Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Số học 6 Tiết 81 - 92

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.67 KB, 20 trang )

Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết:81
§8 TÍNH CHẤT CƠ BẢN
CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
 HS biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số, giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.
 Bước đầu có kỹ năng để vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lý, nhất là khi
cộng nhiều phân số.
 Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép
cộng phân số.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH :
 Giáo viên : Bài soạn − SGK − SBT.
 Học sinh : Học thuộc bài − Làm bài tập ởnhà.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn đònh tình hình lớp : 1’ Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : 8’
HS
1
: − Em hãy cho biết phép cộng số nguyên có những tính chất gì ? Nêu dạng tổng
quát ?
− Thực hiện phép tính :
3
2
5
3
5
3
3
2
+
−−


+

. Đáp số : cùng bằng
15
1
HS
2
: Thực hiện phép tính : a)
0
5
2
);
4
3
2
1
3
1
+

+







+
b

. Đáp số a )
12
7
3. Giảng bài mới :
Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
12’
HĐ 1
1. Các tính chất :
Hỏi : Qua các ví dụ và tính
chất cơ bản của phép cộng
số nguyên. Em nào cho biết
các tính chất cơ bản của
phép cộng phân số (phát
biểu và nêu công thức)
GV : Yêu cầu HS lấy ví dụ.
HS : Nêu 3 tính chất giao
hoán, kết hợp, cộng với số 0
của phép cộng các phân số
HS :
a)






=

+=+


6
1
2
1
3
2
3
2
2
1
b)
3
1
3
2
2
1
+






+

=
1. Các tính chất :
a) Tính giao hoán :
b

a
d
c
d
c
b
a
+=+
(b ≠ 0 ; d ≠ 0)
b) Tính chất kết hợp :








++=+






+
q
p
d
c

b
a
q
p
d
c
b
a
(b ≠ 0 ; d ≠ 0 ; q ≠ 0)
c) Cộng với 0 :
b
a
b
a
b
a
=+=+
00
(b ≠ 0)
250
Số học 6
GVBM: Hà Minh Hùng
12’
Hỏi : Theo em tổng của
nhiều phân số có tính giao
hoán và kết hợp không ?
Hỏi : Vậy nhờ tính chất cơ
bản của phép cộng phân số
giúp ta điều gì ?
HĐ 2

2. Áp dụng :
GV : Nhờ vào tính chất cơ
bản của phân số. Em hãy
tính nhanh tổng các phân số
sau :
A =
7
5
5
3
4
1
7
2
4
3
++

++

GV : Gọi 1HS đứng tại chỗ
trả lời
GV : Cho HS làm ? 2
GV : Gọi 2 HS lên bảng giải
HĐ 3
3. Củng cố :
GV : Yêu cầu HS phát biểu
lại các tính chất cơ bản của
phép cộng phân số.
=

2
1
3
1
3
2
2
1
=






++

c)
7
5
7
5
00
7
5
=+=+
Trả lời : Tổng của nhiều
phân số cũng có tính chất
giao hoán và tính chất kết
hợp

Trả lời : Ta có thể đổi chỗ
hoặc nhóm các phân số lại
theo bất cứ cách nào sao
cho việc tính toán được
thuận tiện.
1 HS : Đứng tại chỗ trả lời :
(phần nào áp dụng tính chất
giao hoán, tính chất kết hợp,
tính chất cộng với 0
Cả lớp làm vào vở
2 HS : Lên bảng giải và giải
thích
HS
1
: Làm bài B
HS
2
: Làm bài A
− Vài HS nhắc lại các tính
chất cơ bản
2. Áp dụng :
Ví dụ : Tính tổng :
A =
7
5
5
3
4
1
7

2
4
3
++

++

=
5
3
7
5
7
2
4
1
4
3
+++

+

=
5
3
7
5
7
2
4

1
4
3
+






++







+

= (−1) + 1 +
5
3
5
3
=
? 2 . Tính nhanh
B =
23
8

9
4
17
15
23
15
17
2
++

++

B =
9
4
23
8
23
15
17
15
17
2
+







++







+


B =
9
4
9
4
23
23
17
17
=++

C =
30
5
6
2
21
3
2

1

+

++


C =
6
5
3
1
7
1
2
1

+

++

C =
7
1
6
5
3
1
2
1

+







+

+

C =
7
1
6
5
6
2
6
3
+







+


+

C =
21
32
42
64
7
1
6
10

=

=+

 Bài 51 / 29 :
a)
0
2
1
3
1
6
1
=

++
251

Số học 6
GVBM: Hà Minh Hùng
10’
GV : Cho HS làm bài 51 /
29.
GV : Chốt lại phương pháp :
 Quy đồng mẫu các phân s.
 Áp dụng các tính chất giao
hoán và kết hợp
− Cả lớp làm ra nháp
− Một HS lên bảng làm
− Một vài HS nhận xét
b)
00
6
1
6
1
=++
=−
c)
00
2
1
2
1
=++

d)
00

3
1
3
1
=++

e)
0
2
1
3
1
6
1
=+

+

2’
4. Hướng dẫn Dặn dò học sinh chuẩn bò tiết học tiếp theo :
 Học thuộc các tính chất vận dụng vào bài tập để tính nhanh.
 Làm các bài tập 47 ; 49 ; 52 / 28 − 29 SGK ; bài 66 ; 88 / 13 SBT
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
252
Số học 6

GVBM: Hà Minh Hùng
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết:82
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
 HS có kỹ năng thực hiện phép cộng phân số.
 Có kỹ năng vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số để tính được hợp lý.
Nhất là khi cộng nhiều phân số.
 Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép
cộng phân số.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH :
 Giáo viên : Bài soạn − SGK − SBT. Bảng phụ
 Học sinh : Học thuộc bài − Làm bài tập ởnhà.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn đònh tình hình lớp : 1’ Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : 7’
HS
1
: − Phát biểu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số và viết dạng tổng quát.
Giải bài tập 49 / 29.
−Giải : Sau 30 phút Hùng đi được :
36
29
9
2
3
1
4
1
=++

Quãng đường.
HS
2
: Giải bài tập 52 / 29. Đáp số :
5
6
;2;
14
9
;
10
13
;
23
7
;
27
11
3. Giảng bài mới :
Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
7’
HĐ 1
 Bài 53/ 30 SGK :
GV : Treo bảng phụ ghi đề
bài.
Hỏi : Em hãy xây bức
tường bằng cách điền các
phân số thích hợp vào cá
“viên gạch” theo quy tắc
sau :

a = b + c
a
b c
− Cả lớp làm ra nháp.
 Bài 53/ 30 SGK :
17
2
17
4
17
6
17
3
17
1
17
4
17
4
17
11
17
7
=−
=−
=+

17
6
17

6
0
17
6
0 0
17
2
17
4
17
4

17
4
253
Số học 6
GVBM: Hà Minh Hùng
Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
5’
10’
10’
Hỏi : Hãy nêu cách xây
như thế nào ? .
GV : Gọi lần lượt hai HS
lên điền vào bảng
GV : Cho cả lớp nhận xét
 Bài 54 / 30 :
GV : Treo bảng phụ lên
bảng
GV : Gọi 4 HS lên bảng

 Bài 55/ 30 :
Tổ chức trò chơi :
GV : Đưa hai bảng ghi bài
55/ SGK cho hai tổ tìm kết
quả ; điền vào ô trống. Sao
cho kết quả phải là phân
số tối giản. Mỗi tổ có một
bút chuyền tay nhau lên
điền kết quả, hết giờ, mỗi
ô điền đúng một kết quả
Bài 56 / 31 :
GV : Treo bảng phụ lên
bảng.
GV : Gọi 3 HS lên bảng
giải
Giáo viên chốt lại ;
 Áp dụng tính chất giao
hoán và kết hợp để đưa về
dạng đơn giản.
 Nếu kết quả chưa tối giản
thì rút gọn
Trả lời : Trong nhóm 3 ô
a, b, c nếu biết 2 ô sẽ truy
ra ô thứ ba.
HS
1
: Hai dòng dưới
HS
2
: Hai dòng trên

− Cả lớp quan sát
− 4 Học sinh lên bảng.
− Một vài HS nhận xét
kết quả và bổ sung
− Chia lớp thành 2 tổ
− các tổ cùng chơi
− Cả lớp cùng kiểm tra
− Cả lớp cùng làm
− 3HS lên bảng giải
− Một vài HS nhận xét
17
1
17
1
17
3
17
7

17
11
17
2

17
1
=
17
1
17

4
+
17
4

= 0
17
6
+ 0 =
17
6
 Bài 54 / 30 :
a)
5
4
5
1
5
3
=+

(sai)
5
2
5
1
5
3

=+


b)
13
12
13
2
13
10 −
=

+

Đ
c)
2
1
6
3
6
1
6
4
6
1
3
2
==

+=


+
 Bài 55/ 30 :
+
2
1

9
5
36
1
18
11

2
1

− 1
18
1
36
17

9
10

9
5
18
1
9

10
12
7
8
1

36
1
36
17

12
7
18
1
12
7

18
11

9
10

8
1

12
7


9
11

Bài 56 / 31 :
A =






+

+

1
11
6
11
5
A =






+

11

6
11
5
+ 1
A = − 1 + 1 = 0
B =







++
3
2
7
5
3
2
B =
7
5
3
2
3
2
+








+
B = 0 +
7
5
7
5
=
0
4
1
4
1
4
1
8
2
4
1
8
3
8
5
8
3
8

5
4
1
=

+=

+=

+







+=

+






+

=
C

C
C
254
Số học 6
GVBM: Hà Minh Hùng
Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
5’
4. Hướng dẫn Dặn dò học sinh chuẩn bò tiết học tiếp theo :
 Ôn lại số đối của một số nguyên.
 Ôn lại phép trừ số nguyên (thuộc quy tắc)
 Làm bài tập 57 / 31 SGK ; bài 69, 70, 71, 72/ 14 SBT
Hướng dẫn bài 72 :
− Áp dụng tính chất cơ bản phân số để có
30
16
15
8

=

− Tìm Ư (30) = {±1 ; ±2 ;±3 ;±5 ;±10 ;±15 ; ±30}
− Tìm các số trong các ước để có tổng bằng − 16 → Rút q m để tử − 1
IV RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
255
Số học 6
GVBM: Hà Minh Hùng

Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết:83
§9 PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
 HS hiểu thế nào là hai phân số đối nhau.
 Hiểu và vận dụng được quy tắc trừ phân số.
 Có kỹ năng tìm số đối của một số và kỹ năng thực hiện phép trừ phân số.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH :
 Giáo viên : Bài soạn − Bảng phụ bài 61 / 33 và quy tắc trừ phân số
 Học sinh : Học thuộc bài − Làm bài tập ởnhà.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn đònh tình hình lớp : 1’ Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : 6’
HS
1
: − Phát biểu quy tắc phép cộng phân số (cùng mẫu ; khác mẫu). Áp dụng tính :
a)
18
4
5
4
);
3
2
3
2
);
5
3
5

3

++


+
cb
. Giải : a) 0 ; b) 0 ; c)
45
26
3. Giảng bài mới :
Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
10’
HĐ 1 Số đối :
GV : Cho học sinh làm ? 1
GV nói : Ta có :
5
3
5
3

+
= 0
Ta nói :
5
3

là số đối của
phân số
5

3
và cũng nói
5
3

là số đối của phân số
5
3

Hỏi :
5
3

5
3

là hai số
có quan hệ như thế nào ?
GV : Cho học sinh làm
bài ? 2
GV : Gọi 1HS đứng tại chỗ
trả lời.
Hỏi : Tìm số đối của phân
số
b
a
Hỏi : Khi nào hai số đối
nhau ?
− Cả lớp làm ra nháp
− 2 HS lên bảng ghi lời

giải và nhận xét.
Trả lời :
5
3

5
3

là hai
số đối nhau
− 1HS : Đứng tại chỗ trả
lời tương tự như ? 1
Trả lời :
b
a

là số đối
của phân số
b
a
1 Số đối :
a) Ví dụ :
5
3
5
3

+
=
5

0
= 0
3
22
3
2
3
2
+−
=+

= 0
 Bài làm ? 2 :
Ta nói :
3
2
là số đối của phân
số
3
2
;
3
2
−−
là số đối của
3
2
;
hai phân số
3

2

3
2

là hai
phân số đối nhau.
b)Đònh nghóa :
256
Số học 6
GVBM: Hà Minh Hùng
Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
5’
10’
GV chốt lại : Đố là đònh
nghóa hai số đối nhau.
Hỏi : Tìm số đối của
b
a

?
Vì sao ?
GV : Giới thiệu ký hiệu :
Số đối của
b
a

b
a


Hỏi : Hãy so sánh :
b
a

;
b
a

và −
b
a
tại
sao ?
 Củng cố :
 Bài tập 58 / 33 :
GV : Gọi 3 HS lên bảng
làm.
Hỏi : Qua các ví dụ trên
bạn nào nhắc lại ý nghóa
của số đối trên trục số.
HĐ 2 Phép trừ phân số :
GV : Cho HS làm bài ? 3
GV : Chia lớp thành 6
nhóm
GV : Gọi đại diện của
nhóm lên trình bày cách
làm.
GV : Cho HS nhận xét bài
các nhóm và yêu cầu phát
biểu quy tắc. Viết dạng

tổng quát.
Hỏi : Em nào có thể cho ví
dụ về phép trừ phân số ?
GV : Em hãy tính :
Trả lời : Hai số đối nhau
nếu tổng của chúng bằng
0.
HS : Nhắc lại đònh nghóa.
HS : Số đối của
b
a


b
a
vì :
b
a
b
a
b
a
b
a
+

=

+
=

0
Trả lời : Bằng nhau vì
đều là số đối của phân số
b
a

− Cả lớp cùng làm
− 3HS lên bảng giải
HS
1
: Trả lời 2 ý
HS
2
: Trả lời 2ý
HS
3
: Trả lời 2ý
Trả lời : Trên trục số, hai
số đối nhau nằm về hai
phía của điểm 0 và cách
đều điểm 0.
− Cả lớp chia thành 6
nhóm.
− Các nhóm hoạt động và
tính.
− Một đại diện của nhóm
lên trình bày bài làm của
nhóm.
HS : Nhận xét và nêu quy
tắc.

HS : Viết công thức tổng
quát.
− Vài HS đứng tại chỗ
cho ví dụ
Hai số gọi là đối nhau nếu tổng
của chúng bằng 0.
 Ký hiệu : Số đối của phân số
b
a
là −
b
a
ta có :
b
a
+







b
a
= 0

b
a
=

b
a

=
b
a


 Bài tập 58 / 33 :
Các số đối của các số :
11
6
;
7
4
;
5
3
;7;
3
2



; 0 và
112 lần lượt là :
11
6
;
7

4
;
5
3
;7;
3
2


; 0 ; −112
2 Phép trừ phân số :
a) Ví dụ : Tính − So sánh :

9
1
9
2
9
3
9
2
3
1
=−=−








−+=






−+
9
2
9
3
9
2
3
1
=
=
9
1
9
)2(3
=
−+
. Vậy :







−+=−
9
2
3
1
9
2
3
1
b) Quy tắc : SGK







−+=−
d
c
b
a
d
c
b
a

257

Số học 6
GVBM: Hà Minh Hùng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×