng hóa xuất khẩu nhaapk
khẩu vào nước ta. Từ đó có được cách nhìn tổng quan về sự phát triển của tổn kim
ngạch và đưa ra những giải pháp kịp thời, khắc phục những khó khawb thách thức
cũng như đưa đất nước ta luôn trong thế chủ động đối phó với những thay đổi của
tình hình trong nước và quốc tế. Đặc biệt trong 2 năm gần đây do ảnh hưởng lớn từ
tình hình thế giới nên tình hình hoạt động xuất nhập khẩu trong nước ảnh hưởng ít
nhiều.
Qua đó, nhận thức tầm quan trong và sự cần thiết của các chính sách và cơng
cụ quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu tại Việt Nam, đặc biệt là trong giai đoạn tình
hình thế giới nhiều biến động gây ảnh hưởng đến kinh tế nước nhà, học viên lựa
chọn đề tài: “Nội dung các chính sách và các cơng cụ quản lý hàng hóa xuất
nhập khẩu ở Việt Nam” là đề tài nghiên cứu cho học phần Kinh tế Đối ngoại.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm ra được những điểm mạnh điểm yếu hay năng lực thực tế của Việt Nam
trước những cơ hội , thách thức trong vấn đề XNK để từ đó chỉ ra được những biện
pháp, phương hướng cho giai đoạn hiện tại và tương lai.
3. Phương pháp nghiên cứu
Thu thập số liệu và tài liệu liên quan về các cơng cụ quản lý hàng hóa xuất nhập
khẩu tại Việt Nam
Sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp số liệu và đánh giá số liệu
về số tuyệt đối và số tương đối. Từ đó, đưa ra nhận xét về thực trạng tài chính của
doanh nghiệp.


4. Đối tượng và phạm vị nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: các chính sách và cơng cụ quản lý hàng hóa xuất
nhập nhẩu tại Việt Nam và tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam.

- Phạm vi nghiên cứu: tình hình hoạt động xuất nhập khẩu ở nước ta trong
2018 và 2019.
5. Nội dung
Chương I: Các chính sách và cơng cu quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu
Chương II: Liên hệ tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam
Chương III: Phản ánh kết quả nghiên cứu


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
XNK
XK
NK
NN
GPNK
BH

Xuất Nhập khẩu
Xuất khẩu
Nhập khẩu
Nông nghiệp
Giấy phép nhập khẩu
Ban hành


CHƯƠNG I
CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CƠNG CỤ QUẢN LÝ HÀNG HĨA XUẤT
NHẬP KHẨU
1. Các chính sách quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu
1.1.


Các khái niệm

Chính sách quản lý đối với hàng hóa XNK là tập hợp các cơng cụ mà Nhà nước
Việt Nam áp dụng để tác động đến các hành vi xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa.
Rào cản thuế quan là biện pháp đánh thuế nhập khẩu vào hàng hóa mậu dịch,
phi mậu dịch khi hàng hóa đi qua biên giới ( khu vực thủ tục hải quan ) của một
quốc gia.
Rào cản phi thuế quan là những biện pháp nằm ngồi phạm vi thuế quan, có thể
được các quốc gia sử dụng nhằm hạn chế nhập khẩu và bảo vệ hàng hóa sản xuất
trong nước; bao gồm: tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng, an toàn thực phẩm, bảo vệ
môi trường, sức khỏe con người, kiểm dịch động/thực vật, an sinh xã hội,…
Hình thức chính sách quản lý hàng hóa XK, NK được thể hiện dưới nhiều hình
thức khác nhau bao gồm việc Ban hành các Danh mục ( Danh mục hàng cấm XK,
NK; Danh mục hàng hóa nhập khẩu áp dụng hạn ngạch thuế quan; Danh mục hàng
hóa áp dụng chế độ cấp GPNK tự động,…)
1.2.

Vai trò của chính sách quản lý hàng hóa XNK

- Nhà nước định hướng hoạt động XNK, bảo hộ sản xuất trong nước, khuyến
khích phát triển một số ngành thuế;
- Bảo vệ sức khỏe con người, động vật, thực vật và môi trường;
- Hạn chế tiêu dùng;
- Đảm bảo cân bằng cán cân thanh toán;
- Bảo đảm an ninh quốc gia.
1.3. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về chính sách quản lý đối
với hàng hóa XNK
- Hiệp định song phương/đa phương; Cam kết quốc tế;



-

Luật/Pháp lệnh;
Nghị định của Chính phủ; Quyết định của Thủ tướng Chính phủ;
Thơng tư/Quyết định của các Bộ, Ngành
Luật Hải quan BH ngày 23/06/2014
Luật Thú y Bh ngày 19/06/2015
Luật Bảo vệ và kiểm dịch thực vật Bh ngày 25/11/2013
Pháp lệnh Bảo vệ và Phát triển nguồn lợi thủy sản BH ngày 05/05/1989
Luật Phòng chống bệnh truyền nhiễm BH ngày 21/11/2007
Luật An toàn thực phẩm BH ngày 17/06/2010
Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa BH ngày 21/11/2007
Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật BH ngày 29/06/2006
Luật Thương mại BH ngày 14/06/2005
Luật Quản lý ngoại thương ngày 12/06/2017
Luật Bảo vệ môi trường BH ngày 23/06/2014
Luật Hóa chất BH ngày 21/11/2007
Luật phịng, chống ma túy BH ngày 03/06/2008
Luật Khoáng sản BH ngày 17/11/2010
Luật xử lý vi phạm hành chính BH ngày 20/06/2012

2. Nội dung các chính sách quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu
Chính sách XNK bao gồm nhiều nội dung khác nhau của hoạt động xuất
nhập khẩu như xuất khẩu các hàng hố hữu hình (như nơng lâm hải sản, hàng hố
cơng nghiệp, khống sản .v.v.) và các hàng hố vơ hình (các sản phẩm dịch vụ như
dịch vụ viễn thơng, du lịch .v.v.), tạm nhập để tái xuất hay tạm xuất để tái nhập,
quá cảnh hàng hoá, chuyển giao sử dụng cơng nghiệp, gia cơng chế biến hàng hố
xuất khẩu, đầu tư cho xuất khẩu, th nước ngồi gia cơng chế biến, đại lí bán
hàng hố, uỷ thác hoặc nhận uỷ thác xuất khẩu, nhập khẩu và XNK trực tiếp .v.v.
đi cùng với chính sách này là một loạt các công cụ hỗ trợ cho hoạt động XNK này

là các chính sách như :
-

Chính sách thị trường và chính sách mặt hàng
Chính sách thuế xuất nhập khẩu
Chính sách phi thuế quan
Chính sách quản lý ngoại lệ và tỷ giá hối đối
Chính sách cán cân thương mại và cán cân thanh tốn
Chính sách tài trợ xuất khẩu


- Chính sách kỹ thuật thực thi nhập khẩu
- Chính sách điều chỉnh về thể chế thương mại
- Chính sách điều chỉnh về luật pháp
- Chính sách điều chỉnh về hệ thống kinh doanh phục vụ
3. Một số công cụ quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu
3.1.

Chính sách thị trường và mặt hàng

a) Chính sách thị trường là chính sách quan trọng với sự phát triển kinh tế của
một quốc gia với mục đích đề ra là khai thơng những cản trở thị trường. Có
2 loại thị trường là:
- Thị trường trong nước: chính sách định hướng cho tập trung nguồn lực để tổ
chức xản xuất hàng hóa phù hợp với nhu cầu của sản xuất và thị trường, đưa
ra những quy hoạch và cơ cấu lại các vùng chuyên canh hợp lý và nâng cao
hiệu quả sản xuất trong NN; đảm bảo hệ thống lưu thơng hàng hóa giữa các
khu vực; cân bằng cán cân thương mại trên thi trường; hình thành các loại
thi trường và thực hiện chính sách nhất quán, ổn định để các chủ thể chủ
động với các tình thế trên thị trường.

- Thị trường quốc tế: gồm những chính sách thúc đẩy xuất khẩu và đa dangh
hóa thị trường xuất khẩu.
b) Chính sách mặt hàng là nền tảng của chính sách thương mại quốc gia và
chính sách thương mại XNK; là cơ sở để xác định đàu tư và cơ cấu lại sản
xuất một cách hợp lý.
Chính sách bao gồm danh mục những mặt hàng cấm XK, NK; Danh mục hàng
hóa thuộc quản lý của các bộ chuyên ngành,…
- Hàng hóa Xuất nhập khẩu theo giấy phép và thuộc diện quản lý chuyên ngành
của Bộ Công thương: Hạn ngạch thuế quan, giấy phép NK tự động, xăng dầu,
hóa chất – tiền chất – chất gây nghiện, auto – xe máy, khoáng sản, gạo XK,
rượu – thuốc lá.


- Danh mục hàng hóa thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn: động/thực vật hoang dã quý hiếm trên cạn – nguy cấp, thủy
sản – mặt hàng phục vụ nuôi trồng thủy sản, phân bón, thuốc thú y – NLSX
thuốc thú y, thức ăn chăn nuôi và NLSX thức ăn chăn nuôi, chế phẩm sinh học
– vi sinh học – hóa chất dùng trong thú y, nguồn gen của cây trồng – vật nuôi –
vi sinh, giống cây trồng và giống vật nuôi.
- Danh mục hàng hóa thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Tài ngun Mơi
trường.
- Danh mục hàng hóa thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Thông tin truyề thông
- Danh mục hàng hóa thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Văn hóa Thể thao và
Du lịch.
- Danh mục hàng hóa thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Y tế: tân dược – đông
dược – nguyên liệu dược, sinh phẩm y tế, trang thiết bị y tế, bao bì tiếp xúc
với thuốc, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, Vacine.
- Danh mục hàng hóa thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Xây dựng.
- Danh mục các mặt hàng Xuất khẩu, Nhập khẩu theo Quy định riêng: gạo,
oto, thuốc lá điếu, Xì gà, hàng hóa phục vụ an ninh quốc phịng, gỗ các loại

từ các nước chung đường biên,…
3.2.

Chính sách thuế Xuất nhập khẩu

Thuế quan là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá xuất nhập khẩu hoặc quá
cảnh như vậy là thuế quan bao gồm cả thuế xuất khẩu và thuế nhập khẩu .
Thuế xuất nhập khẩu Là loại thuế gián thu, thu vào các loại
hàng hóa được phép xuất, nhập khẩu qua biên giới Việt Nam, độc
lập trong hệ thống pháp luật thuế Việt Nam và các nước trên thế
giới.


Thuế nhập khẩu là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng nhập khẩu, theo đó
người mua trong nước phải trả cho những hàng hoá nhập khẩu một khoản lớn hơn
mức mà người xuất khẩu ngoại quốc thu được.
Thuế xuất khẩu là loại thế đánh vào những mặt hàng mà Nhà nước muốn hạn
chế xuất khẩu. Như vậy: thuế xuất, nhập khẩu là loại thuế gián thu đánh vào những
mặt hàng được phép xuất khẩu, nhập khẩu qua biên giới Việt Nam kể cả thị trường
trong nước vào khu phi thuế quan và từ khu phi thuế quan vào thị trường trong
nước.
Thuế quan được chia làm 3 loại: thuế quan tính theo giá trị, thuế quan tính
theo số lượng và thuế quan hỗn hợp nhưng đa số các nước người ta dùng phương
pháp tính thuế quan theo giá trị hàng hoá thương mại đây là một loại thuế đánh
theo bằng tỉ lệ phần trăm theo giá trị của hàng hoá thương mạ. Phần lớn nội dung
các hiệp định thương mại quốc tế đều dùng phương pháp này để tính thuế.
3.3.

Chính sách phi thuế quan


Hạn ngạch nhập khẩu là hình thức quan trọng nhất nhằm bảo vệ ngành công
nghiệp của họ còn đối với các nước đang phát triển hạn ngạch nhập khẩu cũng có
một vị trí quan trọng khơng kém nhằm thực hiện chiến lược thay thế hàng nhập
khẩu và giải quyết các vấn đề về cán cân thanh toán.
Hạn ngạch xuất khẩu ít được sử dụng hơn so với hạn ngạch nhập khẩu. Biện
pháp này thường được áp dụng trong những trường hợp sau:
Đối với những mặt hàng thiết yếu cần đảm bảo an toàn cho thị trường trong
nước (chẳng hạn mặt hàng gạo đối với Việt Nam).
Những mặt hàng xuất sang các thị trường mà ở đó có quy định hạn ngạch (nh
hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu sang EU và Canada) nhằm tránh tình trạng
“cung vượt quá cầu” và bị ép giá.
Nhìn chung, hạn ngạch có một số tác động tương tự như thuế quan nhưng giữa
chúng có một số điểm khác biệt, thể hiện:


 Hạn ngạch cho biết trước số lượng hàng hoá xuất khẩu, cịn thuế quan thì
khơng.
 Hạn ngạch khơng đem lại thu nhập cho chính phủ và khơng có tác dụng hỗ
trợ các loại thuế khác.
 Hạn ngạch có thể biến một doanh nghiệp trong nước trở thành nhà độc
quyền (trong trường hợp chỉ có doanh nghiệp đó là người duy nhất nhận được hạn ngạch).
Bên cạnh hạn ngạch nhập khẩu, ngày nay các quốc gia trên thế giới áp dụng
một loạt các biện pháp hạn chế thương mại khác ngoài thuế quan gọi là hàng rào
thương mại phi thuế quan(Nontariff trade bariers-NBT) .Thuộc NBT có rất nhiều
hình thức hạn chế xuất nhập khẩu như:
- Hạn chế xuất khẩu tình nguyện là một biện pháp hạn chế xuất khẩu mà ở
đó một quốc gia nhập khẩu địi hỏi quốc gia xuất khẩu phải hạn chế bớt lượng hàng
xuất khẩu sang nước mình một cách “ tình nguyện” nếu khơng họ sẽ áp dụng biện
pháp trả đũa kiên quyết
- Những quy định về kỹ thuật, quản lý và các quy định khác là những quy

định hoặc tập quán của các quốc gia làm cản sự lưu thơng tự do hàng hố, dịch vụ
và các yếu tố sản xuất giữa các nước.
- Những cartels quốc tế là một tổ chức của các nhà cung ứng về một hàng
hố nào đó, phân bố ở các quốc gia khác nhau (hay một nhóm khác chính phủ)
đồng ý hạn chế sản xuất và xuất khẩu với mục đích cực đại hố hay tăng lợi tức
của tổ chức đó.
- Bán phá giá (dumping) là xuất khẩu một hàng hoá nào đố thấp hơn giá nội
địa làm chiếm lĩnh thị trường thế giới. Hai điều kiện để các nhà độc quyền
bán phá giá là thị trường cạnh tranh khơng hồn tồn và bị chia cắt. Thơng


thường bán phá giá chia làm ba loại: bền vững, chớp nhống và khơng thường xun.
- Trợ cấp xuất khẩu là một hình thức khuyến khích xuất khẩu do các chính
phủ tiến hành trợ cấp trực tiếp hoặc cho vay với lãi suất thấp đối với các nhà
xuất khẩu quốc gia hay những nhà xuất khẩu có năng lực. Bên cạch đó,
chính phủ cịn thực hiện một khoản cho vay ưu đãi đối với những bạn hàng
nước ngoài để họ có điều kiện nhập khẩu các hàng hố xuất khẩu từ quốc
gia.
3.4.

Chính sách quản lý ngoại tệ và tỷ giá hối đối.

Đây là hình thức nhà nước địi hỏi tất cả các khoản thu chi ngoại tệ phải được
thực hiện qua hệ thống ngân hàng hoặc cơ quan quản lý ngoại hối. Trên cơ sở đó
nhà nước có thể kiểm soát được các nghiệp vụ thanh toán ngoại tệ của các đơn vị
kinh doanh xuất nhập khẩu để qua đó điều tiết hoạt động ngoại thương.
- Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (The nominal exchange rate - NER):Tỷ giá hối
đoái có thể định nghĩa theo nhiều cách. Cách định nghĩa đơn giản nhất, tỷ
giá hối đoái danh nghĩa (NER) là giá đồng nội tệ của một đơn vị ngoại tệ.
Cách định nghĩa khác, NER là tỷ lệ trao đổi tiền tệ hay tỷ lệ mà hai đồng tiền

trao đổi với nhau. Một đồng tiền được coi là giảm (tăng) giá trị khi tăng
(giảm) đơn vị nội tệ được mua bởi một đơn vị ngoại tệ. Tỷ giá hối đoái danh
nghĩa có thể được xác định chính thức hoặc khơng chính thức. Do vậy, ở trên
thị trường không được thừa nhận chính thức hoặc khơng có một thị trường tương tự. Điều này có nghĩa là tỷ giá hối đối danh nghĩa khơng nhất thiết
phải là duy nhất. Thơng thường, có thể có hai tỷ giá danh nghĩa hoặc nhiều
hơn cùng được xác định.
- Tỷ giá hối đoái thực tế (The real exchange rate - RER): Tỷ giá hối đoái thực
tế được sử dụng để đo tỷ lệ trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa nền kinh tế


trong nước và nước ngồi. Nó được xác định bởi sự điều chỉnh tỷ giá hối
đoái danh nghĩa theo giá trong nước và nước ngồi.
3.5. Chính sách cán cân thương mại và cán cân thanh toán
- Cán cân thương mại: Cán cân kim ngạch xuất nhập khẩu vừa phản ánh “độ
mở” của nền kinh tế sự tiến triển của quốc tế cơng nghiệp hố, vừa phản ánh
“thể trạng sức khoẻ của nền kinh tế” quốc gia. Tuy nhiên vấn đề không chỉ
đơn thuần là xuất siêu hay nhập siêu mà là những mục tiêu phát triển dài
hạn. Ví dụ như Hàn Quốc, Đài Loan những năm 60, Trung Quốc thập kỷ 80
- khi mà các nước này mới bắt đầu tiến hành cơng nghiệp hố đều ở trong
tình trạng nhập siêu nhưng chỉ ít năm sau trên cơ sở nhập siêu trong trạng
thái “nóng” của nền kinh tế nên các nước này đã cân bằng được xuất nhập và
chuyển sang xuất siêu (Hàn quốc, Đài Loan đầu thập kỷ 70 Trung quốc đầu
thập kỷ 90). Rõ ràng chấp nhận nhập siêu trong tương lai là phương hướng
chiến lược và là vấn đề phương pháp luận của việc sử lý cán cân thương mại
của nước ta hiện nay. Cố nhiên để thực hiện được phương hướng đó thì phải
có điều kiện và những biện pháp đồng bộ.
- Cán cân thanh toán quốc tế: Cán cân thanh tốn là một bản trình bày ngắn
gọn các nguyên tắc, những giao dịch của dân cư một quốc gia với một quốc
gia khác trong một thời kì nhất định thường là một năm. Hay cán cân thanh
toán quốc tế là một bản kết toán tổng hợp tồn bộ các luồng hàng hố, dịch

vụ, vốn giữa các quốc gia và các nước khác trên thế giới. Cán cân thanh tốn
phản ánh vị trí của quốc gia trên thế giới. Tài liệu cán cân thanh toán biểu
hiện một cách chính xác, rõ ràng về tài chính, tiền tệ và chính sách thương
mại của quốc gia. Đồng thời thơng qua nguồn tài liệu của cán cân thanh tốn
giúp chính phủ đề ra những chính sách kinh tế, đối ngoại phù hợp. Ngồi ra
cácn cân thanh tốn cần thiết cho ngân hàng. Cơng ty, cá nhân có liên quan
trực tiếp và gián tiếp đến thương mại quốc tế trong qua trình kinh doanh của
mình.


3.6.


CHƯƠNG II
LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỚI TÌNH HÌNH CỦA VIỆT NAM
1. Tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa ở Việt Nam năm 2019
Theo Tổng cục Hải quan, kết thức năm 2019, tổng kim ngạch xuất nhập
khẩu hàng hóa của cả nước lập kỷ lục mới khi đạt con số 517.26 tỷ USD, tăng
7.6% (tương ứng tăng 36.69 tỷ USD) so với năm 2018. Trong đó trị giá hàng
hóa xuất khẩu đạt 264.19 tỷ USD, tăng 8.4% và nhập khẩu đạt 253.07 tỷ USD,
tăng 6.8%.
Trong năm 2019 đạt thặng dư của Việt Nam cũng lập kỷ lục với con số xuất
siêu 11,12 tỷ USD. Từ một nước thiếu ăn, đói ăn, bao cấp, Việt Nam đã vươn
lên mạnh mẽ để vào nhóm 30 nền kinh tế có quy mơ xuất nhập khẩu hàng đầu
thế giới. Với kim ngạch lần đầu tiên vượt mốc 500 tỷ USD, quy mô xuất nhập
khẩu của Việt Nam đã vượt cả châu Phi cộng lại.
Để đạt được sự tăng trưởng xuất nhập khẩu ấn tượng vừa qua là nhờ Việt
Nam đã đẩy mạnh hội nhập quốc tế, thực hiện các Hiệp định thương mại tự do,
trong đó có các Hiệp định thế hệ mới như CPTPP và sắp tới là thực hiện
EVFTA; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính tạo thuận lợi cho hoạt động

doanh nghiệp, nỗ lực của Bộ, ngành địa phương như Tài chính, Cơng thương,..
đặc biệt là cố gắng nỗ lực của cơng đồng các doanh nghiệp.
1.1.

Những mặt hàng xuất khẩu chính

Số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan cho thấy, tổng giá trị xuất khẩu
trong năm 2019 đạt 264.19 tỷ USD, tăng 8.4%, tương ứng tăng 20.49 tỷ USD
so với năm 2018.


Trong đó các nhóm hàng xuất khẩu có kim ngạch tăng lớn là: Máy vi tính,
sản phẩm điện tử linh kiện tăng 6.36 tỷ USD, tương ứng tăng 21.5%; hàng dệt may
tăng 2.37 tỷ USD, tương ứng tăng 7.8%; điện thoại các loại tăng 2.16 tỷ USD,
tương ứng tăng 12.8%; máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác tăng 1.94 tỷ
USD, tương ứng tăng 11.9%; gỗ và sản phẩm gỗ tăng 1.74 tỷ USD, tương ứng tăng
19.5%; đá quý kim loại quý và sản phẩm tăng 1.45 tỷ USD, tương ứng tăng 3.3
lần,…
Các nhóm hàng xuất khẩu chục tỷ USD năm 2019 bao gồm:
- Điện thoại các loại và linh kiện đạt mốc kỷ lục 51.38 tỷ USD, tăng 4.4% so
với năm 2018.
- Máy vi tính sản phẩm điện tử và linh kiện đạt 35.93 tỷ USD tăng 21.5% so
với 2018.
- Hàng dệt may đạt 32.85 tỷ USD, tăng 7.8% so với năm trước.


- Nhóm hàng nơng sản ( bao gồm hàng rau quả, hạt điều, hạt tiêu, chè, cà phê,
gạo, sắn, và sản phẩm sắn, cao su ) đạt 16.91 tỷ USD, giảm 4.9% so với năm
2018 (tương ứng giảm 876 triệu USD).
- Giày dép các loại đạt 18.32 tỷ USD, tăng 12.8% so với năm 2018.

- Máy móc thiết bị, dụng cụ, và phụ tùng khác đạt 18.3 tỷ USD, tăng 11.9% so
với năm 2018.
- Gỗ và sản phẩm gỗ đath 10.56 tỷ USD, tăng 19.5% so với năm trước.
1.2.

Những mặt hàng nhập khẩu chính

Trong cả năm 2019 trị giá nhập khẩu hàng hóa của cả nước đạt 253,07 tỷ USD.
Với kết quả này, trị giá nhập khẩu hàng hóa cao hơn năm 2018 tới 16,2 tỷ USD,
tương ứng tăng 6,8%.
Các mặt hàng nhập khẩu có kim ngạch tăng chủ yếu như: Máy vi tính, sản
phẩm điện tử và linh kiện tăng 8,22 tỷ USD; máy móc thiết bị dụng cụ và phụ tùng
khác tăng 3,87 tỷ USD; ô tô nguyên chiếc các loại tăng 1,33 tỷ USD; than các loại
tăng 1,24 tỷ USD; dầu thơ tăng 849 triệu USD…
Ngồi ra, Tổng cục Hải quan cũng ghi nhận một số nhóm hàng có kim ngạch
giảm mạnh như: Xăng dầu các loại giảm 1,68 tỷ USD; điện thoại các loại và linh
kiện giảm 1,3 tỷ USD; kim lọai thường và sản phẩm giảm 1 tỷ USD; lúa mì giảm
455 triệu USD…
Trong các nhóm hàng nhập khẩu lớn có 5 nhóm đạt kim ngạch từ 10 tỷ USD trở
lên.
- Dẫn đầu tiếp tục là máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện với kim ngạch
đạt 51,35 tỷ USD, tăng 19,1% so với năm 2018.
- Nhóm hàng lớn thứ hai là máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng đạt 36,75 tỷ
USD tăng 11,8% so với năm 2018.


- Nhóm mặt hàng nguyên phụ liệu dệt may, da, giày (bao gồm: Bông, xơ sợi
dệt, vải các loại, nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày) với kim ngạch 24,13 tỷ
USD, tăng nhẹ 0,9% so với năm trước và đứng vị trí thứ ba.
- Chất dẻo nguyên liệu và sản phẩm từ chất dẻo đứng vị trí thứ tư với kim

ngạch đạt 15,53 tỷ USD, tăng 3,5% so với năm 2018.
- Nhóm hàng nhập khẩu “chục tỷ USD” thứ 5 là điện thoại các loại và linh
kiện với kim ngạch đạt 14,62 tỷ USD, giảm 8,2% so với năm 2018.



1.3.

Những thi trường xuất khẩu chính

Trong hơn 200 quốc gia, vùng lãnh thổ Việt Nam có quan hệ ngoại thương, có
tới 8 thị trường đã đạt quy mơ kim ngạch từ 10 tỷ USD trở lên. Với tổng trị giá kim
ngạch hơn 357 tỷ USD, riêng 8 thị trường chủ lực này chiếm đến 69% tổng kim
ngạch xuất khẩu của cả nước trong năm ngoái.

Cụ thể, Trung Quốc với tổng kim ngạch 116,86 tỷ USD (xuất khẩu 41,41 tỷ
USD, nhập khẩu 75,45 tỷ USD).
- Hoa Kỳ: 75,712 tỷ USD (xuất khẩu 61,347 tỷ USD, nhập khẩu 14,365 tỷ
USD).
- Hàn Quốc: 66,655 tỷ USD (xuất khẩu 19,72 tỷ USD, nhập khẩu 46,935 tỷ
USD).
- Nhật Bản: 39,938 tỷ USD (xuất khẩu 20,413 tỷ USD, nhập khẩu 19,525 tỷ
USD).
- Đài Loan: 19,564 tỷ USD (xuất khẩu 4,391 tỷ USD, nhập khẩu 15,173 tỷ.


- Thái Lan: 16,928 tỷ USD (xuất khẩu 5,272 tỷ USD, nhập khẩu 11,656 tỷ
USD).
- Ấn Độ: 11,212 tỷ USD (xuất khẩu 6,674 tỷ USD, nhập khẩu 4,538 tỷ USD).
- Đức: 10,252 tỷ USD (xuất khẩu 6,555 tỷ USD, nhập khẩu 3,697 tỷ USD).

Nhìn vào kết quả trên có thể thấy, châu Á đang là khu vực chiếm ưu thế áp đảo
với 6 thị trường. Châu Á đang là châu lục có quan hệ ngoại thương lớn nhất của
Việt Nam, chiếm đến 65.4% tổng kim ngạch Xuất nhập khẩu của cả nước trong
cùng thời điểm. Trong đó, xuất khẩu chiếm thị phần 51.3% và nhập khẩu chiếm
80.2%.
Trong 8 thị trường nêu trên, Việt Nam xuất siêu ở 8 thi trường ( Hoa Kỳ, Đức,
Ấn Độ, Nhật Bản) và nhập siêu ở 4 thị trường còn lại.
1.4.

Những mốc kim ngạch xuất nhập khảu nổi bật.

Đến nay, Việt Nam đã chứng kiến 5 dấu mốc “trăm tỷ USD” về quy mô kim
ngạch xuất nhập khẩu vào các năm 2007, 2011, 2015, 2015 và 2019.
Trong 20 năm gần đây, (giai đoạn 2000-2019) tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng
hóa của Việt Nam đã đạt tới 3.995 tỷ USD. Trong đó, chỉ tính riêng 5 năm gần đây
(từ năm 2015 đến năm 2019) ghi nhận kim ngạch đạt 2.106 tỷ USD đồng thời cao
hơn xuất nhập khẩu của cả 15 năm về trước cộng lại (giai đoạn 2000-2014).
Nếu năm 2001, tổng trị giá xuất nhập khẩu của Việt Nam mới chỉ ở con số
khiêm tốn hơn 30 tỷ USD thì sau 6 năm (năm 2007), tổng trị giá xuất nhập khẩu cả
nước đã đạt con số 100 tỷ USD, sau khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức
của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
4 năm sau (năm 2011), tổng trị giá xuất nhập khẩu đã tăng gấp đôi, đạt con số
200 tỷ USD. Và 4 năm tiếp theo (đến năm 2015), xuất nhập khẩu Việt Nam cũng
đã cán mốc trị giá 300 tỷ USD.


Những năm gần đây, việc lập kim ngạch 100 tỷ USD xuất nhập khẩu được rút
ngắn ½ thời gian so với trước. Cụ thể, giữa tháng 12/2017, tổng trị giá xuất nhập
khẩu đã đạt mức 400 tỷ USD.
Tiếp nối 2 năm sau đó, trong nửa cuối tháng 12/2019, trị giá xuất nhập khẩu đã

lần đầu tiên cán mốc 500 tỷ USD.
Nhờ những bước bứt phá trong những năm gần đây, thứ hạng về xuất nhập khẩu
của Việt Nam (theo công bố xếp hạng của WTO) đã tăng lên rõ rệt.
Năm 2006 Việt Nam đang xếp hạng thứ 50 trên thế giới về xuất khẩu và 44 về
nhập khẩu.
Đến năm 2018, nước ta đã có bước phát triển ấn tượng, xếp thứ 26 về xuất
khẩu và thứ 23 về nhập khẩu. Với kết quả này, Việt Nam liên tục nằm trong nhóm
30 nước, vùng lãnh thổ có trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa lớn nhất trên phạm vi
tồn cầu. Trong nội khối ASEAN, Việt Nam có vị trí thứ ba về xuất nhập khẩu, chỉ
sau Singapore và Thái Lan.
2. Tình hình xuất nhập khẩu ở Việt Nam 9 tháng đầu năm 2020
2.1.

Thị trường xuất nhập khẩu

Trong 3 quý năm 2020, trao đổi thương mại hàng hóa của Việt Nam với
châu Mỹ đạt 80,46 tỷ USD, tăng 13,9% so với cùng kỳ năm 2019, liên tục là châu
lục đạt mức tăng trưởng cao nhất.
Xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam với châu Á tiếp tục chiếm tỷ trọng cao
nhất (64,1%) trong tổng trị giá xuất nhập khẩu của cả nước. Trị giá xuất nhập khẩu
trong 9 tháng/2020 với thị trường này đạt 249,07 tỷ USD, giảm 0,3% so với cùng
kỳ năm 2019, trong đó trị giá xuất khẩu là 99,91 tỷ USD, tăng nhẹ 0,5% và trị giá
nhập khẩu là 149,16 tỷ USD, giảm 0,8%.
Trị giá xuất nhập khẩu giữa Việt Nam với các châu lục khác lần lượt là: châu
Âu: 46,86 tỷ USD, giảm 4,7%; châu Đại Dương: 7,18 tỷ USD, tăng nhẹ 1% và
châu Phi: 5,05 tỷ USD, giảm 6% so với 9 tháng/2019.


Bảng 1: Trị giá xuất khẩu, nhập khẩu theo châu lục, khối nước và một số thị trường
lớn trong 3 quý năm 2020 và so với cùng kỳ năm 2019

Xuất khẩu
Thị trường
Châu Á
- ASEAN
- Trung Quốc
- Hàn Quốc
- Nhật Bản
Châu Mỹ
- Hoa Kỳ
Châu Âu
- EU(28)
Châu Đại Dương
Châu Phi
Tổng

Nhập khẩu

Trị giá
(Tỷ USD)

So với năm
2019 (%)

Tỷ trọng (%)

Trị giá
(Tỷ USD)

So với năm
2019 (%)


Tỷ trọng (%)

99,91

0,5

49,3

149,16

-0,8

80,2

16,93

-11,9

8,4

21,73

-8,9

11,7

32,49

15,0


16,0

57,60

4,1

31,0

14,48

-2,1

7,1

33,03

-6,5

17,8

14,00

-6,4

6,9

14,63

3,1


7,9

64,15

18,9

31,7

16,31

-2,1

8,8

54,74

22,7

27,0

10,38

-3,0

5,6

32,95

-7,5


16,3

13,91

2,8

7,5

29,44

-4,6

14,5

11,09

2,4

6,0

3,26

0,7

1,6

3,92

1,3


2,1

2,31
202,57

-2,5
4,1

1,1
100,0

2,75
186,05

-8,8
-0,7

1,5
100,0

Nguồn: Tổng cục Hải quan
2.2.

Xuất khẩu hàng hóa

Xuất khẩu hàng hóa trong tháng đạt 27,16 tỷ USD, giảm 1,9% về số tương đối
và giảm 540 triệu USD về số tuyệt đối so với tháng 8. So với tháng trước, các mặt
hàng giảm mạnh trong tháng là: đá quý, kim loại quý & sản phẩm giảm 720 triệu
USD, tương ứng giảm 77,2%; điện thoại các loại & linh kiện giảm 134 triệu USD,

tương ứng giảm 2,5%; giày dép các loại giảm 127 triệu USD, tương ứng giảm
9,2%; dầu thô giảm 111 triệu USD, tương ứng giảm 46,1%; gạo giảm 109 triệu
USD, tương ứng giảm 35,7%...
Tính trong 3 quý/2020 tổng trị giá xuất khẩu đạt 202,57 tỷ USD, tăng 4,1%,
tương ứng tăng 7,92 tỷ USD so với cùng kỳ năm trước. Trong đó: máy vi tính, sản
phẩm điện tử và linh kiện tăng 6,6 tỷ USD, tương ứng tăng 25,8%; máy móc thiết
bị, dụng cụ, phụ tùng khác tăng 5,18 tỷ USD, tương ứng tăng 39,8%; gỗ và sản
phẩm gỗ tăng 949 triệu USD, tương ứng tăng 12,6%; đá quý, kim loại quý & sản
phẩm tăng 652 triệu USD, tương ứng tăng 35,8%; sản phẩm nội thất từ chất liệu
khác, trừ gỗ tăng 629 triệu USD, tương ứng tăng 56,8%…


×