Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Ứng dụng phần mềm Visual trong thiết kế- SPKT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.02 MB, 35 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
*****

ĐỀ TÀI:
ỨNG DỤNG PHẦN MỀM VISUAL TRONG THIẾT KẾ
CHIẾU SÁNG TÒA NHÀ KHU C
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM
GVHD
SVTH

: Ths. Huỳnh Thị Ngọc Thường
: Nhóm 7

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2018


Mục lục


CAD trong kỹ thuật điện

Nhóm 7

1. Mở đầu
2.

Theo tiêu chuẩn TCVN 7114-2008:

3.



“Chiếu sáng tốt sẽ tạo được môi trường thị giác bảo đảm cho mọi

người quan sát, di chuyển an toàn và thực hiện các công việc thị giác hiệu quả,
chính xác và an toàn không gây ra mệt mỏi thị giác và khó chịu. Ánh sáng có thể
là ánh sáng ban ngày, ánh sáng đèn điện hoặc kết hợp cả hai. Chiếu sáng tốt đòi
hỏi phải quan tâm đến cả số lượng và chất lượng ánh sáng như nhau. Việc cung
cấp đủ độ rọi khi làm việc là cần thiết, trong nhiều trường hợp độ nhìn rõ phụ
thuộc vào cách chiếu sáng, màu sắc của nguồn phát sáng và các bề mặt được
chiếu sáng có cùng một mức độ chói lóa từ hệ thống chiếu sáng. Trong tiêu
chuẩn này có đủ điều kiện để quy định đối với các vị trí làm việc và các loại
hình công việc khác nhau không chỉ về độ rọi mà còn có sự hạn chế chói lóa và
chỉ số thể hiện màu của nguồn sáng. Các thông số tạo điều kiện thoải mái cho thị
giác được đề xuất trong nội dung chính của tiêu chuẩn này. Các giá trị khuyên
dùng được xem xét để cân bằng hợp lý giữa các yêu cầu liên quan đến an toàn,
sức khỏe và hiệu quả làm việc. Có thể đạt được các giá trị khuyên dùng bằng các
giải pháp năng lượng hiệu quả thực tế. Các thông số ecgônômi cũng được đề cập
tới như khả năng nhìn, các đặc tính và tính chất công việc mà xác định chất
lượng của khả năng nhìn của người lao động và mức độ hiệu quả công việc.
Trong một số trường hợp việc tăng cường các nhân tố ảnh hưởng có thể nâng
cao hiệu suất mà không cần phải tăng độ rọi. Ví dụ việc tăng độ tương phản của
các thuộc tính công việc, phóng to các chi tiết quan sát bằng các phương tiện trợ
giúp hiện đại (kính) và trang bị hệ thống chiếu sáng đặc biệt có khả năng chiếu
sáng định hướng cục bộ.”
4. Một số thuật ngữ và định nghĩa
4.1. Quang thông
5.

Quang thông (đơn vị lumen) là giá trị đo tổng lượng ánh sáng


phát ra từ một đèn
3


CAD trong kỹ thuật điện

Nhóm 7

5.1. Độ rọi
6.

Độ rọi là mật độ quang thông trên bề mặt đượcc hiếu sáng.

Đơn vị độ rọi là lux (lx)

7.
7.1. Chỉ số hoàn màu
8.

Chất lượng cao của ánh sáng thể hiện ở chất lượnghi ìnm àu,

nghĩa là khả năng phân biệt chính xác các màu sắc trong ánh sáng.
9.

Để đánh giá khả năng hoàn màu của đèn so với nguồn sáng

chuẩn thường sử dụng chỉ số hoàn màu (CRI-color rendering index)
9.1. Nhiệt độ màu
10.


Nhiệt độ màu là đặc trưng màu sắc của nguồn sáng, ký hiệu

Tm, đơn vị là 0K
10.1. Độ chói
11.

Độ chói L của một bề mặt phát sáng dS theo một hướng khảo

sát là tỷ số giữa cường độ sáng Iα theo hướng đó

12.
12.1. Cường độ sáng và đường cong phân bố cường độ sáng
13.

Cường độ sáng là mật độ không gian của quang thông do

nguồn sáng bức xạ và được xác định theo biểu thức

14.

4


CAD trong kỹ thuật điện

Nhóm 7

Đường cong phân bố cường độ sáng cho biết giá trị của cường độ
sáng theo tất cả các hướng không gian, tính từ điểm gốc là tâm quang học của
nguồn.

16.
15.

5


CAD trong kỹ thuật điện

Nhóm 7

17.
Các tiêu chí thiết kế chiếu sáng
17.1. Môi trường ánh sáng
18.
Thực hành chiếu sáng tốt đối với nơi làm việc là bảo đảm khả năng

nhìn tốt hơn. Chủ yếu là để đảm bảo khả năng nhìn được thực hiện dễ dàng và
tiện nghi. Vì vậy hệ thống chiếu sáng phải đáp ứng các yêu cầu về định tính và
định lượng của môi trường ánh sáng. Hệ thống chiếu sáng cần đảm bảo các yêu
-

cầu chung sau:
Tiện nghi thị giác, ở nơi mà người làm việc có cảm giác dễ chịu,
Đặc tính thị giác, ở nơi mà người làm việc có khả năng thực hiện công việc thị
giác, nhanh và chính xác thậm chí trong cả những trường hợp khó và trong thời

-

gian dài.
An toàn thị giác, dễ dàng phát hiện các chướng ngại và nguy hiểm khi đi lại. Để

đáp ứng những yêu cầu trên cần phải quan tâm đến tất cả các thông số của môi

-

trường ánh sáng. Các thông số chính của môi trường ánh sáng là:
Sự phân bố độ chói,
Độ rọi;
Sự chói lóa;
Hướng chiếu sáng;
Màu sắc của ánh sáng và bề mặt chiếu sang;
Sự nhấp nháy;
Ánh sáng ban ngày;
Độ duy trì.
18.1. Phân bố độ chói
19.
Sự phân bố độ chói trong trường nhìn kiểm soát mức độ thích nghi
của mắt, có ảnh hưởng đến độ nhìn rõ. Cần cân bằng tốt độ chói thích nghi để

-

tăng:
Nhìn chính xác (khả năng nhìn sắc nét);
Độ nhạy tương phản (có thể phân biệt được sự chênh lệch rất nhỏ về độ chói);
Hiệu quả của các chức năng thị giác (sự điều tiết, độ hội tụ, sự co giãn đồng tử,
các chuyển động của mắt…) .
20.
Sự phân bố độ chói không đều trong trường nhìn cũng ảnh hưởng

-


đến sự tiện nghi thị giác và cần phải tránh:
Độ chói quá cao sẽ gây chói lóa;
Tương phản độ chói quá lớn sẽ gây mỏi mắt vì mắt thường xuyên phải thích
nghi lại ;
6


CAD trong kỹ thuật điện

Nhóm 7

-

Môi trường có độ rọi và độ tương phản quá thấp sẽ gây ức chế khi làm việc ;
Cần chú ý đảm bảo sự thích nghi của mắt cho người làm việc đi lại qua các khu

-

vực khác nhau trong một tòa nhà ;
Độ chói của tất cả các bề mặt là rất quan trọng và sẽ được xác định bằng hệ số
phản xạ và độ chói trên các bề mặt.
21.
Hệ số phản xạ hữu ích của các bề mặt chủ yếu trong phòng có các

-

giá trị như sau:
Trần nhà 0,6 đến 0,9;
Tường 0,3 đến 0,8 ;
Mặt phẳng làm việc 0,2 đến 0,6 ;

Sàn nhà 0,1 đến 0,5.
21.1. Độ rọi
22.
Độ rọi và phân bố độ rọi trên vùng làm việc và vùng tiếp giáp sẽ
gây tác động đến năng suất lao động, an toàn và tiện nghi đối với người thực
hiện công việc thị giác. Đối với những không gian làm việc mà vùng làm việc cụ
thể chưa biết có công việc thị giác hay không thì vẫn được coi là vùng làm việc.
Tất cả các giá trị độ rọi được quy định trong tiêu chuẩn này là độ rọi duy trì và
đảm bảo cho công việc thị giác an toàn và các yêu cầu về đặc tính thị giác.
23.
Thang độ rọi khuyên dùng như sau:
24.
20-30-50-75-100-150-200-300-500-750-1000-1500-2000-30005000 lux
25.

Độ rọi xung quanh vùng làm việc phải tương ứng với độ rọi ở vùng

làm việc và phải đưa ra sự phân bố độ chói hài hòa trong trường nhìn.
26.
Sự thay đổi nhanh về không gian của độ rọi xung quanh vùng làm
việc có thể dẫn đến sự không thoải mái và căng thẳng (stress) thị giác.
27.
Độ rọi duy trì xung quanh vùng làm việc có thể thấp hơn độ rọi làm
việc nhưng không được nhỏ hơn các giá trị trong bảng sau:
28.
29.

Độ rọi tại chỗ làm việc (lux)
31. ≥ 750
32. 500

33. 300
34. ≤ 200

BẢNG 1
30.

Độ rọi khu vực xung quanh lân
cận (lux)
500
300
200
Bằng độ rọi tại chỗ làm việc
35.
36.
37.

38.

7


CAD trong kỹ thuật điện

Nhóm 7

39.
39.1. Độ đồng đều
40.
Mức độ đồng đều của độ rọi là tỉ số của giá trị độ rọi tối thiểu và


giá trị độ rọi trung bình. Độ rọi phải thay đổi dần dần. Vùng làm việc phải được
chiếu sáng đồng đều nhất có thể. Mức độ đồng đều của độ rọi vùng làm việc
không được nhỏ hơn 0,7. Mức độ đồng đều của độ rọi xung quanh lân cận vùng
làm việc không được nhỏ hơn 0,5.
40.1. Độ chói lóa
41.
Chói lóa là cảm nhận của thị giác do các vùng sáng chói trong
trường nhìn và có thể được cảm nhận bằng sự chói lóa gây mất tiện nghi hoặc sự
chói lóa mờ. Chói lóa còn có thể do phản xạ từ các bề mặt bóng gây nên thường
được biết như là phản xạ màn mờ hoặc sự chói lóa do phản xạ.
42.
Để tránh gây mệt mỏi thị giác, giảm sai sót khi làm việc và hạn chế
tai nạn cần phải hạn chế hiện tượng chói lóa.
43.
Sự chói lóa mờ thường xảy ở hệ thống chiếu sáng ngoài nhà song
cũng có thể được cảm nhận từ các đền chiếu điểm hoặc các nguồn sáng chói
kích thước lớn như cửa sổ ở một phòng được chiếu sáng tương đối kém.
44.
Trong hệ thống chiếu sáng làm việc trong nhà sự chói lóa gây mất
tiện nghi thường sinh ra trực tiếp từ các đèn sáng chói hoặc cửa sổ. Nếu hạn chế
được sự chói lóa gây mất tiện nghi thì sự chói lóa mờ không còn là vấn đề phải
quan tâm.
44.1. Chỉ số hoàn màu
45.
Một điều quan trọng đối với cả hiệu suất làm việc và cảm giác tiện

nghi, thoải mái là màu sắc của các vật thể hay màu da người trong môi trường
chiếu sáng được thể hiện chính xác, tự nhiên và làm cho mọi người trông hấp
dẫn, khỏe mạnh.
46.

Màu sắc an toàn theo tiêu chuẩn ISO 3864 phải luôn được nhận biết
và phân biệt rõ ràng.
47.
Để biểu thị khách quan tính chất thể hiện màu của một nguồn sáng
người ta đã đưa ra chỉ số thể hiện màu chung Ra. Giá trị cao nhất của Ra là 100.
Chỉ số này giảm khi chất lượng thể hiện màu giảm đi.

8


CAD trong kỹ thuật điện
48.

Nhóm 7

Các bóng đèn có trị số Ra nhỏ hơn 80 không nên dùng để chiếu

sáng những nơi làm việc thường xuyên hoặc có người ở lại trong thời gian dài.
Ngoài trừ chiếu sáng trong các xưởng cao và chiếu sáng ngoài nhà. (Đèn công
nghiệp treo ở độ cao trên 6m).
49.
Song ngay cả trong trường hợp này cũng phải có biện pháp thích
hợp để bảo đảm sử dụng các bóng đèn có chất lượng thể hiện màu cao ở những
chỗ làm việc thường xuyên và những nơi cần phải nhận rõ màu sắc an toàn.
50.
Các quy định, tiêu chuẩn về hệ thống chiếu sáng trong trường
học
51.

1. Thiết kế chiếu sáng cho các phòng học phải tuân theo quy định trong


tiêu chuẩn TCXD 29:1991 và TCXD 16 : 1986. Hệ số chiếu sáng tự nhiên của các
loại phòng phải lấy theo yêu cầu để tính toán khi thiết kế.
52.

2. Phòng học phải đủ ánh sáng, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa

đông, an toàn cho giáo viên và học sinh về vệ sinh trường học; đảm bảo tiếp cận
cho học sinh khuyết tật học tập.
53.

3. Tất cả các phòng của trường học cần ưu tiên chiếu sáng tự nhiên trực

tiếp. Trường hợp cần chiếu sáng nhân tạo nên thiết kế theo phương thức chiếu sáng
chung đều, tiến tới ưu tiên sử dụng đèn huỳnh quang có thành phần quang phổ màu
trắng làm nguồn sáng.
54.

4. Hướng chiếu sáng chính cho các phòng học là hướng Bắc, Đông Bắc

từ phía tay trái của học sinh.
55.

5. Cửa sổ trong các phòng học phải đảm bảo chiếu sáng theo quy định.

Tỷ lệ diện tích cửa sổ trên diện tích sàn từ 1/5 đến 1/6.
56.

6. Trong các phòng học phải bố trí nguồn sáng thành từng dãy song song


với tường có cửa sổ chính lấy ánh sáng, tuyệt đối không để hiện tượng phát tán ánh
sáng.

9


CAD trong kỹ thuật điện
57.

Nhóm 7

7. Chỉ tiêu độ rọi tối thiểu và chất lượng chiếu sáng trong các phòng của

trường tiểu học phù hợp với TCVN 7114-1 : 2008, TCVN 7114-3 ; 2008 và qui
định trong Bảng 2.
58.

8. Độ rọi trung bình trên mặt phẳng chiếu sáng của các gian phòng không

được thấp hơn 10 % so với độ rọi tiêu chuẩn.
59.

9. Phải thiết kế hệ thống chiếu sáng sự cố ở nhà đa năng. Độ rọi nhỏ nhất

của chiếu sáng sự cố phải đảm bảo 1 lux trên mặt các lối đi và bề mặt bậc thang
chiếu nghỉ.
60.

10. Hệ số dự trữ để tính toán chiếu sáng là 1,5 với đèn huỳnh quang và


1,3 đối với đèn nung sáng.
61.

11. Tăng số lượng bóng đèn lên 8 đến 10 bóng và được mắc theo chiều

ngang của lớp học. Hạ thấp độ cao treo đèn để đảm bảo chiếu sáng mặt phẳng làm
việc.
62.

12. Sử dụng các loại bóng đèn có chất lượng, hiệu suất cao, tiết kiệm điện

và bảo vệ môi trường.
63. Lựa chọn nguồn sáng có nhiệt độ màu phù hợp với khí hậu Việt Nam. Các

bóng đèn nung sáng cần có chao đèn và các đèn huỳnh quang cần có máng đèn đề
không gây loá và phân bố đều ánh sáng. Khuyến cáo sử dụng đèn huỳnh quang.
64.

13. Phòng học bộ môn vật lí, công nghệ được trang bị hệ thống điện xoay

chiều (các loại điện áp phổ biến) và một chiều (điều chỉnh 0-24V/2A)
65.

14. Cần thiết kế hệ thống chiếu sáng bên ngoài cho cổng, lối đi chính,

sân, bãi tập và các kho bố trí riêng biệt.
66.

15. Phòng bảng điện phải bố trí ở tầng 1 thuận tiện cho việc sử dụng và


sửa chữa khi có sự cố.Phải tiếp đất và có hệ thống thiết bị an toàn điện cao.
67.

16. Ngoài công tắc, cầu chì, cần có thêm 1 hoặc 2 ổ cắm điện để sử dụng

khi cần thiết.
10


CAD trong kỹ thuật điện
68.

Nhóm 7

17. Các ổ cắm điện và công tắc điện ở trong các phòng học phải bố trí ở

độ cao không nhỏ hơn 1,5 m tính từ sàn và phải có hộp hay lưới bảo vệ.
69.

18. Tuỳ thuộc điều kiện cụ thể từng trường, có thể thiết kế hệ thống

truyền thanh trong trường học.
70.

19. Thiết kế hệ thống điện thoại, mạng Internet, hệ thống chuông điện và

đồng hồ điện cũng như hệ thống tiếp nhận vô tuyến truyền hình trong trường học
khi có điều kiện.
71.


20. Khi thiết kế lắp đặt đường dây dẫn điện và thiết bị điện phải đảm bảo

quy định trong các tiêu chuẩn TCXD 25 : 1991, TCXD 27 : 1991 và TCXDVN 394
:2007. Khi lắp đặt bóng đèn và quạt trần không được làm ảnh hưởng tới độ rọi.
72.

21. Hệ thống chống sét phải tuân theo các quy định trong tiêu chuẩn

TCXDVN 46 : 2007.
73.

11


CAD trong kỹ thuật điện
74.

Nhóm 7

Bảng 2 - Chỉ tiêu độ rọi và chất lượng chiếu sáng trong trường trung
học
M
Đ 78.
ộ rọi ật độ

76.

Loại phòng

75.


l công
ux suất tối
87. đa 88.

77.

Phòng học:

86.

+ Chiếu sáng chung

92.

3 94.

93.

00

80.Chỉ

số 83.

chói lóa

hỉ số

81.URG


hiện

82.

Ghi chú

85.

màu

89.
1

C

95.19

84. 90.

Ra

96.

80 97.

2

91.
Độ rọi


ngang trên mặt
bàn học

+ Chiếu sáng bảng

98.

5 100.

99.

00
+ Phòng học tin học 105.

104.
110.

Phòng học bộ môn
+ Phòng thí nghiệm

116.
122.

3 106.

5 118.

00
129.


134.

+ Giá sách

135.

140.

+ Phòng đọc

141.

146.

Phòng họp

147.

152.

Phòng

hiệu

1

107.

113.


19

2

119.

1

125.

5
130.

19

131.

19

2 136.

1

137.

00

2
3 142.


1

143.

00

2
3 148.

1

trưởng, 153.00 3 154.2

1

phòng hội đồng giáo viên,

00

102.

80 103.

19

2
112.

00

0
+ Phòng học các bộ 123. 3 124.

môn khác
128.
Thư viện:

101.

0

00
111.
117.

2

2

Độ rọi

đứng chống lóa
108.

80

114.

109.
115.


120.

80

121.

126.

80

127.

132.

133.

138.

80 139.

144.

80

đứng
145.

149.


150.

80

151.

155.19

156.

80

157.

162.

80

163.

172.

80

173.

19
19

Độ rọi


22

phòng nghỉ giáo viên
158.

Phòng giáo dục thể chất 159.

hoặc phòng đa năng
164.

00

Hành lang, cầu thang 169.

165.

00

3 160.

1

2
1 170.

161.

22
4


171.

22

12


CAD trong kỹ thuật điện
174.

Nhóm 7

CHÚ THÍCH: Đối với phòng học bộ môn cần áp dụng hệ thống chiếu sáng hỗn hợp

(chiếu sáng đồng đều và chiếu sáng cục bộ).
175.
Tính toán thiết kế chiếu sáng
175.1.
Các số liệu mặt bằng
- Tên mặt bằng: Khu C khoa Điện – Điện tử, trường Đại học sư phạm

kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh. Mặt bằng bao gồm các phòng và thông số
từng phòng cho ở bảng sau:
176. Phòng

177. Loại

phòng
182. Lầu 1


183.

178. Khích

thước
179. Một
phòng
184.

180. Chiề

181. Độ

u cao làm
việc

rọi yêu
cầu

185. 0.76

186. 200

m
187. Lầu 2
188. (C201 …

189. Phòn


190. 10mx10m

191. 0.76

g học

x4m

m

195. Phòn

196. 10mx10m

197. 0.76

g học

x4m

m

201. Phòn

202. 10mx10m

203. 0.76

g học


x4m

m

207. Phòn

208. 15mx10m

209. 0.76

g học

x4m

m

211. Phòng giáo

212. Văn

213. 4.6mx6.5

214. 0.76

viên

phòng

mx4m


m

192. 200

C206)
193. Lầu 3
194. (C301…

198. 200

C306)
199. LẦU 4
200. (C401…

204. 200

C406)
205. LẦU 5
206. (C501…

210. 200

C504)
215. 200

216.
216.1.

Hệ số phản xạ trần, tường, sàn


217. Phòng

218. Tường

219. Trần (%)

220. Sàn (%)

(%)
221. Lầu 1
225. Lầu 2
226. (C201 …

222.

223.

224.

227. 80

228. 50

229. 20

232. 80

233. 50

234. 20


237. 80

238. 50

239. 20

C206)
230.
231.
235.
236.

Lầu 3
(C301…C306)
LẦU 4
(C401…C406)

13


CAD trong kỹ thuật điện
240. LẦU 5
241. (C501…C504)
245. Phòng giáo

Nhóm 7
242. 80

246.


243. 50

247.

244. 20

248.

viên
249.
249.1.
Chọn bộ đèn
- Chọn loại bóng đèn huỳnh quang : S 1 40 SSMR 48WH ES
- Bộ đèn gồm 1 bóng đèn có công suất: P= Pđ= 48W;
- Quang thông của bộ đèn: Fb= Fđ = 3150 (lm).
249.2.
Chọn độ cao treo đèn tính toán (Htt)
- Htt là chiều cao từ đáy dưới của đèn đến mặt phẳng làm việc;
- Độ cao treo đèn hợp lý phụ thuộc vào loại đèn, công suất đèn và đường

cong phân bố cường độ sáng;
- Chọn chiều cao treo đèn:
250.
Htt= H - Hmplv - h = 4 – 3.76 = 3.24 m
250.1.
Xác định hệ số sử dụng (CU)
- Chỉ số phòng:
251.
252.

i== = 1.54
253.
254.
- Hệ số sử dụng CU = 0,61, (tra trong bản 10.4, trang 187, GTCCĐ –
PGS.TS. Quyền Huy Ánh 2015).
255. Phòng

256. Chỉ số phòng

257. Hệ số sử dụng

Lầu 1
259.
260.
Lầu 2
263. 1.54
264. 0.61
(C201 … C206)
Lầu 3
267. 1.54
268. 0.61
(C301…C306)
LẦU 4
271. 1.54
272. 0.61
(C401…C406)
LẦU 5
275.
276.
(C501…C504)

Phòng giáo viên
278.
279.
280.
280.1.
Xác định hệ số mất mát ánh sáng (LLF)
- Hệ số mất mát ánh sáng phụ thuộc: loại bóng đèn, loại bộ đèn, chế độ
hoạt động của bộ đèn, tính chất môi trường, chế độ bảo trì đèn;

258.
261.
262.
265.
266.
269.
270.
273.
274.
277.

14


CAD trong kỹ thuật điện

Nhóm 7

Tra bảng 10.7 (trang 199, GTCCĐ – PGS.TS. Quyền Huy Ánh 2015)
ứng với loại đèn LED, môi trường sử dụng trung bình, chế độ bảo trì
12 tháng một lần ta có: LLF= 0,6.

280.2.
Số bộ đèn sử dụng
281.
N= = 17,34=> Chọn 25 đèn.
282.
-

15


CAD trong kỹ thuật điện
283. Phòng

Nhóm 7
284. Số bộ đèn

285. Chọn số bộ đèn

tính toán
286.
289.
290.
293.
294.
297.
298.
301.
302.
305.


Lầu 1
Lầu 2
(C201 … C206)
Lầu 3
(C301…C306)
LẦU 4
(C401…C406)
LẦU 5
(C501…C504)
Phòng giáo viên

287.

288.

291. 17,34

292. 25

295. 27,34

296. 25

299. 17,34

300. 25

303.

304.


306.

307.

308.
308.1.

Phân bố đèn

309. Cách thức phân bố đèn thường căn cứ vào:
• Đặc điểm kiến trúc và sự phân bố thiết bị;
• Đảm bảo yêu cầu độ rọi đồng đều và tránh chói bằng cách phân

-

bố đèn sao cho thỏa mãn các yêu cầu về khoảng cách tối đa giữa
các đèn và giữa đèn với tường.
Cách phân bố đèn: đèn được phân bố theo 5 hàng, mỗi hàng 5 bộ
đèn,
Khoảng cách giữa các hàng: R = 2m;
Khoảng cách giữa các đèn trong hàng: L= 2m;
Khoảng cách lớn nhất của đèn với tường: D = 1m.
Kiểm tra độ đồng điều:
• Tỷ số α = = = 0,61;
• Tỷ số β = 0,5;

310.

16



CAD trong kỹ thuật điện
311. Phòng
314. Lầu 1
317.
318.
321.
322.
325.
326.
329.
330.
333.

Lầu 2
(C201 … C206)
Lầu 3
(C301…C306)
LẦU 4
(C401…C406)
LẦU 5
(C501…C504)
Phòng giáo viên

Nhóm 7
312. Tỉ số

315.


313. Tỉ số β

316.
319. 0,61

320. 0,5

323. 0,61

324. 0,5

327. 0,61

328. 0,5

331.

332.

334.

335.

336.
337.

17


CAD trong kỹ thuật điện


Nhóm 7

338.
Thiết kế chiếu sáng dùng phần mềm visual
338.1.
Thiết kế chiếu sáng cho tầng 1- khu C

1.1.
339.
340.
341.
342.
343.
344.
345.
346.
347.
348.
349.
350.
351.

Hình
1. Bản
vẽ mặt
bằng
Bảng
vẽ mặt
bằng

tầngtầng
1 1
351.1.1. Phòng GE (C101)
351.1.1.1. Mặt bằng và yêu cầu chiếu sáng
352.

353.

Hình 2. Bản vẽ phòng GE (C101)

 Phòng GE thuộc loại phòng học chức năng (thực hành) nên độ rọi (lux)
-

trung bình phải lớn hơn 500 lux.
Tiêu chuẩn chất lượng chiếu sáng theo TCVN 7114-2008:

18


CAD trong kỹ thuật điện

Nhóm 7

354.

355.

- Chọn đèn huỳnh quang âm trần 3x36W: Catalog Number:

2PMO 3 32 27LS






Lý do chọn đèn:
Tuổi thọ cao, chi phí đầu tư thấp, tiết kiệm điện năng.
Ánh sáng trắng gần giống như ánh sáng ban ngày.
Máng đèn có chức năng tán ánh sáng
Nhờ có máng đèn huỳnh quang âm trần mà bóng đèn đã phát huy tối đa
ánh sáng cũng như hiệu suất chiếu sáng của bóng đèn được tăng lên gấp

đôi.
• Ánh sáng của đèn được phát ra rộng lớn hơn nhờ máng đèn nhưng cường
độ ánh sáng rất dịu nhẹ không gây hại cho đôi mắt người dùng.
• Hiệu quả thẩm mỹ cao.
356.

19


CAD trong kỹ thuật điện

Nhóm 7

357.
357.1.1.1.
358.

Thông số thiết kế


359.
360.

20


CAD trong kỹ thuật điện

Nhóm 7

361.

362.

21


CAD trong kỹ thuật điện

Nhóm 7

362.1.
Văn phòng Bộ môn Điện công nghiệp
362.1.1.
Mặt bằng và yêu cầu chiếu sáng
363.

364.


Hình 3. Bản vẽ văn phòng bộ môn điện công nghiệp

364.1.1.

Thông số thiết kế

365.

22


CAD trong kỹ thuật điện

Nhóm 7

366.

367.
368.
369.

23


CAD trong kỹ thuật điện

Nhóm 7

369.1.
Phòng LAB (C102)

369.1.1. Mặt bằng và yêu cầu chiếu sáng

370.
371.

Hình 4. Bản vẽ phòng LAB (C102)

372. Tên đèn : Đèn huỳnh quang tuyến tính
373. Sử dụng trong không gian lớn bao gồm mở văn phòng, khu

vực lưu thông, Phòng học, thư viện, quán cà phê, khu vực đặt vé và chờ
trong sân bay và nhiều khác. Có thể khuếch tán và kiểm soát trực tiếp sự
phân bố ánh sáng.
374.
375.
376.

377.
378.
379.

Có 2 bóng đèn 32W

trong 1 bộ đèn

Đèn sử dụng bộ
khuếch tán (MDR: Metal diffuser round hole) nên sẽ giảm độ rọi.
381.
Dễ sử dụng
382.

Không cần phải tái
đấu dây, trực tiếp plug and play, hỗ trợ điện chấn lưu
383.
Tiết kiệm năng lượng
384.
Ánh sáng dịu nhẹ
thích hợp trong phòng học văn phòng
385.
380.

24


CAD trong kỹ thuật điện

Nhóm 7

385.1.1. Thông số thiết kế
386.

25


×