Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

giáo án cả năm môn tin học 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (935.72 KB, 45 trang )

Trường THCS TT Yên Lạc

Giáo án tin học 6

Ngày giảng: …………………

TIẾT 43 – BÀI 15: CHỈNH SỬA VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nắm được cách xoá, chèn nội dung văn bản, chọn phần văn bản.
2. Kĩ năng: Biết cách xoá văn bản, chèn thêm nội dung, chọn phần văn bản
3. Thái độ: Chăm chỉ học hành, nghiêm túc, hăng hái phát biểu xây dựng bài.
4. Định hướng năng lực cần phát triển cho HS:
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Năng lực tự học.
- Năng lực sử dụng CNTT.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy chiếu, văn bản mẫu.
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài ở nhà, dụng cụ học tập.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
 Ổn định lớp: 6A2: .............................................................................................
 Kiểm tra bài cũ:
? Nêu cách di chuyển con trỏ soạn thảo
Bài mới:
Hoạt động 1. Tìm hiểu về xoá và chèn thêm văn bản.
(1) Mục tiêu: Nắm được cách xoá và chèn thêm văn bản.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức dạy học: Tự học.
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, sgk, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Văn bản được xoá bớt hoặc chèn thêm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của


Nội dung
học sinh
? Để xóa một kí tự hay một từ...trong văn - HS trả lời, HS 1. Xóa và chèn thêm văn bản
bản em sử dụng những phím nào
khác bổ sung
- Để xóa kí tự trong văn bản
- GV chiếu bàn phím cho HS quan sát - HS quan sát, ta dùng một trong hai phím
nhận biết vị trí phím BACKPSPACE Và GV làm mẫu
sau: DELETE (Xóa kí tự ở sau
DELETE và vừa thuyết trình vừa tiến
con trỏ soạn thảo) và phím
hành thao tác mẫu cho HS quan sát
BACKSPACE(Xóa kí tự bên
- GV nêu một vài ví dụ yêu cầu HS trả lời - HS trả lời, HS trái(đứng trước con trỏ)
khác bổ sung
Bị có dấu cách

TI N HOC
? Trong trường hợp trên
+ Nhấn phím DELETE sẽ xóa bỏ kí tự
nào
+ Nhấn phím ACKSPACE sẽ xóa bỏ kí tự
- Muốn chèn thêm văn bản vào
nào
vị trí nào em phải đưa con trỏ
- GV gọi 2 HS lên bản thao tác
- 2 HS lên bảng vào vị trí đó rồi gõ đoạn văn
thao tác
bản cần chèn
Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Phượng


Năm học: 2019-2020


Trường THCS TT Yên Lạc

Giáo án tin học 6

? Để chèn thêm văn bản vào một vị trí ta - HS trả lời
làm thế nào
- GV nhận xét thao tác mẫu cho HS quan
sát
? Mỗi lần nhấn phím BACKSPACE hoặc - HS trả lời: xóa
phím DELETE em thấy xóa được mấy kí được 1 kí tự
tự
- GV đặt vấn đề: Nếu chỉ sử dụng phím
DELETE và phím BACKSPACE thì việc
xóa những phần văn bản lớn sẽ rất mất
thời gian. Để giải quyết vần đề này có một
kĩ thuật hỗ trợ gọi là" Chọn" hay " đánh
dấu" văn bản, cho phép chúng ta đánh dâu
phần văn bản cần xóa (gồm nhiều từ,
nhiều đoạn, nhiều dòng....) rồi nhấn một
lần BACKSPACE hay DELETE để xóa
Hoạt động 2. Chọn phần văn bản
(1) Mục tiêu: Nắm được cách chọn phần văn bản bằng chuột và bàn phím
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức dạy học: Tự học.
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, sgk, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Phần văn bản được chọn đúng.

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- GV gọi 1 HS đọc nguyên tắc - HS đọc nguyên tắc SGK 2. Chọn phần văn bản
SGK
- HS trả lời SGK
* Dùng chuột
- Nháy chuột tại vị trí bắt đầu
? Em hãy nêu các bước dùng - HS quan sát
- Kéo thả chuột đến vị trí cuối
chuột để chọn văn bản
cùng
- GV vừa thuyết trình vừa thao - 1 HS lên bảng
tác mẫu cho HS quan sát
- HS quan sát GV làm mẫu * Dùng bàn phím
- Gọi 1 HS lên thao tác lại
- Chuyển con trỏ soạn thảo tới
- GV vừa thuyết trình vừa thao
vị trí bắt đầu
tác mẫu cho HS quan sát cách
- Giữ phím Shift và nhận các
dùng bàn phím
phím
- 1 HS lên bảng, HS khác
nhận xét
Pgdn....

- Gọi 1 HS lên thao tác lai

, end, home, Pgup,


- HS trả lời: Ta nháy chuột
một lần ra ngoài vùng đã
chọn
* Khôi phục thao tác vừa làm
+ Nháy nút
nhấn CTRl+Z

(Undo) hoặc

? Muốn hủy chọn văn bản ta làm
để
như thế nào
- HS thảo luận theo bàn, + Nháy nút REDO
báo cáo, HS khác nhận xét lấy lại các thao tác vừa Undo
Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Phượng

Năm học: 2019-2020


Trường THCS TT Yên Lạc

Giáo án tin học 6

bổ sung
- Nếu thực hiện một thao tác mà
kết quả không như ý muốn em có
thể khôi phục lại trạng thái của - 1 HS lên bảng, HS khác
văn bản
nhận xét

? Có những cách nào để khôi
phục lại thao tác vừa làm
- GV nhận xét kết luận
- Goi 1 HS lên bảng thao tác mẫu
khôi phục văn bản
4. Củng cố
1. Các phím xóa sau đây có công dụng
a. Phím delete để xóa kí tự đứng sau văn bản
b. Phím delete để xóa kí tự ngay vị trí con trỏ văn bản
c. Phím Backspace để xóa kí tự tại vị trí con trỏ văn bản
d. . Phím Backspace để xóa kí tự sau con trỏ văn bản
2. Muốn chọn một dòng văn bản phải
a. Nháy trỏ chuột tại vị trí bắt đầu kéo thả chuột đến vị trí cuối dòng văn bản cần chọn
b. Nháy trỏ chuột tại vị trí cuối rồi kéo thả chuột đến vị trí đầu dòng văn bản cần chọn
c. Đưa con trỏ soạn thảo vào vị trí bắt đầu chọn và nháy chuột
d. Tất cả đúng
3. Bài tập 4.47 đến 4.53 SBT tin học 6 quyển 1
- GV chiếu câu hỏi 1 SGK và bài tập yêu cầu HS trả lời
- GV nhận xét chính xác kiến thức
- Quan bài tập GV nhấn mạnh trọng tâm bài học và cho HS đọc ghi nhớ SGK
5. Hướng dẫn về nhà
- Về nhà học thuộc bài, hoàn thành các bài tập trong SGK và SBT tin 6 vào vở
- Nghiên cứu tiếp các phần còn lại để giờ sau tiếp tục học.
Ngày giảng: …………………

TIẾT 44 – BÀI 15: CHỈNH SỬA VĂN BẢN (TT)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nắm được cách sao chép và di chuyển nội dung văn bản, chỉnh sửa nhanh, tìm
kiếm và thay thế.
2. Kĩ năng: Biết cách sao chép và di chuyển nội dung văn bản, chỉnh sửa nhanh, tìm kiếm và

thay thế.
3. Thái độ: Chăm chỉ học hành, nghiêm túc, hăng hái phát biểu xây dựng bài, ...
4. Định hướng năng lực cần phát triển cho HS:
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Năng lực tự học.
- Năng lực sử dụng CNTT.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy chiếu, văn bản mẫu.
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài ở nhà, dụng cụ học tập.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
 Ổn định lớp: 6A2: .............................................................................................
Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Phượng

Năm học: 2019-2020


Trường THCS TT Yên Lạc

Giáo án tin học 6

 Kiểm tra bài cũ:
HS 1: ? Nêu sự giống nhau giữa xóa bằng phím Backpasce và xóa bằng phím
Delete.
HS 2: ? Em hãy nêu cách chọn văn bản? Lựa chọn văn bản có tác dụng gì?
Bài mới:
Hoạt động 1. Tìm hiểu cách sao chép và di chuyển văn bản
(1) Mục tiêu: Nắm được cách sao chép và di chuyển văn bản.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức dạy học: Tự học.
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, sgk, máy chiếu.

(5) Sản phẩm: Văn bản được sao chép thêm và văn bản sau khi được di chuyển.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- GV yêu cầu HS đọc tài liệu - HS đọc tài liệu SGK trả lời 3. Sao chép văn bản
SGK và trả lời cầu hỏi:
câu hỏi
- Sao chép văn bản là tạo
? Thế nào là sao chép văn bản
một bảng khác giống hệt
? Tác dụng của sao chép văn bản
bảng ban đầu
- GV nhận xét, tiểu kết
- Giúp soạn thảo văn bản
nhanh hơn mà không phải
? Trình bày các bước sao chép
làm lại cái đã có trước đó
văn bản
- HS dựa vào SGK khoa trả + Bước 1: Chọn văn bản
lời
muốn sao chép
- GV vừa thuyết trình vừa thao
+ Bước 2: Nháy nút (
tác mẫu cho HS quan sát
- HS quan sát GV làm mẫu
copy nằm trên thanh công
cụ) hoặc vào Edit\Copy
hoặc nhấn Ctrl+C
+ Bước 3: Di chuyển con
trỏ văn bản đến vị trí cần

sao chép và nháy vào nút (
paste) hoặc vào
Edit\Paste
hoặc
nhấn
- GV gọi 2 HS lên thao tác lai
- 2 HS lên bảng
Ctrl+V
? Nếu muốn tạo nhiều bản ta làm - HS trả lời: Nháy nút Pase
như thế nào
nhiều lần
- GV đặt vấn đề: Bây giờ có một - HS trả lời: Ta di chuyển nó
đoạn văn bản đang ở vị trí không
thích hợp của văn bản, muốn
đưa văn bản đó ra chỗ khác của
văn bản ta làm như thế nào
? Vậy di chuyển bằng cách nào
- GV yêu cầu HS đọc thông tin - HS đọc thông tin SGK
4. Di chuyển văn bản
mục 4 SGK
- HS thảo luận theo bàn trả - Di chuyển văn bản là thay
? Di chuyển văn bản là gì
lời, HS khác bổ sung
đổi vị trí của văn bản đó
? Nêu cách di chuyển văn bản
trên một tài liệu
- GV nhận xét kết luận, vừa
- Cách di chuyển
thuyết trình vừa thao tác mẫu cho
+ Bước 1: Chọn văn bản

HS quan sát
muốn di chuyển
+ Bước 2: Nháy vào nút
Cut((
nằm trên thanh
công cụ ) hoặc nhấn Ctrl+X
Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Phượng

Năm học: 2019-2020


Trường THCS TT Yên Lạc

Giáo án tin học 6

+ Bước 3: Di chuyển con
trỏ soạn thảo văn bản đến vị
trí cần đặt. Nháy vào nút
- 2 HS lên bảng
Paste ( ) hoặc vào
- HS thảo luận theo bàn trả Edit\Paste
hoặc
nhấn
- GV gọi 2 HS lên bảng thao tác lời, HS khác nhận xét và bổ Ctrl+V
lại
sung
? Hãy so sánh lệnh di chuyển và - HS ghi nhớ
sao chép
- GV nhận xét, chính xác Kiến
thức

+ Lệnh di chuyển làm mất bản
gốc
+ Lệnh sao chép văn bản không
làm mất bản gốc
4 Củng cố (4 phút)
Nút lệnh

Tên

Sử dụng để

NeW

Mở văn bản mới

Open

Mở văn bản đã có

Save

Lưu văn bản

Print

In văn bản

Paste

Dán văn bản


Cut

Di chuyển văn bản

Undo

Trở lại trang thái trước đó

Copy

Sao chép văn bản

- Hướng dẫn bài tập số 3 và bài số 5
Bài 3: + Nháy đúp chuột trên một từ có tác dụng chọn từ đó
+ Nhấn giữ phím CTR và nháy chuột trên một câu có tác dụng chọn câu đó
+ Tác dụng: Chọn một dòng, chọn một đoạn văn bản, chọn cả văn bản
Bài 5:
- Nhiều hơn 16 thao tác (tới 64 thao tác)
5. Hướng dẫn về nhà
- Về nhà học thuộc bài và hoàn thiện các bài tập vào vở
- Trả lời các câu hỏi và bài tập trong SBT tin 6
- Chuẩn bị bài tiếp theo : “Bài thực hành 6: Em tập chỉnh sửa văn bản”
Ngày giảng: ……………

TIẾT 45 - BÀI THỰC HÀNH 6: EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Thực hành thực hiện được các thao tác cơ bản để chỉnh sửa nội dung văn bản.
- Thực hiện được các thao tác sao chép, di chuyển văn bản.

2. Kỹ năng
Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Phượng

Năm học: 2019-2020


Trường THCS TT Yên Lạc

Giáo án tin học 6

- Rèn luyện thao tác tạo văn bản mới, mở văn bản đã có.
- Luyện kỹ năng gõ văn bản tiếng Việt.
3. Thái độ
Rèn luyện tác phong làm việc khoa học.
4. Định hướng năng lực cần phát triển cho HS:
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Năng lực tự học.
- Năng lực sử dụng CNTT.
II.CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của thầy
*Nội dung:
- Nghiên cứu SGK, thiết kế bài giảng, soạn nội dung giảng, sách tham khảo, tài liệu
chuẩn KTKN…
* Đồ dùng dạy học:
- Máy chiếu đa năng, phòng máy.
2. Chuẩn bị của HS
- Đọc bài ở nhà trước khi đến lớp.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Ổn định lớp: 6A2: .............................................................................................
 Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong bài học.

Bài mới:
Hoạt động 1. Hướng dẫn ban đầu, thực hành
(1) Mục tiêu: Biết khởi động phần mềm, mở văn bản đã lưu, thay đổi vị trí của đoạn văn
bản.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức dạy học: Tự học.
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, sgk, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Khởi động được phần mềm Word, mở được văn bản đã lưu ở bài thực hành
trước, thay đổi vị trí của đoạn văn bản trong bài biendep đã lưu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hướng dẫn ban đầu
- GV gọi 1 HS đọc phần 1 SGK
- HS đọc thông tin SGK
1. Mục đích yêu cầu
- GV nêu mục tiêu của tiết thực hành
2. Nội dung
thứ nhất
- HS nghe và ghi nhớ
a. Khởi động chương
trình Word và tạo văn
- GV yêu cầu HS khởi động chương
bản mới.
trình Word và nhập đoạn văn SGK
trang 84. Hãy thực hiện các thao tác
chỉnh sửa: Xóa, chèn.....
- HS quan sát GV làm mẫu
- GV thao tác mẫu nhanh cho HS
quan quan sát

b. Phân biệt chế độ gõ
chèn và chế độ gõ đè
- HS quan GV thao tác mẫu + Nhấn phím Insert
(hoặc nháy đúp vào chữ
- GV vừa thuyết trình vừa thao tác
OVR ở thanh trạng thái)
mẫu hướng dẫn HS cách bật và tắt chế
để chuyển đổi chế độ gõ
độ gõ chèn, gõ đè
+ Nếu OVR chìm xuống
thì đang ở chế độ gõ
chèn (Thông thường
Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Phượng

Năm học: 2019-2020


Trường THCS TT Yên Lạc

Giáo án tin học 6

người nhập văn bản ở
- HS quan GV thao tác mẫu chế độ này)
và nhận xét:
- GV thao tác một ví dụ yêu cầu HS
quan sát hai trang thái gõ và nhận xét:
Đặt con trỏ văn bản tại đầu dòng thứ 3
của đoạn văn bản mẫu và gõ ở chế độ
gõ chèn, sau đó chuyển về chế độ gõ
đè

- GV nhận xét và nhấn mạnh
+ Chế độ gõ chèn là chế độ gõ bình
thường để nhập văn bản.
+ Chế độ gõ đè: Khi nhập văn bản bị
chồng lên nhau, mất thời gian, dễ bị
lúng túng cho người mới học....
- GV yêu cầu các em ngồi đúng vị trí
máy, tuyệt đối tuân thủ thao nguyên
tắc phòng máy
+ Thực hành theo qui trình giáo viên
đã hướng dẫn. Chú ý Lưu lại bài tập
với tên của em
- GV thường xuyên nhắc nhở, bao
quát lớp và giải đáp thắc mắc khi học
sinh yêu cầu
- GV cho các nhóm tự đối chiếu với
mục tiêu bài học để đánh giá kết quả
bài học của nhóm. Sau đó GV kiểm
tra đánh giá cho điểm cá nhân và
nhóm
- GV nhận xét giờ thực hành, tuyên
dương cá nhân và nhóm tích cực, phê
bình các nhân và nhóm chưa thực hiện
chưa tốt yêu cầu bài thực hành
- GV nhấn mạnh trọng tâm giờ thực
hành

- HS ngồi đúng vị trí số II. Tổ chức thực hành
máy đã phân công
1. Tổ chức thực hành

- HS thực hành theo qui
trình đã hướng dẫn, hai bạn
một máy hoán đổi vị trí cho
nhau khi thực hành
2. Tổng kết đánh giá
- Các nhóm tự đối chiếu
mục tiêu bài học đánh giá
kết quả cho nhau

- HS ghi nhớ

IV.Củng cố (4 phút)
- Về nhà ôn lại các nội dung đã học
- Trả lời các câu hỏi và bài tập trong SBT tin 6
- Nghiên cứu tiếp phần còn lại giờ sau tiếp tục thực hành
Bài tập về nhà:
Bài 1: Thao tác sao chép một đoạn văn bản là
a. Chọn đoạn văn bản cần sao chép, nháy nút lệnh copy, nháy chuột tại vị trí đích và
nháy nút lệnh Paste
b. Chọn phần văn bản cần soa chép, nháy nút lện Paste, nháy chuột tại vị trí đích và
nháy nút lênh copy
c. Chọn phần văn bản cần soa chép, nhấn nút lệnh copy.
d.Tất cả sai
Bài 2: Di chuyển phần văn bản là
Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Phượng

Năm học: 2019-2020


Trường THCS TT Yên Lạc


Giáo án tin học 6

a. Làm xuất hiện văn bản đó ỏ vị trí khác, phần văn bản gốc vẫn còn
b. Làm xuất hiện phần văn bản đó ở vị trí khác, phần văn bản gốc không còn
d. Dùng nút lệnh cut, paste để thực hiện
d.Cả b và c đều đúng
Bài 3: Muốn chọn một từ để soa chép, xóa hoặc di chuyển ta có thể thực hiện.
a. Nhấn đúp chuột vào từ đó
b. Để trỏ chuột trước từ, nhấn và giữ phím trái chuột và rê chuột" bôi đen" từ cần chọn.
c. Để trỏ chuột trước từ, giữ phím Shift và nhấn phím mũi tên sang phải
Ngày giảng: ……………

TIẾT 46 - BÀI THỰC HÀNH 6: EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN (TT)
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Thực hành thực hiện được các thao tác cơ bản để chỉnh sửa nội dung văn bản.
- Thực hành thực hiện được các thao tác gõ văn bản bằng tiếng Việt kết hợp với sao
chép nội dung văn bản.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện thao tác tạo văn bản mới, mở văn bản đã có.
- Luyện kỹ năng gõ văn bản tiếng Việt.
3. Thái độ
Rèn luyện tác phong làm việc khoa học.
4. Định hướng năng lực cần phát triển cho HS:
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Năng lực tự học.
- Năng lực sử dụng CNTT.
II.CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của thầy

*Nội dung:
- Nghiên cứu SGK, thiết kế bài giảng, soạn nội dung giảng, sách tham khảo, tài liệu
chuẩn KTKN…
* Đồ dùng dạy học:
- Máy chiếu đa năng, phòng máy.
2. Chuẩn bị của HS
- Đọc bài ở nhà trước khi đến lớp.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Ổn định lớp: 6A2: .............................................................................................
 Kiểm tra bài cũ:
HS 1 - ? Nêu các bước tiến hành sao chép văn bản
HS 2- ? Nêu các bước tiến hành di chuyển văn bản
Bài mới:
Hoạt động 1. Hướng dẫn ban đầu, thực hành
(1) Mục tiêu: Biết khởi động phần mềm, mở văn bản đã lưu, biết cách sao chép đoạn văn
bản của bài thơ Trăng ơi
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức dạy học: Tự học.
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, sgk, máy chiếu.
Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Phượng

Năm học: 2019-2020


Trường THCS TT Yên Lạc

Giáo án tin học 6

(5) Sản phẩm: Khởi động được phần mềm Word, chỉnh sửa văn bản, sao chép được đoạn thơ
như SGK/118

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết - HS lắng nghe
1. Hướng dẫn ban đầu
thực hành thứ hai
c. Mở văn bản đã lưu
- GV hướng dẫn HS thực hiện các thao
và sao chép, chỉnh sửa
tác
- HS quan sát GV thao tác nội dung văn bản.
+ Mở văn bản Biendep
mẫu và làm theo
+ Chọn khối toàn bộ văn bản
+ Sao chép toàn bộ văn bản đó vào
cuối văn bản biendep
- 2 HS lên bảng thao tác
- GV gọi 2 HS lên bảng
lại, HS khác nhận xét
- HS quan sát GV làm mẫu
và làm theo
- GV hướng dẫn HS thực hiện các thao
tác
+ Thay đổi trật tự các đoạn văn bản
bằng cách sao chép và di chuyển
+ Sau đó lưu văn bản với tên cũ
biendep
- GV gọi 2 HS lên bảng thao tác
- GV hướng dẫn HS các thao tác
+ Mở văn bản mới và gõ bài thơ Trăng

ơi
+ Những câu thơ lặp lại em có thể sao
chép
+ Sau khi gõ xong chỉnh sửa nội dung
+ Lưu lại với tên trang oi
- GV tổng kết, vừa thuyết trình, vừa
thao tác mẫu các thao tác cần thực hiện
trong bài thực hành
- GV yêu cầu các em ngồi đúng vị trí
máy, tuyệt đối tuân thủ thao nguyên tắc
phòng máy
+ Thực hành theo qui trình giáo viên đã
hướng dẫn
- GV thường xuyên nhắc nhở, bao quát
lớp và giải đáp thắc mắc khi học sinh
yêu cầu
- GV cho các nhóm tự đối chiếu với
mục tiêu bài học để đánh giá kết quả
bài học của nhóm. Sau đó GV kiểm tra
đánh giá cho điểm cá nhân và nhóm
- GV nhận xét giờ thực hành, tuyên
dương cá nhân và nhóm tích cực, phê
bình các nhân và nhóm chưa thực hiện
chưa tốt yêu cầu bài thực hành
Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Phượng

- 2 HS lên bảng thao tác
- HS quan sát GV thao tác d. Thực hành gõ chữ
mẫu
việt với sao chép nội

dung
- HS quan sát và ghi nhớ

- HS thực hành theo qui 2. Tổ chức thực hành
trình đã hướng dẫn

3. Tổng kết đánh giá
- HS tự đánh giá bài thực
hàn thông qua mục tiêu bài
học

- HS theo dõi

Năm học: 2019-2020


Trường THCS TT Yên Lạc

Giáo án tin học 6

4. Củng cố (1 phút )
- Nhận xét giờ thực hành.
- Đọc trước bài 16, soạn trước các câu hỏi trong bài.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài
- Chuẩn bị bài cho bài tiếp theo là bài thực hành
Ngày giảng: ……………

TIẾT 47+48 – BÀI 16: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức
- Thực hành thực hiện được các thao tác cơ bản để chỉnh sửa nội dung văn bản.
- Thực hành thực hiện được các thao tác gõ văn bản bằng tiếng Việt kết hợp với sao
chép nội dung văn bản.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện thao tác tạo văn bản mới, mở văn bản đã có.
- Luyện kỹ năng gõ văn bản tiếng Việt.
3. Thái độ
Rèn luyện tác phong làm việc khoa học.
4. Định hướng năng lực cần phát triển cho HS:
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Năng lực tự học.
- Năng lực sử dụng CNTT.
II.CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của thầy
*Nội dung:
- Nghiên cứu SGK, thiết kế bài giảng, soạn nội dung giảng, sách tham khảo, tài liệu
chuẩn KTKN…
* Đồ dùng dạy học:
- Máy chiếu đa năng, phòng máy.
2. Chuẩn bị của HS
- Đọc bài ở nhà trước khi đến lớp.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Ổn định lớp: 6A2: .............................................................................................
 Kiểm tra bài cũ:
1. Trình bày thao tác sao chép một đoạn văn.
2. Nêu cách di chuyển một đoạn văn từ trang này sang trang khác.
3. Nêu tác dụng của các nút lệnh sau:
Giáo viên nhận xét: Cho điểm
Bài mới:

Hoạt động 1. Tìm hiểu định dạng văn bản.
(1) Mục tiêu: Hiểu là định dạng văn bản thì phải định dạng những thành phần nào và mục
đích để làm gì?
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức dạy học: Tự học.
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, sgk, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Phân biệt được các loại định dạng.
Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Phượng

Năm học: 2019-2020


Trường THCS TT Yên Lạc

Hoạt động của giáo viên
- Dùng máy chiếu chiếu hai mẫu văn
bản khác nhau, một văn bản chưa
được định dạng và một văn bản đã
định dang
? Hãy cho biết sự khác biệt giữa 2 loại
văn bản trên
- GV vào bài
? Khái niệm định dạng văn bản
- GV nhấn mạnh: Định dạng văn bản
(Trình bày văn bản) là thay đổi kiểu
dáng, vị trí của các kí tự, các đoạn
văn bản và các đối tượng khác trên
trang văn bản với bố cục đẹp và
người đọc dễ ghi nhớ.
? Có những loại định dạng nào.


Giáo án tin học 6

Hoạt động của học sinh
- HS quan sát
- HS phát biểu
- HS trả lời
- HS ghi bài

Nội dung
1- Định dạng văn bản:
Định dạng văn bản là
thay đổi kiểu dáng, bố trí
của các thành phần trong
văn bản
Mục đích: Làm cho văn
bản dễ đọc và dễ ghi nhớ.
- Có hai loại:
+ Định dạng kí tự
+ Định dạng đoạn văn
bản

- HS trả lời: Có hai loại:
+ Định dạng kí tự
+ Định dạng đoạn văn bản

Hoạt động 2. Định dạng kí tự
(1) Mục tiêu: Biết cách định dạng kí tự
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức dạy học: Tự học.

(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, sgk, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Các kiểu dáng của kí tự, kích thước của kí tự
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Giải thích ý nghĩa của định dạng kí
tự
? Định dạng kí tự có những tính chất
gì.
- GV tiểu kết, cho HS quan sát: phông
chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu sắc,...
ngoài ra còn nhiều các tính chất khác.
? Có những cách nào để định dạng.
- Giới thiệu các nút trên thanh công
cụ và ý nghĩa của các nút lệnh
Fon color: chọn màu chữ
? áp dụng vào văn bản muốn định
dạng kí tự thì thực hiện như thế nào
- GV nhận xét, vừa thuyết trình vừa
thao tác mẫu các thao tác định dạng kí
tự cho HS quan sát
- Gọi 1 HS lên thao tác lại

Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Phượng

Nội dung
2. Định dạng kí tự
- Tìm hiểu sgk trả lời.
+ Làm thay đổi dáng vẻ
- HS quan sát
của một hay một nhóm kí

tự.
- HS quan sát
+ Các tính chất: phông
chữ, cỡ chữ, kiểu chữ,
- HS trả lời, HS khác nhận màu sắc.
xét bổ sung
a) Sử dụng các nút lệnh:
B1: Chọn phần văn bản
- 1 HS lên bảng thao tác, cần định dạng.
HS khác nhận xét
B2: Sử dụng nút lệnh trên
thanh công cụ định dạng
- HS quan sát
Formatting.
- Chọn phông chữ: Vn_
Vn_: chữ thường
Vn_H: chữ in hoa
- HS trả lời, HS khác bổ - Chọn cỡ chữ: mặc đinh
sung
14
- Chọn kiểu chữ: có thể
kết hợp các kiểu với nhau.
- Chọn màu chữ..

Năm học: 2019-2020


Trường THCS TT Yên Lạc

Giáo án tin học 6


4. Củng cố.
Hoàn thiện bảng sau
ý nghĩa
<Ctrl, B>
<Ctrl, I>
<Ctrl, U>
Format \ Font...
5. Hướng dẫn về nhà
- Học bài
- Chuẩn bị bài tiếp theo là “ Tiết 49: định dạng đoạn văn bản”

Ghi chú
- Mục 2 phần b) Sử dụng hộp thoại Font: Không dạy. Khuyến khích học sinh tự thực hiện
Ngày giảng: .........................

TIẾT 49+50 – BÀI 17: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
Học sinh biết nội dung, biết cách định dạng đoạn văn bản đạt những yêu cầu cần thiết
như: căn lề, vị trí lề, khoảng cách dòng,... dùng các nút lệnh.
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng hoàn chỉnh một văn bản với những kiểu dáng đạt yêu cầu chung: rõ ràng, ấn
tượng, làm nổi bật nội dung cần thiết.
3. Thái độ:
Rèn luyện tác phong làm việc khoa học.
4. Định hướng năng lực cần phát triển cho HS:
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Năng lực tự học.
- Năng lực sử dụng CNTT.

II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Chuẩn bị của thầy
*Nội dung:
- Nghiên cứu SGK, thiết kế bài giảng, soạn nội dung giảng, sách tham khảo,
* Đồ dùng dạy học:
- Máy chiếu đa năng.
1. Chuẩn bị của HS
- Đọc bài ở nhà trước khi đến lớp.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
.................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ (7 phút)
1. Trình bày thao tác định dạng phông chữ, các kiểu in nghiêng, đậm của một câu văn.
3. Em có thể định dạng các phần khác nhau của văn bản bằng nhiều phông chữ khác nhau được
không? Em có nên dùng nhiều phông chữ khác nhau trong một đoạn văn bản không? Theo em
thì tại sao?
Bài mới:
Hoạt động 1. Định dạng đoạn văn bản
Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Phượng

Năm học: 2019-2020


Trường THCS TT Yên Lạc

Giáo án tin học 6

(1) Mục tiêu: Biết cách định dạng đoạn văn bản như: kiểu căn lề, vị trí của cả đoạn văn bản
so với toàn trang, khoảng cách lề, dòng ...

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức dạy học: Tự học.
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, sgk, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Các kiểu căn lề, vị trí của cả đoạn văn bản so với toàn trang, khoảng cách
lề, dòng ...
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
- GV chiếu hai đoạn văn bản: Một đoạn - HS quan sát so 1- Định dạng đoạn văn:
văn bản chưa được định dạng và một sánh
- Định dạng đoạn văn bản
văn bản đã định dạng
là thay đổi các tính chất của
? So sánh hai đoạn văn bản trên
đoạn văn bản, gồm:
- ĐVĐ: Trong tiết trước, ta đã biết tại
+ Kiểu căn lề
sao phải định dạng văn bản, nó gồm - HS nghe giảng
+ Vị trí lề của cả đoạn văn
định dạng kí tự và định dạng đoạn văn Quan sát hình 4.26
bản so với toàn trang.
bản.
+ Khoảng cách lề của dòng
- Chiếu đoạn văn SGK trang 124:
- HS quan sát
đầu tiên trong đoạn.
? Quan sát: Các dạng căn lề đoạn văn - Tìm hiểu sgk trả + Khoảng cách giữa các
bản trong sgk trang 124. Em hãy nhận lời.
đoạn, các dòng trong đoạn.
xét các tính chất mà đoạn văn bản đó đã

được định dạng.
? Vậy định dạng đoạn văn là gì
Quan sát Hình 4.27
- GV nhận xét, kết luận
- HS thảo luận theo
cặp trả lời
? Em có nhận xét gì về định dạng kí tự
và định dạng đoạn văn bản.
- HS trả lời, HS khác
- GV nhận xét nhấn mạnh: Định dạng bổ sung
đoạn văn bản khác với định dạng kí tự
là nó tác động đến toàn bộ đoạn văn bản
mà con trỏ soạn thảo đang ở đó.
Hoạt động 1. Tìm hiểu cách sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn
(1) Mục tiêu: Biết cách sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn bản.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức dạy học: Tự học.
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, sgk, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Đoạn văn bản đã được định dạng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
- GV đặt vấn đề:
- HS nghe giảng
2- Sử dụng nút lệnh để định
dạng đoạn văn:
? Tìm hiểu sgk và nêu thao tác thực
B1: Đặt con trỏ vào đoạn văn
hiện định dạng đoạn văn.
- Tìm hiểu sgk và bản cần định dạng.

- GV nhận xét và bổ sung. Giới thiệu trả lời.
(Nếu nhiều đoạn thì phải chọn
một số nút lệnh trên thanh công cụ - HS nghe và quan các đoạn)
định dạng Formatting:
sát.
B2: Sử dụng các nút lệnh trên
thanh công cụ định dạng
Formatting:
- Căn lề:

Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Phượng

Năm học: 2019-2020


Trường THCS TT Yên Lạc

Giáo án tin học 6

+ Căn thẳng lề trái: < Ctrl, L>
+ Căn thẳng lề phải: < Ctrl,R>
+ Căn giữa: < Ctrl, E>
+ Căn thẳng hai lề: < Ctrl, J>
- Thay đổi lề cả đoạn văn bản:
- Khoảng cách dòng trong đoạn
- Giải thích các nút lệnh, thao tác mẫu
cách định dạng văn bản cho HS quan
- HS quan sát GV
sát
thao tác mẫu

- Ngoài ra có thể dùng tổ hợp phím.
- 2 HS lên bảng,
HS khác nhận xét
- GV chiếu một đoạn văn bản chưa
định dạng gọi 2 HS lên bản thao tác,
các em ở dưới mở văn bản biendep
định dạng căn lề
- GV nhận xét và chính xác kiến thức
4. Củng cố (5 phút)
? Nêu thao tác thực hiện định dạng đoạn văn dùng nút lệnh trên thanh công cụ định dạng.
?- Cho biết ý nghĩa của các nút lệnh sau

- Làm bài tập 1, 2 SGK trang 91 và các bài tập trong SBT tin 6
- Nghiên cứu tiếp phần 3 bài 17
5. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại bài
- Làm bài tập SGK
- Chuẩn bị bài cho bài tiếp theo là: “Tiết 51: Bài thực hành 7: .....”

Ghi chú
- Mục 3 phần Định dạng đoạn văn bằng hộp thoại Paragraph: Không dạy. Khuyến khích
học sinh tự thực hiện
Ngày giảng: ……………………

TIẾT 51+52: BÀI THỰC HÀNH 7: EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Biết cách sao chép, cắt, dán đaạn văn bản.
- Biết cách ghi văn bản thành tệp.
- Biết cách mở tệp cũ.
2. Kĩ năng: Soạn được các văn bản chữ Việt đơn giản.

3. Thái độ: Tích cực, nghiêm túc thực hành.
4. Định hướng năng lực cần phát triển cho HS:
- NL hợp tác
- NL sử dụng ngôn ngữ
- NL giao tiếp
- NL giải quyết vấn đề
- NL sử dụng CNTT.
Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Phượng

Năm học: 2019-2020


Trường THCS TT Yên Lạc

Giáo án tin học 6

- NL sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ
1. Phương tiện: - Máy tính, giáo án, SGK.
2. Phương pháp: Thuyết trình tích cực, trực quan.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
.................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày thao tác sao chép phần văn bản? Cho biết sự giống và khác nhau giữa sao
chép và di chuyển đoạn văn?
3. Bài mới:
Hoạt động 1. Luyện thao tác mở văn bản mới, nhập nội dung, lưu văn bản
(1) Mục tiêu: Mở văn bản mới, nhập nội dung, lưu văn bản...

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức dạy học: Tự học.
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, sgk, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Văn bản hoàn thành các nội dung trên
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
1. Mở văn bản mới, nhập
nội dung.
Nêu yêu cầu thực hành:
- Khởi động Word và mở tệp
- Khởi động Word: Kích đúp chuột vào - Lắng nghe và thực "Bien dep" đã được lưu
biểu tượng chương trình Microsoft hiện yêu cầu.
trong bài thực hành trước.
Word trên màn hình nền.
- Mở tệp: Vào menu File> chọn open>
kích chọn tìm file Bien dep đã lưu ở - Lắng nghe và ghi
bài thực hành trước> nhấn open
vở.
- Thực hành
2. Áp dụng các định dạng đã
được học để trình bày giống
- Thực hiện yêu cầu. mẫu SGK?127
HS thực hiện các chức năng trên thanh
HS thực hiện
công cụ sau:
+ Các định dạng kí tự như:
phông chữ, cỡ chữ, màu chữ,
kiểu chữ.
+ Các định dạng đoạn văn

bản: Căn lề, khoảng cách
dòng, khoảng cách đoạn,..
4. Củng cố
- Trình bày lại các thao tác chỉnh sửa văn bản.
- Nhận xét giờ học.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Thực hành lại các theo tác trên máy tính của nhà
- Chuẩn bị bài cho bài tiếp theo: “Tiết 53: Bài tập".

Ghi chú
Mục 2b phần Thực hành: Không thực hiện. Khuyến khích học sinh tự thực hiện

Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Phượng

Năm học: 2019-2020


Trường THCS TT Yên Lạc

Giáo án tin học 6

Ngày giảng: ……………………

TIẾT 53: BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về phần hệ điều hành, tổ chức thông tin trong máy tính và
soạn thảo văn bản đơn giản.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện thành thạo các thao tác với tệp và thư mục.
- Soạn thảo được một số văn bản chữ Việt đơn giản.

3. Thái độ: Tích cực trong các hoạt động học tập.
4. Định hướng năng lực cần phát triển cho HS:
- Năng lực làm việc, giải quyết vấn đề.
- Năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ
1. Phương tiện: - Máy tính, giáo án, SGK.
2. Phương pháp: Thuyết trình tích cực, trực quan.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
.................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày thao tác sao chép phần văn bản? Cho biết sự giống và khác nhau giữa sao
chép và di chuyển đoạn văn?
3. Bài mới:
Hoạt động 1. Ôn tập lí thuyết.
(1) Mục tiêu: Hệ điều hành, tệp và thư mục, mở văn bản đã lưu, sao chép, chỉnh sửa nội
dung văn bản
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức dạy học: Tự học.
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, sgk, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Hệ điều hành, tệp và thư mục, văn bản được mở, sao chép, chỉnh sửa nội
dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
I. Lí thuyết.
- Nêu câu hỏi, yêu cầu HS lần lượt trả - Lắng nghe, động
1. Hệ điều hành
lời.

não và trả lời.
? Hệ điều hành là gì? Nhiệm vụ chính
của hệ điều hành.
2. Tệp và thư mục.
? Tệp tin là gì? Nêu những thao tác
chính đối với tệp và thư mục.
? Trong một đĩa cứng có thể tồn tại 2 tệp
hoặc 2 thư mục giống nhau hay không?
? Nêu những thành phần cơ bản của văn
bản.
? Trình bày các thao tác chỉnh sửa văn
3. Soạn thảo văn bản.
bản.
- Lắng nghe và ghi
- Nhận xét, chốt lại kiến thức cơ bản.
vở.
4. Chỉnh sửa văn bản.
Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Phượng

Năm học: 2019-2020


Trường THCS TT Yên Lạc

Giáo án tin học 6

Hoạt động 2: Luyện các thao tác với tệp và thư mục
(1) Mục tiêu: Thực hiện được cac thao tác cơ bản với tệp và thư mục
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức dạy học: Tự học.

(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, sgk, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Các tệp và thư mục được tạo mới, sao chép, di chuyển, đổi tên...
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
1. Luyện các thao tác đối với tệp
- Nêu yêu cầu:
- Lắng nghe và và thư mục.
+Tạo hai thư mục mới có tên là thực hiện yêu cầu.
+Tạo hai thư mục mới có tên là
“Baitap” và “Tinhoc” trong thư
“Baitap” và “Tinhoc” trong thư
mục My Document.
mục My Document.
+ Mở thư mục khác có chứa ít nhất
+ Mở thư mục khác có chứa ít
1 tệp tin, sao chép tệp đó vào thư
nhất 1 tệp tin, sao chép tệp đó vào
mục “Baitap”.
thư mục “Baitap”.
+ Di chuyển tệp đó từ thư mục
+ Di chuyển tệp đó từ thư mục
“Baitap” sang thư mục “Tinhoc”.
“Baitap” sang thư mục “Tinhoc”.
+ Đổi tên thư mục “Tinhoc” và xoá
+ Đổi tên thư mục “Tinhoc” và
tệp tin trong đó.
xoá tệp tin trong đó.
+ Xoá cả hai thư mục “Baitap” và
+ Xoá cả hai thư mục “Baitap” và

“Tinhoc”.
“Tinhoc”.
- Hướng dẫn HS thực hiện, cho
phép HS thảo luận.
- Kiểm tra bài làm của một số HS.
Hoạt động 3: Soạn văn bản tiếng Việt và thực hiện các thao tác chỉnh sửa.
(1) Mục tiêu: Soạn thảo văn bản, chỉnh sửa
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức dạy học: Tự học.
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, sgk, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Văn bản được tạo ra và chỉnh sửa theo yêu cầu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
2. Soạn văn bản tiếng Việt và thực
hiện các thao tác chỉnh sửa.
- Nêu yêu cầu:
- Lắng nghe và + Mở văn bản mới và gõ bài thơ “
+ Mở văn bản mới và gõ bài thơ thực hiện yêu cầu. Trăng ơi”.
sau.
+ Quan sát các câu thơ lặp lại và
+ Quan sát các câu thơ lặp lại và sử
sử dụng thao tác kéo thả chuột để
dụng thao tác kéo thả chuột để sao
sao chép nhanh nội dung.Sửa các
chép nhanh nội dung.Sửa các lỗi gõ
lỗi gõ sai sau khi gõ.
sai sau khi gõ.
+ Lưu văn bản với tên “Trang oi”.
+ Lưu văn bản với tên “Trang oi”.

4. Củng cố
- Ôn lại toàn bộ các kiến thức đã học.
- Giờ sau kiểm tra.
- Nhận xét giờ học.
5. Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập

Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Phượng

Năm học: 2019-2020


Trường THCS TT Yên Lạc

Giáo án tin học 6

PHIẾU HỌC TẬP
Trăng ơi
Trăng ơi từ đâu đến?
Hay từ cánh rừng xa
Trăng hồng như quả chín
Lửng lơ lên trước nhà.
Trăng ơi từ đâu đến?
Hay biển xanh diệu kì
Trăng tròn như mắt cá
Chẳng bao giờ chớp mi
Trăng ơi từ đâu đến
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Bạn nào đá lên trời


Trăng ơi... từ đâu đến?
Hay từ lời mẹ ru
Thương Cuội không được học
Hú gọi trâu đến giờ!
Trăng ơi từ đâu đến?
Hay từ đường hành quân
Trăng soi chú bộ đội
Và soi vàng góc sân
Trăng từ đâu... từ đâu...
Trăng đi khắp mọi miền
Trăng ơi có nơi nào
Sáng hơn đất nước em
(Theo Trần Đăng Khoa)

- Xem lại bài
- Chuẩn bị cho bài tiếp theo là: “Tiết 54: Kiểm tra 1 tiết”
Ngày giảng: ……………..

TIẾT 54: KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU:
* Kiểm tra các kiến thức về hệ điều hành, sự nhận biết và vận dụng các thao tác soạn thảo
văn bản trong Word.
* Định hướng năng lực cần phát triển cho HS:
- Năng lực làm việc, giải quyết vấn đề.
- Năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ
- Đề kiểm tra photo cho từng học sinh.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)

.................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
2. Kiểm tra : GV phát đề kiểm tra đã chuẩn bị sẵn cho học sinh
Đề bài
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM :(4đ)
Câu 1:Nút lệnh này
(open) dùng để làm gì?
a)Lưu văn bản trên máy tính
c)Mở văn bản với văn bản trống trên máy tính

b)Mở văn bản trên máy tính
d)Cả a, b, c sai.

Câu 1:Nút lệnh này
(save) dùng để làm gì?
a)In văn bản trên máy tính
b)Mở văn bản trên máy tính
c)Mở văn bản với văn bản trống trên máy tính
d) Lưu văn bản trên máy tính
Câu 3:Từ nào sau đây đúng khi gõ từ “trường học” bằng kiểu Telex?
Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Phượng

Năm học: 2019-2020


Trng THCS TT Yờn Lc

Giỏo ỏn tin hc 6

a)tru7o72ng ho5c

c)trwowngf hocj

b)truongf hocj
d)C b, c ỳng

Cõu 4:Nỳt lnh ny
(copy) dựng lm gỡ?
a)Di chuyn vn bn
b)Khụi phc trng thỏi ca vn bn trc ú
c)Xúa vn bn ó chn
d)Sao chộp vn bn
II. T LUN: (6)
Cõu 5: Quan sát hình dới đây:

a)

sau:

b)

c) d) e)

f)

Hãy điền vào chỗ trống (...) chức năng tơng ứng với hình ở mỗi câu

a)............................................................................................................................................
b)............................................................................................................................................
c)............................................................................................................................................
d)............................................................................................................................................

e)............................................................................................................................................
f)............................................................................................................................................
Cõu 6:Hóy nờu cỏc bc sao chộp vn bn?
cú ch
Em gừ
cú du
Em gừ
õ
Sc

Huyn

Hi

Ngó

Nng


4. Cng c
Thu bi, nhn xột tit kim tra
5. Hng dn v nh
- Chun b bi tip theo l: "Tit 55: Trỡnh by trang vn bn v in"
Ngy ging: .

TIT 55: BI 18 - TRèNH BY TRANG VN BN V IN
I. MC TIấU
1. Kin thc: Bit c mt s kh nng trỡnh by trang vn bn ca Word.
2. K nng: Bit cỏch thc hin cỏc thao tỏc chn hng trang v t l trang.
- Bit cỏch xem trc khi in.

3. Thỏi : Tớch cc trong cỏc hot ng hc tp.
Giỏo viờn: Nguyn Th M Phng

Nm hc: 2019-2020


Trường THCS TT Yên Lạc

Giáo án tin học 6

4. Định hướng năng lực cần phát triển cho HS:
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng CNTT - TT
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương tiện
- Giáo viên: SGK, giáo án.
- Học sinh: - Học bài cũ, SGK, đồ dùng học tập, đọc trước bài SGK.
- Hai mẫu văn bản in sẵn: Trang đứng, trang nằm ngang.
2. Phương pháp: Thuyết trình tích cực, trực quan.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
.................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
Hoạt động 1. Trình bày trang văn bản.
(1) Mục tiêu: HS nắm được cách trình bày trang văn bản là cách bố trí toàn bộ nội dung

văn bản để in trên giấy sao cho trang in đẹp, cân đối với kích thước trang giấy và hấp dẫn
chú ý người đọc
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức dạy học: Tự học.
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, sgk, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Hiểu rõ cách trình bày để biết cách trình bày.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
1. Trình bày trang văn bản.
- ĐVĐ: ở bài trước các em đã làm - Chú ý lắng nghe.
quen với cách định dạng văn bản,
Các yêu cầu cơ bản khi trình bày
trong bài này các em sẽ học các
trang văn bản:
cách trình bày trang văn bản và in.
- Chọn hướng trang
- Xem phần minh học SGK(94)
- Đặt lề trang.
? Cho biết những cách trình bày - Quan sát
trang văn bản.
(Trang đứng hoặc trang nằm - Suy nghĩ, trả lời
ngang)
- GV minh hoạ hình vẽ đã chuẩn
bị.
- Ngoài ra các em cũng đã biết - Quan sát
cách đặt lề của trang (cho h/s quan
sát hình vẽ)
- Nêu sự khác nhau giữa lề trang
* Lưu ý: Lề trang khác với lề

và lề đoạn văn.
đoạn văn.
- Nhận xét bổ xung.
- Suy nghĩ, trả lời.
Hoạt động 2. Trình bày trang văn bản.
(1) Mục tiêu: Biết chọn hướng giấy, đặt lề
Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Phượng

Năm học: 2019-2020


Trường THCS TT Yên Lạc

Giáo án tin học 6

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức dạy học: Tự học.
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, sgk, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Văn bản được chọn hướng giấy và đặt lề
Hoạt động của giáo viên
- Quan sát hộp thoại Page Setup
(SGK - 95)
? Trình bày các yêu cầu cơ bản khi
trình bày trang
(Chọn hướng trang, đặt lề trang)
- Giới thiệu hộp thoại Page Setup.
- Em hãy quan sát các ô top,
bottom, left, right và cho biết công
dụng của nó khi được chọn.
- Nhận xét, bổ xung.


Hoạt động của HS

Nội dung kiến thức
2. Chọn hướng trang và đặt lề
Đọc SGK, quan sát trang
và trả lời.
- Để trình bày trang văn bản có
thể chọn lệnh sau:
File/PageSetup/Margins
Trong hộp thoại PageSetup và
thực hiện các hướng dẫn trong
- Lắng nghe, ghi đó.
vở.
* Chọn hướng trang
- Trang đứng: Chọn ô Portrait.
- Quan sát, trả lời.
- Trang nằm ngang: chọn ô
Landscape.
* Chọn lề trang
- Top: Lề trên;
- Bottom: Lề dưới;
- Left: Lề trái;
- Right: Lề phải

4. Củng cố
- Nêu sự khác biệt của lề trang văn bản và lề đoạn văn bản.
- Hãy liệt kê vài lệnh trình bày trang văn bản
5. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại nội dung bài

- Văn bản được trình bày với hướng trang thẳng đứng, em có thể đặt lại văn bản theo
hướng trang nằm ngang được không? Cách thực hiện.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK
Ngày giảng: ………………….

TIẾT 56: BÀI 18 - TRÌNH BÀY TRANG VĂN BẢN VÀ IN (TT)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết được một số khả năng trình bày trang văn bản của Word.
2. Kĩ năng: Biết cách thực hiện các thao tác chọn hướng trang và đặt lề trang.
- Biết cách xem trước khi in.
3. Thái độ: Tích cực trong các hoạt động học tập.
4. Định hướng năng lực cần phát triển cho HS:
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng CNTT - TT
Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Phượng

Năm học: 2019-2020


Trường THCS TT Yên Lạc

Giáo án tin học 6

II. CHUẨN BỊ:
1. Phương tiện
- Giáo viên: SGK, giáo án.
- Học sinh: - Học bài cũ, SGK, đồ dùng học tập, đọc trước bài SGK.

- Hai mẫu văn bản in sẵn: Trang đứng, trang nằm ngang.
2. Phương pháp: Thuyết trình tích cực, trực quan.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
.................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
Hoạt động 1. Xem trước khi in và in văn bản
(1) Mục tiêu: Biết cách xem trước khi in và in văn bản
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức dạy học: Tự học.
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, sgk, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Văn bản được xem lại và in ấn
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
3. Xem trước khi in và in văn bản
- Sau khi soạn thảo văn bản song - Chú ý lắng nghe
- In văn bản: nháy vào Print trên
các em muốn xem kết quả mình
thanh công cụ thì toàn bộ văn bản
làm được nó như thế nào, các em
sẽ được trình bày dưới dạng xem
muốn in ra giấy để nhìn thấy.
trước khi in. Ở đó ta có thể xem
?Muốn in toàn bộ văn bản ta thực
tổng quát trang in của mình có lỗi
hiện như thế nào.
- Các nhóm thảo để thực thực hiện sửa

- Giới thiệu thao tác in văn bản.
luận và trả lời.
- Muốn in cụ thể trang nào thì ta
? Khi chỉ cần in 1 trang hoặc một
chỉ cần đánh số đó vào ô Pages
số trang các em làm thế nào.
- Nếu muốn in từ trang … đến
- Trước khi in thường ta xem văn - Các nhóm thảo trang … thì ở mục pages ta thực
bản, để nhìn tổng thể trang mình luận và trả lời.
hiện đánh từ trang đầu tới trang
cần in có sai sót gì không các em
cuối
chọn nút lệnh Print Preview
- Nếu muốn in tất ta chọn mục
- Giới thiệu màn hình Print
Print all pages
Preview.
- Nếu muốn chọn trang chẵn hay
lẻ ta chọn mục
Only Print odd pages
Only print event pages

Hoạt động 2. Tìm hiểu mở rộng
Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Phượng

Năm học: 2019-2020


Trường THCS TT Yên Lạc


Giáo án tin học 6

(1) Mục tiêu: Thực hiện tìm hiểu hộp thoại page setup
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức dạy học: Tự học.
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, sgk, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Đặt lề, đặt hướng giấy
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
Thực hiện vào hộp thoại page HS thực hiện trên Vào Tab Page Layout> chọn mục
setup
máy
Page setup> hộp thoại page setup
được hiển thị
? Thực hiện căn lề cho văn bản
+ Lề trên
+ Lề Dưới
+ Lề phải
+ Lề trái

Ở tab Margins ta chọn
HS thực hiện trên Top: Lề trên
máy
Bottom: Lề dưới
Left: Lề trái
Right: Lề phải
Thông thường ta để
Top:2
Bottom:1

Left:2
Right: 1
? Thực hiện quay ngang khổ
Vẫn ở tab Margins ta thực hiện kích
giấy
chuột chọn:
HS thực hiện trên + Portrait: Khổ giấy dọc
+ Landscape: Khổ giấy ngang
máy
 Chọn xong nhấn Ok

4. Củng cố
- Nêu sự khác biệt của lề trang văn bản và lề đoạn văn bản.
- Hãy liệt kê vài lệnh trình bày trang văn bản
5. Hướng dẫn về nhà
- Văn bản được trình bày với hướng trang thẳng đứng, em có thể đặt lại văn bản theo
hướng trang nằm ngang được không? Cách thực hiện.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK
Ngày giảng: ………………

TIẾT 57+58: THÊM HÌNH ẢNH ĐỂ MINH HOẠ
Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Phượng

Năm học: 2019-2020


Trường THCS TT Yên Lạc

Giáo án tin học 6


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết tác dụng minh hoạ của hình ảnh trong văn bản.
2. Kĩ năng: Thực hiện được các thao tác chèn hình ảnh vào văn bản và chỉnh sửa vị trí của
hình ảnh trên văn bản.
3. Thái độ: Tích cực trong các hoạt động học tập.
4. Định hướng năng lực cần phát triển cho HS:
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng CNTT - TT
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương tiện
- Giáo viên: SGK, giáo án, hai mẫu văn bản in sẵn có hình minh họa.
- Học sinh: Học bài cũ, SGK, đồ dùng học tập.
2. Phương pháp: Thuyết trình tích cực, trực quan.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
.................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nêu cách chọn lề cho văn bản
Câu 2: Nêu cách quay ngang khổ giấy
Câu 3: Nêu cách in từ trang 1-5
3. Bài mới:
Hoạt động 1. Chèn hình ảnh vào văn bản
(1) Mục tiêu: Biết cách chèn hình ảnh vào văn bản
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức dạy học: Tự học.
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, sgk, máy chiếu.

(5) Sản phẩm: Văn bản được chèn hình ảnh vào
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
1. Chèn hình ảnh vào văn bản.
Các thao tác chèn hình ảnh:
- chọn vị trí cần chèn hình ở văn
- ĐVĐ: Trong văn bản các em - Chú ý lắng nghe.
bản.
thường thấy có những hình ảnh
- Chọn hình ảnh.
minh hoạ làm cho nội dung của
- Thực hiện lệnh sau:
văn bản trực quan sinh động
Insert/ Picture/
hơn.
- Nhấn đúp vào hình ảnh đã tìm
- Cho HS quan sát văn bản mẫu. - Quan sát.
được để chèn vào văn bản.
- Hướng dẫn thao tác để chèn
hình ảnh.
- Lắng nghe, quan sát,
ghi vở.
Chọn mục Picture

Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Phượng

Năm học: 2019-2020



Trường THCS TT Yên Lạc

Giáo án tin học 6

Kích đúp vào ảnh

Chú ý: Có thể chèn nhiều loại ảnh
khác nhau vào bất kì vị trí nào
trong văn bản. Sau khi chèn vào
ta có thể thực hiện sao chép, cắt,
dán, xoá hình ảnh như các phần
văn bản khác
4. Củng cố
- Nêu các bước chèn hình ảnh vào văn bản.
5. Hướng dẫn về nhà
- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị cho bài tiếp theo: "Tiết 59+60: Bài thực hành 8: ..........."

Ghi chú
Mục 3 phần "Thay đổi bố trí hình ảnh trên trang văn bản": Không dạy. Khuyến khích học
sinh tự thực hiện
Ngày giảng: ……………….

TIẾT 59+60: BÀI THỰC HÀNH 8: EM “VIẾT” BÁO TƯỜNG
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Được củng cố thêm về cách tạo văn bản, biên tập, định dạng , và trình bày văn bản văn bản
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tạo văn bản, biên tập, định dạng và trình bày văn bản

- Có kĩ năng chèn hình ảnh từ một tệp có sẵn vào văn bản.
3. Thái độ: Rèn luyện tính chăm chỉ trong học tập, ….
4. Định hướng năng lực cần phát triển cho HS:
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng CNTT - TT
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Phượng

Năm học: 2019-2020


×