Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Tiểu luận những yếu tố tác động đến độ tuổi bắt đầu tự lập hoàn toàn về kinh tế của sinh viên sau khi ra trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.7 KB, 12 trang )

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................................................2
NỘI DUNG.......................................................................................................................................3
1. Cơ sở lý luận.............................................................................................................................3
2. Thiết lập mô hình......................................................................................................................3
3. Thu thập số liệu........................................................................................................................4
4. Ước lượng và phân tích mô hình..............................................................................................6
5. Dự báo mô hình........................................................................................................................9
6. Giải pháp, Ứng dụng mô hình................................................................................................10
KẾT LUẬN.....................................................................................................................................11
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................................12


LỜI MỞ ĐẦU

Theo Luật lao động, 15 tuổi là chúng ta bước vào tuổi lao động và được tính
vào lực lượng lao động lên tới 47 triệu người (chiếm hơn 50% dân số). Tuy nhiên,
trong số gần 30 triệu người trẻ tuổi (từ 15 đến 35 tuổi), có bao nhiêu phần trăm đã
thực sự làm việc để tự lo (toàn bộ hay một phần) cho cuộc sống độc lập của bản
thân?
Ở nước ngoài, đặc biệt là ở các nước phát triển, sinh viên học đại học đa
phần đều đã có thể tự lo một phần cho cuộc sống của mình. Trong khi đó, ở Việt
Nam, ngoại trừ những sinh viên có hoàn cảnh gia đình quá khó khăn phải vừa học
vừa lo bươn chải kiếm việc làm thêm, còn phần đông sinh viên vẫn còn mang bệnh
ỷ lại, phụ thuộc rất nhiều vào cha mẹ. Sự chăm lo của gia đình giống như một cái
chăn ấm mà chẳng mấy người đủ bản lĩnh rời bỏ khi vẫn còn có thể nấn ná trong
đó. Vấn đề đặt ra là sau khoảng thời gian dài ngồi ghế nhà trường, sinh viên phải
mất bao nhiêu năm để rời khỏi chiếc chăn ấm đó của cha mẹ?
Từ những suy nghĩ về thực trạng trên, em đã chọn đề tài “Những yếu tố tác
động đến độ tuổi bắt đầu tự lập hoàn toàn về kinh tế của sinh viên sau khi ra


trường”.

-2-


NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận
Theo lý thuyết hành động, để đánh giá một hành động, nhà nghiên cứu cần
xem xét các giá trị và mục đích của chủ thể trong quá trình thực hiện hành động
cũng như thể hiện hành vi. Một sinh viên sau khi ra trường tự lập sớm hay muộn
phụ thuộc rất nhiều vào ý thức của người đó về giá trị của sự tự lập. Mong muốn tự
lập càng lớn, sinh viên sẽ xây dựng và thực hiện từ sớm những kế hoạch chuẩn bị
cho tương lai, thành quả đạt được càng cao.
2. Thiết lập mô hình
Cụ thể, các biến ảnh hưởng đến độ tuổi tự lập có thể chia thành:


GIOITINH (giới tính): Nhìn chung, phái nam (GIOITINH = 0) thường

có xu hướng mong muốn tự lập sớm và không thích phụ thuộc so với phái nữ
(GIOITINH = 1). Tuy nhiên, trong thời đại hiện nay, sự phân biệt này không còn rõ
ràng như trước vì tính tự chủ của phái nữ ngày càng tăng. Kỳ vọng GIOITINH
mang dấu (+).



LAMTHEM (làm thêm khi còn là sinh viên):
LAMTHEM = 1: Những người đi làm thêm khi còn là sinh viên

sẽ tích lũy được những kinh nghiệm không chỉ về kỹ năng chuyên môn mà còn

những kỹ năng về ứng xử, giao tiếp, giải quyết vấn đề, sắp xếp thời gian... Do đó
họ thường tự lập sớm hơn.


LAMTHEM = 0: Ngược lại, những người không đi làm thêm

khi còn là sinh viên thường tự lập muộn.
Do đó, kỳ vọng LAMTHEM mang dấu âm (-).


LUONG (tháng lương đầu tiên): Tháng lương đầu tiên cao hay thấp sẽ

tác động đến khả năng tự lập sớm hay muộn. Đó là sự thể hiện của việc thực hiện

-3-


những kế hoạch chuẩn bị tự lập trước đó như thế nào, bao gồm kết quả học tập ở
trường, những kỹ năng mềm có được (ngoại ngữ, vi tính, giao tiếp, trả lời phỏng
vấn…). Kỳ vọng LUONG mang dấu (-).


CHITIEU (thói quen chi tiêu trước khi tự lập): chia thành 3 cấp độ:

CHITIEU = 1 (có khoản tiết kiệm); CHITIEU = 2 (vừa đủ chi tiêu); CHITIEU = 3
(thường xuyên phải vay mượn). Chi tiêu càng hợp lý thì sự phụ thuộc cha mẹ càng
nhỏ, khả năng tự lập càng sớm. Kỳ vọng CHITIEU mang dấu (+).
Vậy mô hình ước lượng sẽ có dạng:
TUOI = β1 + β2GIOITINH + β3LAMTHEM + β4LUONG + β5 CHITIEU
(+)


(-)

(-)

(+)

Trong đó: TUOI là độ tuổi bắt đầu tự lập hoàn toàn về kinh tế của sinh viên
sau khi ra trường.
3. Thu thập số liệu
- Nguồn điều tra: lấy số liệu sơ cấp từ khảo sát thực tế.
- Phạm vi điều tra: 150 mẫu trên địa bàn thị xã Phú Thọ.
- Số liệu:
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15


GIOITINH
1
1
0
0
1
0
1
1
0
0
1
0
1
0
1

LAMTHEM
1
0
0
0
0
0
0
0
1
1
0
0

0
0
0

-4-

LUONG
4
3.5
3
2.5
4.5
2
3
2.5
2
3.5
3.5
2
3.5
2
4

CHITIEU
1
2
2
3
1
2

2
3
2
1
2
2
1
3
2

TUOI
22
22
23
24
22
24
23
25
24
22
23
25
22
25
23


STT
16

17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46

47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61

GIOITINH
0
1
0
1
1
1
0
1
0
1
0
1
0

0
0
1
1
0
1
0
1
0
0
1
1
1
0
0
0
0
1
1
0
1
1
0
1
0
1
0
1
1
1

0
0
1

LAMTHEM
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
1
1
0
0
1
1
0
0

0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0

-5-

LUONG
2
3
2
5
3.5

6
2
3.5
2
2.2
2.5
3
2
4
3
3
4
3.5
2
3.5
4
2.5
2.5
3.5
5
3.5
2
2.5
2.5
1.8
4
3.5
2
5
3

3.5
4
2
3
3
3.5
2.5
4
2
2
5

CHITIEU
1
1
2
1
2
1
2
1
3
1
2
2
2
2
3
2
1

2
1
2
2
2
3
2
2
1
2
1
3
2
2
1
2
2
1
1
2
2
3
2
1
1
1
2
1
2


TUOI
24
23
25
22
23
22
24
23
26
24
24
23
25
23
25
23
22
23
21
23
23
24
25
23
22
23
24
24
26

25
23
23
24
22
23
23
23
25
24
24
23
21
23
24
24
23


STT
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71

72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92

GIOITINH
0
0
1
1
0
1
0

0
1
0
0
1
1
1
1
1
1
0
1
0
1
1
0
1
1
0
1
0
0
0
1

LAMTHEM
1
0
1
1

0
1
0
0
1
0
1
1
0
0
0
0
1
1
1
0
0
0
0
1
1
0
0
0
1
0
0

LUONG
2

2
4.5
3.5
2
3.5
2.5
2.5
3
2.5
2.7
4
3.5
5
4
4.5
3.5
2.6
4
3.8
2.2
3
2.5
3.4
4.7
2.5
4
5.5
5
2.2
2.5


CHITIEU
2
3
1
2
2
2
2
3
1
2
2
2
2
1
1
2
1
2
2
2
2
1
3
2
1
3
1
2

1
3
2

TUOI
24
26
22
23
24
23
24
25
21
24
24
23
23
22
23
23
23
24
23
23
24
21
25
23
22

24
23
22
23
25
24

4. Ước lượng và phân tích mô hình
4.1. Mô hình 1:
TUOI = β1 + β2GIOITINH + β3LAMTHEM + β4LUONG + β5 CHITIEU
Bảng kết xuất:

-6-


 Nhận xét
Từ kết quả ước lượng, ta thấy hệ số đi kèm với các biến LAMTHEM,
LUONG, CHITIEU đều có dấu như ta kỳ vọng ban đầu. Riêng hệ số đi kèm với
biến GIOITINH thì dấu không như kỳ vọng (mang dấu âm). Vậy phải chăng giới
tính không hề ảnh hưởng đến độ tuổi tự lập của sinh viên sau khi ra trường? Để có
thể đưa ra kết luận về tác động của biến giới tính đến đề tài nghiên cứu, em đã tiến
hành kiểm định như sau:
Prob (F-statistic) = 0.000000
Điều này cho thấy các biến trên đều có ý nghĩa. Do đó, biến GIOITINH có
ảnh hưởng đến TUOI. GIOITINH mang dấu âm có thể được giải thích như sau: sau
khi ra trường, phần lớn phái nam vẫn còn muốn học tập lên để đầu tư cho sự
nghiệp, do đó vẫn còn phụ thuộc vào gia đình. Còn phái nữ thường không có xu
hướng này.

-7-



Với giá trị của thống kê t (tβ 2 = -3.476455, tβ4 = -5.006904, tβ5 = 6.552044)
và giá trị P-value (P-valueβ2 = 0.0008, P-valueβ4 = 0.0000, P-valueβ5 = 0.0000) <
0.05. Tương ứng với các hệ số hồi quy như trên ta có thể kết luận các hệ số β2, β4,
β5 là phù hợp. Nhưng hệ số β3 lại không có ý nghĩa đáng kể do P-valueβ 3 = 0.3639
> 0.05.
Thực tế là làm thêm nằm trong những kế hoạch chuẩn bị tự lập của một sinh
viên, góp phần ảnh hưởng đến tháng lương đầu tiên. Do đó hai biến LUONG và
LAMTHEM không hoàn toàn độc lập với nhau, ta quyết định loại biến
LAMTHEM ra khỏi mô hình.
4.2. Mô hình 2:
TUOI = β1 + β2GIOITINH + β4LUONG + β5 CHITIEU
Bảng kết xuất:

-8-


 Nhận xét
Từ kết quả ước lượng cho thấy dấu của các biến hoàn toàn phù hợp với kỳ
vọng (từ mô hình 1 đã kết luận biến GIOITINH được kỳ vọng mang dấu âm (-)).
Kiểm định đại số



Ta có: R

2
MH 2


= 0.687274

ESSMH2 = 34.98496

AICMH2 = 1.957963

SchwarzMH2 = 2.067606

So với mô hình 1 ta có:

R

2
MH 2

= 0.687274 > R

2
MH 1

= 0.686680

AICMH2 = 1.957963 < AICMH1 = 1.970173
SchwarzMH2 = 2.067606 < SchwarzMH1 = 2.107226
Như vậy mô hình 2 tốt hơn mô hình 1. Việc này chứng tỏ biến LAMTHEM
không có ý nghĩa đối với mô hình.
 Kiểm định thống kê
Với giá trị của thống kê t (tβ2 = -3.427334 , tβ4 = -5.029514 , tβ5 = 6.710450)
và giá trị P-value (P-valueβ2 = 0.0009, P-valueβ4 = 0.0000, P-valueβ5 = 0.0000) <
0.05. Tương ứng với các hệ số hồi quy như trên ta có thể kết luận các hệ số β2, β4 và

β5 là phù hợp. Điều này cũng có nghĩa là mối tương quan giữa các biến GIOITINH,
LUONG và CHITIEU với biến TUOI là có ý nghĩa về mặt thống kê, hay
GIOITINH, LUONG và CHITIEU có tác động đến độ tuổi bắt đầu tự lập hoàn toàn
về kinh tế của sinh viên sau khi ra trường.
5. Dự báo mô hình
TUOI = 23.60889 - 0.561845 GIOITINH - 0.409383 LUONG + 0.755052 CHITIEU

-9-


6. Giải pháp, Ứng dụng mô hình
Để có thể tự lập càng sớm càng tốt, những kế hoạch học tập và rèn luyện là
quan trọng, sự chủ động trong hợp lý hóa chi tiêu cũng quan trọng không kém. Nếu
bạn chưa kiếm được tiền, đừng chi tiêu quá đà và tưởng rằng cha mẹ có thể nuôi
bạn suốt đời. Nếu bạn chưa đủ năng lực để có thể tự lập hoàn toàn, việc tích lũy
kinh nghiệm, trau dồi kiến thức và các kỹ năng chuyên môn cũng như các kỹ năng
mềm là cần thiết. Vứt bỏ thói quen ỷ lại, ý thức nghiêm túc về tương lai của chính
mình, thì việc tự lập sớm sau khi ra trường không phải là quá khó.

- 10 -


KẾT LUẬN

Trong thời đại hiện nay, khi mà các quốc gia, đặc biệt là các nước đang phát
triển như Việt Nam, đang đặt mục tiêu phát triển kinh tế và nâng cao các chỉ số xã
hội nhằm sánh vai cùng các cường quốc trên thế giới, thì sinh viên chúng ta, đại
diện cho thế hệ thanh niên, đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Nhưng nếu ngay
cả bản thân mình cũng không tự nuôi sống được thì làm sao góp phần giúp cho đất
nước đi lên? Vì lẽ đó, có những bước chuẩn bị cho sự tự lập trong tương lai là điều

mà các bạn sinh viên cần phải nghĩ đến, và nghĩ đến một cách nghiêm túc.

- 11 -


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình Kinh tế lượng - Viện Kinh tế - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí
Minh
2. Bài giảng Kinh tế lượng của TS. Nguyễn Ngọc Toàn - Viện Kinh tế - Học viện
Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh

- 12 -



×