Tải bản đầy đủ (.ppt) (67 trang)

Nghiệp vụ quản lý tài sản của ngân hàng đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (474.13 KB, 67 trang )

Nghiệp vụ ngân hàng đầu tư
Investment Banking
Bộ môn Đầu Tư Tài Chính
Khoa Tài Chính

1


CHƯƠNG 4
NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ TÀI SẢN

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ

2


CHƯƠNG 4: NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ TÀI SẢN

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
4.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QLTS
4.2 NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ QUỸ ĐẦU TƯ
4.3 NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ DMĐT
4.4 NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ GIA SẢN
3
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ


CHƯƠNG 4: NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ TÀI SẢN

4.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QLTS
4.1.1 Khái niệm quản lý gia sản


4.1.2 Các loại hình quản lý tài sản
4.1.3 Ưu điểm của quản lý tài sản

4
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ


4.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QLTS
4.1.1 Khái niệm quản lý tài sản

Khái niệm chung
QLTS là một hoạt động trong đó các nhà tư vấn giúp
khách hàng của mình (cá nhân hay tổ chức) thực hiện
việc hoạch định kế hoạch quản lý tài sản nhằm mục
tiêu khai thác tài sản hiệu quả và sinh lời
Tài sản quản lý ở đây có thể là tài sản cố định hay tài
sản tài chính.

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ

5


4.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QLTS
4.1.1 Khái niệm quản lý tài sản

Trong phạm vi môn học
QLTS (quản lý đầu tư) là một hoạt động trong
đó NHĐT tư vấn giúp cho các khách hàng (cá nhân
hay tổ chức) hoạch định kế hoạch đầu tư vào các tài

sản chủ yếu là tài sản tài chính với kỳ vọng có thể
mang lại lợi nhuận từ các khoản đầu tư này.

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ

6


4.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QLTS
4.1.2 Các loại hình quản lý tài sản
 Quản lý quỹ đầu tư (QĐT)
 Quản lý danh mục đầu tư (DMĐT)
 Quản lý gia sản

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ

7


4.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QLTS
4.1.2 Các loại hình quản lý tài sản
 Quản lý quỹ đầu tư
Quỹ đầu tư chứng khoán là quỹ hình thành từ vốn góp
của nhà đầu tư với mục đích kiếm lợi nhuận từ việc
đầu tư vào chứng khoán hoặc các dạng tài sản đầu tư
khác, kể cả bất động sản, trong đó nhà đầu tư không
có quyền kiểm soát hàng ngày đối với việc ra quyết
định đầu tư của quỹ.
Khoản 27, Điều 6 Luật Chứng khoán 2006
 Quản lý quỹ đầu tư là việc NHĐT điều hành các hoạt

động của quỹ đầu tư nhằm đảm bảo đạt được mục
tiêu đề ra ban đầu.
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ

8


4.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QLTS
4.1.2 Các loại hình quản lý tài sản
Quỹ đầu tư
Quỹ đầu tư là một định chế tài chính trung gian phi ngân
hàng thu hút tiền nhàn rỗi từ các nguồn khác nhau để đầu tư
vào các cổ phiếu, trái phiếu, tiền tệ, hay các loại tài sản khác
Nguồn: Công ty quản lý quỹ Việt Nam - VFM
Ví dụ:
•Quỹ đầu tư Chứng khoán Việt Nam (VF1)
•Quỹ đầu tư Tăng trưởng Việt Nam (VF2)
•Quỹ đầu tư Doanh nghiệp Hàng đầu Việt Nam (VF4)
•Quỹ đầu tư Năng Động Việt Nam (VFA)
•Quỹ đầu tư Trái phiếu Việt nam (VFB)
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ

9


Cơ cấu tổ chức của quỹ đầu tư
Công ty quản
lý quỹ

Điề

u
Thà hành
nh
lập

Cơ quan
quản
lý nhà nước

Quỹ đầu tư
u


Ban đại
diện quỹ

t


CT kiểm
toán

m

,g


ểm
i
K


án
o
t

Ngân hàng
giám sát

Nhà đầu tư
10
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ


4.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QLTS
4.1.2 Các loại hình quản lý tài sản

 Quản lý danh mục đầu tư
Danh mục đầu tư (DMĐT) là tập hợp các khoản
đầu tư của một cá nhân hoặc một tổ chức được
hình thành thông qua việc nắm giữ một hoặc
nhiều loại chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu…)
hàng hóa, bất động sản hoặc các tài sản khác.

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ

11


4.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QLTS
4.1.2 Các loại hình quản lý tài sản


Quản lý danh mục đầu tư
Quản lý danh mục đầu tư chứng khoán là việc
công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán thực hiện
quản lý theo uỷ thác của từng nhà đầu tư trong mua,
bán, nắm giữ chứng khoán.
Khoản 26, Điều 6, Luật chứng khoán 2006

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ

12


4.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QLTS
4.1.2 Các loại hình quản lý tài sản

Quản lý danh mục đầu tư
Quản lý danh mục đầu tư là việc NHĐT quản
lý một cách chuyên nghiệp các danh mục đầu tư của
khách hàng (cá nhân hay tổ chức) nhằm đạt được
các mục tiêu đầu tư cụ thể (lợi nhuận, rủi ro, phạm
vi thời gian …)
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ

13


4.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QLTS
4.1.2 Các loại hình quản lý tài sản
Quản lý danh mục đầu tư

Quản lý tài sản đầu tư vào danh mục chứng khoán là dịch
vụ mà công ty VFM sẽ cung cấp việc quản lý đầu tư vào các DMĐT
hỗn hợp bao gồm cổ phiếu và trái phiếu. Tỷ lệ phân bổ tài sản vào
các loại chứng khoán trong danh mục sẽ phụ thuộc vào mức độ
chấp thuận rủi ro và mục tiêu đầu tư của khách hàng. Danh mục
được hình thành từ dịch vụ này đáp ứng đa dạng các nhu cầu khác
nhau của khách hàng từ việc đầu tư để tối đa hóa lợi nhuận tới
việc hình thành một danh mục mang lại thu nhập ổn định, lâu dài.
(Nguồn: Công ty quản lí quỹ Việt Nam – VFM)

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ

14


Các loại danh mục của VFM
Danh mục

Tối đa
Tăng trưởng giá
Tăng trưởng giá
tăng trưởng giá
và lợi nhuận

Tối đa hóa
Hướng tới việc Hướng tới thu
lợi nhuận
tối đa hóa lợi
nhập cân bằng
thông qua việc nhuận thông qua giữa lợi tức và

tăng giá của các việc tăng giá của trái tức với lợi
cổ phiếu trong
cổ phiếu nắm nhuận thu được
danh mục
giữ, đồng thời từ tăng giá chứng
Mục tiêu đầu tư
hướng tới việc
khoán đầu tư
thu được lợi tức
và trái tức của
các khoản đầu tư

Mức chập nhận
rủi ro tối đa (%
vốn ủy thác)

30%

20%

15%
15

An toàn và lợi
nhuận

Tối đa an toàn

Thu nhập chính
xuất

phát từ lợi tức
của các khoản
đầu tư bên cạnh
mục tiêu về an
toàn vốn

Đảm bảo an toàn
vốn là mục tiêu
hàng đầu bên
cạnh việc thu lợi
nhuận cao hơn
mức tiền gửi
ngân hàng

5%

0%


4.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QLTS
4.1.2 Các loại hình quản lý tài sản

 Quản lý gia sản
Quản lý gia sản là việc NHĐT thực hiện quản lý
gia sản theo ủy thác của khác hàng là các cá
nhân có thu nhập cao bao gồm việc tư vấn lập
kế hoạch tài chính cá nhân và ủy thác đầu tư.
Quản lý gia sản là một hình thức quản lý tài sản,
là sản phẩm kết hợp của nghiệp vụ quản lý
DMĐT và tư vấn đầu tư hướng vào tầng lớp

thượng lưu của xã hội

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ

16


4.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QLTS
4.1.2 Các loại hình quản lý tài sản

 Quản lý gia sản
 Một số tên gọi khác về QLGS
 Quản lý sự giàu có – Wealth Management
 Dịch vụ ngân hàng cá nhân – Private Banking
 Dịch vụ ngân hàng dành cho cá nhân có thu
nhập cao – High Net World Banking

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ

17


18


4.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QLTS
4.1.3 Ưu điểm của quản lý tài sản

 Đối với NHĐT
 Tăng cường khả năng cạnh tranh

 Tạo ra doanh thu ổn định
 Hỗ trợ các mảng kinh doanh khác
 Đối với khách hàng
 Giảm thiểu rủi ro nhờ đa dạng hóa danh mục đầu tư
 Tiết kiệm chi phí nhưng vẫn đạt các yêu cầu về lợi nhuận
 Được quản lý chuyên nghiệp
 Giám sát bởi các cơ quan thẩm quyền
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ

19


CHƯƠNG 4: NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ TÀI SẢN

4.2. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ QUỸ ĐẦU TƯ
4.2.1 Huy động vốn cho quỹ
4.2.2 Đầu tư vốn
4.2.3 Các vấn đề khác

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ

20


4.2. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ QUỸ ĐẦU TƯ

4.2.1 Huy động vốn cho quỹ

 Cách thức huy động vốn
- Huy động tiền của nhà đầu tư thông qua phát hành

chứng chỉ quỹ
- Huy động vốn thông qua việc góp tài sản (cổ phiếu,
trái phiếu … để lập quỹ)
 Đối tượng huy động
- Nhà đầu tư cá nhân
- Nhà đầu tư tổ chức
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ

21


4.2. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ QUỸ ĐẦU TƯ

4.2.2 Đầu tư vốn
 Các bước đầu tư
 Phân tích
 Ra quyết định đầu tư
 Theo dõi danh mục đầu tư
 Thanh lý khoản đầu tư

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ

22


4.2. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ QUỸ ĐẦU TƯ

4.2.2 Đầu tư vốn
 Các bước đầu tư
 Phân tích

+ Phân tích vĩ mô
+ Phân tích ngành
+ Phân tích công ty

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ

23


4.2. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ QUỸ ĐẦU TƯ

4.2.2 Đầu tư vốn
 Các bước đầu tư
 Phân tích vĩ mô
• Xu hướng vĩ mô: Kinh tế trong nước, đối ngoại (XNK), đầu tư,
và thị trường tiêu thụ (Nhà nước, tư nhân)
• Hệ thống tài chính: tài khoản vãng lai, cán cân thanh toán, tỷ
giá hối đoái,
• Lãi suất, lạm phát, thuế, chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa
• Môi trường pháp lý, các chính sách áp dụng
• Quan hệ với kinh tế khu vực, thế giới.

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ

24


4.2. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ QUỸ ĐẦU TƯ
4.2.2 Đầu tư vốn










Các bước đầu tư
Phân tích ngành
Phân tích vòng đời, tính biến động theo chu kỳ của ngành
Phân tích đầu vào/đầu ra;
Các thay đổi về xã hội, dân số, công nghệ, chính sách Nhà nước
Đánh giá tỷ lệ lợi nhuận và rủi ro chung của ngành;
Dự đoán xu hướng, tính ổn định của doanh thu, sản lượng, giá bán.
Đánh giá cấu trúc cạnh tranh của ngành trong mối quan hệ với khách hàng,
nhà cung cấp, mối đe dọa từ các đối thủ mới, cạnh tranh giữa các công ty
trong ngành và các sản phẩm thay thế.

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ

25


×