Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Quyền chủ động của người có quyền khiếu nại, khởi kiện trong quá trình giải quyết tranh chấp hành chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.04 KB, 5 trang )

Soỏ 2/2018 - Naờm thửự Mửụứi Ba

QUYN CH NG CA NGI Cể QUYN KHIU NI, KHI KIN
TRONG QU TRèNH GII QUYT TRANH CHP HNH CHNH
Lờ Vng Long1
Túm tt: Trong i sng phỏp lý, tranh chp hnh chớnh l mt thc trng xy ra trờn nhiu
phng din ca qun lý nh nc. Do vy, quỏ trỡnh gii quyt tranh chp hnh chớnh dự bng con
ng no, hỡnh thc gỡ cng khụng kộm phn phc tp. Thc t nc ta ó cú nhiu trng hp
khiu ni, khiu kin vt cp, kộo di v em li nhiu h ly tiờu cc. Cú nhiu nguyờn nhõn em
li, trong ú ỏng k l cỏc bờn tham gia quan h gii quyt tranh chp hnh chớnh cha hiu mt
cỏch thu ỏo c trng quyn, ngha v phỏp lý ca mỡnh hoc th ng trong thc hin ni dung
quyn ch th ó c phỏp lut quy nh. Bi vit tp trung nghiờn cu v quyn ch ng ca cỏc
cỏ nhõn, t chc l i tng chu tỏc ng trc tip ca quyt nh hnh chớnh, hnh vi hnh chớnh
b khiu ni, khi kin (sau õy gi chung l ngi cú quyn khiu ni, khi kin) v nh hng ca
vic thc hin quyn ch ng ú i vi vic bo v quyn, li ớch hp phỏp ca h trong gii
quyt tranh chp hnh chớnh.
T khúa: Tranh chp hnh chớnh, gii quyt tranh chp, quyn khi kin
Nhn bi: Nhn bi: 05/01/2018; Hon thnh biờn tp: 12/03/2018; Duyt ng: 02/04/2018
Abstract: In legal field, administrative dispute happens on many aspects of state management.
Therefore, process of settling administrative dispute, through any way, any form is quite complicated.
In our country, there are many complaints, complaints sent to the higher level of the first authority,
time-consuming complaints and bringing negative subsequence. There are many reasons and one of
the reasons is that the parties involved in settling administrative dispute have not understood clearly
their rights, legal duties or they are not active in implementing the content regarding to subject right
regulated by the law. The article focuses on the right of being active of complained individuals,
organizations which are directly impacted by administrative decision, administrative act (hereafter
refer as persons having the right to sue, to make complaints and impact of implementing the right
of being active in protecting their legal rights, interests in solving administrative dispute.
Keywords: Administrative dispute, solving dispute, the right of making complaints
Date of receipt: 05/01/2018; Date of revision: 12/03/2018; Date of approval: 02/04/2018
1. Tranh chp hnh chớnh v gii quyt


tranh chp hnh chớnh
Trong cỏc quan h xó hi núi chung, quan
h phỏp lut núi riờng, s bt ng ý kin gia
cỏc bờn tham gia quan h cú th xy ra v bt
c vn gỡ, thng l v quyn, li ớch cú liờn
quan. S bt ng ý kin nh vy c gi
chung l tranh chp. Trong qun lý hnh chớnh
nh nc cng cú th xy ra s bt ng ý kin
gia cỏc bờn cú liờn quan n vic thc hin
cỏc quyt nh hnh chớnh hoc hnh vi hnh
chớnh. Mc dự hin nay phỏp lut khụng cú quy
nh no chớnh thc gi ú l tranh chp hnh
chớnh nhng di gúc khoa hc thỡ thut
1
2

ng tranh chp hnh chớnh ó c s dng
ch nhng trng hp bt ng ý kin núi trờn
tng t nh vic s dng cỏc thut ng tranh
chp dõn s, tranh chp thng mi.
thc hin qun lý hnh chớnh, cỏc c
quan, cỏn b, cụng chc cú thm quyn ban hnh
quyt nh hnh chớnh, thc hin hnh vi hnh
chớnh. Quyt nh hnh chớnh l vn bn do c
quan hnh chớnh nh nc hoc ngi cú thm
quyn trong c quan hnh chớnh nh nc ban
hnh quyt nh v mt vn c th trong
hot ng qun lý hnh chớnh nh nc c ỏp
dng mt ln i vi mt hoc mt s i tng
c th2. Hnh vi hnh chớnh l hnh vi ca c


Phú Giỏo s, Tin s, Trng i hc Lut H Ni
Xem khon 8 iu 2 Lut Khiu ni nm 2011; khon 1 iu 3 Lut T tng hnh chớnh nm 2015

61


HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP

quan hành chính nhà nước, của người có thẩm
quyền trong cơ quan hành chính nhà nước thực
hiện hoặc không thực hiện nhiệm vụ, công vụ
theo quy định của pháp luật3.
Trong quan hệ pháp luật hành chính, sự bất
bình đẳng về tư cách chủ thể, phương thức thể
hiện ý chí của mỗi bên mang tính đặc thù của quan
hệ hành chính. Việc nhân danh Nhà nước đưa ra
các quyết định hành chính, thực hiện các hành vi
hành chính có thể chứa đựng khả năng làm
phương hại đến quyền, lợi ích hoặc buộc phải thực
thi một nghĩa vụ nào đó có thể dẫn đến sự phản
ứng từ các chủ thể có liên quan. Nói cụ thể, nó có
sự khác biệt với các loại tranh chấp trong các lĩnh
vực quan hệ dân sự, thương mại, hôn nhân và gia
đinh hoặc lao động. Tranh chấp hành chính trên
thực tế sẽ đem lại những hệ lụy như:
- Đối với Nhà nước, mục đích, ý chí thể hiện
trong việc ban hành các quyết định hành chính, thực
hiện hành vi hành chính cá biệt không được tôn
trọng thực thi, có hiệu lực, hiệu quả trên thực tế.

- Đối với chủ thể có liên quan có thể phát sinh
những nghĩa vụ hoặc gánh chịu thiệt hại hoặc bị
hạn chế những quyền, lợi ích từ quyết định, hành
vi hành chính của Nhà nước. Cùng với đó có thể
là sự phản ứng tiêu cực từ các chủ thể này đối với
Nhà nước về các tranh chấp hành chính đó.
Về nguyên tắc thì các tranh chấp hành chính
phát sinh phải được giải quyết để các bên có
được phương án tốt nhất trong thực hiện, bảo vệ
quyền và lợi ích của mình theo quy định của
pháp luật. Thực tế và quy định của pháp luật có
hai phương thức giải quyết tranh chấp hành chính
là giải quyết khiếu nại theo thủ tục hành chính
và giải quyết khiếu kiện theo thủ tục tư pháp.
2. Quyền chủ động của người có quyền
khiếu nại, khởi kiện
Về phương diện lý luận, quyền là khả năng
của chủ thể (cá nhân, tổ chức) được hưởng một
lợi ích, giá trị hoặc thực hiện một hành vi, tham
gia một quan hệ nào đó mà không bị chủ thể khác
cản trở, can thiệp. Trong đời sống xã hội, quyền
pháp lý là phạm trù có giới hạn. Trong các quan
3
4

hệ pháp luật, trừ quan hệ sở hữu còn nhìn chung
quyền, nghĩa vụ của chủ thể thường mang tính
đối lưu nghĩa là nó gắn với nhau trong việc thực
hiện trên thực tế. Quyền pháp lý không chỉ được
nhận diện dưới góc độ các quy định pháp luật mà

quan trọng hơn, cần quan tâm hơn là khả năng
hiện thực hóa nội dung các quyền trên thực tế
như thế nào. Dưới góc độ này, vai trò của chủ thể
có tính quyết định, nhà nước chỉ tạo lập một môi
trường cần thiết cho các chủ thể chủ động thực
hiện quyền của mình có hiệu quả.
Quyền chủ động ở đây không phải là một loại
quyền hay một quyền cụ thể mà là sự chủ động
của các bên tranh chấp lựa chọn thực hiện hay
không thực hiện và thực hiện như thế nào những
quyền nhất định trong giải quyết tranh chấp hành
chính một cách hợp pháp, tiết kiệm và hiệu quả
nhằm bảo đảm việc xử lý các tranh chấp được
khách quan trên thực tế. Về bản chất, quyền chủ
động thể hiện tính tự do ý chí của chủ thể trong
việc lựa chọn phương thức thực hiện hành vi của
mình được pháp luật quy định. Hay đó là quá
trình hiện thực hóa nội dung được pháp luật quy
định thông qua hành vi chủ động của chủ thể.
Thứ nhất, quyền chủ động quyết định có khiếu
nại, khởi kiện đối với quyết định, hành vi hành
chính hay không4. Như trên đã nói, tranh chấp
hành chính nảy sinh khi người chịu sự tác động
của quyết định hành chính, hành vi hành chính cho
rằng quyết định, hành vi đó trái pháp luật, xâm
phạm quyền, lợi ích hợp pháp của họ và khiếu nại,
khởi kiện là việc họ yêu cầu cơ quan nhà nước có
thẩm quyền bảo vệ quyền, lợi ích đã bị xâm hại
đó. Nếu vì lý do nào đó, người có quyền khiếu nại,
khởi kiện mặc dù cho rằng quyền, lợi ích của mình

bị xâm hại nhưng họ quyết định không khiếu nại,
khởi kiện thì tranh chấp hành chính chỉ tồn tại ở
dạng tiềm ẩn mà không thực sự bộc lộ trên thực tế.
Việc giải quyết tranh chấp trong trường hợp này
không được đặt ra. Điều đó có nghĩa là người có
quyền khiếu nại, khởi kiện tự mình chấp nhận việc
quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại (nếu
có) chứ không phải nhà nước từ chối bảo vệ

Xem khoản 9 Điều 2 Luật Khiếu nại năm 2011; khoản 3 Điều 3 Luật Tố tụng hành chính năm 2015
Xem Điều 8 Luật Tố tụng hành chính năm 2015

62


Soỏ 2/2018 - Naờm thửự Mửụứi Ba

quyn, li ớch ca h. Nu ngi cú quyn khiu
ni, khi kin thc hin vic khiu ni, khi kin
thỡ tranh chp hnh chớnh ó chớnh thc c xỏc
nhn v c quan cú thm quyn phi tin hnh gii
quyt tranh chp. Khi gii quyt tranh chp, nu
thc s quyn, li ớch ca ngi cú quyn khiu
ni, khi kin b xõm hi thỡ quyn, li ớch ú s
c khụi phc.
Th hai, quyn ch ng la chn khiu ni
hoc khi kin quyt nh hnh chớnh, hnh vi
hnh chớnh5. Lý do cú s tn ti hai phng thc
gii quyt tranh chp hnh chớnh song song l bi
vỡ mi phng thc gii quyt tranh chp cú

nhng u th v hn ch riờng. Gii quyt tranh
chp bng con ng hnh chớnh cú u th chớnh
l ngi cú thm quyn gii quyt tranh chp
ngay trong h thng c quan hnh chớnh, l
ngi cú quyt nh, hnh vi b khiu ni hoc
cp trờn ca ngi cú quyt nh, hnh vi b
khiu ni nờn h hiu khỏ rừ vn b khiu ni
l gỡ, iu kin, hon cnh no dn n vic ban
hnh quyt nh, thc hin hnh vi b khiu ni.
Núi cỏch khỏc, h cú nhng iu kin cn thit
cú th hiu quyt nh, hnh vi ú l ỳng hay
sai nờn cú th d dng gii quyt khiu ni hp
tỡnh, hp lý. Tuy nhiờn, gii quyt khiu ni cú
hn ch l ngi gii quyt khiu ni chớnh l
ngi cú quyt nh, hnh vi b khiu ni hoc
cp trờn ca ngi cú quyt nh, hnh vi ú nờn
tớnh khỏch quan, vụ t trong gii quyt khiu ni
khú c m bo. Vỡ vy, dự hiu khỏ rừ v
quyt nh, hnh vi b khiu ni nhng vic gii
quyt khiu ni hay b dõy da, kộo di nh
hng bt li n vic bo v quyn, li ớch hp
phỏp ca ngi khiu ni. Gn nh ngc li vi
gii quyt khiu ni, gii quyt v ỏn hnh chớnh
c thc hin bi tũa ỏn nờn cú tớnh khỏch
quan, vụ t hn c quan hnh chớnh nhng vỡ
khụng trc tip qun lý nờn cú th khụng bit rừ
iu kin, hon cnh, yờu cu ca qun lớ hnh
chớnh liờn quan n quyt nh, hnh vi b khiu
ni. Vi nhng u im v hn ch ca hai
phng thc gii quyt tranh chp hnh chớnh

nh vy thỡ tựy tng trng hp m kh nng bo
5

v quyn, li ớch ca ngi cú quyn khiu ni,
khi kin ca mi phng thc cng khỏc nhau.
Theo quy nh ca phỏp lut v khiu ni trc
nm 2011 thỡ trc khi mun khi kin v ỏn
hnh chớnh ti tũa ỏn, ngi cú quyn khiu ni,
khi kin phi khiu ni ti c quan hnh chớnh,
sau khi khiu ni ó c gii quyt ln u m
ngi khiu ni khụng ng ý vi cỏch gii quyt
ca ngi gii quyt khiu ni hoc ht thi hn
gii quyt khiu ni ln u m khiu ni khụng
c gii quyt thỡ h mi c quyn khi kin
v ỏn ti tũa ỏn. Quy nh nh th ny ó hn ch
ỏng k kh nng la chn phng thc gii
quyt tranh chp nờn cng cú kh nng nh
hng khụng tớch cc n vic bo v quyn, li
ớch ca ngi cú quyn khiu ni, khi kin.
Theo phỏp lut hin hnh, ngi cú quyn khiu
ni, khi kin cú quyn ch ng rt ln trong
vic la chn phng thc gii quyt tranh chp
hnh chớnh. Ngay khi tranh chp hnh chớnh phỏt
sinh, ngi cú quyn khiu ni, khi kin cú
quyn la chn mt trong hai phng thc gii
quyt tranh chp. Trong trng hp ngi cú
quyn khiu ni, khi kin ó la chn khiu ni
nhng sau khi gii quyt khiu ni ln u m h
khụng ng ý vi quyt nh gii quyt khiu ni
hoc ht thi hn gii quyt khiu ni m khiu

ni vn khụng c gii quyt thỡ h vn c
tip tc ch ng la chn mt trong hai phng
thc gii quyt tranh chp yờu cu bo v
quyn, li ớch ca mỡnh. Thm chớ, sau khi gii
quyt khiu ni ln hai, nu ngi khiu ni
khụng ng ý vi quyt nh gii quyt khiu ni
hoc ht thi hn gii quyt khiu ni m khiu
ni vn khụng c gii quyt thỡ h vn c
quyn a tranh chp ra tũa ỏn yờu cu gii
quyt (khon 1 iu 7 Lut Khiu ni nm
2011). Nh vy, nh nc khụng cũn ỏp t
phng thc gii quyt tranh chp phi c la
chn hay c u tiờn la chn na. Vic ch
ng la chn phng thc gii quyt tranh chp
no thuc v quyn ca ngi cú quyn khiu
ni, khi kin tựy thuc vo iu kin, hon cnh
c th ca mi ngi, c bit ph thuc vo

Xem iu 7 Lut Khiu ni nm 2011

63


HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP

nhận thức của họ cho rằng trong trường hợp
tranh chấp cụ thể đó phương thức giải quyết
tranh chấp nào có thể bảo vệ tốt nhất quyền, lợi
ích của họ.
Thứ ba, quyền chủ động nhờ luật sư bảo

vệ; nhờ luật sư, trợ giúp viên pháp lý tư vấn về
pháp luật hoặc ủy quyền cho luật sư, trợ giúp
viên pháp lý khiếu nại để bảo vệ quyền, lợi ích
hợp pháp của mình. Trong đại đa số các trường
hợp, tranh chấp hành chính là tranh chấp nảy
sinh giữa cơ quan, cán bộ, công chức quyền lực
nhà nước với cá nhân, tổ chức khác. Trong
quan hệ giữa hai bên tranh chấp hành chính,
ngoài sự bất tương xứng về vị thế giữa các bên
đối với nhau thì còn thấy có sự khác biệt phổ
biến về mức độ am hiểu pháp luật, am hiểu về
quản lý nhà nước giữa các bên đó. Thông
thường, phía cơ quan, cán bộ, công chức am
hiểu pháp luật và quản lý nhà nước hơn phía
bên kia. Điều đó cũng có nghĩa là phía cá nhân,
tổ chức có nhiều hạn chế trong việc tự bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Để giảm bớt
sự khác biệt này, đồng thời cũng là để tăng khả
năng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người
có quyền khiếu nại, khởi kiện, pháp luật hiện
nay quy định người khiếu nại có quyền “Nhờ
luật sư tư vấn về pháp luật hoặc ủy quyền cho
luật sư khiếu nại để bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp của mình. Trường hợp người khiếu nại là
người được trợ giúp pháp lý theo quy định của
pháp luật thì được nhờ trợ giúp viên pháp lý tư
vấn về pháp luật hoặc ủy quyền cho trợ giúp
viên pháp lý khiếu nại để bảo vệ quyền, lợi ích
hợp pháp của mình” (khoản 1 Điều 12 Luật
Khiếu nại năm 2011) và “Đương sự có quyền

tự bảo vệ hoặc nhờ luật sư hoặc người khác có
đủ điều kiện theo quy định của Luật này bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của mình” (khoản 1
Điều 19 Luật Tố tụng hành chính năm 2015).
Như vậy, nếu người có quyền khiếu nại, khởi
kiện tự tin vào sự hiểu biết và bản lĩnh của
mình trước cơ quan có thẩm quyền giải quyết
tranh chấp hành chính thì hoàn toàn có thể tự
6
7

mình thực hiện quyền nhưng nếu thấy sự hiểu
biết về pháp luật của mình không đủ để tự mình
bảo vệ quyền, lợi ích của mình thì có quyền tìm
kiếm sự giúp đỡ về mặt pháp luật từ những
người thực sự am hiểu pháp luật. Với sự giúp
đỡ của các chuyên gia về pháp luật như vậy
người có quyền khiếu nại, khởi kiện sẽ bảo vệ
hiệu quả hơn, chắc chắn hơn quyền, lợi ích
của mình trong quá trình giải quyết tranh chấp
hành chính.
Thứ tư, quyền chủ động rút khiếu nại, thay
đổi, bổ sung, rút yêu cầu khởi kiện6. Sau khi
khởi kiện, người khởi kiện có quyền chủ động
thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện nếu xét thấy
yêu cầu ban đầu của mình chưa đầy đủ hoặc
chưa phù hợp. Bên cạnh đó, người khiếu nại,
khởi kiện có quyền rút khiếu nại, rút yêu cầu
khởi kiện vì bất cứ lý do gì. Ngược với quyền
chủ động quyết định khiếu nại, khởi kiện, quyền

rút khiếu nại, rút yêu cầu khởi kiện làm chấm
dứt tranh chấp hành chính. Điều đó có thể là do
người có quyền khiếu nại, khởi kiện nhận thấy
quyết định hành chính, hành vi hành chính mà
mình đã khiếu nại, khởi kiện không trái pháp
luật nên không có vấn đề xâm phạm quyền, lợi
ích của họ và tất nhiên không đặt ra vấn đề phải
bảo vệ những quyền, lợi ích đó. Cũng có thể
người có quyền khiếu nại, khởi kiện chấp nhận
sự thiệt hại mà họ cho rằng quyết định, hành vi
hành chính đã xâm hại nên không yêu cầu được
bảo vệ nữa. Dù trường hợp nào thì đây cũng là
sự chủ động chấm dứt tranh chấp mà không làm
trái nhu cầu, ý nguyện bảo vệ quyền, lợi ích cua
người có quyền khiếu nại, khởi kiện.
Thứ năm, quyền chủ động yêu cầu áp dụng
biện pháp khẩn cấp tạm thời7. Về nguyên tắc,
việc khiếu nại, khởi kiện không làm dừng việc
thực hiện quyết định, hành vi hành chính bị khiếu
nại, khởi kiện. Quá trình giải quyết khiếu nại,
giải quyết vụ án hành chính là quá trình xác định
quyết định, hành vi bị khiếu nại, khởi kiện trái
hay không trái pháp luật. Khi chưa có quyết định,
bản án có hiệu lực của người có thẩm quyền thì

Xem Điều 10 Luật Khiếu nại năm 2011, Điều 8 Luật Tố tụng hành chính năm 2015
Xem Điểm e khoản 1 Điều 12 Luật Khiếu nại năm 2011, khoản 10 Điều 55 Luật Tố tụng hành chính năm 2015

64



Soá 2/2018 - Naêm thöù Möôøi Ba

chưa kết luận về tính trái pháp luật của quyết
định, hành vi hành chính. Mặc dù, sau khi giải
quyết khiếu nại, giải quyết vụ án hành chính nếu
xác định được là quyết định, hành vi trái pháp
luật thì quyền, lợi ích đã bị xâm phạm bởi quyết
định, hành vi đó sẽ được khôi phục nhưng có
những trường hợp việc thi hành quyết định, thực
hiện hành vi bị khiếu nại, khởi kiện có thể gây ra
hậu quả khó khắc phục. Trong trường hợp này, để
giảm thiểu khả năng gây hậu quả khó khắc phục,
cũng đồng nghĩa với việc quyền, lợi ích của
người có quyền khiếu nại, khởi kiện có thể bị ảnh
hưởng bất lợi thì họ có quyền chủ động yêu cầu
người có thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn
cấp để ngăn chặn hậu quả có thể xảy ra do việc
thực hiện quyết định, hành vi hành chính. Các
biện pháp khẩn cấp tạm thời gồm: tạm đình chỉ
thi hành quyết định; tạm dừng việc thực hiện
hành vi hành chính; cấm hoặc buộc thực hiện
hành vi nhất định. Việc áp dụng biện pháp khẩn
cấp tạm thời không chỉ được thực hiện theo yêu
cầu của người có quyền khiếu nại, khởi kiện mà
còn được thực hiện khi chính cơ quan có thẩm
quyền xét thấy cần thiết. Điều đó chứng tỏ rằng
quyền chủ động yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn
cấp tạm thời rất có giá trị bảo vệ quyền, lợi ích
của người có quyền khiếu nại, khởi kiện.

Thực tế, ở nước ta thời gian qua cũng đã có
sự chuyển biến tích cực về cải thiện môi trường
quản lý hành chính, giảm thiểu các thủ tục
rườm ra gây khó khăn cho môi trường kinh
doanh của các doanh nghiệp và công dân. Đáng
kể là trong xây dựng pháp luật lần đầu tiên đã
có quy định cụ thể về cấm các cơ quan từ cấp
Bộ, Ủy ban nhân dân các cấp không được đưa
ra các thủ tục hành chính trong ban hành văn
bản quy phạm pháp luật. Đặc biệt, khởi xướng
của Thủ tướng về xây dựng Chính phủ liêm
khiết, kiến tạo phát triển đã đem lại những đổi
mới rõ rệt từ phía các cơ quan công quyền
trong giải quyết công việc và phục vụ nhân
dân. Các biện pháp phòng ngừa hành chính
cũng đã được nhận thức, quy định và thực thi
trên thực tế khá chặt chẽ nhằm hạn chế tối đa
việc xâm phạm quyền, lợi ích của công dân
hoặc đem lại sự lạm dụng từ phía các chủ thể

có thẩm quyền. Mặc dù vậy, so với các yêu cầu
của xây dựng nhà nước pháp quyền, cải cách
thể chế hành chính và thực thi các qui định của
Hiến pháp năm 2013 vẫn còn nhiều việc chưa
giải quyết được hoặc bị hạn chế trên thực tế cần
phải chỉnh sửa. Nhìn chung, trong bối cảnh
hiện nay liên quan đến phạm trù quyền chủ
động của các chủ thể có quyền khiếu nại, khởi
kiện trong quá trình giải quyết tranh chấp hành
chính cần quan tâm tới một số điểm cơ bản sau:

- Về phía các cơ quan nhà nước, cần hướng tới
tạo lập một môi trường quản lý hành chính minh
bạch, công chức, viên chức trong thực thi công vụ
phải thực sự “phụng công thủ pháp”. Theo đó,
việc xác định nhiệm vụ cụ thể trên cơ sở phân cấp,
phân quyền trong công tác quản lý, chuyên môn
và cá thể hóa trách nhiệm, trách nhiệm pháp lý là
một khâu then chốt. Mặt khác, cần đề cao và tôn
trọng quyền công dân trong quản lý nhà nước,
tuyệt đối không gây cản trở hoặc vô cảm trước yêu
cầu chính đáng của người dân. Tiếp tục đẩy mạnh
cải cách thủ tục hành chính một cách thực chất,
đặc biệt là những thủ tục liên quan giữa công dân,
các tổ chức xã hội đối với Nhà nước trong quản lý
hành chính. Theo đó, tập trung giải quyết kịp thời,
hiệu quả đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân
đối với cán bộ, công chức và các thiết chế quản lý
hành chính nhà nước, tránh tình trạng đùn đẩy
trách nhiệm, thiếu rõ ràng và không đảm bảo thời
hiệu, thời hạn theo quy định.
- Đối với công dân, thiết nghĩ quan trọng và
cơ bản nhất là mỗi người phải tự ý thức về quyền,
nghĩa vụ và trách nhiệm của bản thân trong quá
trình tham gia các hoạt động quản lý nhà nước
trên lĩnh vực để giảm thiểu các xung đột, tranh
chấp hành chính có thể xảy ra trên thực tế. Một
số lĩnh vực nhạy cảm như giải quyết tranh chấp
đất đai, đền bù giải phóng mặt bằng…người dân
cần tham khảo ý kiến chuyên môn, tư vấn pháp
lý để tiếp cận vấn đề, giải quyết tháo gỡ vướng

mắc đúng đắn, đặc biệt sử dụng quyền khiếu nại,
khởi kiện bằng những hành vi hợp pháp. Tránh
tình trạng vì thiếu hiểu biết, bị kích động đi khiếu
kiện dài ngày, nhiều lần hoặc tụ tập đông người
gây áp lực thiếu khách quan đối với các cơ quan
nhà nước./.
65



×