HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP
HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG VÀ
VẤN ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM
Trần Thanh Hải1
Tóm tắt tiếng Việt: Bảo vệ quyền lợi ích của người lao động luôn được Đảng và Nhà nước
quan tâm điều đó được thể hiện sinh động qua hệ thống pháp luật, mà trước hết là Bộ luật lao
động năm 2012 và các quy định, cam kết của Việt Nam trong các hiệp định đa phương và song
phương mà Việt Nam đã tham gia. Trong đó có hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương
(TTP). Việc tham gia hiệp định TTP sẽ mở ra nhiều lợi thế cho Việt Nam trong phát triển kinh
tế. Tuy nhiên, cũng đặt ra nhiều vấn đề thách thức đối với Việt Nam trong đó có vấn đề bảo vệ
người lao động
Từ khóa: Người lao động; hiệp định
Nhận bài: 05/01/2017; Hoàn thành biên tập: 06/02/2017; Duyệt đăng: 05/03/2017
Tóm tắt tiếng Anh:
Abstract: Protecting rights and interests of employees is always given interest by the state
and the Party and that is vividly shown via legal system. Firstly, it is labor law in 2012 and
regulations, commitments of Viet Nam in multilateral and bilateral agreements to which Viet
Nam has joined including Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement(TPP).
Joining TPP will bring back lots of advantages for Viet Nam in economic development. It
however brings challenges for Viet Nam including the issue of protecting employees.
Keywords: Employee; Agreement
Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình
Dương (TPP), trong đó có nội dung về lao
động, cần được các nước thông qua theo quy
trình phê chuẩn hiệp định của mỗi nước. Thời
gian khoảng 2 năm để phê chuẩn hiệp định là
khoảng thời gian để tất cả các nước tham gia
chuẩn bị các điều kiện cần thiết để hiệp định có
thể được thực thi hiệu quả. Riêng Việt Nam sẽ
có thêm một khoảng thời gian là 5 năm đối với
một số nghĩa vụ cần có sự chuẩn bị chu đáo.
Ngay sau khi các cấp có thẩm quyền phê chuẩn
hiệp định và đề ra các chủ trương thực hiện,
Việt Nam sẽ sửa đổi hoặc ban hành các văn bản
pháp luật tạo điều kiện cho việc thực thi các nội
dung về lao động trong TPP, phù hợp với các
quy định của ILO. Trên cơ sở các nguyên tắc
được đề ra khi phê chuẩn, Chính phủ sẽ ban
hành các văn bản quy phạm pháp luật (có thể
dưới các hình thức như nghị định của Chính
phủ, quyết định của Thủ tướng Chính phủ và
một số văn bản cần thiết khác) để đảm bảo các
nội dung về lao động trong Hiệp định TPP được
triển khai đồng bộ với sự phân công nhiệm vụ
rõ ràng cho các cơ quan quản lý nhà nước, đảm
bảo phù hợp với pháp luật Việt Nam cũng như
1
Thạc sỹ, Đảng ủy ngoài nước
70
các tiêu chuẩn của ILO. Việc bảo đảm thực thi
các nội dung của hiệp định được bảo đảm bằng
nhiều cơ chế khác nhau, trong đó hợp tác, hỗ
trợ kỹ thuật là cơ chế chủ đạo. Với sự hỗ trợ của
các đối tác TPP, Việt Nam và ILO sẽ xây dựng
các chương trình hỗ trợ kỹ thuật nhằm triển
khai thực thi có hiệu quả các nội dung về LĐ
được đề cập trong hiệp định.
Việt Nam đã phù hợp với các tiêu chuẩn
của ILO và cam kết của hiệp định. Việt Nam
đã và đang triển khai một số chương trình
hành động quốc gia để thực thi các tiêu
chuẩn trên trong thực tiễn. Để tương thích
với các tiêu chuẩn của ILO và cam kết TPP
cũng như để đảm bảo tốt hơn các quyền cơ
bản của người lao động, Việt Nam khẳng
định sẽ tiếp tục hoàn thiện luật pháp và các
cơ chế liên quan như: Áp dụng chế tài hình
sự đối với hành vi sử dụng lao động cưỡng
bức hoặc lao động bắt buộc; cấm phân biệt
đối xử về mọi khía cạnh của việc làm và
nghề nghiệp; bảo đảm quyền tiếp cận việc
làm bình đẳng của phụ nữ, bãi bỏ quy định
cấm phụ nữ tham gia vào một số ngành nghề,
công việc cụ thể.
Soỏ 2/2017 - Naờm thửự Mửụứi Hai
Trờn c s cỏc quy nh ca Hip nh TPP
vn bo v ngi lao ng, chỳng tụi rỳt ra
mt s kt lun vờ võn ờ ny:
Mt l, tt c cỏc quc gia thnh viờn Hip
nh TPP u l thnh viờn ca T chc Lao
ng quc t (ILO) v cụng nhn tm quan
trng ca vic thỳc y cỏc quyn lao ng
c quc t cụng nhn. Trong Hip nh TPP,
cỏc thnh viờn ó ng ý thụng qua v lut hoa
cac quy inh v thụng l quục tờ cỏc quyn c
bn ca ngi lao ng. Chng han, c tha
nhn trong Tuyờn b nm 1998 ca ILO, quyn
t do liờn kt v quyn thng lng tp th;
xúa b lao ng cng bc; xúa b lao ng
tr em v cm cỏc hỡnh thc lao ng tr em
ti t nht; v loi b s phõn bit i x v
vic lm v ngh nghip. Cỏc thnh viờn cng
ng ý cú lut quy nh mc lng ti thiu2,
s gi lm vic, an ton v sc khe ngh
nghip. Nhng cam kt ny ỏp dng c vi cỏc
khu ch xut. Mi hai nc tham gia Hip
nh TPP ng ý khụng min tr hoc gim
hiu lc ca phỏp lut quy nh vic thc thi
cỏc quyn c bn ca ngi lao ng thu
hỳt thng mi hoc u t v thc thi mt
cỏch hiu qu phỏp lut liờn quan n lao ng
mt cỏch bn vng hoc u n cú th cú nh
hng ti thng mi hoc u t gia cỏc
nctham gia Hip nh TPP. Bờn cnh cỏc
cam kt ca cỏc nc tham gia Hip nh TPP
nhm xúa b lao ng cng bc trong nc
mỡnh, chng Lao ng cũn bao gm nhng
cam kt khụng khuyn khớch vic nhp khu
hng húa c sn xut bng lao ng cng
bc hoc lao ng tr em, hoc s dng
nguyờn liu u vo c sn xut ra bng lao
ng cng bc, bt k nc xut x cú phi
l nc Hip nh hay khụng. Mi nc tham
gia Hip nh TPP u cam kt bo m kh
nng tip cn vi h thng th tc hnh chớnh
v t phỏp cụng bng, khụng thiờn v v minh
bch v s cung cp cỏc bin phỏp khc phc
hiu qu nhng vi phm lut lao ng ca
mỡnh. Cỏc thnh viờn cng ng ý cho phộp s
tham gia ca cụng chỳng vo vic thc thi cac
quy inh vờ lao ng, bao gm c vic xõy
dng c ch tip nhn ý kin úng gúp ca
cụng chỳng.
Cỏc cam kt ti chng quy inh vờ lao
ụng ny phi tuõn th cỏc th tc gii quyt
tranh chp c quy nh ti chng gii quyt
tranh chp. thỳc y vic gii quyt nhanh
cỏc vn v lao ng gia cỏc quc gia thnh
viờn Hip nh TPP, chng quy inh vờ lao
ng cũn xõy dng c ch i thoi m cỏc
thnh viờn cú th la chn ỏp dng gii
quyt mi vn v lao ng gia cỏc thnh
viờn. C ch i thoi ny cho phộp xem xột
nhanh cỏc vn v cho phộp cỏc thnh viờn
cựng nht trớ vi chng trỡnh hnh ng x
lý vn . Chng lao ng to ra mt c ch
hp tỏc v cỏc vn v lao ng, bao gm c
cỏc c hi cỏc nh u t xỏc nh phm vi
hp tỏc v tham gia vo cỏc hot ng hp tỏc
nu thy phự hp v cựng thng nht.
Hai l, l thnh viờn ca Hip nh TPP,
Vit Nam ngoi khú khn v thỏch thc, cng
cú nhng li ớch nht nh. Chng han, nhng
li ớch Vit Nam cú th thu c t Hip nh
TPP bao gm: Nhúm cỏc li ớch khai thỏc t
th trng nc ngoi (tc l t cỏc quc gia
i tỏc Hip nh TPP). Vớ d nh: i) li ớch
thu quan (i vi thng mi hng húa) v
ii) li ớch tip cn th trng (i vi thng
mi dch v v u t); v Nhúm cỏc li ớch
khai thỏc c ti th trng ni a (Vit
Nam). Vớ d nh: i) li ớch t vic gim thu
hng nhp khu t cỏc nc tham gia Hip
nh TPP; ii) li ớch t nhng khon u t,
dch v n t Hoa K v cỏc nc la i tỏc
Hip nh TPP; iii) li ớch n t nhng thay
i th ch hay ci cỏch ỏp ng nhng ũi
hi chung ca Hip nh TPP; iv) li ớch n
t vic m ca th trng mua sm cụng; v)
li ớch n t vic thc thi cỏc tiờu chun v
lao ng, mụi trng.
2
Vit Nam ó cú vn bn quy nh v mc lng ti thiu theo vựng, min. Theo Ngh nh 122/2015/N-CP ngy
14/11/2015 ca Chớnh ph thỡ mc lng ti thiu vựng ỏp dng i vi doanh nghip k t ngy 01/01/2016 nh
sau: i) vựng I: 3.500.000 ng/thỏng (tng 400.000 ng so vi nm 2015); vựng II: 3.100.000 ng/thỏng (tng
350.000 ng so vi nm 2015); vựng III: 2.700.000 ng/thỏng (tng 300.000 ng so vi nm 2015); vựng IV:
2.400.000 ng/thỏng (tng 250.000 ng so vi nm 2015).
71
HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP
Trong nhóm các lợi ích khai thác được tại
thị trường nội địa (Việt Nam thì lợi ích đến từ
việc thực thi các tiêu chuẩn về lao động mặc
dù về cơ bản những yêu cầu cao về vấn đề này
có thể gây khó khăn cho Việt Nam (đặc biệt là
chi phí tổ chức thực hiện của Nhà nước và chi
phí tuân thủ của doanh nghiệp) nhưng xét một
cách kỹ lưỡng một số tiêu chuẩn trong đó sẽ là
cơ hội tốt để Việt Nam làm tốt hơn vấn đề bảo
vệ quyền lợi của người lao động trong đầu tư từ
các nước là đối tác Hiệp định TPP cũng như
bảo vệ người lao động nội địa.
Như vậy, Hiệp định TPP có bảo vệ được
quyền lợi của người lao động quốc gia khác?
đây đang là câu hỏi mà người lao động của các
quốc gia thành viên Hiệp định TPP quan tâm.
Chẳng hạn, ở Hoa Kỳ mặc dù còn ý kiến phản
đối Hiệp định TPP nhưng các tổ chức công
đoàn ở Hoa Kỳ lại coi Hiệp định TPP là một
cơ hội để buộc các đối tác thương mại của Hoa
Kỳ cung cấp nhiều quyền lợi hơn cho người
lao động. Họ cho rằng tự do hóa thương mại
nếu không đi kèm với các tiêu chuẩn khắt khe
về quyền của người lao động sẽ khiến người
lao động Hoa Kỳ mất đi lợi thế cạnh tranh. Do
vậy, Hoa Kỳ đã nhấn mạnh rằng Hiệp định TPP
sẽ chấm dứt việc lạm dụng lao động trẻ em,
bảo vệ quyền lợi của người lao động và nâng
cao các tiêu chuẩn về an toàn lao động.
Ba là, Hiệp định TPP yêu cầu các quốc gia
thực hiện luật lao động chặt chẽ hơn, nhưng
Hiệp định TPP bao gồm các điều khoản bảo hộ
được lấy trực tiếp từ ILO, với cơ chế thực thi
mạnh mẽ hơn. Ví dụ, về cơ chế giải quyết tranh
chấp của Hiệp định TPP; Chương về giải quyết
tranh chấp của Hiệp định TPP nhằm giúp đỡ
các nước thành viên Hiệp định TPP nhanh
chóng giải quyết các tranh chấp giữa họ trong
quá trình thực hiện Hiệp định TPP. Các nước
tham gia Hiệp định TPP sẽ thực hiện mọi nỗ
lực để giải quyết tranh chấp thông qua hợp tác,
tham vấn và những cơ chế giải quyết tranh
chấp thay thế phù hợp khác. Khi những nỗ lực
trên thất bại, tranh chấp được giải quyết thông
qua các Ban hội thẩm công bằng. Cơ chế giải
quyết tranh chấp quy định trong Chương này
áp dụng cho toàn bộ Hiệp định TPP, ngoại trừ
một số trường hợp cụ thể. Công chúng của mỗi
72
nước tham gia Hiệp định TPP có thể theo dõi
tiến trình tố tụng vì tất cả các đệ trình, các
phiên điều trần (trừ khi các nước Hiệp định
TPP có thỏa thuận khác) đến báo cáo cuối cùng
của Ban hội thẩm đều được công khai với công
chúng. Các Ban hội thẩm sẽ xem xét các yêu
cầu cung cấp quan điểm liên quan đến vụ tranh
chấp từ các tổ chức phi chính phủ nằm trong
lãnh thổ của nước có tranh chấp.
Nếu quá trình tham vấn thất bại, các nước
Hiệp định TPP có quyền yêu cầu thành lập một
ban hội thẩm trong vòng 60 ngày kể từ ngày
nhận được yêu cầu tham vấn hoặc trong vòng
30 ngày nếu tranh chấp có liên quan đến hàng
hóa dễ hỏng. Ban hội thẩm gồm 3 chuyên gia
về lĩnh vực liên quan đến vụ tranh chấp, độc lập
với các nước Hiệp định TPP tranh chấp cùng với
quy chế thành lập Ban hội thẩm kể cả trường
hợp một nước thành viên không bổ nhiệm hội
thẩm viên trong một thời hạn nhất định. Các hội
thẩm viên phải tuân thủ một bộ quy tắc ứng xử
để đảm bảo tính thống nhất của cơ chế giải
quyết tranh chấp. Ban hội thẩm sẽ gửi báo cáo
đầu tiên cho các nước tham gia Hiệp định TPP
tranh chấp trong vòng 150 ngày kể từ ngày bổ
nhiệm hội thẩm viên cuối cùng hoặc 120 ngày
trong trường hợp khẩn cấp, chẳng hạn như các
trường hợp liên quan đến hàng hóa dễ hỏng. Báo
cáo đầu tiên sẽ được giữ bí mật để nước Hiệp
định TPP đóng góp ý kiến. Báo cáo cuối cùng
phải được gửi không quá 30 ngày sau báo cáo
thứ nhất và phải được công khai trong thời hạn
15 ngày, tùy thuộc vào độ bảo mật của báo cáo.
Để tối đa hóa sự tuân thủ Hiệp định TPP,
chương giải quyết tranh chấp cho phép áp dụng
trả đũa thương mại chẳng hạn, tạm dừng cung
cấp các lợi ích nếu một bên không tuân thủ các
nghĩa vụ mình và cũng không có biện pháp
khắc phục. Trước khi biện pháp trả đũa thương
mại được áp dụng, bên vi phạm có thể thương
lượng hoặc yêu cầu một khoảng thời gian hợp
lý để khắc phục vi phạm.
Chú ý rằng Hiệp định TPP có quy định về
điều khoản giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu
tư và quốc gia (ISDS). Mục tiêu của ISDS là để
hòa giải các tranh chấp giữa một chính phủ và
các nhà đầu tư nước ngoài. Các điều khoản liên
quan đến ISDS được thiết kế để giải quyết một
Soỏ 2/2017 - Naờm thửự Mửụứi Hai
vn hon ton cú thc. Chng han mt nh
u t t quc gia A õu t xõy nh mỏy
quc gia B. Tuy nhiờn sau ú mt chớnh ph
mi lờn nm quyn v quyt nh quc hu
húa3 nh mỏy ny.
T nhng vn ờ trờn theo chỳng tụi cú hai
khớa cnh ca ISDS chỳng ta cn phi chỳ ý l:
th nht, quỏ trỡnh gii quyt tranh chp c
qun lý bi cỏc trng ti thay vỡ cỏc thm phỏn
c lp; v th hai, trong khi quỏ trỡnh gii
quyt tranh chp WTO ch cho phộp cỏc
chớnh ph khiu ni, thỡ ISDS cho phộp c cỏc
nh u t khiu ni.
iu khon ISDS trong TPP cng c cho
l cht ch hn v s ớt b lm dng hn so vi
ISDS trong cỏc hip c trc ú v iu quan
trng l ISDS khụng th buc cỏc quc gia
thay i lut phỏp ca h m ch cú th trng
pht ti chớnh.
Bn l, vic vic thc hin cỏc tiờu chun
lao ng quc t theo Hip nh TPP Vit
Nam. Tuõn th tiờu chun quc t v lao ng
l ni dung luụn c cp n trong cỏc
hip nh thng mi t do (FTA4). Hip nh
TPP khụng a ra tiờu chun riờng v lao ng
m ch khng nh li cỏc tiờu chun lao ng
c nờu trong Tuyờn b nm 1998 ca ILO
m Vit Nam l mt thnh viờn v nhng
nguyờn tc v quyn c bn trong lao ng m
tt c cỏc nc thnh viờn Hip nh TPP u
cú ngha v tụn trng, thỳc y v thc thi vi
t cỏch thnh viờn ILO.
Hip nh TPP yờu cu cỏc nc quy nh
trong lut v ỏp dng trờn thc t cỏc bin phỏp
bo m thc thi y Tuyờn b ca ILO
nm 1998 v cỏc nguyờn tc c bn v quyn ti
ni lm vic. Tuyờn b ny bao gm cỏc quyn
c bn ca ngi lao ng, ú l cỏc quyn t do
liờn kt, quyn thng lng tp th; xúa b lao
ng cng bc, xúa b lao ng tr em, loi b
s phõn bit i x v vic lm v ngh nghip;
khụng phõn bit i x ngi lao ng.
Nh vy, tham gia Hip nh TPP, bờn cnh
mt thun li v li ớch mang li, thỡ ri ro v
thỏch thc cng rt ln i vi Vit Nam.
Trong bi cnh ton cu húa, vn bo m
quyn li ca ngi lao ng ngy cng c
coi trng trờn c s coi ngi lao ng l ngi
trc tip lm ra cỏc sn phm hng húa, dch v
nờn trc ht h phi l ngi c hng li,
c chia s thnh qu ca quỏ trỡnh ny. Hip
nh TPP cú chng riờng a ra nhng cam
kt v lao ng vi vic ỏp dng cỏc tiờu chun
lao ng ca ILO m cỏc nc tham gia cn
phi tuõn th. õy cng l mt thỏch thc vi
t chc Cụng on Vit Nam trong quỏ trỡnh
i mi t chc hot ng phự hp vi phỏt
trin ca kinh t - xó hi t nc. (Tip tr.78)
3
Quc hu húa cú th c hiu l vic chuyn giao cụng c, t liu sn xut, rung t, hm m,xớ nghip, ngõn
hng, phng tin giao thụng thuc s hu t nhõn sang s hu nh nc m khụng ph thuc vo ý chớ ca ch
s hu nhm thc hin cỏc bin phỏp ci cỏch kinh t xó hi. Ti sn l i tng quc hu húa cú th l cỏ nhõn,
phỏp nhõn trong nc cng cú th l cỏ nhõn nc ngoi, phỏp nhõn nc ngoi. Quc hu húa l mt trong nhng
bin phỏp ci cỏch kinh t xó h khụng phi l bin phỏp trng pht riờng l, thc hin vi nhiu ch th. Vic quc
hu húa cú th bi thng hoc khụng cú bi thng.
4
Hip nh thng mi t do (FTA) l mt Hip c thng mi gia hai hoc nhiu quc gia. Theo ú, cỏc nc
s tin hnh theo l trỡnh vic ct gim v xúa b hng ro thu quan cng nh phi thu quan nhm tin ti vic
thnh lp mt khu vc mu dch t do. Cỏc Hip nh thng mi t do ca Vit Nam: Tớnh n nay, Vit Nam ký
kt FTA song phng l Hip nh i tỏc kinh t ton din Vit Nam-Nht Bn (Vietnam - Japan economic
Partnership Agreement VJEPA) v Hip nh thng mi t do (FTA) Vit Nam - Chile. n cui nm 2013,
Vit Nam ó cựng ASEAN ký kt v trin khai thc hin 6 hip nh FTAs l Hip nh Khu vc Thng mi T
do ASEAN (AFTA), Hip nh Thng mi T do ASEAN - Trung Quc (ACFTA) v Hip nh Thng mi T
do ASEAN - Hn Quc (AKFTA), AJFTA, Khu vc Mu dch T do ASEAN-n (AIFTA), khu vc thng
mi t do gia cỏc nc ASEAN, Australia v New Zealand (AANZFTA). Hin nay, Vit Nam ang m phỏn TPP,
RCEP, FTA vi EU, vi Liờn minh Thu quan (Nga, Belarus, Kazakhstan), cỏc nc EFTA v Hn Quc. Liờn hip
chõu u (EU) v Vit Nam ó ng ý khi ng m phỏn Hip nh Thng mi T do (FTA) sau cuc gp gia
Cao y Thng mi EU Karel De Gucht v Th tng Nguyn Tn Dng ti H Ni vo ngy 02/3/2010.
/>
73