Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Giáo án tin 6 kỳ 1 trọn bộ cả năm mới nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.99 MB, 66 trang )

Soạn:
Giảng:

Chơng I: làm quen với tin học và máy tính điện tử
Tiết 1:

Thông tin và tin học

A, Mục tiêu:
* Giúp HS hiểu:
- Thế nào là thông tin trong cuộc sống. Thông tin cần nh thế
nào trong cuộc sống của chúng ta
- Thông tin có liên quan thế nào đến tin học
- Tin học cần thông tin nh thế nào và để làm gì?
* Giúp HS:
- Liên hệ đợc thông tin trong thực tế với tin học
- Có thái độ học tập, liên hệ nhanh và chính xác
B, Chuẩn bị:
* GV: - Chuẩn bị giáo án đầy đủ, đúng chơng trình và bám sát
SGK
- Chuẩn bị MTĐT
* HS: Chuẩn bị vở, bút, SGK và đọc trớc bài học
C, Tiến trình bài dạy:
1, ổn định lớp: (1 phút):
6A1
6A2:
6A3:
2, Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong giờ
3, Học bài mới: (36 phút)


Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: (3 phút)
* Giới thiệu bài mới
?1 Theo em trong cuộc sống
của chúng ta nếu không có
thông tin thì con ngời sẽ
sống và làm việc nh thế
nào?
- Trong cuộc sống thì nh
vậy, còn trong Tin học thì
sao? Tin học là một môn
khoa học đợc xử lý hoàn toàn
bằng thông tin, dữ liệu
- Vậy thông tin trong Tin học
và trong cuộc sống có liên
quan nh thế nào, chúng ta
học bài hôm nay
Hoạt động 2: (17 phút)

Hoạt động của trò
* HS nghe giới thiệu bằng hệ thống
những câu hỏi
- Nếu cuộc sống của chúng ta
không có thông tin thì chỉ là một
cuộc sống Câm- điếc- mù

I, Thông tin cuộc sống
1, Khái niệm:

1



Giới thiệu thông tin trong
cuộc sống.
* GV giới thiệu ví dụ để
HS có thể đa ra đợc khái
niệm
- Bác sĩ nói cháu bé có thân
nhiệt lên đến 400C:
Sau khi cho HS suy nghĩ
rằng:
? Nếu nh vậy thì sao?
- Vậy thông tin mà em nhận
đợc chính là em bé đang bị
sốt.
? Từ đâu mà em đoán rằng
em bé bị sốt?
? Vậy thông tin là gì đối với
các em?
GV: Thông tin là những gì
đem lại sự nhận thức và hiểu
biết cho con ngời.
? Thông tin có tồn tại xung
quanh chúng ta không? Nếu
có thì sao?
? Theo em thông tin lấy từ
đâu ra?
? Em hãy lấy 1 ví dụ.
Hoạt động 3: (16 phút)
* Giới thiệu về dữ liệu

Điều đó đợc gọi chung là dữ
liệu. Vậy dữ liệu là gì? Dữ
liệu có liên quan gì đến
thông tin?
GV phân tích VD ban đầu:
- Những chữ viết và số 400 C
hoặc lời nói của bác sĩ là dữ
liệu
- Dữ liệu là: Những gì chứa
thông tin. Dữ liệu sau khi tập
hợp lại và xử lý sẽ cho ra thông
tin
? Em hãy cho ví dụ?
GV cho ví dụ trớc:
- Những tín hiệu vật lý: là
dữ liệu

- Em bé đang bị sốt rất cao (em
nhận thấy nh vậy)
- Từ sự hiểu biết của em về sinh
học và y học
- Thông tin là do bản thân chúng
em nhận thấy khi đọc hay nghe
đợc, và sự hiểu biết của chúng em
* Thông tin là những gì đem lại
sự nhận thức và hiểu biết cho con
ngời.
* Thông tin tồn tại khách quan, nó
có thể tạo ra, truyền đi, lu trữ,
chọn lọc...

- Thông tin đợc lấy từ lời nói, chữ
viết, con số, hình ảnh,...
2, Ví dụ:
Thầy hiệu trởng tuyên dơng tập
thể lớp 6A trớc cờ.
(Thông tin là lớp 6A đợc khen ngợi)
II, Dữ liệu
1, Khái niệm:
* Dữ liệu là: Những gì chứa
thông tin. Dữ liệu sau khi tập hợp
lại và xử lý sẽ cho ra thông tin
2, Ví dụ:
- Với ví dụ của lớp 6A thì dữ liệu
chính la lời nói của thầy hiệu trởng.
HS cho ví dụ và phân tích đâu
là dữ liệu, đâu là thông tin
VD 1: Những kí hiêuh đợc khắc
trên đá của ngời xa là dữ liệu
Sau khi đợc nghiên cứu con ngời sẽ
cho ra thông tin nh: Tuổi của hòn
đá đó, lịch sử xuất hiện của
nó,...

2


- Những con số, lời nói là dữ
liệu
- Những hình ảnh ta nhìn
thấy là dữ liệu

4, Củng cố bài học: (5 phút)
- GV: Thông tin luôn tồn tại xung quanh chúng ta vì thế dù bất cứ
ở hoàn cảnh nào chúng ta cũng tìm thấy thông tin. GV yêu cầu
học sinh lấy 2 ví dụ vào vở
- HS thảo luận bài cùng bạn trong bàn để đa ra ví dụ
- GV hớng dẫn HS lấy ví dụ
5, Hớng dẫn về nhà: (3 phút)
- GV yêu cầu HS học lại phần khái niệm
- Lấy thêm 3 ví dụ và phân tích đó là thông tin.
- Thử liên hệ giữa thông tin ngoài cuộc sống với tin học:
? Tin học có cần dữ liệu và thông tin không? Theo em thì tại
sao?
Soạn:
Giảng:
Tiết 2:

Thông tin và tin học

A, Mục tiêu:
* Giúp học sinh:
- Biết thế nào là xử lý thông tin ở mức độ thấp và mức độ cao
- Xử lý thông tin trong máy tính thì đợc xử lý nh thế nào
- Học đợc cách phân tích thông tin sau khi có nguồn dữ liệu
- Biết đợc dữ liệu lấy từ đâu
B, Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị giáo án đầy đủ, MTĐT
- HS chuẩn bị sách, vở viết, bút
C, Tiến trình bài dạy:
1, ổn định lớp: (1 phút)
6A1

6A2:
6A3:
2, Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
? Thông tin là gì? Lấy ví dụ minh hoạ?
? Dữ liệu là gì? Lấy ví dụ minh hoạ?
- HS trả lời; nhận xét; GV tổng kết và cho điểm
3, Học bài mới: (30phút)

Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: (5 phút)
Nhắc lại kiến thức buổi
học trớc về thông tin và
dữ liệu
? Để có thông tin thì con ngời cần phải làm gì?

Hoạt động của trò
- HS nghe giới thiệu lại
- Cần phải tìm và xử lí dữ liệu

3


? Xử lí dữ liệu bằng cách
nào?
I, Xử lý thô:
Hoạt động 2: (13 phút)
- Để xử lý thông tin thì cần rất
Giới thiệu về xử lí thông
nhiều quá trình xử lý dữ liệu, sao
tin

cho đến cuối cùng ta có thể lấy
- Để xử lý thông tin thì cần
đợc lợng thông tin hữu ích nhất.
rất nhiều quá trình xử lý dữ - Ngày xa thì truyền bằng
liệu, sao cho đến cuối cùng
miệng, ngày nay truyền bằng
ta có thể lấy đợc lợng thông
những phơng tiện liên lạc rất hữu
tin hữu ích nhất.
ích nh: Điện thoại, vô tuyến điện,
VD: Về cách truyền thông tin mạng toàn cầu Internet,...
- Để truyền đợc thông tin một
cách chính xác nh ngày nay.
* Quá trình xử lý nh sau:
Con ngời đã phải qua rất
- Truyền tin
nhiều cuộc thử nghiệm và xử - Lọc nhiễu
lý lợng tin truyền đi sao cho
- Lu trữ
chuẩn nhất, âm thanh rõ
- Tìm kiếm
nhất, nhanh nhất
- Lấy ra
- Tất cả những điều trên
- Sao chép
đều đã đợc tính đến và
- Cất giữ với những mật mã lu trữ.
phát sinh ra xử lý thông tin
II, Xử lí thông tin bằng máy
- Nhắc đến mạng toàn cầu

tính điện tử
là chúng nhắc đến máy tính
điện tử. Nh vậy thông tin có
liên quan đến tin học
* Quá trình xử lý
Nó liên quan nh thế nào?
- Bằng hệ thống các phần mềm
Hoạt động 3: (12 phút)
điện tử, phần mềm quản lý,...
Giới thiệu xử lý thông tin
- VD: Một ngân hàng làm việc
trong máy tính điện tử
trong 1 ngày với hàng nghìn
- Khi thông tin, dữ liệu còn tí khách hàng, với số tiền lên đến
con ngời có thể tự xử lí và
rất cao, dẫn đến nhân viên lúng
không có vấn đề gì. Song
túng, nhầm lẫn. Để thống kê đợc
ngày nay lợng thông tin vô
những con số đó có thể mất
cùng lớn cùng với sự phát triển
hàng 15 ngày. Nhng với MTĐT chỉ
của XH, dẫn đến con ngời
xử lý trong phút chốc
nhiều khi không còn xử lý
nổi. Máy tính điện tử
(Computer) ra đời đã loại bỏ
đợc những nhợc điểm đó, là
xử lý thông tin nhanh hơn,
chính xác hơn và hoàn toàn

tự động.
4, Củng cố bài học: (5 phút)
- GV đặt vấn đề sự quan trọng của máy tính trong cuộc sống
ngày nay, yêu cầu học sinh nhận biết tầm quan trọng đo
- GV yêu cầu học sinh lấy thêm nhiều ví dụ khác về sự tiện dụng
khi xử lí thông tin trong MTĐT nh: Quản lý SV của 1 trờng Đại học,
4


Quản lý nhân viên của một công ty có hang ngàn công nhân và
với nhiều mức lơng
5, Hớng dẫn về nhà: (4 phút)
- Đọc lại phần thông tin trong cuộc sống và trong tin học để thấy
rằng tin học là một môn học vô cùng quan trọng trong cuộc sống
ngày nay
- Suy nghĩ xem thông tin có thể biểu diễn đợc không? Nếu đợc
thì nó đợc biểu diễn nh thế nào
* Hớng dẫn: Sự biểu diễn cả trong cuộc sống và trong tin học
Soạn:
Giảng:
Tiết 3: Bài 2: thông
Bài 3: Em có thể

tin và biểu diễn thông tin
làm đợc gì nhờ máy tính

A, Mục tiêu:
* Giúp học sinh nắm đợc:
- Thông tin trong thực tế đợc biểu diễn nh thế nào?
- Trong máy tính đợc biểu diễn nh thế nào?

- Có thể biểu diễn thông tin trong trạng thái đóng ngắt đơn
giản
B, Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị giáo án, những ví dụ về biểu diễn thông tin, MTĐT
- Học sinh chuẩn bị SGK, vở viết, bút
C, Tiến trình bài dạy:
1, ổn định lớp: (1 phút)
6A1
6A2:
6A3:
2, Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
? Theo em xử lí thông tin có khó không? Nếu có ta có thể khắc
phục đợc không? Bằng cách nào?
- HS trả lời, nhận xét. GV nhận xét chung và cho điểm
3, Học bài mới: (30 phút)

Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: (10phút)
Giới thiệu về chu trình
xử lý thông tin

- GV có thể lấy ví dụ về
quá trình trên nh: Việc học
tập của học sinh

Hoạt động của trò
I, Chu trình xử lí thông tin
- Mọi quá trình xử lý thông tin bằng
máy tính hay con ngời đều đợc
thực hiện nh sau:

vào- xử lý- ra và lu trữ
(Input- Processing- Output and
Storage)
- Sơ đồ nh sau:
Vào dữ liệu
(Input)

5

Xử lý
(Processing)

Lu trữ

ra dữ liệu
(Input)


Chu trình thì nh vậy, vậy
biểu diễn thì nh thế nào?
Hoạt động 2: (5 phút)
Giới thiệu cách biểu diễn
thông tin
* Trong máy tính điện tử
việc biểu diễn thông tin đợc sử dụng bằng mã số hệ
nhị phân
? Tại sao máy tính điện tử
lại sử dụng hệ nhị phân
để biểu diễn thông tin?
Điều này đợc đặt ra với tất

cả chúng ta
Trạng thái đó đợc biểu
diễn:

Hở mạch = 0
Đóng mạch
=1
OFF
ON
? Làm thế nào để biểu
diễn thông tin?
Hoạt động 3: (15 phút)
Biểu diễn thông tin
- Mọi sự biểu diễn đều là
sự quy ớc trớc của con ngời
với nhau.
- VD: Trớc đây, kí tự đợc
dùng tín hiệu Moóc-sơ,
âm thanh đợc sùng tín
hiệu tạch- tè tơng ứng với 0
và 1.
- Trong máy tính ta dùng độ
dài cố định để biểu diễn

II, Biểu diễn thông tin trong
máy tính điện tử?
1, Tại sao trong máy tính lại
phải dùng mã nhị phân?
- Vì: Các linh kiện và vật liệu
điện tử dùng để chế tạo máy tính,

chế tạo bộ nhớ,...đều chỉ có cách
thể hiện bằng 2 trạng thái: Đóng và
hở mạch điện (ON- OFF) tơng ứng
với 0 và 1, chính là trạng thái của
công tắc: Bật và ngắt của đèn
điện tử, của đèn bán dẫn.
Mà máy tính thì dùng chủ yếu là
các linh kiện điện tử và đèn bán
dẫn.

2, Làm thế nào để biểu diễn
thông tin?

- Trong máy tính ta dùng độ dài cố
định để biểu diễn.
- Độ dài đó là mã nhị phân hay số
BIT
- VD: Muốn biểu diễn độ dài từ mã
là n, ta có thể biểu diễn 2 n trạng
thái khác nhau.
Hay độ dài từ mã là 2 thì có 2 2 = 4
trạng thái. đợc biểu diễn 4 trạng
thái sau:
00; 01; 10; 11

4, Củng cố bài học: (7 phút)
- GV nhắc lại chu trình biểu diễn thông tin cơ bản
- Quy trinh biểu diễn bằng mã số
- Lấy ví dụ: độ dài từ mã là 4 thì có 24 = 16 cách biểu diễn trang
thái


6


0000
0001
0010
0100

1000
1001
1010
1100

1110
1101
1110
1010

0101
0110
0111
1111

5, Hớng dẫn về nhà: (3 phút)
- Đọc lại phần lý thuyết và biểu diễn độ dài của một từ mã là 3
Hớng dẫn: - Đặt số mũ 23 = 9
- Biểu diễn nh ví dụ GV đã lấy
Soạn:
Giảng:

Tiết 4: Bài 2: thông tin và biểu diễn thông tin
Bài 3: Em có thể làm đợc gì nhờ máy tính
A, Mục tiêu:
- Giới thiệu cho học sinh biết thêm một số cách biểu diễn thông
tin nữa trong các cách biểu diễn
- Giới thiệu cho học sinh về bản g mã ASCII, tác dụng của nó
- Giới thiệu về đơn vị đo của tin học
B, Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị giáo án, bảng mã ASCII bằng bảng phụ, máy tính
điện tử để học sinh có thể quan sát đơn vị đo
- HS chuẩn bị SGK, vở, bút, bài tập về nhà
C, Tiến trình bài dạy:
1, ổn định lớp: (1 phút)
6A1
6A2:
6A3:
2, Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
? Em hãy lên bảng làm bài tập về nhà tiết trớc
- Học sinh nhân xét
- GV chữa, chấm điểm
3, Học bài mới: (35 phút)

Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: (15 phút)
Giới thiệu một số cách
biểu diễn thông tinh

Hoạt động của trò
I, Một số cách biểu diến thông
tin

1, Hệ đếm cơ số 10 hay còn gọi
và hệ thập phân
- Hệ này sử dụng 10 chữ số để
biểu diễn đó là: 0, 1, 2,...9
2, Hệ đếm 8 (octal) và hệ 16
(hexa-decimal)
- Đây là 2 hệ đếm thay thế cho
hệ nhị phân. Dù trong máy tính
điện tử dùng hệ đếm nhị phân
7


Hoạt động 2: (10 phút)
Giới thiệu về hệ số đếm
= bảng mã ASCII
- GV giới thiệu khái niệm của
bảng mã ASCII và lấy ví dụ

Hoạt động 3: (10 phút)
Giới thiệu về đơn vị đo
tin học
- Trong mỗi một bọ môn khoa
học nào chúng ta cũng đã
từng đợc làm quen với rất
nhiều đơn vị đo. Trong tin
học cũng vật, cũng có đơn
vị đo riêng

song một số viết dới dạng nhị
phân sẽ rất dài nên ngời ta viết dới dạng hệ đếm 8 và 16

3, Hệ đếm cơ số a:
- Là hệ đếm phải dùng a chữ số
để biểu diễn các số. Chữ số nhỏ
nhất là 0, chữ số lớn nhất là a-1
II, Bảng mã ASCII
- Bảng mã ASCII là bảng mã dùng
những chữ số để giải mã cho
những kí tự trong bảng chữ cái,
số học và một số kí tự đặc biệt
VD:
- Số 0 là: 48; Số 1 là: 39; ...,số 9
là; 57
- Chữ A là: 65; chữ B là: 66,...,
chữ Z là: 90
- Chữ a là: 97; chữ b là: 98, ...,
chữ z là: 122
- Dấu ( là: 40, dấu ~ là 126,...
III, Đơn vị đo tin học
* Khái niệm: Là một đơn vị đo,
nhằm để đo dung lợng của ổ
đĩa
VD: Đĩa mềm: thờng 1.44MB
Đĩa cứng: 10GB; 20GB; 40GB,...
* Cách quy đổi
- Đơn vị đo nhỏ nhất của Tin học
là: Bit (nó biểu diễn = 8 kí tự
trong mã nhị phân: VD:
10001110)
- Đơn vị lớn nhất là: Giga Byte
(GB)

- Đổi nh sau:
1(B)Byte = 8 Bit
1KB (KilôByte) = 1024B
1MG (MêgaByte) = 1024KB
1GB (GigaByte) = 1024 MG

4, Củng cố bài học: (4 phút)
- Nhắc lại kiến thức vừa học
- HS trả lời khi GV yêu cầu nhắc lại kiến thức
5, Hớng dẫn về nhà: (1 phút)
- Đọc lại phần lí thuyết để hiểu bài hơn
- Xem trớc bài học sau
Soạn:
Giảng:
8


Tiết 5: Bài 2: thông tin và biểu diễn thông tin
Bài 3: Em có thể làm đợc gì nhờ máy tính
A, Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết đợc một số chơng trình trong máy tính
điện tử mà em sắp đợc học và thực hành
- Giúp học sinh nắm đợc những ứng dụng cơ bản của một số chơng trình trong máy tính điện tử đối với lứa tuổi học sinh
- Học sinh có thể làm quen với một số chơng trình trên máy tính
B, Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị giáo án, máy tính điện tử
- HS chuẩn bị vở, bút để ghi bài và ý thức học tập nghiêm túc
C, Tiến trình bài dạy:
1, ổn định lớp: (1 phút)
6A1

6A2:
6A3:
2, Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
? Thông tin là gì? Có mấy cách biểu diễn thông tin?
GV nhận xét và cho điểm
3, Học bài mới: (31 phút)

Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: (6 phút)
Giới thiệu bài học bằng một
số câu hỏi
? Em đã đợc làm quen với
những chơng trình nào của
máy tính điện tử?
? Em có cảm nhận gì về
những chơng trình đó?
* Những ứng dụng của máy
tính điện tử là vô cùng lớn, tuy
nhiên những chơng trình mà
em có thể làm quen trong chơng trình phổ thông (cấp 2)
thì đợc giới hạn nhỏ hơn nhng
vẫn rất phong phú
Hoạt động 2: (15 phút)
Giới thiệu một số ứng dụng
cho lứa tuổi học sinh THCS

Hoạt động của trò
* HS trả lời những câu hỏi
- Chơng trình chơi điện tử
- Chơng trình soạn thảo văn bản

...
- Đó là những chơng trình giải
trí và ứng dụng cho con ngời.

I, Một số chơng trình - ứng
dụng trong môn học
1, Giải trí
* Đây là những trò chơi mang
tính giải trí cao.
VD: Trong những giờ học căng
thẳng ta có thể giải trí bằng
Trò chơi điện tử là 1 chơng
cách chơi từ 15 đến 20 phút
trình có tính giải trí. Tuy
(Trò chơi Mario: Vừa giải trí va
nhiên đây cũng là một chơng mang tính thực hành cao vì nó
trình có hại đến học tập
có thể luyện gõ 10 ngón tay)
cũng nh sức khỏe của HS nếu 2, ứng dụng:
các em không biết giới hạn
* Đây là những chơng trình
- GV yêu cầu học sinh lấy ví
mang tính ứng dụng cho môn
9


dụ

Hoạt động 3: (10 phút)
Cho học sinh quan sát

những ứng dụng đó trên
máy tính sẽ nh thế nào và
thực hiện một số động tác
đơn giản
- GV cho học sinh soạn một số
kí tự và chỉ ra nó rất đẹp và
sạch
- GV chỉ ra cho HS thấy rằng
nó rất nhanh khi gửi th điện
tử

học cũng nh cho cuộc sống. Nó
giúp cho con ngời tiết kiệm đợc
rất nhiều thời gian và công sức
cũng nh tiền của
VD: Chơng trình soạn thảo văn
bản: Giúp chúng ta gõ đợc một
văn bản có đủ những u điểm
nh sạch, đẹp, rõ ràng,...
- Chơng trình Internet: Giúp
chúng ta gửi đợc những lá th qua
đờng máy tính rất nhanh, giúp
con ngời tiết kiệm thời gian (gọi
là th điện tử)
II, Thực hành
1, Chơng trình giải trí
- HS thực hiện một số động tác
trên trò chơi Mario (các phím
trên bàn phím)
2, Chơng trình ứng dụng

- Soạn thảo văn bản: Em đang
học môn Tin học
- HS gửi một bức th vào hòm th
của giáo viên

4, Củng cố bài học: (5 phút)
- GV nhắc lại một số việc mà máy tính có thể làm cho HS THCS
- HS nghe và phát biểu khi giáo viên hỏi những câu hỏi có liên
quan nh:
?1 Máy tính có lợi hay có hại? Tại sao?...
5, Hớng dẫn về nhà: (3 phút)
- Em hãy nhớ những ứng dụng mà Thầy giáo giới thiệu trong bài
học vừa qua
- Em hãy tìn đọc tài liệu để biết máy tính là gì? Nó hoạt động
nh thế nào? (HD: Tìm đọc trong sách tin học căn bản)

Soạn:
Giảng:
Tiết 6: Máy tính và phần mềm máy tính
A, Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm đợc khái niệm về máy tính
- Giúp học sinh nắm đợc một số bộ phận của máy tính
10


- Học sinh chăm chú nghe giảng để có khái niệm ban đầu về
máy tính
B, Chuẩn bị:
- Giáo viên chuẩn bị giáo án đủ, đúng nội dung, MTĐT
- Học sinh chuẩn bị bút, vở, xem trớc một số tài liệu về máy tính

điện tử
C, Tiến trình bài dạy:
1, ổn định lớp: (1 phút)
6A1
6A2:
6A3:
2, Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
? Em hãy cho Thầy giáo biết em đã đợc làm quen với những gì
trong tiết học trớc?
Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét và cho điểm
3, Học bài mới: (33 phút)

Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: (10 phút)
Nhắc lại một số chơng
trình mà học sinh đã đợc
làm quen trong tiết học trớc
- Tất cả các chơng trình hôm
trớc chúng ta đợc làm quen đó
chính là một phần máy tính
? Vậy máy tính là gì?
Hoạt động 2: (10 phút)
Giới thiệu về khái niệm
máy tính

Hoạt động 3: (13 phút)
Giới thiệu về phần cứng
của máy tính

Hoạt động của trò

- Học sinh sau khi nghe bạn trở
lời bài học trớc, nghe giáo viên
nhận xét để rút ra đợc đâu là
phầm mềm máy tính

I, Khái niêm
1, Khái niệm về máy tính
* Máy tính là một thiết bị điện
tử, nó gồm có hai phần rõ rệt là:
Phần cứng và phầm mềm
2, Khái niệm và phần cứng và
phần mềm
* Phần cứng là những thiết bị
nhằm xử lý thông tin ở mức độ
thấp
* Phần mềm là những chơng
trình nhằm giúp máy tính hiểu
và thực hiện các yêu cầu của con
ngời. Nó đợc ví nh linh hồn của
máy tính
3, Phần cứng của máy tính
- Bàn phím: Là phần để nhập
thông tin vào máy tính. Nó gồm
có những phím số và phím chữ
cùng một số phím chức năng
khác
- Chuột: Là phần để nhập thông
tin vào máy tính. Nó dùng để
mở một số ứng dụng đợc nhanh
11



hơn
- Màn hình: Là thiết bị hiển thị
thông tin hay dữ liệu
- Một số thiết bị phần cứng khác
nh: Máy in, máy quét, các
modem,...
4, Củng cố bài học: (5 phút)
- GV cùng học sinh nhắc lại khái niệm về máy tính và phần cứng
của máy tính
- Yêu cầu học sinh lấy thêm một só thiết bị mà em biết về máy
tính
5, Hớng dẫn về nhà: (2 phút)
- Về nhà em hãy tìm xem đâu là phần mềm trong máy tính.
(HD: Em hãy tìm trong cuốc sách Tin học căn bản)
Soạn:
Giảng:
Tiết 7: Máy tính và phần mềm máy tính
A, Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu rằng ngoài những gì mà chúng ta vẫn nhìn
thấy khi nhìn vào máy tính thì máy tính còn có linh hồn của
máy đó là phần mềm của máy tính.
- Học sinh có thể làm quen luôn với một số phần mềm quan trọng
mà 1 học sinh lớp 6 cần biết
- Học sinh có thái độ học hỏi và lắng nghe giáo viên giảng bài
B, Chuẩn bị:
- Giáo viên chuẩn bị giáo án đủ, đúng nội dung, MTĐT
- Học sinh chuẩn bị bút, vở, xem trớc một số tài liệu về phần
mềm

C, Tiến trình bài dạy:
1, ổn định lớp: (1 phút)
6A1
6A2:
6A3:
2, Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
? Máy tính là gì? Em đã đợc làm quen với những bộ phận nào
trên máy tính?
Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét và cho điểm
3, Học bài mới: (33 phút)

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Hoạt động 1: (10 phút)
Nhắc lại khái niệm về máy - Học sinh nhắc lại khái niệm về
tính
máy tính
? Vậy em hãy cho áoThayf
giáo biết những trò chơi hay

* Những chơng trình đó cớ phải
là phần mềm máy tính vì:
12


chơng trình Word mà các
em đợc giới thiệu có phải là
phần mềm không? Tại sao?

Hoạt động 2: (23 phút)
- GV cho học sinh thực
hiện lại và chỉ rõ cho học
sinh thấy rằng nó đúng là
những chơng trình
...giúp máy tính hiểu và
thực hiện những yêu cầu
của con ngời....

- Nó là những chơng trình.
- Nó là cầu nối giữa con ngời với
máy bằng những điều khiển nh
bàn phím, chuột
VD:
- Phần mềm chò chơi: nó là chơng trình, nó thực hiện những
yêu cầu của con ngời nh: Cho
những con vật hay ngời trong trò
chơi chuyển động theo chỉ dẫn
của chúng ta
- Phần mềm soạn thảo: nó là chơng trình, nó thực hiện việc viết
chữ bằng bàn phím theo những
gì chúng ta gõ.

4, Củng cố bài học: (4 phút)
- Nhắc lại và khắc sâu những chơng trình mà học sinh đợc làm
quen đó là những chơng trình phần mềm
- GV cho học sinh nhắc lại những định nghĩa về máy tính và
phần mềm
5, Hớng dẫn về nhà: (3 phút)
- GV yêu cầu học sinh nhớ lại những kiến thức đã học (đặc biệt

chú ý đến những phần cứng mà giáo viên đã giới thiệu) để làm
quen với máy tính trong buổi thực hành lần sau
Soạn:
Giảng:
Tiết 8:

Bài thực hành 1: Làm quen với một số
thiết bị máy tính

A, Mục tiêu:
* GV giúp học sinh:
- Nhớ lại môt số khái niệm về máy tính nh: Phần mềm và phần
cứng
- Nhắc lại những bộ phận phần cứng mà em đã đợc làm quen
qua các tiết lý thuyết
- Củng cố những kiến thức về phần cứng bằng trực quan (quan
sát trực tiếp và thực hiện trực tiếp)
- Sau buổi học, học sinh có thể biết khởi động máy tính và quy
trình tắt máy tính
- Làm việc một cách nghiêm túc để thu đợc kết quả tốt nhất
trong giờ thực hành
B, Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị giáo án đầy đủ, máy tính điện tử để học sinh
quan sát
- Học sinh chuẩn bị kí kiến thức để thực hành trong buổi học
13


C, Tiến trình bài dạy:
1, ổn định lớp: (1 phút)

6A1
6A2:
6A3:
2, Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
? Em hãy cho áoThầygiáo biết em đã đợc làm quen với các thiết bị
phần cứng nào trong máy tính?
Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét và cho điểm
3, Học bài mới: (32 phút)

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Hoạt động 1: (5 phút)
Nhắc lại kiến thức tổng
hợp về phần cứng máy tính
? Em hãy quan sát con chuột
máy tính và cho áoThayf giáo
biết chuột có mấy bộ phận?
Em có biết các chức năng của
nó không?
Hoạt động 2: (10 phút)
GV hớng dẫn học sinh quan
sát và làm việc với một số
bộ phận phần cứng khi học
sinh phát biểu bài
- GV hớng dẫn học sinh cách
đặt tay trên chuột nh thế
nào cho đúng quy cách


HS trả lời câu hỏi kiểm tra bài cũ
* Các bộ phận phần cứng là:
- Chuột, bàn phím, màn hình,
CPU,...

1, Chuột: (Mouse) Có 4 bộ
phận chính nh:
- Chuột trái, chuột phải, con lăn
(chuột giữa), thân chuột
(Ngón tay trỏ đặt lên chuột trái,
ngón tay giữa đặt lên chuột
phải, đồng thời ngón tay trỏ làm
việc luôn với con lăn, thân chuột
nằm gọn trong lòng bàn tay)
2, Bàn phím: Trên bàn phím có
những phím số, phím chữ, và
một số phím chức năng
- GV hớng dẫn học sinh cách
- Cách đặt tay trên bàn phím:
đặt tay lên bàn phím nh thế Để ngón trỏ của tay trái lên phím
nào cho đúng quy cách
F và đặt lùi các ngón cho đến
chữ A; ngòn trỏ của tay phải đặt
lên phím J và đặt lùi các ngón
cho đến dấu :
3, Màn hình: Có vỏ và đèn
- Trên màn hình có một số nút hình
bấm, tuy nhiên có một nút
- Nút nguồn của màn hình (dùng
bấm mà học sinh cần quan

để khởi động màn hình máy
tâm đó là nút nguồn của
tính trớc khi khởi động nguồn
màn hình
của máy)
CPU có rất nhiều bộ phận
đặc biệt quan trọng. Tuy
4, CPU:
nhiên chúng ta sẽ tìm hiểu
- ổ đĩa CD
sau. Hôm nay chúng ta chỉ
- ổ đĩa mềm
làm quen với một số chức năng - Công tắc khởi động máy: Nóng
14


Hoạt động 3: (15 phút)
GV hớng dẫn học sinh cách
khởi động máy
? Ai có thể cho áoThayf giáo
biết là từ đầu đến giờ để
khởi động máy tính ta làm
thế nào?
- Sau khi học sinh trả lời giáo
viên cho học sinh thực hiện
việc khởi động máy
- GV chú ý cho học sinh cách
tắt máy (không đợc tắt bằng
công tắc)
- GV cho học sinh tự tắt máy


và nguội (công tắc khởi động
nóng chính là nút nguồn của
CPU, nó sẽ khởi động sau khi
chúng ta khởi động nguồn của
màn hình)
- Ta khởi động nguồn màn hình
trớc và khởi động nút nguồn của
CPU sau

- Tắt máy tính: Ta kích chuột trái
vào Start/ chọn Turn Off
Computer/ chọn TurnOff

4, Củng cố bài học: (5 phút)
- GV cho học sinh nhắc lại cách đặt tay vào chuột, vào bàn
phím
- Cho học sinh khởi động lại máy và tắt máy
5, Hớng dẫn về nhà: (3 phút)
- Học lại những kiến thức trong buổi thực hành
- Đặc biệt chú ý lại các thao tác với chuột để có thể làm việc với
chuột vào buổi sau

Soạn:
Giảng:

Chơng II: Phần mềm học tập
Tiết 9:

luyện tập chuột


A, Mục tiêu:
* Giúp học sinh:
- Làm quen lại với chuột
- Làm việc với chuột trái và chuột phải
- Nắm đợc khi nào thì dùng chuột trái, khi nào thì dùng chuột
phải
- Tạo đợc kĩ năng trong giờ học
B, Chuẩn bị:
- Giáo viên chuẩn bị giáo án, máy tính điện tử cho buổi học
- Học sinh chuẩn bị bút vở để viết bài và các thao tác đã học
trong buổi thực hành hôm trớc
C, Tiến trình bài dạy:
1, ổn định lớp: (1 phút)
15


6A1
6A2:
6A3:
2, Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
? Em hãy nhắc lại chuột có máy bộ phận chính mà em đã đợc làm
quen
Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét và cho điểm
3, Học bài mới: (28 phút)

Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: (8 phút)
Cho học sinh dới lớp nhắc lại các
thao tác mà học sinh đã đợc làm

việc với chuột từ hôm trớc
Hoạt động 2: (20 phút)
Cho học sinh làm việc với chuột
ngay sau khi giáo viên đã hớng
dẫn
* Giới thiệu lý thuyết

* Hớng dẫn thực hành

Hoạt động của trò
- Học sinh nhắc lại kiến thức

* Một số thao tác và kĩ thuật
cơ bản khi làm việc với chuột
- Chú ý các ngón tay (nh giáo
viên đã hớng dẫn trong tiết trớc)
- Nháy chuột: Mang hàm ý
là dùng chuột trái nháy 1 lần
rồi bỏ tay ngay
VD: Nháy chuột vào 1 biểu tợng trên màn hình thì nó
chuyển màu. Hay nháy chuột
vào Start thì có một Menu
mở ra
- Nháy chuột nhanh 2 lần:
Mang hàn ý nháy chuột trái
thật nhanh 2 lần, dùng để
mở một chơng trình nào đó
VD: Nháy nhanh 2 lần chuột
vào biểu tợng trên màn hình
là ta mở ứng dụng đó

- Chuột phải: Lúc này chỉ
đích xác đó là chuột phải.
Dùng để mở Menu trong các
trờng hợp chọn sao chép,
copy, dán,...một hoặc nhiều
ứng dụng hay chơng trình.
VD: Chuột phải lên biểu tợng
trên màn hình, có một menu
mở ra và cho ta rất nhiều sự
lựa chọn (sẽ tìm hiểu dần
trong các tiết học sau)

4, Củng cố bài học: (10 phút)
* GV cho học sinh nhắc lại một vài chú ý trong giờ học với chuột
- Nháy chuột là dùng chuột trái
- Nháy đúp là 2 lần chuột trái
16


- Chỉ khi nào nói đến chuột phải thì dùng chuột phải
- Cho học sinh làm việc lại với máy tính
5, Hớng dẫn về nhà: (2 phút)
- Thực hiện lại một số kĩ năng khi làm việc với chuột để tiếp tục
thực hiện vào giờ sau
Soạn:
Giảng:
Tiết 10:

luyện tập chuột


A, Mục tiêu:
Học sinh đợc làm quen với các thao tác chính với chuột
Đợc luyện tập chuột với phần mềm Mause Skills
Rèn kĩ năng thao tác với chuột.
B, Chuẩn bị:
Thầy : Giáo án, kiến thức liên quan, Phòng máy vi tính,
Trò : Vở ghi, Phòng máy.
C, Tiến trình bài dạy:
1, ổn định lớp:
6A1
6A2
6A3
2, Kiểm tra bài cũ:
HS1: Thế nào là nháy đơn, nháy đúp?
Chuột có tác dụng nh thế nào?
3, Học bài mới:

Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: Các thao tác
chính với chuột
GV: Hớng dẫn học sinh các thao
tác với chuột, làm mẫu cho học
sinh quan sát.

HĐ 2: Luyện tập sử dụng chuột
GV: tổ chức cho học sinh theo
các nhóm vào vị trí của các
máy, và làm quen với chuột.

Hoạt động của trò

1) Di chuyển chuột.
Giữ và di chuyển chuột trên
mặt phẳng.
(Không nhấn bất cứ nút nào)
Nháy chuột: Nhấn nhanh nút trái
chuột và thả tay.
- Nháy nút phải chuột: Nhấn
nhanh nút phải chuột và thả tay.
- Nháy đúp chuột: nhấn nhanh
hai lần liên tiếp nút trái chuột.
- Kéo thả chuột: Nhấn và giữ
nút trái chuột, di chuyển chuột
đến vị trí đích và thả tay để
kết thúc thao tác.
2) luyện tập chuột với phần
mềm Mause Skills
Mức 1: Luyện thao tác di chuyển
17


(Mỗi mức cho luyện tập thao
tác 10 lần)

chuột
Mức 2: Luyện
chuột
Mức 3: Luyện
chuột
Mức 4: Luyện
phải chuột

Mức 5: Luyện
chuột

thao tác nháy
thao tác nhaý đúp
thao tác nháy nút
thao tác kéo thả

4) Củng cố:
Cho học sinh nhắc lại các thao tác với chuột vừa đợc thực hành.
-Cho học sinh đọc bài đọc thêm Lịch sử phát minh chuột máy
tính sách giáo khoa trang 26
5) Hớng dẫn học sinh học ở nhà:
Đọc lại tác dụng của chuột , các thao tác chính với chuột, đọc trớc
bài 6: học gõ mời ngón

Soạn:
Giảng:
Tiết 11:

học gõ mời ngón

A, Mục tiêu:
-Học sinhđợc làm quen với bàn phím máy tính,.
-Biết đợc lợi ích của việc gõ bàn phím bằng mời ngón.
- Mắm đợc t thế ngồi để gõ bàn phím
B, Chuẩn bị:
Thầy : Giáo án , SGK, kiến thức liên quan, phòng máy vi tính.
Trò : Vở ghi, SGK,
C, Tiến trình bài dạy:

1, ổn định lớp:
6A1
6A2:
6A3:
2, Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu tác dụng của chuột, sự khác nhau khi nháy chuột trái
và nháy chuột phải?
HS2: Hãy cho biết bàn phím máy tính có tác dụng gì?
3, Học bài mới:

Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: Làm quen với

Hoạt động của trò
1) Bàn phím máy tính:
18


bàn phím máy tính

HS : quan sát bàn phím trong
SGK
GV: Cho học sinh quan sát bàn
Gồm có 5 hàng phím
phím và giới thiệu về các khu
+ Hàng phím số
vực chính của bàn phím.
+ Hàng phím trên
+ Hàng phím cơ sở
GV: giới thiệu cho học sinh

+ Hàng phím dới
cách đặt vị trí các ngón tay -Hàng phím cơ sở hai phím có
và gõ phóm bắt đầu
gai là F và J đây là phím đặt
hai ngón trỏ,
-Tám phím chính trên hàng cơ
sở A,S,D,F,j,K,L còn đợc gọi là các
phím xuất phát.
Hoạt động 2:Tác dụng của
- các phím khác: Spacebar, Ctrl,
việc gõ mời ngón
Alt, Shift, Caps lock, Tab, Enter
Hãy cho biết gõ 10 ngón để
và Backspace.
làm gì?
2)Lợi ích của việc gõ bàn
Tác dụng của việc gõ 10
phím bằng mời ngón
ngón?
- Tốc độ gõ nhanh hơn
GV: chú ý cho học sinh t thế
- Gõ chính xác hơn
ngồi khi thực hiện gõ bàn
phím.
- T thế ngồi: Ngồi thẳng lng,
đầu thẳng không ngửa ra sau,
không cúi đầu về phía trớc, mắt
nhìn thẳng vào màn hình, hai
tay thả lỏng trên bàn phím.
Hoạt động 3: Luyện tập:

GV: hớng dẫn cho học sinh
2) Luyên tập:
cách đặt tay và gõ phím,
- Chú ý khi luyện tập
luyện gõ các hàng cơ sở.
+ Đặt các ngón tay trên hàng
phím cơ sở
+Nhìn thẳng vào màn hình
mà không nhìn xuống bàn
-Quan sát hình vẽ trong sgk
phím
và cho biết vị trí của các
+ Gõ phím nhẹ nhàng nhng rứt
ngón trên hàng cơ sở?
khoát
-Quan sát hình vẽ trong sgk
+ mỗi ngón chỉ gõ một số phím
và cho biết vị trí của các
nhất định
ngón trên hàng trên?
- Luyện gõ các phím hàng cơ sở
-Quan sát hình vẽ trong sgk
HS trả lời theo nội dun câu hỏi
và cho biết vị trí của các
của Gv.
ngón trên hàng dới?
HS: Luyện gõ kết hợp các phím
4-củng cố:
Nhắc lại các khu vực chính của bàn phím?
- tác dụng của việc gõ bàn phím bằng 10 ngón?

19


- T thế ngồi gõ ntn?
- Vị trí các ngón trên bàn phím?
5) Hớng dẫn học sinh học ở nhà
Nắm chắc các thao tác trên bàn phím, vị trí của các ngón trên
bàn phím,
- Đọc lại các thao tác để vào phần mềm MaRio
- Giờ sau luyện tập trên máy.
Soạn:
Giảng:
Tiết 12:

học gõ mời ngón

A, Mục tiêu:
-Học sinh đợc làm quen với bàn phím máy tính,.
-Biết đợc lợi ích của việc gõ bàn phím bằng mời ngón.
- Mắm đợc t thế ngồi để gõ bàn phím
- có kĩ năng thực hiện các thao tác vừa học ở tiết học trớc.
B, Chuẩn bị:
Thầy : Giáo án , sgk, kiến thức liên quan, phòng máy vi tính.
Trò : Vở ghi, sgk, phòng máy
C, Tiến trình bài dạy:
1, ổn định lớp:
6A1
6A2:
6A3:
2, Kiểm tra bài cũ:

HS1: Hãy nêu các khu vực chính của bàn phím máy vi tính? Mỗi
hàng có những phóm nào là phóm chủ chốt?
HS2: Cho biết t thế ngồi khi khi gõ bàn phím?
Nêu các Vị trí chính của các ngón trên bàn phím?
3, Học bài mới:

Hoạt động của thầy
Hoạt động1: nhắc lại các
thao tác với bàn phím
GV: cho học sinh nhắc lại các
kiến thức cơ bản đã đợc học
trong tiết học trớc?
Hoạt động 2: luyện tập:
GV: chia lớp theo nhóm, mỗi
nhóm 3 hs và đợc ngồi vào 1
máy để thực hành.

Hoạt động của trò
3) ôn lại kiên thức
HS: Nhớ lại và hình dung lại vị
trí của các ngón tay trên bàn
phím

4) luyện tập
-Luyện gõ các phím hàng cơ sở
-Luyện gõ các phím hàng trên
-Luyện gõ các phím hàng dới
-Luyện gõ kết hợp các phím
-Luyện gõ các phím ở hàng số
20



-Luyện gõ kết hợp các phím kí
tự trên toàn bàn phím
-Luyện gõ kết hợp với phím Shift
4) Nhận xét đánh giá giờ học
- Thái độ chuẩn bị bài cũ
-thái độ khi luyện tập thực hành
- Kết quả của giờ học thực hành
5) Hớng dẫn học sinh học ở nhà:
Nắm chắc các kiến thức bài học, hình dung vị trí của các ngón
trên bàn phím máy tính
- Ôn tập tốt giờ sau luyện tập theo phần mềm MaRi o.

Soạn:
Giảng:
Tiết 13:

sử dụng phần mềm Mario để
luyện gõ phím

A, Mục tiêu:
-Học sinh đợc làm quen với phần mềm Mario để luyện gõ bàn
phím
- Cách sử dụng các thao tác của phần mêm mario ở các cấp độ
khác nhau
B, Chuẩn bị:
Thầy : Giáo án, sgk, kiến thức liên quan, phần mềm Mario, phòng
máy vi tính.
Trò: vở ghi, sgk, kiến thức bài học

C, Tiến trình bài dạy:
1, ổn định lớp:
6A1
6A2:
6A3:
2, Kiểm tra bài cũ:
HS1:
Hãy nêu t thế, vị trí của các ngón trên bàn phím máy vi tính?
Nừu không thực hiện gõ bằng 10 ngón thì điều gì sẽ xẩy ra?
3, Học bài mới:

Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: Giới thiệu
phần mềm Mario
GV: cho học sinh quan sát
màn hình chính cuả phần
mêm mario

Hoạt động của trò
1)Giới thiệu phần mềm Mario
Menu:
+ Home Row Only (luyện tập các
phím ở hàng cơ sở)
+ Add Top Row : (Bài luyện thêm
các phím ở hàng dới)
+Add Bottom Row : (Bài luyện
21


GV: giới thiệu Menu chính

của Mario

thêm các phím ở hàng dới)
+ Add Numbers (Bài luyện thêm các
phím ở hàng phím số)
+Add Symbols : Bài luyện thêm các
phím kí tự
+ All Keyboard Bài luyện tập kết
hợp toàn bộ bàn phím

2) Luyện tập
Hoạt động 2: Luyện
- Khởi động chơng trình bằng cách
Tập:
chạy tệp MARIO.EXE
- Gõ phím W hoặc nháy chuột tại
GV: giới thiệucách đăng kí, mục Student, sau đó chọn mục
đặt tên, ngời luyện tập,
NeW
cách chọn cấp độ để
- Nhập tên của em(viết tiếng việt
luyện tập
không dấu)
- Nháy chuột tại vị trí DONE để
đóng cửa sổ này
Muốn thiết lập các lựa
chọn để luyện tập ta làm
nh thế nào?

+ Gõ phím E hoặc nháy chuột trái

tại mục Student sau đó chọn dòng
Edit trong bảng chọn.
+ Nháy chuột tại vị trisoos của dòng
Goal WPM và sửa giá trị ở vị trí
này. nhấn phím enter.
+ Dùng chuột để chọn ngời dẫn đờng của chơng trình.
+ Nháy Done để xác nhận và đóng
cửa sổ hiện thời
Có 4 mức luyệ tập (nh hình vẽ)

Muốn lựa chọn bài học và
mức luyện gõ bàn phím ta
làm nh thế nào?
4- Củng cố
Phần mềm Mario dùng để làm gì? cách vào phần mềm Mario?
Tác dụng của phần mềm Mario
5- Hớng dẫn học sinh học ở nhà:
Nắm chắc kiến thức bài học, chuẩn bị giờ sau tiếp tục thực
hành trên máy

Soạn:
Giảng:
22


sử dụng phần mềm
Mario để luyện gõ phím

Tiết 14:


A, Mục tiêu:
Học sinh đợc làm quen với phần mềm Mario để luyện gõ
bàn phím
- Cách sử dụng các thao tác của phần mêm mario ở các cấp độ
khác nhau
- S dng phn mm
B, Chuẩn bị:
Thầy : Giáo án, sgk, kiến thức liên quan, phần mềm Mario, phòng
máy vi tính.
Trò: vở ghi, sgk, kiến thức bài học
C, Tiến trình bài dạy:
1, ổn định lớp:
6A1
6A2:
6A3:
2, Kiểm tra bài cũ:
HS1:
Hãy nêu t thế, vị trí của các ngón trên bàn phím máy vi tính?
Nừu không thực hiện gõ bằng 10 ngón thì điều gì sẽ xẩy ra?
3, Học bài mới:

Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: Giới
thiệu phần mềm
Mario
GV: cho học sinh
quan sát màn hình
chính cuả phần mêm
mario


GV: giới thiệu Menu
chính của Mario

Hoạt động 2: Luyện

Hoạt động của trò
1)Giới thiệu phần mềm
Mario
Menu:
+ Home Row Only
(luyện tập các phím ở
hàng cơ sở)
+ Add Top Row : (Bài
luyện thêm các phím ở
hàng dới)
+Add Bottom Row : (Bài
luyện thêm các phím ở
hàng dới)
+ Add Numbers (Bài
luyện thêm các phím ở
hàng phím số)
+Add Symbols : Bài
luyện thêm các phím kí
tự
+ All Keyboard Bài
23


Tập:


luyện tập kết hợp toàn
bộ bàn phím

GV: giới thiệucách
đăng kí, đặt tên, ng2) Luyện tập
ời luyện tập, cách
- Khởi động chơng trình
chọn cấp độ để
bằng cách chạy tệp
luyện tập
MARIO.EXE
- Gõ phím W hoặc nháy
chuột tại mục Student,
sau đó chọn mục NeW
- Nhập tên của em(viết
Muốn thiết lập các lựa
tiếng việt không dấu)
chọn để luyện tập ta
- Nháy chuột tại vị trí
làm nh thế nào?
DONE để đóng cửa sổ
này

Muốn lựa chọn bài
học và mức luyện gõ
bàn phím ta làm nh
thế nào?

+ Gõ phím E hoặc nháy
chuột trái tại mục

Student sau đó chọn
dòng Edit trong bảng
chọn.
+ Nháy chuột tại vị
trisoos của dòng Goal
WPM và sửa giá trị ở vị
trí này. nhấn phím
enter.
+ Dùng chuột để chọn
ngời dẫn đờng của chơng trình.
+ Nháy Done để xác
nhận và đóng cửa sổ
hiện thời
Có 4 mức luyệ tập (nh
hình vẽ)

4 Củng cố
Phần mềm Mario dùng để làm gì? cách vào phần mềm Mario?
24


Tác dụng của phần mềm Mario
5 Hớng dẫn học sinh học ở nhà:
Nắm chắc kiến thức bài học, chuẩn bị giờ sau chúng ta học bài
8.Quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời.

Soạn:
Giảng:
Tiết 15:


quan sát trái đất và các vì sao trong
hệ mặt trời

A, Mục tiêu:
Học sinh biết sử dụng phần mềm Solar System 3D Simulator
để quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời
Biết quan sát các hiện tợng nhật thực, nguyệt thực, bết xem
thông tin của các vì sao và trái đất một cách chi tiết mà phần
mềm có.
Thực hành thành thạo phần mềm Solar System 3D Simulator
một cách chi tiết.
B, Chuẩn bị:
Thầy : Giáo án, sgk, kiến thức liên quan, phần mềm Solar System
3D Simulator, phòng máy vi tính.
Trò: vở ghi, sgk, kiến thức bài học
C, Tiến trình bài dạy:
1, ổn định lớp:
6A1
6A2:
6A3:
2, Kiểm tra bài cũ:
HS1: Em đã biết gì về phần mềm Solar System 3D
Simulator này cha ?
HS2: Phần mềm Solar System 3D Simulator dùng để làm gì
?
3, Học bài mới:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò


GV giới thiệu phầm mềm
Solar System 3D Simulator
theo sách giáo khoa.

HS nghe giáo viên giới thiệu
1. Các lệnh diều khiển quan
sát:

Nút ORIBITS Dùng để làm gig
?
Hãy cho biết tác dụng của nút
VIEW để sử dụng làm gì ?
Khi muốn di chuyển khung
hình ta thờng làm gì ?

1. Nháy và nút
để làm
ẩn hiện quỹ đạo chuyển động
của hành tinh.
2. Nháy và nút
để làm
cho vị trí quan sát tự động
chuyển động trong không gian.
25


×