Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Ở LIÊN ĐOÀN QUY HOẠCH VÀ ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN NƯỚC MIỀN NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 26 trang )

1
ĐH Kỹ thuật công nghệ TP.HCM GVHD: Nguyễn Thị Thu Hòa
THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
Ở LIÊN ĐOÀN QUY HOẠCH VÀ ĐIỀU TRA TÀI
NGUYÊN NƯỚC MIỀN NAM
1
Sinh viên: Đào Thị Ngọc Hoa Lớp: 08HQT
2
ĐH Kỹ thuật công nghệ TP.HCM GVHD: Nguyễn Thị Thu Hòa
2.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN:
Tên công ty: Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra Tài nguyên nước miền Nam
Trụ sở: 59 Đường số 2, Phường Bình An, Quận 2, Tp. Hồ Chí Minh.
Số Điện thoại: 083.8999.044
Website: liendoan8.com.vn
Email:
Fax: 083.8999.044
Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước miền Nam tiền thân là Liên
đoàn địa chất thủy văn 8 (gọi tắt là Liên đoàn 8) được thành lập theo Nghị định số
152/HĐBT ngày 10/12/1981 của Hội đồng Bộ trưởng.
Sau đó, theo quyết định 895/QĐ-TCCB ngày 20/6/1997 của Bộ trưởng Bộ
Công nghiệp, Liên đoàn địa chất thủy văn 8 được đổi thành Liên đoàn địa chất thủy
văn - địa chất công trình miền Nam.
Ngày 12/6/2008, quyết định số 1233/QĐ-BTNMT của Bộ trưởng Bộ tài
nguyên & môi trường đã đổi tên Liên đoàn địa chất thủy văn - địa chất công trình
miền Nam thành Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước miền Nam.
Ngoài ra Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra Tài nguyên nước miền Nam còn có
các đơn vị trực thuộc đóng trên địa bàn một số tỉnh miền Đông và miền Tây Nam bộ.
Sau gần 30 năm hình thành và phát triển Liên đoàn từ lức mới thành lập có
gần 50 kỹ sư, trung cấp, công nhân kỹ thuật và lao động phổ thông. Đến nay, Liên
đoàn đã có gần 400 cán bộ công nhân viên có trình độ chuyên môn vững vàng và đã
xây dựng được một thương hiệu tên tuổi Liên đoàn 8 về lĩnh vực khoan khai thác


nước ngầm và khoan khảo sát địa chất công trình. Có đầy đủ về phương tiện máy
móc, tài chính đủ sức cạnh tranh trên thị trường.
2.2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA LIÊN ĐOÀN:
2.2.1. Chức năng:
+/ Lập và thực hiện các dự án về quy hoạch, điều tra, khai thác tài nguyên
nước, các đề án lập bản đồ, tìm kiếm, thăm dò, khai thác, xin phép khai thác nước
dưới đất (kể cả nước nóng và nước khoáng); Xây dựng các công trình khai thác, xử lý
nước sinh hoạt và nước thải, hệ thống cấp nước cho công nghiệp và dân sinh.
+/ Lập và thực hiện các đề án khảo sát địa chất công trình, khoan, thí nghiệm;
Xử lý nền móng công trình xây dựng; Lập các loại bản đồ địa chất, địa chất thủy văn,
địa chất công trình, địa chất môi trường.
+/ Thực hiện các đề tài khoa học về quy hoạch, điều tra, quan trắc động thái
tài nguyên nước, đánh giá tai biến địa chất, địa chất thủy văn, địa chất công trình.
2
Sinh viên: Đào Thị Ngọc Hoa Lớp: 08HQT
3
ĐH Kỹ thuật công nghệ TP.HCM GVHD: Nguyễn Thị Thu Hòa
+/ Khảo sát, lập dự án, thiết kế kỹ thuật - dự toán công trình đo đạc, bản đồ;
Đo vẽ, thành lập bản đồ địa chính các tỷ lệ; Xây dựng cơ sở dữ liệu đo đạc bản đồ.
+/ Tiến hành các phương pháp địa vật lý cho việc tìm kiếm, thăm dò nước
dưới đát và các lĩnh vực khác.
+/ Tìm kiếm, thăm dò, đánh giá trữ lượng các loại khoáng sản và lập đề án xin
giấy phép khai thác.
+/ Tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát các lĩnh vực về tài nguyên nước, địa chất
công trình, địa vật lý, trắc địa và một số lĩnh vực khác theo quy định của pháp luật.
+/ Xuất nhập khẩu thiết bị vật tư chuyên ngành về tài nguyên nước, địa kỹ
thuật và khai khoáng; Gia công, sửa chữa, sản xuất sản phẩm cơ khí phục vụ sản xuất
địa chất và các nhu cầu của xã hội.
+/ Phân tích mẫu nước, mẫu cơ lý hóa đất, cơ lý hóa đá, mẫu không khí.
+/ Các dịch vụ khác theo quy định của pháp luật.

2.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn:
+/ Trình giám đốc Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước kế hoạch
5 năm các hoạt động của Liên đoàn về công tác quy hoạch, điều tra và quan trắc tài
nguyên nước; Tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt.
+/ Xây dựng và tổ chức thực hiện các dự án, đề án lập quy hoạch, điều chỉnh
quy hoạch tài nguyên nước về khai thác sử dụng, bảo vệ và phát triển tài nguyên
nước; Đề xuất các biện pháp phòng, chống, khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra
ở các lưư vực sông, các vùng lãnh thổ thuộc các tỉnh miền Nam.
+/ Xây dựng và tổ chức thực hiện các đề án, dự án, chương trình điều tra cơ
bản, điều tra đánh giá, kiểm kê tài nguyên nước gồm: việc khai thác sử dụng tài
nguyên nước, hiện trạng suy thoái, ô nhiễm tài nguyên nước, các giải pháp bảo vệ và
phát triển tài nguyên nước, kiểm kê số lượng, chất lượng nước ở các vùng lãnh thổ
thuộc các tỉnh miền Nam.
+/ Xây dựng, quản lý, vận hành các trạm quan trắc tài nguyên nước; Thu thập,
chỉnh lý và lưư trữ các thông tin, dữ liệu về tài nguyên nước do Liên đoàn quản lý.
+/ Thực hiện và tham gia thực hiện các chương trình, dự án, đề tài nghiên cứu
khoa học, công nghệ về tài nguyên nước; Áp dụng chuyển giao công nghệ về tài
nguyên nước theo phân công của Giám đốc Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài
nguyên nước.
+/ Tham gia tổ chức tập huấn nghiệp vụ xây dựng quy hoạch và điều tra tài
nguyên nước tham gia tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức cộng đồng về chính
sách, pháp luật tài nguyên nước theo phân công của Giám đốc Trung tâm Quy hoạch
3
Sinh viên: Đào Thị Ngọc Hoa Lớp: 08HQT
4
ĐH Kỹ thuật công nghệ TP.HCM GVHD: Nguyễn Thị Thu Hòa
và Điều tra tài nguyên: tư vấn, thẩm định quy hoạch, điều tra tài nguyên nước thuọc
các tỉnh miền Nam.
+/ Thực hiện các nhiệm vụ điều tra, nghiên cứu địa nhiệt, nước nóng, bùn
khoáng và điều tra địa chất công trình ở các vùng lãnh thổ các tỉnh miền Nam theo

phân công của Giám đốc Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước.
+/ Thực hiện hợp tác quốc tế về lĩnh vực quy hoạch, điều tra tài nguyên nước
theo phân công của Giám đốc Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước.
+/ Tham gia xây dựng quy trình, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, các văn bản
quy phạm pháp luật, định mức kinh tế - kỹ thuật về quy hoạch, điều tra và quan trắc
tài nguyên nước.
+/ Phân tích các loại mẫu nước, mẫu cơ lý, mẫu hóa đất; mẫu cơ lý, mẫu hóa
đá, mẫu không khí.
+/ Thực hiện các hoạt động dịch vụ theo yêu cầu của các tổ chức, các nhân
trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật.
2.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC:
2.3.1. Lãnh đạo Liên đoàn:
Lãnh đạo Liên đoàn QH&ĐTTNNMN có Liên đoàn trưởng và không quá 03
Phó Liên đoàn trưởng.
Liên đoàn trưởng chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước Giám đốc Trung
tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước vế các nhiệm vụ được giao: quy định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của các đơn vị, phòng chuyên môn,
nghiệp vụ trực thuộc Liên đoàn.
Phó Liên đoàn trưởng phụ trách kỹ thuật: Giúp việc Liên đoàn trưởng, chịu
trách nhiệm trước Liên đoàn trưởng về lĩnh vực công tác được phân công.
Phó Liên đoàn trưởng phụ trách mảng đề tài và hợp tác với nước ngoài: chịu trách
nhiệm trước Liên đoàn trưởng về nhiệm vụ được phân công
Phó Liên đoàn trưởng phụ trách về kế hoạch tài chính: có nhiệm vụ soạn thảo
và kiểm tra các hợp đồng kinh tế của Liên đoàn và chịu trách nhiệm trước Liên đoàn
trưởng về nhiệm vụ được phân công.
2.3.2. Bộ máy giúp việc Liên đoàn trưởng:
Ngoài 3 Liên đoàn phó phụ trách những mảng đã được phân công. Liên đoàn
còn có các phòng ban chức năng và giúp việc và các trung tâm sản xuất.
Bộ máy giúp việc cho Liên đoàn trưởng bao gồm những phòng ban sau:
+/ Phòng hành chính.

4
Sinh viên: Đào Thị Ngọc Hoa Lớp: 08HQT
5
ĐH Kỹ thuật công nghệ TP.HCM GVHD: Nguyễn Thị Thu Hòa
+/ Phòng tổ chức – Lao động.
+/ Phòng Kỹ thuật.
+/ Phòng Kế hoạch.
+/ Phòng Kế toán – Thống kê.
+/ Trung tâm sản xuất địa chất và xây dựng.
+/ Trung tâm Thông tin và Ứng dụng công nghệ.
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức Liên đoàn
Phó Liên đoàn Trưởng
(Kỹ thuật)
LIÊN ĐOÀN TRƯỞNG
Phó Liên đoàn Trưởng
(Kế hoạch – Tài chính)
Phòng
Hành chính
Phòng
Kế hoạch
Phòng
Kỹ thuật
Phòng
Kế toán Thống kê
Phòng
Tổ chức Lao động
Đoàn 805
Trung tâm
PTTN miền Nam
Trung tâm

Thông tin & UDCN
Trung tâm
Sản xuất ĐC & XD
Đoàn 806
Đoàn 804
Đoàn 801
Đoàn 802
Đoàn 803
Nguồn: Phòng tổ chức Liên đoàn QH&ĐTTNNMN
5
Sinh viên: Đào Thị Ngọc Hoa Lớp: 08HQT
6
ĐH Kỹ thuật công nghệ TP.HCM GVHD: Nguyễn Thị Thu Hòa
Từ mô hình trên ta có thể rút ra một vài ưu nhược điểm của phương thức quản
lý của Liên Đoàn như sau:
+/ Ưu điểm: Do được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng cho nên cơ cấu
tổ chức quản lý của Liên đoàn đã khắc phục được một số nhược điểm của cả hai cơ
cấu trực tuyến và chức năng. Đồng thời, phát huy được những ưu điểm của cả hai
kiểu cơ cấu đó. Cụ thể là:
- Hoạt động quản lý trong Liên đoàn thống nhất từ trên xuống dưới: Liên đoàn
trưởng điều hành hoạt động của Liên đoàn thông qua các văn bản, các phòng ban
chức năng có trách nhiệm thực hiện các văn bản đó.
- Đứng đầu mỗi phòng, ban lần lượt là Trưởng phòng, ban. Công việc của toàn
Liên đoàn được tiến hành thuận lợi do Liên đoàn trưởng đã chia công việc ra thành
nhiều phần. Trưởng phòng, ban sẽ thay mặt cho đơn vị mình nhận phần việc được
giao và xếp việc cho nhân viên trong phòng, ban mình quản lý. Sau đó, Trưởng
phòng, ban phải theo dõi, đôn đốc hoạt động của các nhân viên của mình, đồng thời
phải nắm bắt được kết quả hoạt động của công việc được giao. Kết quả hoạt động
của một đơn vị phải báo cáo cho Liên đoàn trưởng sau mỗi kỳ hoạt động được tổ
chức vào các cuộc họp giao ban tháng, quý.

+/ Nhược điểm:
- Cơ chế của Liên đoàn còn mang nặng tính áp đặt. Liên đoàn trưởng là người
ra quyết định mà không thông qua biểu quyết. Do đó, nếu quyết định của Liên đoàn
trưởng mà sai lầm sẽ dẫn đến hậu quả khó lường.
- Các đội thi công được bố trí ở những địa điểm xa Liên đoàn, nên bị hạn chế
trong công tác chỉ đạo sản xuất, khó hỗ trợ nhau khi gặp khó khăn.
- Ngoài các phòng ban trên còn có các đơn vị trực thuộc sau:
1/ Đoàn QH&ĐTTNNMN 801: Long Bình Tân, Biên Hòa, Đồng Nai.
2/ Đoàn QH&ĐTTNNMN 802: Thị xã Thủ Dầu Một, Bình Dương.
3/ Đoàn QH&ĐTTNNMN 803: Ngã 3 Trung Lương, Mỹ Tho, Tiền Giang.
4/ Đoàn QH&ĐTTNNMN 804: Thị xã Vĩnh Long, Vĩnh Long.
5/ Đoàn QH&ĐTTNNMN 805: Phường Bình An, Q.2, TP. Hồ Chí Minh.
6/ Đoàn QH&ĐTTNNMN 806: Phường Bình An, Q.2, TP. Hồ Chí Minh.
7/ Trung tâm phân tích thí nghiệm miền Nam: Phường Bình An, Q.2,
TP.HCM.
2.4. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TRONG THỜI GIAN QUA:
Nguồn nhân lực hiện tại của Liên
đoàn:
6
Sinh viên: Đào Thị Ngọc Hoa Lớp: 08HQT
7
ĐH Kỹ thuật công nghệ TP.HCM GVHD: Nguyễn Thị Thu Hòa
S
T
T
Đơn
vị
Lao
độg
hiện


Lao
động
nữ
Đảng
viên
Đoàn
viên
Thanh
niên
Bộ
đội
Phân loại lao động Phân theo mức độ đào tạo
Cán
bộ
lãnh
đạo
Cán
bộ
quản

Cán
bộ kỹ
thuật
Công
nhân
các
loại
Tiến
sỹ

Thạc
sỹ
Đại
học
CĐ Trung
học
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
1
Đoàn
801
39 4 14 7 3 3 2 5 22 10 0 0 18 0
2
Đoàn
802
33 3 5 12 1 1 2 7 6 18 0 0 10 1
3
Đoàn
803
36 7 6 15 3 2 3 6 5 23 0 1 6 2
4
Đoàn
804
46 3 10 13 2 3 2 7 4 33 0 1 8 0
5
Đoàn
805
18 6 3 7 1 1 1 4 0 13 0 0 2 1
6
Đoàn
806

18 4 5 7 0 2 2 4 12 0 0 0 13 0
7
TT
PTTN
17 12 7 5 1 2 2 3 10 2 0 1 12 0
8 CQLĐ 138 24 55 42 10 12 4 38 39 58 4 13 54 2
Cộng
TLĐ
345 63 105 108 21 26 18 74 98 157 4 16 123 6
Bảng 2.1. Tổng hợp nguồn nhân lực hiện tại của Liên đoàn
Ghi chú: +/ Cán bộ quản lý: người làm công tác quản lý ở các phòng, ban, Đoàn,
Liên đoàn.
+/ Cán bộ kỹ thuật: Từ trung cấp trở lên làm công tác kỹ thuật.
+/ Công nhân kỹ thuật: Công nhân có nghề ( Khoan, cơ khí, lái xe).
+/ Tăng, giảm lao động không tính trong
nội bộ Liên đoàn.
7
Sinh viên: Đào Thị Ngọc Hoa Lớp: 08HQT
8
ĐH Kỹ thuật công nghệ TP.HCM GVHD: Nguyễn Thị Thu Hòa
+/ Lao động nữ chiếm tỷ lệ 21.7%, lao động nam chiếm tỷ lệ 78.3%. Đây là tỷ lệ
thích hợp đối với Liên đoàn.
+/ Độ tuổi của người lao động trên 45 chiếm 50%. Đây là lực lượng lao động có
nhiều kinh nghiệm trong khoa học kỹ thuật và quản lý. Số liệu này cho thấy Liên đoàn
có rất nhiều cán bộ kinh nghiệm, trình độ kỹ thuật cao.
+/ Độ tuổi của người lao động dưới 30 chiếm 30%, nghĩa là Liên đoàn đang có
một lực lượng lao động kế cận.
+/ Trình độ đào tạo của cán bộ công nhân viên trong Liên đoàn: Trong số 345 lao
động trong toàn Liên đoàn, trình độ từ Đại học trở lên chiếm 41.44%, Cao đẳng và
trung cấp chiếm 18.84% số còn lại là công nhân kỹ thuật và lao động phổ thông.

Những con số này cho thấy Liên đoàn có một lực lượng cán bộ làm công tác khoa học
kỹ thuật hùng hậu.
+/ Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: Sau gần 30 năm hình thành và phát
triển, từ con số ban đầu với 50 công nhân lao động phổ thông, công nhân kỹ thuật và kỹ
sư, đến nay Liên đoàn có gần 400 cán bộ công nhân viên có trình độ và năng lực. Qua
đó thấy được Liên đoàn không ngừng phát triển và đã tạo được công ăn việc làm cho
người lao động, tạo được thương hiệu vững chắc trên thị trường. Hoạt động sản xuất
của Liên đoàn mở rộng ra nhiều ngành nghề như khoan khai thác nước ngầm, khoan
khảo sát ĐCCT, phân tích thí nghiệm, tư vấn giám sát...
Bảng 2.2. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm (2007 - 2009)
Chỉ tiêu
Năm
2007 2008 2009
Tổng giá trị tài sản 60.382.755.418 62.823.057.287 59.803.531.770
Tổng nợ phải trả 29.208.961.417 40.702.942.220 3.123.008.526
Vốn lưu động 34.458.041.183 47.858.63.735 42.163.393.545
Doanh thu 49.077.535.704 64.861.791.382 79.388.104.412
Lợi nhuận trước thuế 1.567.277.604 1.722.508.364 1.444.745.677
Lợi nhuận sau thuế 1.412.22.874 1.481.118.879 1.040.216.887
Qua những số liệu trên cho ta thấy, Liên đoàn hoạt động có hiệu quả trong nền
kinh tế thị trường, doanh thu tăng do năm 2009 Liên đoàn ký được 950m khoan ĐCCT
và 900m khoan ĐCTV tại An Hòa – Tây Ninh. Ngoài ra còn ký kết với Sở tài nguyên
Môi trường TP. Hồ Chí Minh về Dự án khoa học Biên hội loạt bản đồ ĐCCT. Tuy nhiên
qua số liệu trên cho ta thấy lợi nhuận sau thuế của Liên đoàn có phần giảm bớt Vấn đề
đặt ra là cần có sự quản lý tính toán chặt chẽ hơn nữa các chi phí, hao phí về nhân lực,
vật lực để hoạt động sản xuất của Liên đoàn đạt hiệu quả hơn nữa.
Sinh viên: Đào Thị Ngọc Hoa
Lớp: 08HQT
9
ĐH Kỹ thuật công nghệ TP.HCM GVHD: Nguyễn Thị Thu Hòa

2.5. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TRONG THỜI GIAN TỚI:
2.5.1. Thu hút nguồn nhân lực:
Hiện tại công tác quản trị, tuyển chọn nhân sự đều được tập trung tại Cơ quan
Liên đoàn bộ của Liên đoàn. Một số Đoàn lẻ đóng rải rác ở các tỉnh miền Đông và miền
Tây Nam bộ chưa thu thút được nhân lực. Do ở một số Đoàn tính chất công việc đơn
điệu, các đề tài Khoa học không phân bổ về dưới đó, thu nhập thấp và xa trung tâm
thành phố nên chưa thu hút được nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực mới tuyển
dụng về làm việc ở dưới đó.
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: Trong phần phân tích chung về nguồn
nhân lực của Liên đoàn, chúng ta thấy được Liên đoàn có một lực lượng lao động có
trình độ cao rất lớn. Điều này chứng tỏ Liên đoàn đã có một chế độ chính sách hợp lý,
kịp thời để tạo điều kiện cho tất cả những ai có nhu cầu học tập để nâng cao trình độ.
Liên đoàn đã có chính sách cho hưởng lương, được thanh toán tiền học phí và tiền tàu
xe cho cán bộ công nhân viên muốn học đê nâng cao trình độ chuyên môn như: học cao
học, học văn bằng hai và từ trung cấp nên đại học.Ngoài ra khi có các tiêu chuẩn đào
tạo cán bộ đi học tập ở nuớc ngoài, lãnh đạo Liên đoàn tạo điều kiện cho lớp trẻ được đi
học tập đào tạo. Nhằm mục đích nâng cao trình độ chuyên môn cho lực lượng kế cận và
thu hút được những kỹ sư có trình độ, có tâm huyết với nghề ở lại làm việc Điều này
chứng tỏ Liên đoàn có tầm nhìn vĩ mô trong trong công tác đào tạo và phát triển nguồn
nhân lực.
Đối với những cán bộ có trình độ cao, hàng năm Liên đoàn vẫn cử đi học các lớp
tập huấn để họ có thể nắm được chủ trương kinh tế do Nhà nước và Đảng đề ra, để
nâng cao nghiệp vụ quản lý sao cho phù hợp với sự phát triển của đất nước nhằm đáp
ứng sự phát triển của Liên đoàn trong tương lai
Đối với nhân viên mới làm trong Liên đoàn, còn thiếu kinh nghiệm Liên đoàn
trực tiếp cử người có trình độ truyền đạt lại kinh nghiệm cho họ.
Chi phí đào tạo cho cán bộ công nhân viên đi học đều do Liên đoàn trả.
2.5.2. Duy trì nguồn nhân lực:
Là đơn vị có bề dày lịch sử, trong những năm qua, lãnh đạo Liên đoàn luôn có
chiến lược lâu dài để xây dựng Liên đoàn ngày càng vững mạnh đi lên bằng việc duy trì

nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự tồn tại và phát triển. Cụ thể, Liên đoàn đã ban
hành các quy chế sau:
+/ Quy chế phân phối thu nhập.
Sinh viên: Đào Thị Ngọc Hoa
Lớp: 08HQT
10
ĐH Kỹ thuật công nghệ TP.HCM GVHD: Nguyễn Thị Thu Hòa
+/ Quy chế thi đua khen thưởng.
+/ Quy chế sử dụng quỹ phúc lợi và khen thưởng.
+/ Quy chế tham quan du lịch.
+/ Quy chế được đi học và đào tạo ở trong và ngoài nước.
Để duy trì nguồn nhân lực. Số nhân lực được tuyển dụng phải được bố trí đúng
với chuyên môn đã được đào tạo và mức lườn đúng với quy định của Nhà nước.
Liên đoàn đã tạo môi trường để người lao động tham gia quản lý như: Hàng năm
Liên đoàn tổ chức Đại hội công nhân viên chức và tổng kết cuối năm từ cấp cơ sở đến
Liên đoàn. Thông qua đó người lao động được thảo luận, góp ý cho phương hướng sản
xuất của Liên đoàn, tham gia sửa đổi, bổ sung nguyên tắc phân phối thu nhập…Ngoài
ra, đối với những lao động mới tuyển dụng, Liên đoàn còn tạo điều kiện về chỗ ở cho
họ, tạo cơ hội cho họ được học tập và được thể hiện mình.
2.6. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC:
2.6.1. Hoạch định nguồn nhân lực:
Xuất phát từ nhu cầu sản xuất, cân đối với nhu cầu nhân lực và căn cứ vào chi
phí kết quả theo luận chứng kinh tế kỹ thuật, cán bộ nhân lực của Liên đoàn lập giải
trình về nguồn nhân lực khi có nhu cầu tăng, giảm hay thay đổi cơ cấu nguồn nhân lực.
Hiện nay Liên đoàn đã ký được nhiều đề tài Khoa học với các tỉnh như Cần Thơ, Vĩnh
Long, Bà Rịa – Vũng Tàu và nhiều đề cương đề án với các tỉnh đều có khả năng khả
thi. Ngoài ra còn một số dự án cấp Bộ đã bảo vệ và chờ phê duyệt nên rất cần một
nguồn nhân lực để thực hiện nhiệm vụ để hoàn thành đúng kế hoạch.
Trong những năm tới một số cán bộ quản lý và chuyên viên kỹ thuật đầu ngành
về nghỉ chế độ, nên sẽ thiếu hụt một số vị trí.

Bảng 2.3. Số lượng nhân lực thiếu hụt tại các đơn vị trong 5 năm tới.
Đơn vị : người
Cơ quan
Liên đoàn
Đoàn
801
Đoàn
802
Đoàn
803
Đoàn
804
Đoàn
805
Đoàn
806
Trung tâm
Phân tích thí
nghiệm miền Nam
5 2 3 2 3 1 2 5
Nguồn: Phòng Tổ chức Liên đoàn QH&ĐTTNN Miền Nam
Số liệu ở bảng trên là số lượng cán bộ kỹ thuật sẽ thiếu hụt trong vòng 5 năm tới
do về nghỉ chế độ và chuyển vị trí công tác. Do tính chất đặc thù của ngành nên những
Sinh viên: Đào Thị Ngọc Hoa
Lớp: 08HQT

×