Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Số học 6 Tiết 33 - 42

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.88 KB, 36 trang )

Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết :
ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT (tt)
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
 HS được củng cố cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số.
 HS biết cách tìm ước chung thông qua tìm ƯCLN
 Rèn cho HS biết quan sát, tìm tòi đặc điểm các bài tập để áp dụng nhanh ;
chính xác
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH :
 Giáo viên : Bài soạn − SGK - SBT
 Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn đònh tình hình lớp : 1’ kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : 9’
HS
1
: − Thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số ? Nêu quy tắc tìm ƯCLN của hai
hay nhiều số lớn hơn 1
− Tìm ƯCLN (56 ; 140) ; ƯCLN (24 ; 84 ; 180)
Đáp số : ƯCLN (56 ; 140) = 28 ; ƯCLN (24 ; 84 ; 180) = 12
Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
10’
3. Cách tìm ước chung
thông qua tìm ƯCLN :
− Hỏi : Hãy nêu nhận xét
ở mục 1
− Hỏi : Ở bài 1 bằng cách
phân tích ra thừa số
nguyên tố, ta đã tìm
được ƯCLN (12 ; 30) = 6.
Hãy dùng nhận xét vừa


nêu để tìm ƯC (12 ; 30)
−Hỏi : Có cách nào tìm
ước chung của hai hay
nhiều số mà không cần
liệt kê các ước của mỗi
số hay không ?
− Hỏi : ƯCLN (12 ; 30)
= ?
− Hỏi : Tìm các ước của 6
− Trả lời : HS đứng tại
chỗ nêu nhận xét.
− Trả lời :
ƯC (12 ; 30) = {1 ; 2 ; 3 ;
6}
ƯC (6) = {1 ; 2 ; 3 ; 6}
Nên ƯC (12 ; 30) bằng
các ước của ƯCLN {12 ;
30}
− Trả lời : Có thể tìm
ƯCLN của các số đó, sau
đó tìm ước của ƯCLN
− Trả lời : 6
− Trả lời : Ư (12 ; 30) = {1
3. Cách tìm ước chung
thông qua tìm ƯCLN :
ƯCLN (12 ; 30) = 6
Ư (6) = {1 ; 2 ; 3 ; 6}
Vậy :
ƯC (12 ; 36) = {1 ; 2 ; 3 ;
6}

τ Để tìm ước chung của
các số đã cho, ta có thể
tìm các ước của ƯCLN
của các số đó
Số học 6
GVBM:Hà Minh Hùng
7’
− Hỏi : Áp dụng nhận xét
vừa nêu hãy cho biết ƯC
(12 ; 30) = ?
− Hỏi : Vậy để tìm ước
chung của các số đã cho
ta có thể làm như thế nào
?
τ Củng cố kiến thức :
− Hỏi : Tìm số tự nhiên a
biết rằng 56 Μ a và 140
Μ a
− Hỏi : Hãy tìm ƯCLN
(56 ; 140)
− Hỏi : Vậy a là các số
như thế nào ?
4.Luyện tập tại lớp :
τ Bài 144 (56) :
− GV : gọi HS đứng tại
chỗ đọc đề bài.
− Hỏi : Để tìm các ước
chung lớn nhất hơn 20
của 144 và 192 ta phải
làm gì ?

− Hỏi : Phân tích hai số
144 ; 192 ra thừa số
nguyên tố
− Hỏi :ƯCLN (144 ; 192
= ?
− Hỏi : Các ước chung
lớn hơn 20 của 144 và 192
là bao nhiêu ?
τ Bài tập 142 956) :
− GV : Gọi HS đứng tại
chỗ đọc đề bài.
− GV : Cho cả lớp làm.
− Chỉ gọi 3 HS lên bảng
; 2 ; 3 ; 6}
− Trả lời : HS nêu cách
tìm ước chung thông qua
ƯCLN
− Trả lời : a là ước chung
của 56 và 140
− Trả lời : ƯCLN (56 ;
140) = 28
− Trả lời :
a ∈ {1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 28}
− Một vài HS đọc đề
− Trả lời :
ƯCLN (144 ; 192)
− Trả lời : 144 = 2
4
. 3
2

192 = 2
6
. 3
− Trả lời : ƯCLN (144 ;
192) = 48
− Trả lời : 24 và 48
 Vài HS đọc đề bài.
 Cả lớp làm ra nháp
 3Hs lên bảng áp dụng
quy tắc để giải.
 Cả lớp đối chiếu kết
quả trong giấy nháp với
kết quả trên bảng và
nhận xét
4.Luyện tập :
τ Bài 144 (56) :
144 = 2
4
. 3
2
192 = 2
6
. 3
ƯCLN (144 ; 192) = 2
4
. 3
= 48
Ư (48) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ;
8 ; 12 ; 16 ; 24 và 48}
Vậy các ước chung lớn

hơn 20 là 24 và 48
τ Bài tập 142 956) :
a) 16 = 2
4
; 24 = 2
3
. 3
ƯCLN (16 ; 24) = 2
3
= 8
Ư (8) = {1 ; 2 ; 4 ; 8}
ƯC (16 ; 24 ;) = {1 ;} 2 ;
4 ; 8}
b) 180 = 2
2
. 3
2
. 5
234 = 2 . 3
2
. 13
ƯCLN (180 ; 234) = 2 . 3
2
= 18
Ư(18) = {1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 9 ;
Số học 6
GVBM:Hà Minh Hùng
trình bày bài giải của
mình
18}

ƯC (180 ; 234) = {1 ; 2 ; 3
; 6 ; 9 ; 18}
c) 60 = 2
2
. 3 . 5
90 = 2 . 3
2
. 5
135 = 3
3
. 5
ƯCLN (60 ; 90 ; 135) =
15
Ư (15) = {1 ; 3 ; 5 ; 15}
ƯC (60 ; 90 ; 135) ={1 ; 3 ;
5 ; 15}
4. Hướng dẫn Dặn dò học sinh chuẩn bò tiết học tiếp theo :
 Học theo SGK và vở ghi
 Làm bài tập 145 ; 146 (57)
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Số học 6
GVBM:Hà Minh Hùng
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết
LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
 HS nắm vững cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 bằng cách phân
tích các số ra thừa số nguyên tố ; qua đó tìm được ước chung của hai hay nhiều
số.
 Biết vận dụng tìm ước chung và ƯCLN để giải các bài toán thực thế
 Rèn luyn cho HS suy nghó tích cực để tìm ra cách giải quyết vấn đề một cách
thông minh nhất, hợp lý nhất.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH :
 Giáo viên : Bài soạn − SGK - SBT
 Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn đònh tình hình lớp : 1’ Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : 7’
HS
1
: − Nêu cách tìm ước chung thông qua ƯCLN.
− Áp dụng tìm ước chung của 108 và 180 mà lớn hơn 15
Đáp số : ƯCLN (108 ; 180) = 36. các ước chung lớn hơn 15 là : 18 ; 36
3. Giảng bài mới :
Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
12’
1. Sữa bài tập về nhà :
τ Bài tập 145 (56) :
− GV : Gọi vài HS đứng
tại chỗ đọc đề bài
− GV : Vẽ hình minh họa
cho tấm bìa.
− Hỏi : Gọi độ dài lớn
nhất của hình vuông là a
(cm), a có quan hệ gì với

kích thước của hình chữ
nhật ?
− Hỏi : Vậy để tìm a ta
phải làm gì ?
− Hỏi : Hãy tìm ƯCLN
(75 ; 105)
− Vài HS đứng tại chỗ
đọc đề bài.
− Trả lời : a là ước của 75
và a là ước cũa 105
− Trả lời : vì a lớn nhất
nên a = ƯCLN (75 ; 105)
− Cả lớp làm ít phút
− Một vài em đứng tại
chỗ đọc kết quả
τ Bài tập 145 (56) :
− Gọi độ dài lớn nhất của
của cạnh hình vuông là a
cm, ta có :
a = ƯCLN (75 ; 105)
75 = 3 . 5
2
105 = 3 . 5 . 7
ƯCLN (75 ; 105) = 15
Vậy a = 15cm
Độ dài lớn nhất của cạnh
Số học 6
GVBM:Hà Minh Hùng
15’
2. Luyện tập tại lớp :

τ
Bài tập 146 (57) :
− GV : Gọi 1HS đọc đề
− Hỏi : x có quan hệ với
các số 112 và 140 như thế
nào ?
− Hỏi : x phải thỏa mãn
điều kiện gì ?
− Hỏi : Dựa vào những
điều phân tích như trên
hãy tìm x
τ Bài tập 147 (57) :
− GV : Gọi vài học sinh
đọc đề
− Hỏi : số bút trong mỗi
hợp là a. Vậy a có quan
hệ gì với mỗi số 28 ; 36 ;
2 ?
− Hỏi : Hãy tìm số a
− Hỏi : Để tìm ƯC (28 ;
36) ta làm như thế nào ?
− Hỏi : Biết số bút trong
mỗi hộp là 4. Hãy tính số
hộp bút chì màu của Mai
và Lan đã mua
3. Củng cố :
1HS đọc đề bài
− Trả lời : x là ước của
112 và 140 nên x ∈ ƯC
(112 ; 140)

− Trả lời : 10 < x < 20
− Cả lớp làm bài trong ít
phút.
1HS lên bảng trình bày
bài giải
− 1HS đứng tại chỗ nhận
xét
− Vài HS đọc đề bài
− 1HS đứng tại chỗ tóm
tắt đề
− Trả lời : a là ước của 28
; a là ước của 36 và a > 2
Đáp : a ∈ ƯC ( 28 ; 36 =
2
2
= 4
− Trả lời : Tìm ƯCLN
(28 ; 36) sau đó tìm
ƯCLN
− Trả lời : Mai mua 7
hộp, Lan mua 9 hộp
τ Tìm ƯCLN (135 ; 105)
135 105
hình vuông là 15cm
τ
Bài tập 146 (57) :
Vì 112 Μ x và 140 Μ x
Nên x ∈ ƯC (112 ; 140)
112 = 2
4

. 7
140 = 2
2
. 5 . 7
ƯCLN (112 ; 140) = 2
2
. 7
= 28
Ư (28) = {1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ;
28}
− Vì 10 < x < 20
Nên x = 14
τ Bài tập 147 (57) :
a) Vì 28 Μ a
36 Μ a
và a > 2. Nên
a ∈ ƯC (998 ; 36)
với a > 2
b) Ta có : 28 = 2
2
. 7
36 = 2
2
. 3
2
ƯCLN (28 ; 36) = 2
2
= 4
Vậy số bút trong mỗi hộp
là 4

c) Số hộp bút chì màu
Mai đã mua.
28 : 4 = 7 hộp
Số hộp bút chì màu Lan
đã mua :
36 : 4 = 9 hộp
Số học 6
GVBM:Hà Minh Hùng
5’
− GV : Giới thiệu thuật
toán ơclit. Tìm ƯCLN của
hai số.
τ Phân tích ra thừa số
nguyên tố như sau :
 Chia số lớn cho số nhỏ
 Nếu phép chia còn dư,
lấy số chia đem chia cho
số dư.
 Nếu phép chia nầy còn
dư, lại lấy số chia mới
chia cho số dư mới
 Cứ tiếp tục như vậy
cho đến khi số dư bằng 0
105 30 1
30 15 3
0 2
Vậy :
ƯCLN (135 ; 105) = 15
4’
4. Hướng dẫn Dặn dò học sinh chuẩn bò tiết học tiếp theo :

− GV : Hướng dẫn bài tập số 148. Gọi số tổ nhiều nhất là a. Vậy a có quan hệ gì
với số nam và số nữ ?
− Về nhà làm bài tập 148 (57)
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Số học 6
GVBM:Hà Minh Hùng
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết
BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
 HS hiểu thế nào là BCNN của nhiều số.
 HS biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa
số nguyên tố, từ đó biết cách tìm bội chung của hai hay nhiều số.
 HS biết phân biệt được quy tắc tìm BCNN với quy tắc tìm ƯCLN, biết tìm
BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm bội
chung và BCNN trong các bài toán thực thế đơn giản.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH :
 Giáo viên : Đọc kỹ bài soạn − SGK − SBT
 Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn đònh tình hình lớp : 1’ kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : 4’
HS
1
: Tìm các tập hợp bội B (4) ; B (6) ; BC (4 ; 6)

− Trả lời : B (4) =
{
0 ; 4 ; 8 ; 12 ; 16 ; 20 ; 24 ; 28 ; 32 ; 36 ; ...
}
B (6) =
{
0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ...
}
BC =
{
0 ; 12 ; 24 ; 36...
}
3. Giảng bài mới :
Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
15’
1. Bội chung nhỏ nhất :
− Hỏi : Ta đã tìm được
BC (4 ; 6). Hãy tìm số
nhỏ nhất khác 0 trong tập
hợp BC (4 ; 6)
− GV nói : 12 là bội
chung nhỏ nhất của 4 và
6.
− Hỏi : Vậy bội chung
nhỏ nhất của hai hay
nhiều số là gì ?
− GV : Giới thiệu ký hiệu
BCNN (4 ; 6)
− Trả lời : 12
1HS đứng tại chỗ trả lời

− Trả lời : B (12) = {0 ;
1. Bội chung nhỏ nhất :
τ Ví dụ 1 :
B (4) = {0 ; 4 ; 8 ; 12 ; 16 ;
20 ; 24...}
B (6) = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ;
24...}
BC (4 ; 6) = {0 ; 12 ; 24...}
Ta nói : 12 là bội chung
nhỏ nhất (BCNN) của 4
và 6.
Ký hiệu : (4 ; 6) = 12
 Bội chung nhỏ nhất của
hai hay nhiều số là số nhỏ
nhất khác 0 trong tập hợp
các bội chung của các số đó
Số học 6
GVBM:Hà Minh Hùng
Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
10’
− Hỏi : Hãy tìm B (12)
− Hỏi : Hãy so sánh BC
(4 ; 6) với B (12)
− Hỏi : Hãy phát biểu
nhận xét.
− Hỏi : Tìm B (1)
− Hỏi : Tìm BCNN (a ; 1)
− Hỏi : Tương tự tìm
BCNN (a ; B ; 1)
− Hỏi : Tìm BCNN (8 ; 1)

− Hỏi : Tìm BCNN (4 ; 6 ;
1)
2. Cách tìm BCNN bằng
cách phân tích các số ra
thừa số nguyên tố :
− GV : Cho HS làm ví dụ
2
− Hỏi : Hãy phân tích các
số 8 ; 18 ; 30 ra thừa số
nguyên tố
− Hỏi : Những thừa số
nào là chung cho cả ba số
đó ?
− GV : Giới thiệu 3 và 5
là thừa số nguyên tố
riêng
− Hỏi : Để chia hết cho 8,
BCNN của ba số 8 ; 18 ;
30 phải chứa thừa số
nguyên tố nào ? với số
mũ bao nhiêu ?
12 ; 24 ; 36 ...}
− Trả lời : Tất cả các bội
chung của 4 và 6 đều là
bội của 12
1HS đứng tại chỗ trả lời
− Trả lời : Mọi số tự
nhiên đều là bội của 1
− Trả lời : a là vì a Μ a ;
a Μ 1

− Trả lời : BCNN (a ; b)
− Trả lời : 8
− Trả lời : BCNN (4 ; 6)
−1HS đứng tại chỗ đọc ví
dụ 2.
− Cả lớp làm ra nháp
− 1HS đứng tại chỗ đọc
kết quả : = 8 = 2
3
18 = 2 . 3
2
; 30 = 2 . 3 . 5
− Trả lời : 2
− Trả lời : 2
3
− Trả lời : 2 ; 3 ; 5
− Trả lời : Số mũ lớn
τ
Nhận xét : Tất cả các bội
chung của 4 và 6 đều là
bội của BCNN (4 ; 6)
τ
Chú ý :
BCNN (a ; 1) = a
BCNN (a ;1) = BCNN (a ;
b)
2. Cách tìm BCNN bằng
cách phân tích các số ra
thừa số nguyên tố :
τ Ví dụ :

Tìm BCNN (8 ; 18 ; 30)
Ta có : 8 = 2
3
18 = 2 . 3
2
30 = 2 . 3 . 5
BCNN (8 ; 18 ; 30) = 2
3
.
3
2
. 5
BCNN (8 ; 18 ; 30) = 360
 Muốn tìm BCNN của
hai hay nhiều số lớn hơn
1, ta thực hiện ba bước
sau :
Bước 1 : Phân tích mỗi số
ra thừa số nguyên tố
Bước 2 : Chọn ra các thừa
số nguyên tố chung và
Số học 6
GVBM:Hà Minh Hùng
Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
13’
− Hỏi : Để chia hết cho
ba số 8 ; 18 ; 30. BCNN
của ba số phải chứa thừa
số nguyên tố nào ?
− Hỏi : Các thừa số lấy

số mũ như thế nào ?
− Hỏi : Vậy BCNN (8 ; 18
; 30) = ?
− Hỏi : Hãy nêu quy tắc
tìm BCNN bằng cách
phân tích các số ra thừa
số nguyên tố.
− Hỏi : Giữa quy tắc tìm
BCNN và quy tắc ƯCLN
có gì khác nhau ?
3. Củng cố :
− Hỏi : Hãy tìm BCNN (4
; 6) bằng cách phân tích
các số ra thừa số nguyên
tố ?
− Cho HS làm bài 1
− GV : Cho HS phân tích
các số ra thừa số nguyên
tố
− Hỏi : BCNN (8 ; 12) = ?
− Hỏi : Tương tự hãy tìm
BCNN (5 ; 7 ; 8)
− Hỏi : Không cần phân
tích ba số 5 ; 7 ; 9 làm thế
nào để tìm được BCNN
của ba số đó ?
nhất
− Trả lời : 2
3
. 3

2
. 5 = 360
1HS đứng tại chỗ nêu
quy tắc
− Trả lời : Để tìm ƯCLN
ta chọn ra các thừa số
nguyên tố chung với số
mũ nhỏ nhất, còn để tìm
BCNN ta chọn ra các
thừa số nguyên tố chung
và riêng với số mũ lớn
nhất
− Trả lời : 4 = 2
2
; 6 = 2 .
3
Vậy : BCNN (4 ; 6) = 2
2
.
3
= 12
− Cả lớp phân tích vào
giấy nháp
1HS đứng tại chỗ đọc kết
quả
− Trả lời : BCNN (8 ; 12)
= 2
3
. 3
1HS đọc kết quả

5 . 7 . 8 = 280
− Trả lời : 5 . 7 . 8 = 280
− 1HS đứng tại chỗ đọc
− Trả lời : vì 48 Μ 12 ;
48 Μ 16 ; 48 Μ 48
Nên : BCNN (12 ; 16 ; 48)
riêng.
Bước 3 : Lập tích các thừa
số đã chọn, mỗi thừa số lấy
với số mũ lớn nhất của nó.
Tích đó là BCNN phải tìm
Bài tập 1 :
Ta có : 8 = 2
3
12 = 2
2
. 3
BCNN (8 ; 12) = 2
3
. 3 =
24
τ Chú ý :
a) Nếu các số đã cho từng
đôi một nguyên tố cùng
nhau thì BCNN của chúng
là tích của các số đó
b) Trong các số đã cho,
nếu số lớn nhất là bội của
các số còn lại thì BCNN
của các số đã cho chính là

số lớn nhất ấy
Số học 6
GVBM:Hà Minh Hùng
Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
− GV : Gọi 1HS đọc chú
ý a.
− Hỏi : Không phân tích
ba s 12 ; 16 ; 48. Hãy tìm
BCNN (12 ; 16 ; 48) ? Vì
sao ?
= 48
2’
4. Hướng dẫn Dặn dò học sinh chuẩn bò tiết học tiếp theo
 Học theo SGK và vở ghi
 Làm bài tập số 149 ; 150 ; 151 (59)
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Số học 6
GVBM:Hà Minh Hùng
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết
BỘI CHUNG NHỎ NHẤT (tt)
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
 HS biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số
nguyên tố, từ đó biết cách tìm các bội chung của hai hay nhiều số thông qua
BCNN.

 Có kỹ năng tìm BCNN, tìm bội chung trong từng trường hợp cụ thể. Vận dụng
kiến thức về bội chung và BCNN để giải một số bài toán thực tế đơn giản.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH :
 Giáo viên : Bài soạn − SGK − SBT
 Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn đònh tình hình lớp : 1’ Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra viết 14’ (phát đề)
ĐỀ BÀI
Câu 1 : Điền ký hiệu ∈ hoặc ∉ vào ô vuông cho
đúng :
a) 4 ƯC (12 ; 18) ; b) 2 ƯC (4 ; 6
; 8)
c) 80 BC (20 ; 30) ; d) 24 BC (6 ;
4 ; 8)
Câu 2 : Hãy khoanh tròn vào câu đúng để tổng
(hiệu) sau là số nguyên tố
a) 5 . 6 . 7 + 8 . 9 ; b) 5 . 7 . 9 . 11 − 2 . 3 . 7
c) 80 BC (20 ; 30) ;d) 24 7 . 11 + 13 .
17
Câu 3 : Phân tích các số ra thừa số nguyên tố
a) 84 ; b) 4500
Câu 4 : Tìm các số tự nhiên x biết :
a) 7 Μ (x − 1)
b) 80 Μ x ; 120 Μ x và 5 < x < 40
Câu 1 : 3 điểm
Mỗi câu nhỏ 0,75điểm
a)

; b)


c)

; d)
Câu 2 : 2điểm
Khoanh tròn câu c là đúng
Câu 3 : (3điểm)
a) 84 = 2
2
. 3 . 7 ; b) 4500 = 2
2
. 3
2
.
5
3
Câu 4 : (mỗi câu nhỏ 1 điểm)
a) x ∈ {2 ; 8}
b) x ∈ {8 ; 10 ; 20}
3. Giảng bài mới :
Số học 6
GVBM:Hà Minh Hùng
Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
10’
6’
3. Cách tìm bội chung
thông qua tìm BCNN :
− Hỏi : Hãy nêu nhận xét
ở mục 1
− GV : Cho HS làm ví dụ

3
− Hỏi : x Μ 8 ; x Μ
18 ; x Μ 30 thì x có
quan hệ gì với các số 8 ;
18 và 30
− Hỏi : Có cách nào tìm
bội chung của hai hay
nhiều số mà không cần
liệt kê các bội của mỗi số
hay không ?
− Hỏi :
BCNN (8 ; 18 ; 30) = ?
− Hỏi : Tìm các bội của
360
− Hỏi : Áp dụng nhận xét
vừa nêu cho biết BC (8 ;
18 ; 30) = ?
− Hỏi : 4 = ? Vì sao ?
− Hỏi : Để tìm bội chung
của các số đã cho ta có
thể làm như thế nào ?
τ Củng cố kiến thức :
− GV : Đọc đề bài tập :
Tìm số tự nhiên a, biết a
< 1000 ; a Μ 60 ; a Μ
280
− Hỏi : a Μ 60 ; a Μ
− HS : Đứng tại chỗ nêu
nhận xét.
− HS : Đọc ví dụ 3

− Trả lời :
x ∈ BC (8 ; 18 ; 30)
− Trả lời : Có thể tìm
BCNN của các số đó, sau
đó tìm bội của BCNN
− HS : Làm ra nháp
− 1HS đứng tại chỗ đọc
kết quả :
BCNN (8 ; 18 ; 30) = 360
− Trả lời :
B (360) = {0 ; 360 ; 720 ;
1080 ...}
− Trả lời : BC (8 ; 18 ; 30)
= {0 ; 360 ; 720 ; 1080...}
− Trả lời : Vì x < 1000
Nên : A = {0 ; 360 ; 720}
− HS : nêu cách tìm bội
chung thông qua BCNN
− HS : Tự làm ít phút
− Trả lời : a ∈ BC (60 ;
280) và a < 1000
− Trả lời : BCNN (60 ;
280)
3. Cách tìm bội chung
thông qua tìm BCNN :
Ví dụ 3 : Cho
A = {x ∈ N / x Μ 8 ; x Μ
18 ; x Μ 30 ; x < 1000}
Ta có : x ∈ BC (8 ; 18 ; 30)
và x < 1000

BCNN (8 ; 18 ; 30) = 2
3
.
3
2
. 5 = 360
BCNN (8 ; 18 ; 30) = B
(360)
Vậy : A = {0 ; 360 ; 720}
Để tìm bội chung của các
số đã cho, ta có thể tìm các
bội của BCNN của các số
đó
Số học 6
GVBM:Hà Minh Hùng
Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
13’
280 thì a có quan hệ gì
với các số 60 ; 280 ?
− Hỏi : Để tìm BC (60 ;
280) ta cần biết điều gì ?
− Hỏi : BCNN (60 ; 280) =
?
− Hỏi : Vậy a = ?
4. Luyện tập :
τ Bài tập 152 (59) :
− GV : Gọi 1HS đứng tại
chỗ đọc đề bài.
− Hỏi : Qua đề bài em
hãy cho biết a có quan hệ

gì với 15 và 18 như thế
nào ?
− Hỏi : Tìm BCNN (15 ;
18) = ?
τ Bài tập 153 (59) :
− GV : Gọi 1HS đứng tại
chỗ đọc đề bài.
− Gọi 1HS lên bảng giải
− Cho cả lớp nhận xét.
− Trả lời : BCNN (60 ;
280)
= 840
− 1HS đứng tại chỗ đọc
đề bài
− Trả lời : a = BCNN (15 ;
18)
− Cả lớp làm trong ít
phút.
− 1HS đọc kết quả
− 1HS đọc kết quả
1HS đứng tại chỗ đọc đề
1HS lên bảng trình bày
bài giải
− Một vài HS đứng tại
chỗ nhận xét (bổ sung
nếu cần)
τ Bài tập 152 (59) :
Vì a Μ 15 và a Μ 18 ; a
nhỏ nhất khác 0
A = BCNN (15 ; 18) = 2 .

3
2
. 5 = 90
Vậy : a = 90

τ Bài tập 153 (59) :
30 = 2 . 3 . 5 ; 45 = 3
2
. 5
BCNN (30 ; 45) = 2 3
2
. 5
= 90
B (90) = {0 ; 90 ; 180 ;
270 ; 360 ; 450...}
BC (30 ; 45) = {0 ; 90 ; 180
; 270 ; 360 ; 450...}
2’
4. Hướng dẫn Dặn dò học sinh chuẩn bò tiết học tiếp theo :
 Học theo SGK và vở ghi
 Làm bài tập 154 ; 155
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Số học 6
GVBM:Hà Minh Hùng
Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
 HS củng cố và khắc sâu kiến thức về tìm BCNN và BC thông quan BCNN.
 Rèn luyện kỹ năng tính toán, biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng
trường hợp cụ thể.
 HS biết vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thự tế đơn giản.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH :
 Giáo viên : Đọc kỹ bài soạn − bảng phụ ghi sẵn đề bài 155 (60)
 Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn đònh tình hình lớp : 1’ Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : 9’
HS
1
: − Phát biểu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1.
− Áp dụng : Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, biết rằng a Μ 126 và a
Μ 198
− Trả lời : a = BCNN (126 ; 198)
ta có : 126 = 2 . 3
2
. 7
198 = 2 . 3
2
. 11
BCNN (126 ; 198) = 2 . 3
2
. 7 . 11
BCNN (126 ; 198) = 1386
Vậy : a = 1386

HS
2
: So sánh quy tắc tìm BCNN và ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ? − Áp
dụng : Tìm các BC của 15 và 25 mà nhỏ hơn 400.

Trả lời : 15 = 3 . 5 ; 25 = 5
2
BCNN (15 ; 25) = 3 . 5
2
= 75. Mà BC (15 ; 25) nhỏ hơn 400

Các bội chung của 15 và 25 là : 0 ; 75 ; 150 ; 225 ; 300 ; 375
3. Giảng bài mới :
Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
1. Bài tập về nhà :
τ Bài 154 (59) :
− GV : Gọi 1HS đứng tại
chỗ đọc đề bài.
− Hỏi : Nếu gọi số HS
của lớp 6 C là a thì a
phải thỏa mãn điều kiện
gì ?
−1HS đứng tại chỗ đọc
đề bài.
− Trả lời : a Μ 2 ; a Μ 3 ;
a Μ 4 ; a Μ 8 và 35 ≤ a
≤ 60
τ Bài 154 (59) :
− Gọi số HS của lớp 6c là a
và 35 ≤ a ≤ 60

Vì : a Μ 2 ; a Μ 3 ; a Μ 4 ; a
Μ 8. Nên a ∈ BC (2 ; 3 ; 4 ;
8)
BCNN (2 ; 3 ; 4 ; 8) = 24
BC (2 ; 3 ; 4 ; 8) = {0 ; 24 ;
Số học 6
GVBM:Hà Minh Hùng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×