Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Giáo án mĩ thuật 6 kì 1 trọn bộ mới nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 60 trang )

GV Dương Bách Thắng

Trường THCS Trung Hà.
PHÒNG GD&ĐT HUYÊN YÊN LẠC
TRƯỜNG THCS TRUNG HÀ
******@******

GIÁO ÁN
MĨ THUẬT LỚP 6

Họ và tên: Dương Bách Thắng
Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội
Trường : THCS Trung Hà
Yên Lạc – Vĩnh Phúc

Giáo án môn Mĩ thuật lớp 6

NĂM HỌC 2009-2010
Năm học 2020-2021

1


GV Dương Bách Thắng

THCS Trung Hà.
Năm học: 2008 Trường
- 2009

Người soan: GV


Dương Bách Thắng
Ngày soạn:………………….
Ngày giảng:………………...

Bài 1
VẼ TRANG TRÍ
CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC

I / Mục tiêu:
- Học sinh hiểu thế nào là hoạ tiết trang trí dân tộc.
- Học sinh biết cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc.
- Học sinh biết biết áp dụng hoạ tiết trang trí dân tộc vào bài học,yêu quý vốn cổ của
cha ông để lại.
II / Chuẩn bị:
1- Đồ dùng dạy học:
- G/V chuẩn bị tài ĐDDH bài 1 MT lớp 6 & các bài vẽ tham khảo của học sinh lớp
trước.
- H/S sưu tầm các hoạ tiết trang trí dân tộc trên sách, báo,tạp trí…
1- Phương pháp :
- Vấn đáp ; quan sát ; thực hành.
III / Tiến trình dạy học
A /:Ôn định tổ chức:
B /: Kiểm tra bài cũ:
C/ : Bài mới.

- Kiểm tra sĩ số và phương tiên dạy và học.
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.

Hoạt động của giáo viên
I / Quan sát nhận xét.

( trưng bày một số loại hoạ tiết trang
trí )
1- Hoạ tiết trang trí dân tộc thường là
các hình ảnh hoa, lá,mây nước,côn
trùng,động vật được cách điệu.Được
vẽ,khắc trên các chất liệu vải, đá,
gỗ,kim loại…
2- Đường nét.
- Hoạ tiết của dân tộc kinh thường có
đường nét thanh mảnh hoặc chắc
Giáo án môn Mĩ thuật lớp 6

Hoạt động của học sinh
- Học sinh quan sát.

- Em hiểu thế nào là hoạ tiết trang trí dân
tộc.

Năm học 2020-2021

2


GV Dương Bách Thắng

Trường THCS Trung Hà.

khoẻ,mền mại,uyển chuyển…
- Hoạ tiết của dân tộc ít người thường có
các nét chắc khoẻ,cứng cáp xử dụng

nhiều nét thẳng.
3- Bố cục.
- Bố cục của hoạ tiết dân tộc thường có - Em có nhận xét gì về hình dáng,bố
cách bố cục cân đối hài hoà,đối xứng
cục,đường nét,màu sắc của hoạ tiết
qua một hay nhiều trục.
trang trí dân tộc được trưng bày ?
4- Màu sắc.
- Mùa sắc của hoạ tiết dân tộc thường
đơn giản gần gũi, tuy nhiên màu sắc của
một số dân tộc ít người rất sặc sỡ,tương
phản gây ấn tượng mạnh.
II / cách chép hoạ tiết dân tộc.
- Học sinh quan sát.
( Trưng bày ĐDDH, các bước cách chép
hoạ tiết )
- Muốn chép hoạ tiết trang trí dân tộc ta
- Quan sát nhậ xét :tìm ra các đặc
cần tiến hành theo mấy bước ?
điểm về khung hình, tỉ lệ,kích thước,
bố cục của hoạ tiết.
- Phác khung hình chung dựa vào đặc
điểm đã quan sát,kẻ các trục đối
xứng nếu có.
- Phác các nét chính bằng các nét
thẳng mô tả hình dáng đặc điểm của
hoạ tiết mẫu.
- Học sinh làm bài tập.
- Hoàn thiện hình vẽ và tô màu sao
cho tương đối giống mẫu.

III / Bài tập.
Chọn và chép một hoạ tiết trang trí dân
tộc sau đó tô màu theo ý thích.

- Em có nhận xét gì về bài vẽ của bạn ?

D / Củng cố nhận xét :
- Trưng bày bài vẽ của học sinh .
- Mời H/S nhận xét bài vẽ của bạn.
- Nhận xét đánh giá chung kết quả tiết
học.
E / Dặn dò:
Giáo án môn Mĩ thuật lớp 6

- Học sinh ghi nhớ.

Năm học 2020-2021

3


GV Dương Bách Thắng

Trường THCS Trung Hà.

- Hoàn thành bài vẽ.
- Chuẩn bị bài 3 đọc tìm hiểu kĩ bài ở
nhà.

Người soan: GV


Dương Bách Thắng
Ngày soạn:………………….
Ngày giảng:………………...

Bài 2
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM
THỜI KÌ CỔ ĐẠI

I / Mục tiêu:
- Học sinh nắm bắt được một số kiến thức về sơ lược MT Việt Nam thời kì cổ đại.
- Học sinh nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc.
- Học sinh biết trân trọng ,yêu quý vốn cổ của cha ông để lại.
II / Chuẩn bị:
2- Đồ dùng dạy học:
- G/V chuẩn bị tài liệu tham khảo về MT Việt Nam thời kì cổ đại & ĐDDH bài 2
TTMT lớp 6.
- H/S đọc và tìm hiểu kĩ bài ở nhà
3- Phương pháp :
- Thuyết trình – Vấn đáp.
III / Tiến trình dạy học
A /:Ôn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số và phương tiên dạy và học.
B /: Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài tập của học sinh.
C/ : Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I / SƠ LƯỢC VỀ BỐI CẢNH LỊCH

SỬ.
-Việt nam xác dịnh là cái nôi của loài
người có sự phát triển liên tục của nhiều
thế kỷ .
-Thời đại Hùng Vương với nền văn
minh lúa nước .Nó phản ánha sự phát
Giáo án môn Mĩ thuật lớp 6

- Em có nhận xét gì về bối cảnh lịch sử
Việt Nam ?
Năm học 2020-2021

4


GV Dương Bách Thắng

triển toàn diện về kinh tế .Chính trị quân
sự ,văn hoá xã hội.
-Mĩ thượt thời kỳ cổ đại ở nước ta là
giai đoạn PT ở trình độ cao. (trống
đồng)
II /SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT
NAM THỜI KỲ CỔ ĐẠI
-Mĩ thuật việt nam thời kỳ cổ đại là một
giai đoạn phát triển mạnh mẽ ở trình độ
từ thấp đến cao qua nhiều thời gian
được đánh dấu bởi các di chỉ khảo cổ
hiện vật được tìm thấy ở nhiều khu vực
trên khấp cả nước như hình mặt người

trên vách đá hay đồng nội ,Hoà Bình
.Hình mặt người ở Ca Na Thái
Nguyên ,các vật dụng phsnr ánh đời
sống của cư dân lúa nước làm nên một
nền văn minh lúa nước thời đại Hùng
Vương .
Đặc biệt có các công cụ sản xuất ,dùi
,dao găm ,giáo ,cày…..
-Trống đồng đông sơn và nghệ thuật
trang trí trống là thể hiện nghệ thuật
trang trí ở trình độ cao ,tinh sảo điêu
luyện oc sáng tạo lô rích khái quát cao

Trường THCS Trung Hà.

-Em hiểu gì về thời đại Hùng Vương?
- Kể tên các hiện vật chứng tỏ sự phát
triển của MT Việt Nam thừi kì cổ đại?
- Em có nhận xét gì về bố cục,màu sắc của
các hoạ tiết trên?
(H/S xem tranhDDDH)
- Mô tả các hình ảnh hoạ tiết trang trí trên
trống đồng?

- Học sinh chú ý lắng nghe & ghi nhớ

D/ Củng cố nhận xét.
- Tóm tắt kiến thức bài dạy.
- Kể tên các hiện vật chứng tỏ sự phát
triển về mĩ thuật

-Tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm giờ
học.
E/ Dặn dò
- Trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị bài 3 quan sát cảnh vật tự
nhiên ở góc độ, xa gần…

Giáo án môn Mĩ thuật lớp 6

Năm học 2020-2021

5


GV Dương Bách Thắng

Trường THCS Trung Hà.

Người soan: GV

Bài 3
VẼ THEO MẪU
SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA GẦN

Dương Bách Thắng
Ngày soạn:………………….
Ngày giảng:………………...

I / Mục tiêu:
- Học sinh nắm được những kiến thức cơ bản về luật xa gần.Biết thế nào là đường tầm

mắt ; Điểm tụ?
- Vận dụng luật xa gần vào các bài học vẽ theo mẫu tiếp theo.
- Học sinh yêu thích phân môn vẽ theo mẫu .
II / Chuẩn bị:
1- Đồ dùng dạy học:
- G/V chuẩn bị tài ĐDDH bài 3 MT lớp 6 & các bài vẽ tham khảo của học sinh lớp
trước.
- H/S đọc,tìm hiểu bài ở nhà…
4- Phương pháp :
- Vấn đáp ; quan sát ; thực hành.
III / Tiến trình dạy học
A /:Ôn định tổ chức:
B /: Kiểm tra bài cũ:
C/ : Bài mới.

- Kiểm tra sĩ số và phương tiên dạy và học.
- Nêu vài nét sơ lược về MT Việt Nam thời
kì cổ đại.

Hoạt động của giáo viên
I/ Quan sát nhận xét.
- (Trưng bày một số tranh ảnh có liên
quan đến bài học & các bài vẽ tham
khảo của học sinh lớp trước.)
- Vật trong cùng một không gian có
cùng kích cỡ .
+ Gần quan sát rõ đặc điểm ,to.
+ Xa quan sát mờ ,nhỏ
+ Vật đứng trước che khuất vật đứng
sau.

II/ Đường tầm mắt và điểm tụ.
Giáo án môn Mĩ thuật lớp 6

Hoạt động của học sinh
- HS quan sát nhận xét.

- Em có nhận xét gì về các bức tranh
trên?
Năm học 2020-2021

6


GV Dương Bách Thắng

1. Đường tầm mắt (ĐTM).
- Đường tầm mắt là :là các đường
thẳng nằm ngang với mắt nhìn nó
phân chia mặt đất với bầu trời, bầu
trời với mặt nước
- Đường tầm mắt có thể thay đổi nó
phụ thuộc vào vị trí đứng góc nhìn
của người quan sát.(Hình 4)
2. Điểm tụ ( ĐT)
- Điểm tụ là các đường song song với
mặt đất hướng về chiều sâu càng xa
càng thu hẹp và cuối cùng tụ tại một
điểm tại đường tầm mắt.( Hình 5)
III / Bài tập
- Tập vẽ hình 4-5 ( SGK)

D /Củng cố nhận xét .
-Mời học sinh nhắc lại kiến thức bài
học.
-Tóm tắt bài học đánh giá rút kinh
nghiệm bài học
E/Dặn dò
-Trả lời câu hỏi bài tập SGK
- Đọc tìm hiểu bài 4 cách vẽ tranh theo
mẫu .

Người soan: GV

Dương Bách Thắng
Ngày soạn:………………….
Ngày giảng:………………...

Trường THCS Trung Hà.

- Em hiểu thế nào là đường tầm mắt
(ĐTM) ?

- Quan sát H4 có nhận xét gì về các vị trí
của các đường tầm mắt trên?
- Em hiểu thế nào là điểm tụ (ĐT)?
- HS vẽ H4-5 (SGK)

- Nhắc lại khái niệm ĐTM;ĐT ?

- HS ghi nhớ.


Bài 4
VẼ THEO MẪU
CÁCH VẼ THEO MẪU

I / Mục tiêu:
- Học sinh nắm được thế nào là vẽ theo mẫu,các bước tiến hành cách vẽ theo mẫu .
- Vận dụng cách vẽ theo mẫu vào các bài học vẽ theo mẫu tiếp theo.
- Học sinh yêu thích phân môn vẽ theo mẫu .
II / Chuẩn bị:
1- Đồ dùng dạy học:
Giáo án môn Mĩ thuật lớp 6

Năm học 2020-2021

7


GV Dương Bách Thắng

Trường THCS Trung Hà.

- G/V chuẩn bị tài ĐDDH bài 4 MT lớp 6 & các bài vẽ tham khảo của học sinh lớp
trước.
- H/S đọc,tìm hiểu bài ở nhà…
5- Phương pháp :
- Vấn đáp ; quan sát ; thực hành.
III / Tiến trình dạy học
A /:Ôn định tổ chức:
B /: Kiểm tra bài cũ:


- Kiểm tra sĩ số và phương tiên dạy và học.
- Em hiểu thế nào là đường tầm mắt, điểm
tụ?

C/ : Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
I / Thế nào là vẽ theo mẫu ?

Hoạt động của học sinh
- Em hiểu thế nào là vẽ theo mẫu.

* K/N : Là vẽ lại những vật (mẫu) bầy
trước mặt ,thông qua nhận thức và cảm
xúc người vẽ cần diễn tảđược đặc điểm - H/s quan sát các bài vẽ theo mẫu trên
cấu tạo hình dáng ,đậm nhạt và mầu sắc
bảng .
của vật mẫu
II/ Cách vẽ theo mẫu:
1- Quan sát nhận xét:
- Là tìm ra những đặc điểm vị trí ,tỷ
lệ ,đặc điểm cấu tạo hình dáng mầu sắc
đậm nhạt của mẫu. H1
2-Vẽ phác khung hình.
- Quan sát mẫu tìm ra hình dáng chung
so sánh chiều cao ,chiều ngang theo tỷ
lệ ta phác khung hình:vuông chữ
nhật….
Phù hợp cân đối hài hoà,thuận mắt với
giấy vẽ .H2
3-Phác các nét chính.

- Quan sát ước lượng tỷ lệ giữa các bộ
phận vã đặc điểm cấu tạo của mẫu,vẽ
Giáo án môn Mĩ thuật lớp 6

- Quan sát mẫu với mục đích gì?
-Tại sao phảI vẽ khung hình kẻ trục?

- Phác các nét chính như thế nào?

Năm học 2020-2021

8


GV Dương Bách Thắng

phác các nét chính bằng các nét
thẳng,mởH3b

Trường THCS Trung Hà.

-Vẽ chi tiết là gì?

4-Vẽ chi tiết:
- Quan sát mẫu điều chỉnh lại tỷ lệ
chung
Dựa vào các nét chính dùng các nét
cong,mềm vẽ lại giống mẫu hơnH3c.
5- Vẽ đậm nhạt :
-Vẽ đậm nhạt để làm gì?

- Xác định chiều ,hướng ánh sáng chiếu
lên mẫu,phác các mảng sáng tối
- Diễn tả các độ đậm nhạt theo 3độ đậm
nhạt,sáng ,trung gian ,tối
- Không nên di ,cạo tạo cho bài
- Em hãy tóm tắt cách vẽ theo mẫu?
bị nhẵn lì không hiẹu quả .
D /Củng cố nhận xét .
-Mời học sinh nhắc lại tiến trình vẽ theo
mẫu.
-Tóm tắt bài học đánh giá rút kinh
H/S ghi nhớ
nghiệm bài học
E/Dặn dò
-Trả lời câu hỏi bài tập SGK
- Đọc tìm hiểu bài 5 vẽ theo mẫu mẫu có
dạng hình hộp và hình cầu .

Người soan: GV

Bài 5

Dương Bách Thắng

VẼ THEO MẪU
MẪU VẼ CÓ DẠNG HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU

Ngày soạn:………………….
(Tiết 2)
Ngày giảng:………………...

I / Mục tiêu:
- Học sinh biết được cấu trúc của hình hộp, hình cầu và sự thay đổi hình dáng, kích
thước của chúng khi nhìn ở các góc độ khác nhau .
- Học sinh biết cách vẽ hình hộp, hình cầu và vận dụng vào các đồ vật tương ứng .
- Học sinh nhận ra vẻ đẹp của mẫu qua bố cục,nét vẽ hình.
II / Chuẩn bị:
1-Đồ dùng dạy học:
- G/V chuẩn bị mẫu vẽ hình hộp, hình cầu ĐDDH bài 7 MT lớp 6.
Giáo án môn Mĩ thuật lớp 6

Năm học 2020-2021

9


GV Dương Bách Thắng

Trường THCS Trung Hà.

- H/S chuẩn bị mẫu vẽ ,sưu tầm tranh ảnh tranh tĩnh vật.
2-Phương pháp :
- Thực hành – Luyện tập – Trực quan.
III / Tiến trình dạy học
A /:Ôn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số và phương tiên dạy và học
B /: Kiểm tra bài cũ
- Nêu các bước vẽ theo mẫu?
C /: Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
I / Quan sát nhận xét.

(Bày mẫu: khối hộp và quả hình
cầu)&Trưng bày một số tranh tĩnh vật .
• Quan sát :
- Khung hình chung & khung hình
riêng của khối hộp và quả hình cầu
- Tìm đặc điểm cấu tạo của các bộ
phận.
- Quan sát chất liệu ,màu sắc ,ánh
sáng.
II / Cách vẽ:
- Vẽ phác khung hình chung &
khung hình riêng bằng các nét thẳng
- Tìm vị trí cấu tạo ,tỉ lệ từng bộ phận.
- Vẽ phác các nét chính dựa trên đặc
điểm cấu tạo tỉ lệ đã được quan sát.
- Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình gần
giống với mẫu.
III / Bài tập :
- Vẽ theo mẫu : khối hộp và quả hình
cầu (vẽ hình)
D / Củng cố nhận xét :
- Trưng bày bài vẽ của học sinh .
- Mời H/S nhận xét bài vẽ của bạn.
- Nhận xét đánh giá chung kết quả tiết
học.
E / Dặn dò:
- Tiếp tục hoàn thành bài vẽ hình .
Giáo án môn Mĩ thuật lớp 6

Hoạt động của học sinh

- H/S quan sát cùng bày mẫu với G/V
Em hãy cho biết đặc điểm?
+ Khung hình chung ,riêng.
+ Vị trí đặc điểm cấu tạo ,tỉ lệ.
+ Chất liệu , màu sắc ,ánh sáng.

- Nhắc lại phương pháp cánh vẽ theo mẫu?

- H/S làm bài tập ở lớp:

- Em có nhận xét gì về bài vẽ của bạn?

- H/S ghi nhớ

Năm học 2020-2021

10


GV Dương Bách Thắng

Trường THCS Trung Hà.

- Đọc tìm hiểu kĩ 6 cách tranh đề tài .
Người soan: GV

Bài 6
VẼ TRANH
CÁCH VẼ TRANH ĐỀ TÀI


Dương Bách Thắng
Ngày soạn:………………….
Ngày giảng:………………...

I / Mục tiêu:
- Học sinh nắm được thế nào là tranh đề tài & nắm được cách vẽ theo mẫu .
- Vận dụng cách vẽ tranh đề tài vào các bài học vẽ tranh tiếp theo.
- Học sinh yêu thích bộ môn mĩ thuật và phân môn vẽ tranh.
II / Chuẩn bị:
1- Đồ dùng dạy học:
- G/V chuẩn bị tài ĐDDH bài 5 MT lớp 6 & các bài vẽ tranh của học sinh lớp trước.
- H/S đọc,tìm hiểu bài ở nhà & sưu tầm các tranh đề tài trên sách, báo, tập trí.
2-Phương pháp :
- Vấn đáp ; quan sát ; thực hành.
III / Tiến trình dạy học
A /:Ôn định tổ chức:
B /: Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sĩ số và phương tiên dạy và học.
- Thế nào là vẽ theo mẫu? Nêu cách vẽ theo
mâu?

C/ : Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
I / Tranh đề tài.
( Trưng bày ĐDDH các tranh ảnh về
trang đề tài)
* Khái niệm : Tranh đề tài là là tranh
vẽ dựa theo các chủ đề nội dung cho
trước.

1- Nội dung tranh.
- Nội dung tranh đề tài rất đa dạng và
phong phú, thể hiện cảm xúc của người
vẽ với thế giớ xung quanh,xã hội, tự
nhiên,con người theo chủ đề cho trước.
2- Bố cục.
Giáo án môn Mĩ thuật lớp 6

Hoạt động của học sinh
- Học sinh quan sát ĐDDH.

- Em hiểu thế nào là tranh đề tài ?

- Nội dung tranh đề tài thường là các nội
dung gì ?
Năm học 2020-2021

11


GV Dương Bách Thắng

- Bố cục của tranh được người vẽ sắp
xếp các hình mảng theo ý đồ chặt chẽ,
hài hoà giữa các mảng chính ,mảng phụ.
3- Hình vẽ.
- Hình vẽ của tranh là con người,cảnh
vật tự nhiên,là các hình ảnh tiêu biểu
cho nội dung đề tài đó.
4- Màu sắc.

- Màu sắc của tranh đề tài cần hài
hoà,thống nhất ,gam màu,sắc độ thể
hiện tình cảm của người vẽ.
II / Cách vẽ tranh đề tài.
( Trưng bày đồ dùng dạy học cách vẽ
tranh đề tài)

Trường THCS Trung Hà.

- Qua quan sát các bức tranh trên em có
nhận xét gì về bố cục, hình vẽ,màu sắc của
tranh đề tài ?

- Học sinh quan sát tranh.

1- Tìm và chọn nội dung đề tài.
- Hãy kể một số đề tài mà em biết ?
- Suy nghĩ, lựa chọn, tìm và chọn nội
dung đề tài sát với yêu cầu nội dung chủ
đề cho trước.
2- Phác mảng và vẽ hình.
- Phác các mảng chính phụ là sắp xếp bố
cục định hình vị trí, diện tích các mảng
chính mảng phụ trên tranh.
+ Mảng chính thường chiếm diện
- Theo em muốn vẽ tranh ta cần phải tiến
tích lớn và có vị trí trung tâm của bớc
hành theo các bước nào?
tranh diễn đạt nội dung chính của tranh.
+ Mảng phụ được đặt xung quanh

mảng chính, chiếm diện tích nhỏ,tạo bố
cục cho tranh chặt chẽ và làm rõ thêm
nội dung chính của bức tranh.
3-Vẽ màu.
- Cần tìm và vẽ màu sao cho phù hợp
với nội dung đề tài như gam màu,sắc
độ…
- Màu của mảnh chính thường là các
màu có sắc độ rõ ràng,lột tả được nội
dung ý tưởng của người vẽ cần truyền
đạt.Mảng phụ thường dùng các màu
mờ,đậm hơn tạo nền và bố cục chặt chẽ
làm cho bức tranh sinh động hơn.
Giáo án môn Mĩ thuật lớp 6

Năm học 2020-2021

12


GV Dương Bách Thắng

D /Củng cố nhận xét .
-Mời học sinh nhắc lại kiến thức tranh
đề tài và tiến trình cách vẽ tranh đề tài.
- Trưng bày một số tranh ảnh ở các đề
tài khác nhau của các hoạ sĩ và học sinh
lớp trước.
-Tóm tắt bài học đánh giá rút kinh
nghiệm bài học

E/Dặn dò
-Trả lời câu hỏi bài tập SGK

Trường THCS Trung Hà.

- Em hãy tóm tắt cách vẽ tranh đề tài?
- Quan sát tranh.

-

Người soan: GV

Dương Bách Thắng

H/S ghi nhớ

Bài 7
VẼ TRANH
ĐỀ TÀI HỌC TẬP

Ngày soạn:………………….
Ngày giảng:………………...
I / Mục tiêu:
- Học sinh củng cố cách và thực hành vẽ tranh đề tài.
- Biết cách tìm, chọn nội dung đề tài học tập và được một bức tranh đề tài học tập.
- Học sinh thêm yêu thích vẽ tranh và có ý thức tốt về thái độ động cơ học tập.
II / Chuẩn bị:
1- Đồ dùng dạy học:
- G/V chuẩn bị sưu tầm một số tranh ảnh về đề tài học tập,ĐDDH bài 7 MT lớp 6.
- H/S chuẩn bị sưu tầm tranh ảnh về đề tài học tập.

2- Phương pháp :
- Thực hành – Luyện tập.
III / Tiến trình dạy học
A /:Ôn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số và phương tiên dạy và học
B /: Kiểm tra bài cũ
- Đặc điểm của mĩ thuật thời Lí là gì ?
C /: Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I / Tìm và chọn nội dung đề tài
- Trưng bày ĐDDH(mội số tranh ảnh
về đề tài học tập)
- Em có nhận xét gì về nội dung đề tài
- Tranh đề tài học tập rất đa dạng và
hình thức thể hiện của các bức tranh trên?
phong phú về nội dung và hình thức
thể hiện .
Giáo án môn Mĩ thuật lớp 6

Năm học 2020-2021

13


GV Dương Bách Thắng

Trường THCS Trung Hà.

- Đề tài học tập có rất nhiều chủ đề

- Cho biết một số chủ đề học tập mà em
như:Học ở trường,học ở nhà, học tổ,
thường gặp và thực hiện?
họcc nhóm, mỗi chủ đề học đều có
không gian bối cảnh khác nhau.
- Mỗi người có cảm nhận riêng để tìm
cách thể hiện cảm xúc của mình về
Tranh đề tài học tập để vẽ tranh vẽ
tranh.
II / Cách vẽ tranh.
- Nhắc lại cách vẽ tranh đề tài ?
- Suy nghĩ tìm nội dung đề tài
- Phác bố cục tìm mảng chính phụ.
- Tìm và vẽ hình.
- Vẽ màu
*chú ý:
- Khi vẽ tranh phải chú ý đến cách sắp
bố cục theo luật xa gần và không gian
xung quanh .
III / Bài tập:
- H/S làm bài tập ở lớp:
- Vẽ Tranh đề tài học tập.
D / Củng cố nhận xét :
- Trưng bày bài vẽ của học sinh .
- Em có nhận xét gì về bài vẽ của bạn?
- Mời H/S nhận xét bài vẽ của bạn.
- Nhận xét đánh giá chung kết quả tiết
học.
E / Dặn dò:
- Hoàn thành bài vẽ.

- H/S ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài 8 vẽ trang trí: Cách sắp
xếp (bó cục) tronh trang trí .
- Sưu tầm các tranh ảnh các đồ vật
được trang trí và các bài vẽ trang trí ơ
lớp trước.

Giáo án môn Mĩ thuật lớp 6

Năm học 2020-2021

14


GV Dương Bách Thắng

Trường THCS Trung Hà.

Người soan: GV

Dương Bách Thắng
Ngày soạn:………………….
Ngày giảng:………………...

Bài 8
VẼ TRANG TRÍ
CÁCH SẮP XẾP TRONG TRANG TRÍ

I / Mục tiêu:
- Học sinh hiểu thế nào là cách sắp xếp ( bố cục )trong trang trí .

- Học sinh biết một vài cách sắp trong trang trí.
- Học sinh biết biết áp dụng cách sắp xếp bố cục trong để làm các bài tập trang
trí,thích học trang trí.
II / Chuẩn bị:
1- Đồ dùng dạy học:
- G/V chuẩn bị ĐDDH bài 8 MT lớp 6 & các bài vẽ tham khảo của học sinh lớp
trước.
- H/S sưu tầm các bài trang trí trên sách, báo,tạp trí, của học sinh lớp trước …
2- Phương pháp :
- Vấn đáp ; quan sát ; thực hành.
III / Tiến trình dạy học
A /:Ôn định tổ chức:
B /: Kiểm tra bài cũ:
C/ : Bài mới.

- Kiểm tra sĩ số và phương tiên dạy và học.
- Thế nào là tranh đề tài ?Nêu cách vẽ tranh
đề tài?

Hoạt động của giáo viên
I / THẾ NÀO LÀ CÁCH SẮP XẾP
TRONG TRANG TRÍ
(Trưng bày một số bài vẽ trang trí mẫu)
*Khái niệm: Là cách sắp xếp các hình
mảng,đường nét hoạ tiết đậm nhạt màu
sắc sao cho hợp lý,thuận mắt .
- Hợp lý hài hoà là có các mảng chính
phụ,đậm nhạt, nét thẳng, nét cong ,màu
sắc có sắc độ đậm nhạt .
II / MỘT VÀI CÁCH SẮP XẾP

TRONG TRANG TRÍ.

Hoạt động của học sinh
- Học sinh quan sát.

- Em hiểu thế nào là hoạ tiết trang trí dân
tộc.

1-Nhắc lại.
Giáo án môn Mĩ thuật lớp 6

Năm học 2020-2021

15


GV Dương Bách Thắng

Là cách sắp xếp cùng 1 hay nhiều hoạ
tiết được nhắc đi nhắc lại nhiều lần.
( theo 1trật tự nhất định(H2)
2- Xen kẽ.
- Hai hay nhiều hoạ tiết được vẽ xen kẽ
nhau lập đi lập lại nhiều lần (H2b )
3- Đối xứng.
- Hoạ tiết được vẽ giống nhau qua một
hay nhiều trục gọi là cách sắp xếp đối
xứng (H2c)
4- Mảng không đều (H2d )
- Các hình mảng tuy không đều nhưng

được sắp xếp cân xứng, thuận mắt .
III / CÁCH LÀM BÀI TRANG TRÍ
CƠ BẢN.
1- Kẻ trục đối xứng .
2- Tìm các mảng hình .
+ Mảng chính chiếm diện tích lớn
thường đạt ở trung tâm hình vẽ
+ Mảng phụ vẽ xung quanh mảng chính
tạo bài vẽ chặt chẽ về bố cục .
3 –Tìm và chọn các hoạ tiết cho phù
hợp với các mảng hình .
+Lựa chọn các hoạ tiết phù hợp với
khung hình và các mảng làm cho bài vẽ
sinh động đẹp mắt .
4- Vẽ màu .
+Tìm và chọn mầu sắc theo gam màu
sắc độ hài hoà làm cho bài vẽ sinh động
đẹp mắt.
D / Củng cố nhận xét :
- Nhắc lại một số cách sắp xếp trong
trang trí.
- Trưng bày một số bài vẽ trang trí.
- Nhận xét đánh giá chung tiết dạy.
Giáo án môn Mĩ thuật lớp 6

Trường THCS Trung Hà.

- Em có nhận xét gì về hình dáng,bố
cục,đường nét,màu sắc của hoạ tiết
trang trí dân tộc được trưng bày ?


- Học sinh quan sát.
- Muốn chép hoạ tiết trang trí dân tộc ta
cần tiến hành theo mấy bước ?

- Học sinh làm bài tập.

- Em có nhận xét gì về bài vẽ của bạn ?

- Học sinh ghi nhớ.

Năm học 2020-2021

16


GV Dương Bách Thắng

Trường THCS Trung Hà.

E / Dặn dò:
- Trả lời câu hỏi bài tập cuối bài.
- Chuẩn bị bài 9 thường thức mĩ
thuật .Sơ lược về mĩ thuật thời Lí 10101225

Người soan: GV

Dương Bách Thắng
Ngày soạn:………………….
Ngày giảng:………………...


Bài 9
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÍ
(1010 - 1225)

I / Mục tiêu:
- Học sinh nắm bắt được một số kiến thức về sơ lược MT thời Lí.
- Học sinh nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc.
- Học sinh biết trân trọng ,yêu quý vốn cổ của cha ông để lại.
II / Chuẩn bị:
1- Đồ dùng dạy học:
- G/V chuẩn bị tài liệu tham khảo về MT thời Lí & ĐDDH
bài 9 TTMT lớp 6.
- H/S đọc và tìm hiểu kĩ bài ở nhà
2- Phương pháp :
- Thuyết trình – Vấn đáp.
III / Tiến trình dạy học
A /:Ôn định tổ chức:
B /: Kiểm tra bài cũ
C/ : Bài mới.

- Kiểm tra sĩ số và phương tiên dạy và học
- Em hãy nêu tóm tắt những kiến thức
TTMT lớp 6 mà em đã học?

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


I /MỘT VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ:

- Nhà Lí dời đô từ Hoa Lư đến Đại La
và đổi tên Thăng Long.
- Đạo Phật rất phát triển khơi nguồn cho -Đọc & tìm hiểu vài nét về bối cảnh lịch
nghệ thuật phát triển.
sử.
- Chính sách đối ngoại giao lưu với
nước ngoài được mở rộng vì vậy nền
Giáo án môn Mĩ thuật lớp 6

Năm học 2020-2021

17


GV Dương Bách Thắng

nghệ thuật dân tộc có điều kiện phát
triển phong phú hơn.
II / SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÍ:

Trường THCS Trung Hà.

- Em có nhận xét gì về mĩ thuật thời MT
thời Lí?

1- Nghệ thuật kiến trúc.
a/ Kiến trúc cung đình.
- Nhà Lí sau khi về Đại La cho xây

- Cho biết một vài nét về kiến trúc thời
dựng quần thể kiến trúc kinh thành
Lí (kiến trúc cung đình,kién trúc Phật
Thăng Long được chia làm hai lớp
giáo ?
Hoàng thành và kinh thành, ngoài ra còn
cho xây dựng một số công trình kiến
trúc nổi tiếng trong đó có Quốc Tử
Giám.
b/ Kiến trúc phật giáo.
- Kể tên một số công trình kiến trúc
- Thời Lí đạo phật rất thịnh hành vì vậy
thời Lí mà em biết ?
nhà Lí cho xây dựng nhiều các công
trình kiến trúc Phật giáo có quy mô lớn,
đặc sắc như Chùa Một Cột,Chùa
Dạm,Chùa Phật Tích, Chùa Chương
Sơn…
- Điêu khắc thời Lí có đặc điểm gì ?
2- Nghệ thuật điêu khắc và chạm khắc
trang trí.
a/ Tượng.
- Điêu khắc thời Lí rất phát triển nó là
một bộ phận không thể tách dời với các
công trình kiến trúc Phật giáo.
- Tượng thời Lí có rất nhiều chủng
loại ,chất liệu khích thước,tượng người,
thú tiêu biểu là các pho tượng Phật Thế
Tôn; Tượng A- Di- Đà; Kim Cương …


- Em có nhận xét gì về chạm khắc và
trang trí thời Lí?

b/ Chạm khắc.
- Chạm khắc trang trí thời Lí rất tinh xảo
với các loại hình hoạ tiết hoa ,lá, mây
,nước…rất độc đáo tiêu biểu là các hoạ
tiết hình móc câu được xử dụng phổ
biến trong chạm khắc.
- Đặc biệt hình tượng con rồng thời Lí
Giáo án môn Mĩ thuật lớp 6

Năm học 2020-2021

18


GV Dương Bách Thắng

Trường THCS Trung Hà.

với dáng vẻ hiền lành,mềm mại là biểu
tượng cho nghệ thuật trang trí dân tộc ta.
3 / Gốm.
- Gốm thời Lí phát triển mạnh có nhiều
trung tâm sản xuất gốm với quy mô lớn
như Thăng Long ; bát Tràng;Thổ Hà.
- Đặc điểm gốm thời Lí rất đa dành về
chủng loại men (men ngọc ,da
lươn,trắng) ,dáng da dạng,kĩ thuật chế

tác cao
- Đề tài trang trí chủ yếu là hoa Sen,Cúc
được cách điệu kĩ lưỡng cầu kì

- Gồm thời Lý có đặc điểm gì?

IV/ Đặc diểm của mĩ thuật thời Lý:
- Qua đọc và tìm hiểu em hãy cho biết
Hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu (SGK) một vài đặc điểm của MT thời Lý ?
D / Củng cố nhận xét :
- Tóm lược kiến thức bài học về vài nét
sơ lược MT thời Lí.
- Trưng bày một số hình ảnh các công
trình MT thời Lí.
E / Dặn dò :
- Đọc và trả lời các câu hỏi ở cuối bài
học.
- Sưu tầm tranh ảnh tài liệu về một số
công trình tiêu biểu MT thời Lí.

- Em nhắc lại tóm tắt kiến thức bài đã
học ?

- H/S ghi nhớ

Người soan: GV

Bài 10

Dương Bách Thắng


THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU
MĨ THUẬT THỜI LÍ

Ngày soạn:………………….
Ngày giảng:………………...
I / Mục tiêu:
Giáo án môn Mĩ thuật lớp 6

Năm học 2020-2021

19


GV Dương Bách Thắng

Trường THCS Trung Hà.

- Học sinh nắm bắt được một số kiến thức về các công trình tiêu biểu MT thời Lí.
- Học sinh biết giữ gìn ,trân trọng ,yêu quý những di tích lịch sử & thêm yêu quê
hương đất nước.
II / Chuẩn bị:
1- Đồ dùng dạy học:
- G/V chuẩn bị tài liệu tham khảo về MT thời Trần & ĐDDH
bài 12 TTMT lớp 6.
- H/S đọc và tìm hiểu kĩ bài ở nhà
2- Phương pháp :
- Quan sát- Thuyết trình – Vấn đáp.
III / Tiến trình dạy học

A /:Ôn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số và phương tiên dạy và học
B /: Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài học của HS
C/ : Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
II / KIẾN TRÚC
Chùa Một Cột ( Chùa Diên Hựu)
- Xây dựng năm 1049 là một trong
- Trưng bày ảnh Chùa Một Cột.
những công trình kiến trúc tiêu biểu
của kinh thành Thăng Long .
- Ngôi chùa có kiến trúc như một khối - Chùa Một Cột được xây dựng vào thời
vuông được đặt trên một trụ đá có
gian nào thời Lý ?
R=1,25m ,có hình dáng như một đoá
hoa Sen đang nở giữa hồ Linh
Chiểu,xung quanh có lan can bao bọc
,chùa còn có tên là Diên Hưu có
nghĩa là tiếp nối lâu dài.
- Chùa Một Cột được tu sửa nhiều lần - Quan sát hình ảnh em có nhận xét gì về
lần trùng tu cuối cùng vào năm 1954 kiến trúc,hình dáng, không gian của Chùa
Một Cột ?
nhưng vẫn giữ nguyên được hình
dáng ban đầu kiến trúc cổ thời Lí.
II/ ĐIÊU KHẮC VÀ GỒM
1. Điêu khắc
Tượng A-di-đà(Chùa Phập Tích –
- Trưng bày hình ảnh tượng A-di-đà.

Bắc Ninh)
- Tượng A-di-đà là một pho tượng cổ
đặc sắc thời Lý ,được tạc từ đá màu
xanh xám nguyên khối ,được chia là - Nhận xét gì về hình dáng, tư thế của
Giáo án môn Mĩ thuật lớp 6

Năm học 2020-2021

20


GV Dương Bách Thắng

Trường THCS Trung Hà.

hai phần.
tượng A-di-đà ?
+ Phần tượng : Mô tả tư thế ngồi xếp
bằng thoải mái của đức phật với vẻ
mặt đôn hậu ,dịu dàng, và các nếp áo
choàng từ vai xuống tạo nên các
- Tượng A-di-đà được chia là mấy
đường cong mền mại ,tha thướt và
phần ? Đặc điểm của từng phần ?
trau chuốt càng tôn thêm vẻ đẹp của
đức phật
+ Bệ tượng : Được chia làm hai
tầng ,tầng trên là toà sen hình tròn,
tầng dưới là những khối bát giác
được tạc trồng lên nhau càng lên cao

càng thu nhỏ bên ngoài trang trí
bằng nhiều hoạ tiết hoa dây sóng
nước rất tinh xảo.
Con Rồng:
- Rồng thời Lý có dáng dấp hiền
hoà,mền mài,không có cặp sừng ,có - Trưng bày hình ảnh Rồng thời Lý.
hình uốn khúc như chữ S uốn khúc
nhịp nhàng hình thắt túi ,thân không - Cho biết hình dáng đặc điểm của Rồng
có vảy ,lông ,chân rất uyển chuyển.
thời Lý ?
Rồng thời Lý được coi là biểu tượng
của nghệt thuật trang trí cổ Việt
Nam.
2.Gốm
Cùng vời nghệ thuật kiến trúc,điêu
khắc và trang trí nghệ thuật gốm thời - Qua tìm hiểu quan sát em có nhận xết
Lý cũng phát triển rất mạnh mẽ.
gì về đặc điểm của gốm thời Lý ?
- Gốm thời Lý có đặc điểm rất tinh
xảo, đa dạng về kiểu dáng nhẹ nhàng
trau chuốt, thanh thoát, xương gốm
nhẹ mỏng, nét khắc chìm phủ mem
đều mỏng mịn.
- Đề tài trang trí thường là chim
muông,hình hoa sen, đài sen, lá sen
được cách điệu.
- Một số trung tâm sản xuất gốm thời
Lý như Thăng Long, Bát Tràng, Thổ - Em hãy tóm tắt lại những kiến thức cơ
bản của kiến trúc Chùa Một Cột, tượng
Hà, Thanh Hoá.

Giáo án môn Mĩ thuật lớp 6

Năm học 2020-2021

21


GV Dương Bách Thắng

Trường THCS Trung Hà.

D / Củng cố nhận xét :
A-di-đà,Rồng thời Lý, đặc điểm gốm ?
Nhắc lại một số nét chính về kiến trúc
Chùa Một Cột, tượng A-di-đà,Rồng thời
Lý, đặc điểm gốm .
- Học sinh ghi nhớ .
- Trưng bày một số hình ảnh các công
trình MT thời Lí.
E /Dặn dò :
Đọc và trả lời các câu hỏi ở cuối bài
học.
- Sưu tầm một số loại màu sắc được sử
dụng trong trang trí, chuẩn bị tốt về
phương tiện đồ dùng học tập cho bài 13
vẽ tranh đề tài bộ đội.

Người soan: GV

Dương Bách Thắng

Ngày soạn:………………….
Ngày giảng:………………...

Bài 11
VẼ TRANG TRÍ

MÀU SẮC

I / Mục tiêu:
- Học sinh hiểu thế nào là màu sắc trong thiên nhiên và màu sắc
trong trang trí .
- Học sinh biết nhận ra các loại màu sắc và hiểu được cách pha màu.
- Học sinh biết áp dụng cách pha màu để làm các bài tập trang trí,thích học trang trí.
II / Chuẩn bị:
1- Đồ dùng dạy học:
- G/V chuẩn bị tài ĐDDH bài 11 MT lớp 6 & các bài vẽ tham khảo của học sinh lớp
trước.
- H/S chuẩn bị một số loại màu sắc thông thường, sưu tầm các bài trang trí trên sách,
báo,tạp trí, của học sinh lớp trước …
3- Phương pháp :
Giáo án môn Mĩ thuật lớp 6

Năm học 2020-2021

22


GV Dương Bách Thắng

Trường THCS Trung Hà.


- Vấn đáp ; quan sát ; thực hành.
III / Tiến trình dạy học
A /:Ôn định tổ chức:
B /: Kiểm tra bài cũ:
C/ : Bài mới.

- Kiểm tra sĩ số và phương tiên dạy và học.
- Em hãy cho biết một số công trình tiêu
biểu mĩ thuật thời Lý (1010-1225) ?

Hoạt động của giáo viên
I / MÀU SẮC TRONG THIÊN NHIÊN.
(Trưng bày một số hình ảnh trong thiên
nhiên)
- Màu sắc trong tự nhiên là màu sắc tự
bản thân đã có sẵn .( tạo hóa sinh ra )
- Trong tự nhiên con người ghi nhận
có 7 màu.
Đỏ , cam, vàng, lục , lam, chàm, tím.
- Màu sắc nhân tạo : màu do con
người sáng tọa nên.
II / MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU.
1- Màu cơ bản. ( màu gốc)
Là màu Đỏ, vàng, lam, từ đó pha trộn ra
các màu mà không màu nào có thể pha
trộn được để tạo ra nó.
2- Màu nhị hợp..
- Là màu được pha trộn hai màu để tạo
ra nó.

Ví dụ: Đỏ + vàng = Cam
Lam + vàng = Lục
Lam+ Đỏ = Tím
3- Màu bổ túc.
- Màu bổ túc là các màu được sắp cạnh
nhau làm cho màu kia đẹp hơn, nó là
các cặp màu đối diện nhau trong bảng
tuần sắc.
Ví dụ: Vàng , Tím.
Đỏ , Lục
4- Màu tương phản.
- Là các màu có cùng độ sáng tương
Giáo án môn Mĩ thuật lớp 6

Hoạt động của học sinh
- Học sinh quan sát.
- Em hiểu thế nào là màu sắc
trong thiên nhiên ?
- Kể tên các loại màu trong
thiên nhiên mà em biết.
- Em hiểu thế nào là màu cơ bản?
Vàng

Đỏ
Lam

Em hiểu thế nào là màu nhị hợp?
Cho ví dụ.

- Em hiểu thế nào là màu bổ túc?

Cho ví dụ.

Năm học 2020-2021

23


GV Dương Bách Thắng

Trường THCS Trung Hà.

phản nhau làm cho nhau rực rỡ lên.
Ví dụ: Đỏ , Trắng.
Lục, Vàng.
5- Màu nóng.
- Là các màu tọa cho con người cảm
giác ấm, nóng ( Các màu có sắc đỏ
vàng..)
6- Màu lạnh.
- Là các màu tọa cho con người cảm
giác mát mẻ, lạnh lẽo ( Các màu có sắc
lam,xanh ..)
- III / MỘT SỐ LOẠI MÀU VẼ.
- Trong đời sống chúng ta có rất nhiều
các sản phẩm màu dùng để vẽ phục vụ
nhu cầu thẩm mỹ của con người.
- Các loại màu vẽ thông dụng : Màu sáp,
nước, bột, chì, phấn…
D / Củng cố nhận xét :
- Nhắc lại một số khái niệm về màu sắc.

- Kiểm tra kiến thức đã học.
- Nhận xét đánh giá chung tiết dạy.
E / Dặn dò:
- Trả lời câu hỏi bài tập cuối bài.
- Chuẩn bị sưu tầm các loại màu sắc
trong trang trí.
Người soan: GV

Dương Bách Thắng
Ngày soạn:………………….
Ngày giảng:………………...

- Em hiểu thế nào là màu bổ túc?
Cho ví dụ.

Em hiểu thế nào là màu nóng,
màu lạnh?
Cho ví dụ.

- Học sinh ghi nhớ.

Bài 12
VẼ TRANG TRÍ

MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ

I / Mục tiêu:
- Học sinh biết được màu sắc được sử dụng trong các loại hình trang trí .
- HS biết cách dùng và vẽ màu sắc phù hợp với yêu cầu của từng bài vẽ.
- Học sinh biết áp dụng cách pha màu để làm các bài tập trang trí,thích học trang trí.

II / Chuẩn bị:
1- Đồ dùng dạy học:
- G/V chuẩn bị tài ĐDDH bài 12 MT lớp 6 & các bài vẽ tham khảo của học sinh lớp
trước.
Giáo án môn Mĩ thuật lớp 6

Năm học 2020-2021

24


GV Dương Bách Thắng

Trường THCS Trung Hà.

- H/S sưu tầm các bài trang trí trên sách, báo,tạp trí, của học sinh lớp trước
2- Phương pháp :
- Vấn đáp ; quan sát ; thực hành.
III / Tiến trình dạy học
A /:Ôn định tổ chức:
B /: Kiểm tra bài cũ:
C/ : Bài mới.

- Kiểm tra sĩ số và phương tiên dạy và học.
- Cho biết một số loại màu sắc ?kể tên các
loại màu thường được dùng trong trang trí ?

Hoạt động của giáo viên
I / Màu sắc trong các hình thức trang
trí.

(Trưng bày ĐDDH bài 12 MT lớp 6.)
- Trong cuộc sống hàng ngày của con
người các đồ vật được trang trí rất đa
dạng và phong phú , có thể chia ra các
hình thức trang trí như:
+ Trang trí cơ bản ( trang trí các
hình cơ bản ,bằng các sắp xếp cơ bản)
+ Trang trí ứng dụng ( là các trang
trí ứng dụng phục vụ cuộc sống hàng
ngày của con người ) như trang trí thời
trang, kiến trúc,đồ vật,quảng cáo …
- Mỗi hình thức trang trí đều có các
cách thức diễn tả khác nhau nhưng
vẫn đạt được hiệu quả đẹp
II / Cách sử dụng màu sắc trong trang
trí.
- Tìm và xác định mục đích trang trí .
- Chọn màu sắc phù hợp nội dung,mục
đích trang trí.
- Tìm bố cục cách sắp xếp màu sắc.
- Vẽ màu.
* Chú ý
Khi sử dụng màu sắc cần phải chú ý độ
tương quan ,sắc độ,gam màu sao cho hài
hoà thuận mắt.D / Củng cố nhận xét :
Giáo án môn Mĩ thuật lớp 6

Hoạt động của học sinh
- HS quan sát
-


- Em có nhận xét gì về các hình
thức trang trí trên?
- Kể tên một số hình thức trang
trí mà em biết?

- Trong trang trí người ta sử dụng
màu sắc như thế nào ?

Năm học 2020-2021

25


×