Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Giáo án công nghệ 9 full trọn bộ cả năm mới nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.71 KB, 95 trang )

Giáo án công nghệ 9
Bài 1
Giới thiệu nghề điện dân dụng

Số tiết: 01
Ngày soạn:
Tiết chuơng trình: 01
Ngày
dạy:
A. Mục tiêu bài học: Sau bài này học sinh phải:
1. Về kiến thức:
- Biết đuợc vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với
sản xuất và đời sống.
- Biết một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng.
2. Về kỹ năng:
- Biết đợc một số biện pháp an toàn lao động trong nghề
điện dân dụng.
3. Về thái độ:
- Có ý thức tìm hiểu nghề nhằm giúp cho việc định hớng
nghề nghiệp sau này.
- Yêu thích môn học, thích khám phá, tìm tòi nghề điện
dân dụng.
B. Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Bản mô tả nghề điện dân dụng, tranh ảnh
về nghề điện dân dụng.
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phơng án trả
lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Một số tranh ảnh về nghề điện dân dụng.


C. Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ
sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút)
- Tổ chức lớp học (chia nhóm hoạt động trong suốt cả năm
học)
- Phổ biến nội dung kiến thức chung, yêu cầu môn học.
III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút)


Giáo án công nghệ 9
Phơng pháp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu
bài học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.
- Lắng nghe.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu
nghề điện dân dụng
(33 phút)
- Đọc thông tin mục
* Y/c hs nghiên cứu (đọc 1
thông tin) nội dung phần - Nghiên cứu độc
I. Sgk và cho biết vai trò, lập
vị trí của nghề điện -Trả lời.

dân dụng trong sản xuất - NX, Bổ sung
và đời sống.
- Gv tổng hợp, đánh giá.
- Gv kết luận

* Y/c hs nghiên cứu (đọc
thông tin) nội dung phần
II.1 Sgk và cho biết đối
tợng lao động của nghề
điện dân dụng?
- Lấy một số ví dụ về các
đối tợng của nghề điện
dân dụng?
- Gv tổng hợp, đánh giá.
- Gv kết luận

* Y/c hs nghiên cứu nội

- Đọc thông tin mục
2
- Thảo luận theo
nhóm
- Đại diện nhóm (HS
yếu) trả lời.
- Nhóm khác nhận
xét bổ sung (nếu
có)

Nội dung
Kiến thức, kỹ

năng cơ bản

I. Vai trò, vị trí của
nghề điện dân
dụng
trong
sản
xuất và đời sống.

Nghề điện dân
dụng
góp
phần
đẩy nhanh tốc độ
công nghiệp hoá,
hiện đại hoá.
II. Đặc điểm và
yêu cầu của nghề
điện.

1. Đối tợng lao động
của nghề điện
dân dụng.
Đồ dùng điện, TB
bảo vệ đóng
cắt
Phô
Thé
và lấy điện, inguồn
p điện, TB đo lờng,


vật liệu và dụng
m cụ
2 2. Nội dung
Chi lao

ếc


m
m
Chiếc
kìm


chỉnh
Giáo án công nghệ 9
dung phần II.2 Sgk và
cho biết nội dung lao
động của nghề điện
dân dụng. Bằng cách hãy
làm bài tập mục 2 SGK
vào vở theo nhóm 2.
- Nghề Đ D D lao động
gồm những nội dung gì?
- Gv kết luận

- Nghiên cứu thông động của nghề
tin độc lập
điện dân dụng.

- Làm việc nhóm 2
- Đại diện nhóm trả
lời.
- Nhóm khác nhận
xét bổ sung (nếu
có)
- Lắp đặt mạng
điện sản xuất;
- Thiết bị và đồ
dùng điện;
- Vận hành, bảo dỡng và sửa chữa
mạng điện, thiết
* Y/c hs hoàn thành nội
bị và đồ dùng
dung ở mục 3 trang 06
điện.
Sgk.
- Nghiên cứu thông 3. Điều kiện làm
tin độc lập
việc của nghề Đ D
- Làm việc theo
D.
nhóm 2.
- HS yếu đại diện
nhóm trả lời.
- Gv tổng hợp, KL nh SGK - HS khác nhận xét
- Gv giới thiệu
bổ sung
* Y/c HS tìm hiểu mục 4
SGK.

? Vì sao nghề Đ D D lại
yêu cầu của một ngời thợ
về kiến thức, kỹ năng,
thái độ, sức khoẻ lại cao
nh vậy?
- NX, KL và chốt lại.
* Y/c HS tìm hiểu các
mục 5,6,7 SGK.
- Giới thiệu: Nghề Đ D D

- HS nghiên cứu
SGK
- Đọc thông tin mục
4.
- HS khá trả lời
- HS khác bổ sung

- Nghiên cứu SGK

4. Yêu cầu của
nghề điện dân
dụng.

- Về
kiến
thức.
- Về kỹ năng
- Về thái độ
- Về sức khoẻ



Giáo án công nghệ 9
ngày càng pt cùng với sự
phát triển của đất nớc.
- Lắng nghe
- GT: ở Lệ Thuỷ có
TTHNDN Lệ Thuỷ; Có Trờng THPTKT Lệ Thuỷ; Có
Trờng dạy nghề Lệ Thuỷ
và rất nhiều cơ sở t
- Lắng nghe
nhân.
- GT: Nơi hoạt động của
nghề khá rộng rãi: Hộ
tiêu thụ điện; xí nghiệp, - Lắng nghe
cơ quan...

5. Triển vọng của
nghề.

6. Những nơi đào
tạo nghề

7. Những nơi hoạt
động nghề

IV. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Kiểm tra nhận thức: Theo em, nghề Đ D D ở địa phơng
chúng ta có triển vọng không? Vì sao?
- Hớng dẫn học bài ở nhà:
+ Học thuộc phần lý thuyết.

+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
+ Đ D: Chuẩn bị một số loại Vật liệu dẫn điện; Vật liệu
cách điện; Một số loại dây dẫn điện; dây cáp điện.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
Bài 2

Vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà

Số tiết: 01
Ngày
soạn:
Tiết chơng trình: 02
Ngày dạy:
A. Mục tiêu bài học: Sau bài này giúp học sinh:
1. Về kiến thức:
- Biết đợc một số vật liệu thờng dùng trong lắp đặt mạng
điện.
- Biết đợc một số dây dẫn điện, dây cáp điện.
2. Về kỹ năng:
- Biết phân loại dây dẫn điện, dây cáp điện
- Biết sử dụng cáp điện, sử dụng dây dẫn điện.
3. Về thái độ:


Giáo án công nghệ 9
- Có ý thức học hỏi, ham hiểu biết, tìm tòi...
B. Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:

+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Một số mẫu dây dẫn điện và cáp điện.
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phơng án trả
lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Một số mẫu dây dẫn
điện và cáp điện.
C. Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ
sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút)
1. Em hãy cho biết nội dung của lao động nghề điện? ( HS
yếu trả lời)
2. Để trở thành ngời thợ điện cần phải rèn luyện nh thế nào?
( HS TB trả lời)
* HS khác bổ sung.
* Gv nhận xét, ghi điểm
III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút )
Phơng pháp
Nội dung
Hoạt động của giáo Hoạt động của Kiến thức, kỹ năng cơ
bản
viên
học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu
bài học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.
- Lắng nghe

- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm
I. Dây dẫn điện.
hiểu dây dẫn điện
(15 phút)
- Quan sát hình 1. Phân loại.
* Quan sát Hình 2.1 + 2.1
- Quan sát, liên
liên hệ thực tế :
Phô
* Treo bảng phụ gồm hệ thực tế.
Thé
i
những nội dung sau :
p

- Em hãy kể tên các loại - Thảo luận theo
m
dây dẫn điện mà em nhóm 4. Hoàn
2
Chi
thành các nội
biết?

ếc


m
m
Chiếc

kìm


chỉnh
Giáo án công nghệ 9
- Y/c hs hoàn thành bài
tập phân loại (hoàn
thành bảng 2.1 Sgk).
-Y/c hs hoàn thành bài
tập phân loại (bài tập
điền vào chổ trống
trang 11 Sgk).
- Gv tổng hợp chung,
KL phân loại dây dẫn
điện

* Y/c 01 hs đọc nội
dung I.2
- Tìm hiểu cấu tạo
của dây dẫn điện ?
- NX, KL.

- Tại sao vỏ của dây
dẫn điện thờng đợc
làm nhiều màu ?
- Tổng hợp, kết luận :
Dễ phân biệt các dây
trong q/t lắp đặt.

dung trên trên

phiếu học tập
- Đại diện nhóm
thông báo kết
quả.
- Nhóm khác
nhận xét bổ
* Có rất nhiều cách
sung
phân loại dây dẫn
điện:
- Dựa vào lớp vỏ cỏch
điện:
+Dây dẫn trần và
dây dẫn bọc cách
điện.
- Dựa vào số sợi trong
lõi có: Lõi 1 sợi và lõi
nhiều sợi.
- Dựa vào số lõi trong
sợi có:
+ Lõi 1 sợi và lõi nhiều
sợi.
- Theo vật liệu làm lõi:
- 1 Hs đọc, cả
Dây
đồng;
dây
lớp theo dõi.
nhôm.
Nghiên

cứu 2. Cấu tạo của dây dẫn
độc lập.
điện đợc bọc cách
- Trả lời.
điện.
- HS khác bổ
sung.

- Suy nghĩ, trả
lời theo sự hiểu
biết
- HS khác bổ
sung.

Gồm: lõi và vỏ
- Lõi : Thông thờng làm
bằng đồng
- Vỏ: Làm bằng cao su
hoặc nhựa tổng hợp.


Giáo án công nghệ 9
* Tìm hiểu cách sử
dụng dây dẫn điện.
- Khi sử dụng dây dẫn
điện cần chú ý những
vấn đề gì ?
- Gv giới thiệu (chú ý
nêu rõ những điều
cần lu ý khi lựa chọn

dây dẫn trong quá
trình thiết kế, lắp
đặt, sử dụng hàng
ngày)
- Gv kết luận

Hoạt động 3: Tìm
hiểu về cáp điện (10
phút)
- Gv đa ra một số mẫu
cáp và dây dẫn điện
y/c hs quan sát, phân
biệt sự khác nhau cơ
bản của dây cáp và
dây dẫn điện ( Về
cấu tạo ; cách sử dụng
cáp điện)

- Gv tổng hợp chung,
NX, KL :

3. Sử dụng dây dẫn
điện.
- Trả lời theo nội
dung SGK.
- HS khác nhận
xét, bổ sung.

-Tuân theo thiết kế
(dựa vào tiết diện)

- Tx kiểm tra vỏ
c.điện của dây dẫn
điện.
- Đảm bảo AT khi sử
dụng dây dẫn điện có
phích cắm điện.
- Hình thành
II. Dây cáp điện.
nhóm.
- Đại diện nhóm
nhận mẫu cáp
điện Hs thực
hiện theo nhómquan sát. Trả lời
các câu hỏi.
- Đại diện nhóm
trả lời ( Hs yếu)
- Các nhóm khác
nhận xét bổ
sung
1. Cấu tạo.
- Lõi : Đồng hoặc
nhôm
- Vỏ c. điện : Cao su
TN, cao su tổng hợp,


Giáo án công nghệ 9

* Y/c hs liên hệ thực tế - Hs tự liên hệ
về sử dụng cáp điện. thực tế về sử

dụng dây d đ,
cáp điện trong
nhà.
- NX, Chỉ rõ sự khác
- Trả lời theo sự
nhau cơ bản của cáp
hiểu biết
điện và dây dẫn
- Nhận xét bổ
điện
sung
Hoạt động 4: Tìm
hiểu về vật liệu cách
điện (08 phút)
* Vật liệu cách điện là
gì?
- Tái hiện kiến
- Gv tổng hợp chung
thức cũ.
- Trả lời, bổ
sung.
*Y/c hs hoàn thành bài
tập (Sgk trang 12.)
- Làm BT theo cá
nhân.
- Thông báo kết
- Gv tổng hợp chung,
quả.
đánh giá, kết luận.
- Nhận xét bổ

* Y/c hs Gv đã chuẩn
sung
bị.
- Gv tổng hợp chung

- Quan sát
- Thảo luận theo
nhóm (2 ngời)
- Thông báo kết

PVC...
- Vỏ bảo vệ : Phù hợp với
MT lắp đặt.
2. Sử dụng cáp điện.
-Dùng để lắp đặt đờng dây hạ áp dẫn
điện từ lới điện phân
phối đến mạng điện
trong nhà.
- Sử dụng cáp điện có
vỏ bọc cách điện.

III. Vật liệu cách điện.

-Vật liệu cách điện là
vật liệu có khả năng
cản trở dòng điện.
Chúng có điện trở
suất khoảng từ 103
đến 106m



Giáo án công nghệ 9
quả.
- Nhận xét bổ
sung
IV. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Kiểm tra nhận thức:
? Hãy kể tên các loại vật liệu cách điện mà mà em biết?
? So sánh sự khác nhau cơ bản của dây dẫn điện và dây
cáp điện?
- HS trả lời, Hs khác bổ sung
- GV NX, KL
- Hớng dẫn học bài ở nhà:
+ Học thuộc phần lý thuyết, su tầm bảng dây dẫn
điện, cáp điện.
+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Đọc trớc bài mới (Bài 3)
+ Chuẩn bị Đ D: Một số loại dụng cụ cơ khí; Một số loại
ĐHĐ.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
Bài 3

Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện

Ngày
soạn:
Ngày giảng:
Số tiết
: 01

Tiết chơng trình: 3
A. Mục tiêu bài học: Sau bài này học sinh phải:
1. Về kiến thức:
- Biết phân loại, công dụng của một số đồng hồ đo điện.
- Biết công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp
đặt điện.
2. Về kỹ năng:
- Nhận biết đợc một số ĐHĐ Đ và một số dụng cụ cơ khí
thông thờng.
3. Về thái độ:


Giáo án công nghệ 9
- Học tập nghiêm túc, có ý thức bảo vệ của công, đảm bảo
an toàn khi sử dụng các dụng cụ.
B. Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Tranh vẽ; Một số loại đồng hồ cần thiết; Một
số loại dụng cụ trong lắp đặt điện.
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phơng án trả
lời các câu hỏi ở Sgk
+ Đồ dùng: Một số dụng cụ trong lắp đặt điện (tuỳ
theo điều kiện của học sinh).
C. Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ
sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.

II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút)
1. Hãy mô tả cấu tạo của cáp điện và dây dẫn điện của
mạng điện trong nhà ?
2. So sánh cáp điện với dây dẫn điện?
3. Hoàn thành bảng sau bằng cách gạch chéo vào những ô
trống để chỉ ra những vật liệu cách điện của mạng điện
trong nhà: (Treo bảng phụ)
Pu ly sứ
Vỏ đui đèn
ống luồn dây dẫn
Thiếc
Vỏ cầu chì
Mica
- GV gọi HS TB trả lời ; 1 HS yếu lên làm bài tập ; Lớp làm
vào giấy nháp.
- HS khác nhận xét,bổ sung
- GV KL và cho điểm
III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút)
Phơng pháp
Hoạt động của giáo Hoạt động
viên
học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu

của

Nội dung
Kiến thức, kỹ năng
Phô
Thé cơ bản

i
p

m
2
Chi

ếc


m
m
Chiếc
kìm


chỉnh
Giáo án công nghệ 9
bài học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm
hiểu đồng hồ đo
điện (18 phút)
* Y/c hs kể tên các loại
đồng hồ đo điện mà
em biết?
- Viết các loại ĐHĐ Đ lên
bảng nháp.
* Y/c hs hoàn thành

bảng 3.1
- Nêu công dụng của
các loại ĐH trên?
- Gv tổng hợp, đánh
giá, KL.

* Tại sao trên vỏ máy
biến áp ngời ta thờng
lắp ampe kế và vôn
kế?
- Gv tổng hợp, KL: S =
U.I
* Y/c hs hoàn thành
bảng 3.2
- Gv tổng hợp, KL

- Lắng nghe.
I. Đồng hồ đo điện.
- Đọc thông tin cá
nhân
- Thảo luận theo
nhóm (4 ngời)
- Đại diện nhóm
thông
báo
kết
quả.
- Các nhóm khác
nhận xét bổ sung
(nếu có)


1. Công dụng của đồng
hồ đo điện.

Giúp chúng ta:
- Biết tình trạng làm
việc của các thiết bị
điện.
Phán
đoán
nguyên nhân h hỏng,
sự cố KT, hiện tợng làm
việc không bình thờng
của mạch điện và ĐDĐ.

- HS khá, giỏi trả
lời
- HS khác bổ sung 2. Phân loại đồng hồ
đo điện.
-Làm việc theo Tùy thuộc đại lợng đo
nhóm 2
Đồng
Đại lợng

- Thông báo kết
hồ
đo
hiệu
quả.
Apek Cđộ dđ

V
- Nhận xét bổ ế
V
sung
Vônk Điện áp
V
A
ế
V
A
Oátk Công
A
ế
suất
Ômkế Điện trở
Côngt ĐNTThụ


Giáo án công nghệ 9
* Y/c hs quan sát kỹ
bảng 3.3.
- Phát phiếu học tập
cho các nhóm.
- Y/c hs gấp sách lại và
hoàn thành bài tập
sau bảng 3.2

ơ

- Quan sát bảng

3.3 theo cá nhân
- Hoạt động nhóm
2
- Nhận phiếu.
-Làm việc theo
- Gv tổng hợp, KL và nhóm 2
giải thích thêm.
- Thông báo kết
quả.
- Nhận xét bổ
sung

3. Một số ký hiệu của
đồng hồ đo điện.
* Chú ý trên mặt đồng
hồ:
- Cơ cấu đo:
+Kiểu điện từ:
+Kiểu từ điện
-Phơng đặt đồng hồ:
+ Thẳng đứng:
+ Nằm ngang:
+ 45 độ:

* GV phát ĐH và Y/c hs
đọc ký hiệu ghi trên
đồng hồ do -- Gv nêu
một số ký hiệu thờng
gặp mà thể hiện rõ
trên ĐH.

- Nhận đồng hồ.
- Gv tổng hợp ( Treo -Thảo luận theo
bảng phụ)
nhóm 4. Làm trên
phiếu
Hoạt động 3: Tìm - Thông báo kết II. Dụng cụ cơ khí.
hiểu dụng cụ cơ khí quả (sau khi đổi
dùng trong lắp đặt phiếu học tập để
mạng điện (15 phút). kiểm tra chéo).
* Phát dụng cụ cơ khí - Tự nhận xét, đối
cho HS + Dụng cụ HS chiếu, bổ sung
chuẩn bị ở nhà
(nếu có)
- Y/c hs h.thành bảng
3.4
- Chuẩn bị dụng
cụ + nhận dụng cụ
bảng cảu GV.

- NX,KL. (Treo
phụ)
* Y/c HS mở SGK : Hãy -

Hs

thực

hiện



Giáo án công nghệ 9
tìm những dụng cụ
cơ khí có ở trên bàn
đúng với các dụng cụ
có trong bảng
- Gv quan sát, theo
dõi, uốn nắn.
- Giải thích thêm công
dụng của một số dụng
cụ

theo nhóm 4.
- Thông báo kết
quả.
- Nhóm khác bổ
sung.
* Đối chiếu kết
quả.

- Đối với thớc cặp phải
chú ý phơng cặp, cách
đặt mắt đọc chỉ số
và cách tính du xích
đã nghiên cứu ở lớp 8
Hs đối chiếu
- Đối với Pan me phải chú
- Thông báo kết ý cách đặt mắt đọc
quả
chỉ số và cách tính du
- Nhận xét bổ xích đã nghiên cứu ở lớp

sung (nếu có)
8, đặc biệt chú ý cách
dùng lực điều khiển thớc
- Đối với kìm tuốt dây
phải chú ý chọn tiết
diện dây phù hợp với
tiết diện lỗ kẻo cắt luôn
lõi.
- Đối với khoan cầm tay
phải chú ý phơng
khoan (vuông góc với
mặt phẳng khoan), khi
khoan xong phải quay
ngợc để rút mũi khoan
lên.

IV. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ.
- Kiểm tra nhận thức (y/c hs hoàn thiện nhanh bảng 3.5)
- Hớng dẫn học bài ở nhà:
+ Học thuộc phần ghi nhớ.
+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu kỹ bài mới (bài thực hành)
+ Chuẩn bị giấy nháp
- Nhận xét, đánh giá giờ học


Giáo án công nghệ 9


Bài 4
Thực hành: Sử dụng đồng hồ đo điện

Tiết chơng trình: 04

Ngày soạn:
Ngày dạy:

A. Mục tiêu bài học: Sau bài này hs phải:
1. Về kiến thức:
- Biết công dụng một số loại ĐHĐ Đ thông thờng.
- Biết ký hiệu, chức năng, cấu tạo, đại lợng đo và thang đo
của một số loại ĐHĐ Đ.
2. Về kỹ năng:
- Biết phân loại đựơc một số loại ĐHĐ Đ thờng gặp.
3. Về thái độ:
- Làm việc cẩn thận khoa học và an toàn, có ý thức bảo vệ
của công.
B. Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Theo mục I. Sgk trang 18
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phơng án trả
lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Theo mục I. Sgk trang 18
C. Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ
sinh.

- Nhận xét, khuyến khích học sinh.


Giáo án công nghệ 9
II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút)
? Hãy cho biết công dụng và ký hiệu của đồng hồ đo điện
áp?
? Hãy cho biết công dụng và ký hiệu của đồng hồ đo điện
năng?
- GV gọi HS trả lời, HS khác bổ sung
- GV NX, cho điểm
III. Các hoạt động dạy và học: (30 phút)
Phơng pháp
Nội dung
Hoạt động của giáo Hoạt động của Kiến thức, kỹ năng cơ bản
viên
học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu
bài học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.
- Lắng nghe.
* Tìm hiểu ký hiệu, chức
- Nêu mục tiêu bài học.
năng, cấu tạo, đại lợng đo
Hoạt động 2: Hớng dẫn
và thang đo của am pe
ban đầu - Tìm hiểu
kế, vôn kế
1. Tìm hiểu một số ĐHĐ Đ.
đồng hồ đo điện : (8

* Hình thành B1. Tìm hiểu ký hiệu trên
phút)
Chỉ mặt đồng hồ
* Hình thành nhóm nhóm.
(phụ thuộc vào số lợng định nhóm tr- B2. Tìm hiểu chức năng
ởng.
của đồng hồ
đồng hồ hiện có.)
- Nhóm trởng B3. Tìm hiểu đại lợng đo,
- Phát đồng hồ
- Phát phiếu học tập nhận đồng hồ thang đo
cho HS với nội dung - Về vị trí đợc B4. Tìm hiểu cấu tạo
phân công
ngoài của ĐHĐ Đ.
bên.
- Giao nhiệm vụ (vị - Nhận nhiệm
trí, nhóm, nội dung, vụ
yêu cầu công việc),
phân công nhóm trởng, th ký.
- Nêu nội dung thực - Lắng nghe.
hành.
* Nêu rõ tiêu chí đánh
giá
; đảm bảo an toàn, vệ
Quan
sát,
sinh môi trờng)
Hoạt động 3: Tổ chức lắng nghe
thực hành (20 phút)



Giáo án công nghệ 9
- Quan sát, hớng dẫn hỗ - Thực hiện
trợ
theo nhóm
- Uốn nắn sai sót,
nhắc nhở động viên
hs thực hiện, đặc
biệt chú ý đến nhóm
có HS yếu kém.
- Làm việc phải cẩn
thận khoa học và an
toàn.
IV. Tổng kết bài học: (10 phút)
- Gv hớng dẫn hs thu dọn dụng cụ
- Gv hớng dẫn hs tự đánh giá: GV y/c HS các nhóm đổi chéo
kết quả và đánh giá theo kết quả chéo theo tiêu chí đề ra
- Gv thu bài thực hành.
- Nhận xét về công tác chuẩn bị, thực hiện qui trình, thái
độ học tập, công tác an toàn.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:

Bài 4
Thực hành: Sử dụng đồng hồ đo điện
Ngày soạn:
Tiết chơng trình: 05
Ngày
dạy:
A. Mục tiêu bài học: Sau bài này hs phải:
1. Về kiến thức:

- Biết nối đợc các mạch điện thực hành.
- Biết sử dụng công tơ điện để đo điện năng tiêu thụ của
đồ dùng điện trong gia đình .


Giáo án công nghệ 9
- Làm việc cẩn thận khoa học và an toàn.
B.Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Theo mục I. Sgk trang 18
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phơng án trả
lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Theo mục I. Sgk trang 18
C.Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ
sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút)
- Hãy cho biết công dụng và ký hiệu của đồng hồ đo điện
áp?
- Hãy cho biết công dụng và ký hiệu của đồng hồ đo điện
năng?
III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút)
Phơng pháp
Nội dung
Hoạt động của giáo Hoạt động của học Kiến thức, kỹ năng cơ
bản

viên
sinh
Hoạt động 1: Giới
thiệu bài học. (02
phút)
- Lắng nghe.
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài
học.
Hoạt động 2: Hớng - Hình thành nhóm.
dẫn ban đầu (08
phút)
- Lắng nghe
* Hình thành nhóm,
2. Thực hành sử dụng
chỉ định nhóm trđồng hồ đo điện.
ởng.
* Đo điện năng tiêu thụ
- Nêu nội dung thực
bằng công tơ điện.
hành.
Bớc 1: Đọc, giải thích
những ký hiệu trên
mặt công tơ điện.


Giáo án công nghệ 9
- Quan sát sơ đồ, vẽ Bớc 2: Nối mạch điện:
vào vở
Nối theo sơ đồ:

- Nghiên cứu, so
kwh
sánh, đối chiếu Sgk
- Giáo viên vẽ sơ đồ
mạch điện thực hành
lên bảng.
- Nhóm trởng nhận Đ
D
- Chuẩn bị dây dẫn,
* Phát đồ dùng cho HS dụng cụ lắp đặt
- Kiểm tra sự chuẩn cho GV kiểm tra.
bị của HS
- Về vị trí đợc
phân công
- Giao nhiệm vụ (vị
trí, nhóm, nội dung,
yêu cầu công việc)
- Chú ý: Nêu rõ tiêu - Lắng nghe.
chí đánh giá (Kết
quả thực hành; thực
hiện đúng qui trình
thực hành; thao tác
chính xác; thái độ
thực hành; đảm bảo
an toàn, vệ sinh môi
trờng)
- Thực hiện theo
Hoạt động 3: Tổ chức nhóm đã phân công
thực hành (25 phút)
- Y/c hs thực hiện

- Quan sát, hớng dẫn
hỗ trợ, chú ý đến
nhóm có đối tợng HS
yếu kém.
- Uốn nắn sai sót,
nhắc nhở động viên
hs thực hiện, đảm
bảo ATLĐ và VSMT.
IV. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Gv hớng dẫn hs thu dọn dụng cụ

A
U

k
pt


Giáo án công nghệ 9
- Gv hớng dẫn hs tự đánh giá.
- Gv thu bài thực hành.
- Nhận xét về công tác chuẩn bị, thực hiện qui trình, thái
độ học tập, công tác an toàn.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
- Đánh giá giờ học.
Bài 4
Thực hành: Sử dụng đồng hồ đo điện
Ngày soạn:
Tiết chơng trình: 06

Ngày dạy:
A. Mục tiêu bài học: Sau bài này hs phải:
1. Về kiến thức:
- Biết đo lợng điện năng tiêu thụ trong mạch điện.
2. Về kỹ năng:
- Biết lắp đợc mạch điện đo điện năng tiêu thụ đơn giản.
- Sử dụng đúng các dụng cụ trong thực hành.
3. Về thái độ:
- Làm việc cẩn thận khoa học và an toàn.
B.Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Theo mục I. Sgk trang 18
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phơng án trả
lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Theo mục I. Sgk trang 18
C.Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ
sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút)
1. Hãy cho biết công dụng và ký hiệu của đồng hồ đo điện
trở? Khi đo điện trở, ngời ta phải mắc đồng hồ nh thế
náo?
- GV gọi HS yếu lên trả lời, HS khác bổ sung
- GV nhận xét,cho điểm,



Giáo án công nghệ 9
III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút)
Phơng pháp
Nội dung
Kiến thức, kỹ năng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
cơ bản
sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu
bài học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.
- Lắng nghe
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Hớng dẫn
ban đầu (08 phút)
* Y/c HS hình thành - Hình thành nhóm
nhóm cũ.
- Phát sản phẩm tiết trớc - Nhóm trởng nhận
của các nhóm
ĐD
- Kiểm tra công tác chuẩn
bị.
- Chuẩn bị cho Gv
kiểm tra.
- Giao nhiệm vụ (vị trí, - Về vị trí đợc
nhóm, nội dung, yêu cầu phân công
công việc)
Bớc 3: Đo lợng điện
* Nêu nội dung thực hành - Lắng nghe.

năng tiêu thụ trong
mạch.
- Đọc và ghi chỉ số
công tơ trớc khi đo.
- Quan sát hiện trạng
của công tơ.
- Ghi chỉ số công tơ
sau thời gian đo 20
* Trớc khi đo cần
phút.
- Kiểm tra mạch điện
- Tính điện năng
- Giáo viên kiểm tra
- Báo cáo giáo viên
tiêu thụ của phụ tải.
Chú ý: Nêu rõ tiêu chí
đánh giá (Kết quả thực
hành; thực hiện đúng qui
trình thực hành; thao tác
chính xác; thái độ thực
hành; đảm bảo an toàn,
vệ sinh môi trờng)
Hoạt động 3: Tổ chức - Thực hiện theo


Giáo án công nghệ 9
thực hành (25 phút)
- Y/c hs thực hiện theo
nhóm
- Quan sát, hớng dẫn hỗ trợ

các nhóm, đặc biệt chú ý
đến học sinh yếu kém.
- Uốn nắn sai sót, nhắc
nhở động viên hs thực
hiện, đảm bảo ATLĐ đặc
biệt là khi đóng điện.

nhóm
- Thực hiện các nội
dung trên theo sự hớng dẫn của giáo
viên.

IV. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Gv hớng dẫn hs thu dọn dụng cụ
- Gv hớng dẫn hs tự đánh giá chéo kết quả.
- Gv thu báo cáo thực hành.
- Nhận xét về công tác chuẩn bị, thực hiện qui trình, thái
độ học tập, công tác an toàn.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
+ Đ D: Dây dẫn điện lõi 1 sợi; Cáp điện; Dao; Kìm
cắt.
- Đánh giá giờ học.
Bài 5
Thực hành: Nối dây dẫn điện
Ngày
soạn:
Tiết chơng trình: 07
dạy:


Ngày

A. Mục tiêu bài học: Sau bài này hs phải:
1. Về kiến thức:
- Biết các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện.
- Biết đợc quy trình chung nối dây dẫn điện.
* Biết đợc một số tác hại ảnh hởng của mối nối nối dây
dẫn điện đến môi trờng.
2. Về kỹ năng :
- Hình thành kỹ năng bóc vỏ, làm sạch lõi và nối dây dẫn
điện.
3. Về thái độ :


Giáo án công nghệ 9
- Làm việc kiên trì, cẩn thận khoa học, đảm bảo an
toàn lao động và vệ sinh MT.
B.Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Theo mục I. Sgk trang 23
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phơng án trả
lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Theo mục I. Sgk trang 23
C.Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ
sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.

II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút)
1. Hãy cho biết kể tên và công dụng một số đồng hồ đo
điện mà em biết?
* HS TB khá trả lời; HS khác bổ sung.
* GV NX, chấm điểm
III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút)
Phơng pháp
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Kiến thức, kỹ năng cơ
bản
học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.
- Lắng nghe.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu
nội dung và trình tự thực
hành (13 phút):
* Y/c HS đọc thông tin
SGK
-Vì sao trong quá trình
lắp đặt, sữa chữa điện
phải thực hiện mối nối?
- Chất lợng mối nối ảnh hởng ntn đến sự làm việc

- Đọc thông tin 1, Kiến thức bổ trợ:
SGK
- Làm việc cá

nhân
- Trả lời theo sự
hiểu biết + SGK
- H/s
sung.

khác

bổ


Giáo án công nghệ 9
của mạng điện? (*Có ảnh
hởng gì đến môi tr- - Thiệt hại về
ờng?)
ngời và của cải.
(Nhà cháy, sẽ
ảnh hởng đến
* NX, KL.
môi trờng sống)

* Có bao nhiêu loại mối
nối ?
+ NX, Bổ sung,KL: Các loại
mối nối dây dẫn điện.
- Để mạng điện làm việc
tốt, theo em, mối nối cần
phải có những yêu cầu
gì ?
+ NX, KL


-Trong quá trình lắp
đặt: Do dây dẫn
ngắn, bị đứt....
- Chất lợng mối nối ảnh
hởng đến sự làm việc
của mạng điện và an
toàn cho ngời sử dụng.
a. Các loại mối nối dây
dẫn điện :
- Mối nối thẳng.
- Mối nối rẽ.
- Mối nối dùng phụ
- TL theo sự hiểu kiện
biết + SGK
b. Yêu cầu mối nối :
- Các ý kiến khác
bổ sung
- Dẫn điện tốt.
- Độ bền cơ học cao.
- An toàn điện
- Đảm bảo tính thẩm
- Học sinh yếu trả mỹ
lời
- Học sinh trung
bình nhận xét,
bổ sung (dựa vào 2. Quy trình chung
SGK)
nối dây dẫn điện:
Bóc vỏ cách điệnLàm sạch lõi- Nối dây

Kiểm tra mối nối
Hàn mối nối Cách
- Nêu quy trình
điện mối nối.

* Gọi học sinh nêu quy
trình chung nối dây dẫn
điện :
- Treo bảng phụ quy trình
lên bảng.
* Chú ý : Đối với việc thực
hành nối dây dẫn điện, - quan sát.
các bớc : Bóc vỏ cách điện,
Làm sạch lõi ; Kiểm tra
mối nối ; Hàn mối nối ;
Cách điện mối nối là các
bớc làm chung ( giống
- Lắng nghe.
nhau).
Hoạt động 3 : Hớng dẫn


Giáo án công nghệ 9
ban đầu (5 phút) :
- Kiểm tra công tác chuẩn
bị.
- Giao nhiệm vụ (nội dung,
yêu cầu công việc)
- Thao tác 2 bớc 1 và 2.
+ Làm chậm 1 lần

+ Vừa làm vừa thuyết
trình.

- Hoạt động cá
nhân
- Chuẩn bị cho Gv
kiểm tra.
- Quan sát, theo
dõi
B1. Bóc vỏ cách điện
- Nghiên cứu, so B2. Làm sạch lõi
sánh, đối chiếu
Sgk

Chú ý: Nêu rõ tiêu chí
đánh giá (Kết quả thực
hành; thực hiện đúng qui
trình thực hành; thao tác
chính xác; thái độ thực
hành; tiết kiệm dây
dẫn điện; đảm bảo an
toàn trong lao động và
vệ sinh môi trờng)
Hoạt động 4: Tổ chức
- H/s làm việc cá
thực hành (15 phút)
- Y/c hs thực hiện theo cá nhân thực hiện 2
bớc( 1- 2)
nhân
- Quan sát, hớng dẫn hỗ trợ

- Uốn nắn sai sót trong
thao tác, trong việc tuân
thủ tiết kiệm dây dẫn
điện (Khi thao tác, chú ý
không để cho dao ăn
vào lõi dây dẫn điện)
nhắc nhở động viên hs
thực hiện. Đặc biệt chú ý
đến học sinh yếu kém.
- Đảm bảo an toàn khi sử
đụng dao, kìm...
IV. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Gv hớng dẫn hs thu dọn dụng cụ
- Gv hớng dẫn hs tự đánh giá.


Giáo án công nghệ 9
- Nhận xét về công tác chuẩn bị, thực hiện qui trình, thái
độ học tập, công tác an toàn.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
+ Đ D: Sản phẩm tiết trớc (Dây dẫn điện, lõi 1 sợi, lõi
nhiều sợi)
+ Dao, Kìm các loại.
- Đánh giá, nhận xét giờ học
Bài 5
Thực hành: Nối dây dẫn điện
Tiết chơng trình: 08
dạy:


Ngày soạn:
Ngày

A. Mục tiêu bài học: Sau bài này hs phải:
1. Về kiến thức :
- Biết đợc qui trình nối dây dẫn điện.
2. Về kỹ năng :
- Hình thành kỹ năng nối dây dẫn điện theo kiểu nối
thẳng và nối rẽ.
3. Về thái độ :
- Làm việc kiên trì, cẩn thận khoa học và an toàn.
- Tuân thủ sự chỉ đạo hoạt động của giáo viên.
B. Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Theo mục I. Sgk trang 23
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phơng án trả
lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Sản phẩm tiết 1 + Dao, kìm các loại.
C. Tiến trình thực hiện:
1. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ
sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
2. Tích cực hoá tri thức: (04 phút)
1. Em hãy nêu yêu cầu của mối nối nối dây dẫn điện?



×