Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Ke hoach Boi duong thuong xuyen ca nhan nam hoc 20202021 theo TT17 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.2 KB, 5 trang )

1

TRƯỜNG TIỂU HỌC
BÌNH ĐƠNG

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH
Bồi dưỡng thường xuyên cá nhân
Năm học: 2020-2021

Họ và tên: Đặng Thị Hồng Vân
Trình độ chun mơn: Cao đẳng
Nhiệm vụ được giao: Giáo viên giảng dạy
Chức vụ: Giáo viên chủ nhiệm lớp 1C - Tổ 1
Căn cứ Thông tư số 17/2019/TT-BGDĐT, ngày 01 tháng 11 năm 2019 của
Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên (BDTX)
giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông;
Căn cứ Thông tư 19/2019/TT-BGDĐT ngày 12/11/2019 của Bộ trưởng Bộ
giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) giáo viên,
cán bộ quản lí cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông và giáo viên
trung tâm giáo dục thường xuyên;
Căn cứ Công văn 1160/SGDĐT ngày 7/9/2020 của Sở giáo dục và Đào tạo
Quảng Ngãi về việc hướng dẫn thực hiện BDTX giáo viên, cán bộ quản lí cơ sở
giáo dục mầm non, phổ thơng và giáo viên trung tâm giáo dục thường xuyên năm
học 2020-2021;
Căn cứ Cơng văn sớ 994/PGDĐT ngày 11/9/2020 của Phịng giáo dục và đào
tạo Bình Sơn về việc hướng dẫn thực hiện BDTX giáo viên, cán bộ quản lí cơ sở
giáo dục mầm non, phổ thông năm học 2020-2021;


Nay tôi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2020-2021 như
sau:
1. Thuận lợi, khó khăn
1.1. Thuận lợi
Về nhận thức: Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giúp giáo viên cơ sở
giáo dục phổ thông nhằm bồi dưỡng theo yêu cầu của vị trí việc làm; bồi dưỡng
kiến thức, kỹ năng chuyên ngành bắt buộc hàng năm đối với giáo viên cơ sở giáo
dục phổ thông; là căn cứ để quản lý, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao phẩm chất, năng
lực chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông, đáp ứng yêu


2

cầu vị trí việc làm, nâng cao mức độ đáp ứng của giáo viên cơ sở giáo dục phổ
thông đối với yêu cầu phát triển giáo dục phổ thông và yêu cầu của chuẩn nghề
nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.
Về điều kiện: Thường xuyên học tập BDTX để cập nhật kiến thức về chính
trị, kinh tế xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển
năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của
chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học của cấp học, yêu cầu phát
triển giáo dục của địa phương, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục.
Về năng lực của bản thân: Đồng thời phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng
của giáo viên; năng lực tự đánh giá hiệu quả BDTX, năng lực tổ chức, quản lý hoạt
động tự học, tự bồi dưỡng giáo viên của nhà trường và các cấp quản lý giáo dục và
đào tạo.
Phát triển năng lực, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của bản thân,
nâng cao mức độ đáp ứng khả năng của bản thân với yêu cầu phát triển giáo dục
tiểu học và yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học.
1.2. Khó khăn
Do tính chất công việc và nhiệm vụ của giáo viên hàng ngày khơng có thời

gian nghiên cứu nhiều về tài liệu cũng như các văn bản; Do không tập trung liên tục
dẫn đến qn và có một sớ nội dung chưa hiểu sâu nên việc phân bổ thời gian học
tập theo từng giai đoạn cũng gặp nhiều khó khăn.
2. Nội dung chương trình bồi dưỡng
2.1. Chương trình bồi dưỡng 1
Chương trình bồi dưỡng cập nhật kiến thức, kỹ năng chuyên ngành đáp ứng
yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học. Thời lượng khoảng 1 tuần/năm (khoảng 40
tiết/năm học). Nội dung bồi dưỡng về đường lới, chính sách phát triển giáo dục phổ
thơng, chương trình giáo dục phổ thơng, nội dung về các mơn học, hoạt động giáo
dục thuộc chương trình giáo dục phổ thông.
Yêu cầu cần đạt: Thực hiện tốt đường lối, chính sách phát triển giáo dục phổ
thơng, chương trình giáo dục phổ thơng.
2.2. Chương trình bồi dưỡng 2
Thời lượng khoảng 1 tuần/năm (khoảng 40 tiết/năm học).
Nội dung bồi dưỡng về phát triển giáo dục phổ thông của địa phương, thực
hiện chương trình giáo dục phổ thơng, chương trình giáo dục địa phương theo
hướng dẫn của Sở Giáo dục và Đào tạo.


3

u cầu cần đạt: Có trình độ đạt chuẩn theo quy định, nâng cao mức độ đáp
ứng khả năng của bản thân với yêu cầu phát triển giáo dục tiểu học và yêu cầu của
chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học có tay nghề chun mơn vững vàng đúng
theo vị trí việc làm.
2.3. Chương trình bồi dưỡng 3
Chương trình bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp theo yêu cầu vị trí
việc làm. Thời lượng khoảng 1 tuần/năm (khoảng 40 tiết/năm học). Thực hiên theo
khoản 3 (mục III: Chương trình bồi dưỡng kèm theo Thông tư số 17/2019/TTBGDĐT ngày 01/11/2019).
Sau đây là nội dung đăng ký bồi dưỡng: Phát triển chun mơn nghiệp

vụ, Module: GVPT03.
u
cầu bồi
dưỡng
theo
chuẩn



đun

Tên và nội dung
chính của mô đun

Phát triển chuyên
môn của bản thân
1. Tầm quan trọng
của việc phát triển
chuyên môn của
bản thân.
2. Xây dựng kế
hoạch bồi dưỡng
II.
GVPT để
phát
triển
Phát
chuyên môn của
03
triển

bản thân.
chuyên
môn,
3. Nội dung cập
nghiệp
nhật yêu cầu đổi
vụ
mới nâng cao năng
lực chuyên môn
của bản thân đối
với giáo viên cơ sở
giáo
dục
phổ
thông.

Yêu cầu cần đạt

Thời lượng
thực hiện
(tiết)
Thực

thuyết hành

- Phân tích được tầm quan
trọng của việc phát triển
chun mơn của bản thân
đối với giáo viên cơ sở
giáo dục phổ thông; Xây

dựng được kế hoạch bồi
dưỡng để nâng cao năng
lực chuyên môn cho bản
thân đối với giáo viên cơ
sở giáo dục phổ thông;
- Vận dụng được nội dung
cập nhật yêu cầu đổi mới
nâng cao năng lực chuyên
môn của bản thân trong
hoạt động dạy học và giáo
dục đối với giáo viên cơ
sở giáo dục phố thông,phù
hợp với giáo viên từng
cấp học, vùng, miền (u
cầu thực hiện chương
trình giáo dục phổ thơng;

16

24


4

Đổi mới sinh hoạt chuyên
môn; Nghiên cứu khoa
học sư phạm ứng dụng;
Lựa chọn và sử dụng học
liệu dạy học; Phát triển
chuyên môn giáo viên

trong các cơ sở giáo dục
phổ thông thông qua kết
nối, chia sẻ tri thức trong
cộng đồng học tập;....);
- Hỗ trợ đồng nghiệp phát
triến chuyên môn của bản
thân đáp ứng yêu cầu đổi
mới giáo dục.
3. Thời gian thực hiện
- Chương trình bồi dưỡng 1: Bắt đầu tháng 09/2020 và hồn thành tháng
10/2020 (1 tuần tự học);
- Chương trình bồi dưỡng 2: Bắt đầu tháng 11/2020 và hoàn thành tháng
12/2020 (1 tuần tự học);
- Chương trình bồi dưỡng 3: Bắt đầu tháng 01/2021 và hoàn thành tháng
05/2021 (1 tuần tự học);
4. Hình thức, biện pháp thực hiện
4.1. Hình thức
- Bồi dưỡng tập trung: Tự học là chính, tự nghiên cứu tài liệu, tự nghiên cứu
chương trình BDTX của Bộ GDĐT, giáo viên có cơ hội trao đổi chia sẻ thảo luận
về chuyên môn nghiệp vụ và rèn luyện kỹ năng thực hành.
- Bồi dưỡng từ xa: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong cổng
thông tin điện tử của BGDĐT theo địa chỉ Chuyên mục giáo
dục và đào tạo - Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục và các mô đun cần đạt về nội
dung, phương pháp, thời lượng bồi dưỡng được quy định trong chương trình
BDTX.


5

- Bồi dưỡng bán tập trung: Kết hợp 2 hình thức bồi dưỡng tập trung và bồi

dưỡng từ xa.
4.2. Biện pháp thực hiện
Xây dựng và hoàn thành kế hoạch BDTX của cá nhân đã được phê duyệt;
nghiêm chỉnh thực hiện các quy định về BDTX theo thông tư 17/BGDĐT.
-

Nghiên cứu nội dung và kết quả thực hiện kế hoạch BDTX của cá nhân và

việc vận dụng những kiến thức, kỹ năng học tập BDTX vào quá trình thực hiện
nhiệm vụ cuối năm học.
Trên đây là kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân năm học 2020-2021./.
DUYỆT CỦA
HIỆU TRƯỞNG

NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH

Đặng Thị Hồng Vân



×